Các yếu tố tác động đến hiệu quả của các doanh nghiệp ngành thủy sản

72 352 0
Các yếu tố tác động đến hiệu quả của các doanh nghiệp ngành thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN Sinh viên thực TRƢƠNG KIM TRANG MSSV: 12D340201068 LỚP: ĐHTCH7A Cần Thơ, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN Cán hƣớng dẫn Sinh viên thực ThS ĐẶNG BỬU KIẾM TRƢƠNG KIM TRANG MSSV: 12D340201068 LỚP: ĐHTCH7A Cần Thơ, 2016 Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản LỜI CẢM ƠN  Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Tây Đô, Ban lãnh đạo khoa Kế toán – Tài ngân hàng tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu cách tốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm qua Đồng thời, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Đình Khôi tạo hội, giúp đỡ em trình làm luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đặng Bửu Kiếm tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn Nguyễn Lê Long Nhi - sinh viên lớp Đại học Tài Ngân hàng 7B giúp đỡ em suốt trình hoàn thành luận văn Sau cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè hỗ trợ động viên em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Tây Đô, Thầy Đặng Bửu Kiếm, thầy Nguyễn Đình Khôi, bạn bè gia đình Sinh viên thực Trƣơng Kim Trang GVHD: Đặng Bửu Kiếm i SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành Thủy sản” hoàn thành dựa kết nghiên cứu với hướng dẫn thầy Đặng Bửu Kiếm Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trung thực đảm bảo tính khách quan Cần Thơ, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Trƣơng Kim Trang GVHD: Đặng Bửu Kiếm ii SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản TÓM TẮT KHÓA LUẬN  Ngành Thủy sản ngành mạnh ưu tiên Việt Nam Hiện nay, kinh tế mở cửa hội nhập tạo nhiều hội cho DN ngành Thủy sản thâm nhập vào thị trường giới Tuy nhiên, mở cửa thị trường tạo nhiều thách thức đòi hỏi DN ngành Thủy sản cần nâng cao hiệu hoạt động để nâng cao lực cạnh tranh Do đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản cần thiết nhà quản lý nhà đầu tư quan tâm Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính với phần mềm STATA 12.0 hỗ trợ để phân tích số liệu Sau đó, tác giả sử dụng kiểm định Hausman-test để lựa chọn xem với mô hình Fixed Effect hay Random Effect phù hợp để ước lượng yếu tố tác động đến hiệu hoạt động 19 doanh nghiệp ngành Thủy sản niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội thông qua ba tiêu đại diện cho hiệu hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận tổng tài sản (ROA), lợi nhuận VCSH (ROE) hệ số Tobin Q yếu tố lựa chọn để giải thích tuổi DN, tốc độ tăng trưởng tài sản, tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ đòn bẩy, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản Kết nghiên cứu cho thấy hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Thủy sản chịu tác động tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, tăng trưởng doanh thu, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản Trong đó, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản quy mô tổng tài sản có tác động chiều đến hiệu DN đo lường tỷ lệ ROA, tỷ lệ đòn bẩy chi phí hoạt động doanh thu có tác động ngược chiều đến tỷ lệ ROA Chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu có tác động ngược chiều với hiệu DN đo lường tỷ lệ ROE Trong trường hợp hệ số Tobin Q đại diện cho hiệu hoạt động DN tỷ lệ đòn bẩy có tác động ngược chiều đến hệ số Tobin Q Từ kết trên, đề tài đề xuất số gợi ý nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Thủy sản giai đoạn GVHD: Đặng Bửu Kiếm iii SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên GVHD: Đặng Bửu Kiếm Học vị: Nghiên cứu sinh, Thạc sỹ Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Cơ quan công tác: Họ tên sinh viên: Trương Kim Trang MSSV: 12D340201068 Lớp: Đại học Tài Chính Ngân Hàng 7A Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành Thủy sản NỘI DUNG NHẬN XÉT Xác nhận GVHD GVHD: Đặng Bửu Kiếm iv SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x CHƢƠNG GIỚI THIỆUVỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Không gian 1.5.3 Thời gian 1.6 Ý nghĩa kinh tế nghiên cứu 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.7.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.8 Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan ngành Thủy sản 2.1.1.Tình hình hoạt động ngành Thủy sản GVHD: Đặng Bửu Kiếm v SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản 2.1.1.1 Quá trình phát triển ngành Thủy sản 2.1.1.2 Thành tựu đạt ngành Thủy sản 2.1.2.Sự đóng góp kinh tế xã hội ngành Thủy sản 10 2.1.3 Triển vọng ngành Thủy sản 10 2.1.3.1 Cơ hội ngành Thủy sản 10 2.1.3.2 Thách thức ngành Thủy sản 11 2.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp 14 2.3.1.Hiệu kinh doanh tổng hợp 15 2.3.2 Hiệu sử dụng tài sản 17 2.3.3 Hiệu sử dụng vốn 17 2.3.4 Hiệu sử dụng lao động 18 2.3.5 Hiệu mặt kinh tế 19 2.4 Các nghiên cứu trƣớc có liên quan 19 Tóm tắt chƣơng 22 CHƢƠNG 23 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mô hình nghiên cứu 23 3.2 Mô tả liệu 24 3.3 Các biến nghiên cứu 24 3.3.1 Các biến phụ thuộc 25 3.3.2 Các biến độc lập 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Mô tả thống kê 32 3.4.2 Ước lượng lựa chọn mô hình phù hợp 33 CHƢƠNG 35 GVHD: Đặng Bửu Kiếm vi SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.2 Kiểm tra tƣơng quan 38 4.2.1 Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc ROA 38 4.2.2 Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc ROE 39 4.2.3 Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc Tobin Q 40 4.2.4 Kiểm tra đa cộng tuyến biến độc lập 41 4.3 Các kiểm định lựa chọn mô hình 42 4.3.1 Kiểm định lựa chọn mô hình biến phụ thuộc tỷ lệ ROA 43 4.3.2 Kiểm định lựa chọn mô hình biến phụ thuộc tỷ lệ ROE 46 4.3.3 Kiểm định lựa chọn mô hình biến phụ thuộc hệ số Tobin Q 49 Tóm tắt chƣơng 51 CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN, GỢI Ý VÀ CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Các gợi ý 53 5.3 Các hạn chế đề tài 54 5.4 Gợi ý hướng nghiên cứu 55 Tóm tắt chƣơng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi GVHD: Đặng Bửu Kiếm vii SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Mô tả biến 25 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình 36 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc ROA 38 Bảng 4.3: Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc ROE 39 Bảng 4.4: Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc Tobin Q 40 Bảng 4.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến biến độc lập 41 Bảng 4.6: Kết kiểm định Hausman-test biến tỷ lệ ROA 43 Bảng 4.7: Kết phân tích mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) biển tỷ lệ ROA 44 Bảng 4.8: Kết kiểm định Hausman-test biến tỷ lệ ROE 46 Bảng 4.9: Kết phân tích mô hình tác động cố định (FEM) biến tỷ lệ ROE 47 Bảng 4.10: Kết kiểm định Hausman-test biến hệ số Tobin Q 49 Bảng 4.11: Kết phân tích mô hình tác động cố định (FEM) biển hệ số Tobin Q 50 GVHD: Đặng Bửu Kiếm viii SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản Hệ số xác định R2 mô hình hồi quy biến tỷ lệ ROA 60,7%, cho thấy thay đổi yếu tố tuổi doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng tài sản, tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản giải thích khoảng 60,7% hiệu DN ngành Thủy sản thông qua tỷ lệ ROA 4.3.2 Kiểm định lựa chọn mô hình biến phụ thuộc tỷ lệ ROE Bảng 4.8: Kết kiểm định Hausman-test biến tỷ lệ ROE (b) fe (B) re (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E X1 -16,29015 -2,216125 -14,07403 10,7047 X2 0,0171413 0,5719751 -0,5548339 0,3571846 X3 -1,37446 -0,641177 -0,7332825 0,1229313 X4 -0,4795762 -0,4637671 -0,0158091 2,592808 X5 0,1169213 0,0187188 0,0982025 1,767815 X6 428,4746 465,6882 -37,21366 250,7006 -7,701713 139,0296 197,6514 X7 131,3279 Prob > chi2 = 0,0000 Với Y2: Tỷ lệ ROE; X1: Tuổi doanh nghiệp; X2: Tốc độ tăng trưởng tài sản; X3: Tăng trưởng doanh thu; X4: Tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản; X5: Tỷ lệ đòn bẩy; X6: Chi phí hoạt động doanh thu thuần; X7: Quy mô tổng tài sản Nguồn: Kết tính toán tác giả từ số liệu thu thập Qua bảng 4.8, giá trị P-value mô hình 0,0000 nhỏ 0,05, với độ tin cậy 95%, tác giả chấp nhận giả thuyết H0 lựa chọn mô hình tác động cố định FEM làm mô hình nghiên cứu phù hợp mô hình tác động ngẫu nhiên REM Kết phân tích mô hình hồi quy biến tỷ lệ ROE với mô hình FEM trình bày sau đây: GVHD: Đặng Bửu Kiếm 46 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản Bảng 4.9: Kết phân tích mô hình tác động cố định (FEM) biến tỷ lệ ROE Y2 Coef P>|z| X1 16,29015 0,159 X2 0,0171413 0,982 X3 -1,37446 0,003 X4 -0,4795762 0,874 X5 0,1169213 0,950 X6 428,4746 0,229 X7 131,3279 0,516 cons -631,7235 0,607 R2 Prob > F 0,2198 0,0133 Với Y2: Tỷ lệ ROE; X1: Tuổi doanh nghiệp; X2: Tốc độ tăng trưởng tài sản; X3: Tăng trưởng doanh thu; X4: Tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản; X5: Tỷ lệ đòn bẩy; X6: chi phí hoạt động doanh thu thuần; X7: Quy mô tổng tài sản Nguồn: Kết tính toán tác giả từ số liệu thu thập Với kết phân tích hồi quy tuyến tính với mô hình tác động cố định, mô hình hồi quy tuyến tính biến tỷ lệ ROE viết lại sau: Y2 = – 631,723 – 16,290X1 + 0,017X2 – 1,374X3 – 0,479X4 + 0,117X5 + 428,474X6 + 131,328X7 Giá trị thống kế Prob mô hình nhỏ 0,0133 nhỏ 0,05 cho thấy mức độ an toàn bác bỏ giả thuyết H0 (βi=0), có nghĩa tồn mối quan hệ tuyến tính tỷ lệ ROE (đo lường hiệu DN ngành Thủy sản) với biến độc lập, mô hình hồi qui tuyến tính đưa phù hợp Theo kết phân tích, biến độc lập đưa vào mô hình có biến tăng trưởng doanh thu (X3) có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản thông qua tỷ lệ ROEvà có ý nghĩa mức 1% Kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng doanh thu có tương quan nghịch với hiệu hoạt động DN ngành Thủy sản Nói cách khác, tăng trưởng doanh thu cao hiệu hoạt động thấp GVHD: Đặng Bửu Kiếm 47 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản Kết trái ngược với nghiên cứu trước Zeitun Tian (2007), Safarova (2010) Valentin (2012) Tuy nhiên, theo ý kiến chủ quan tác giả cho tốc độ tăng trưởng doanh thu không theo kịp tốc độ tăng trưởng chi phí hiệu doanh nghiệp thấp Điều dễ hiểu mà cạnh tranh ngày khốc liệt buộc doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí để thúc đẩy gia tăng thương mại, quảng cáo… Giá trị ước lượng biến tăng trưởng doanh thu –1,374, tức tăng trưởng doanh thu tăng1% tỷ lệ ROE giảm 1,374% Các biến lại tuổi DN (X1), tốc độ tăng trưởng tài sản (X2), tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản (X4), tỷ lệ đòn bẩy (X5), chi phí hoạt động doanh thu (X6) quy mô tổng tài sản (X7) ý nghĩa thống kế với mô hình, có nghĩa liệu phạm vi nghiên cứu chưa đủ chứng thống kê để kết luận yếu tố có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản Hệ số xác định R2 mô hình hồi quy biến tỷ lệ ROE 21,67%, tương đối thấp, cho thấy thay đổi yếu tố tuổi doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng tài sản, tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản giải thích khoảng 21,67% hiệu DN ngành Thủy sản thông qua tỷ lệ ROE GVHD: Đặng Bửu Kiếm 48 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản 4.3.3 Kiểm định lựa chọn mô hình biến phụ thuộc hệ số Tobin Q Bảng 4.10: Kết kiểm định Hausman-test biến hệ số Tobin Q (b) (B) (b-B) fe re Difference sqrt(diag(V_bV_B)) S.E X1 -0,0035171 -0,0035335 0,0000164 0,0071626 X2 0,0005988 0,0006621 -0,0000633 0,0002525 X3 0,0001877 0,0000612 0,0001265 X4 0,0020018 0,0000105 0,0019913 0,0015713 X5 0,0062075 0,0040855 0,002122 0,001217 X6 0,473072 0,5202566 -0,0471847 0,1296805 X7 -0,0343773 -0,0249904 -0,009387 0,153368 Prob > chi2 = 0,0000 Với Y3: Hệ số Tobin Q; X1: Tuổi doanh nghiệp; X2: Tốc độ tăng trưởng tài sản; X3: Tăng trưởng doanh thu; X4: Tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản; X5: Tỷ lệ đòn bẩy; X6: chi phí hoạt động doanh thu thuần; X7: Quy mô tổng tài sản Nguồn: Kết tính toán tác giả từ số liệu thu thập Qua bảng 4.10, giá trị P-value mô hình 0,0000 nhỏ 0,05, với độ tin cậy 95%, tác giả chấp nhận giả thuyết H0 lựa chọn mô hình tác động cố định FEM làm mô hình nghiên cứu phù hợp mô hình tác động ngẫu nhiên REM Kết phân tích mô hình hồi quy biến hệ số Tobin Q với mô hình FEM trình bày sau đây: GVHD: Đặng Bửu Kiếm 49 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản Bảng 4.1: Kết phân tích mô hình tác động cố định (FEM) hệ số Tobin Q Y3 Coef P>|z| X1 -0,0035171 0,714 X2 0,0005988 0,354 X3 0,0001877 0,614 X4 0,0020018 0,427 X5 0,0062075 0,000 X6 0,473072 0,113 X7 -0,0343773 0,838 cons 0,6660341 0,516 R2 Prob > F 0,3661 0,0000 Với Y3: Hệ số Tobin Q; X1:Tuổi doanh nghiệp; X2:Tốc độ tăng trưởng tài sản; X3: Tăng trưởng doanh thu; X4: Tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản; X5: Tỷ lệ đòn bẩy; X6: chi phí hoạt động doanh thu thuần; X7: Quy mô tổng tài sản Nguồn: Kết tính toán tác giả từ số liệu thu thập Với kết phân tích hồi quy tuyến tính với mô hình tác động cố định, mô hình hồi quy tuyến tính biến hệ số Tobin Q viết lại sau: Y3 = 0,666 – 0,003X1 + 0,001X2 + 0,0001X3 + 0,002X4 + 0,006X5 + 0,473X6– 0,034X7 Giá trị thống kế Prob mô hình nhỏ 0,000 nhỏ 0,05 cho thấy mức độ an toàn bác bỏ giả thuyết H0 (βi=0), có nghĩa tồn mối quan hệ tuyến tính hệ số Tobin Q (đo lường hiệu DN ngành Thủy sản) với biến độc lập, mô hình hồi qui tuyến tính đưa phù hợp Theo kết phân tích, biến độc lập đưa vào mô hình có tỷ lệ đòn bẩy (X5) có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản thông qua hệ số Tobin Qvà có ý nghĩa mức 1% Biến tỷ lệ đòn bẩy (X5) có tương quan thuận với biến hệ số Tobin Q Điều có nghĩa, yếu tố khác không đổi, DN có tỷ lệ nợ cao so với vốn chủ sở hữu hiệu DN ngành Thủy sản cao Giá GVHD: Đặng Bửu Kiếm 50 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản trị ước lượng biến tỷ lệ đòn bẩy (X5) 0,006, tức tỷ lệ đòn bẩy tăng 1% hệ số Tobin Q tăng 0,006% Các biến lại tuổi DN (X1), tốc độ tăng trưởng tài sản (X2), tăng trưởng doanh thu (X3), tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản (X4), chi phí hoạt động doanh thu (X6) quy mô tổng tài sản (X7) ý nghĩa thống kế với mô hình, có nghĩa liệu phạm vi nghiên cứu chưa đủ chứng thống kê để kết luận yếu tố có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu trước nhận thấy yếu tố có liên quan đến hiệu DN nên cần xem xét đến yếu tố Hệ số xác định R2 mô hình hồi quy biến hệ số Tobin Q 36,61%, tương đối thấp, cho thấy thay đổi yếu tố tuổi doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng tài sản, tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản giải thích khoảng 36,61% hiệu DN ngành Thủy sản thông qua hệ số Tobin Q Tuy nhiên giải thích yếu tố với hiệu DN ngành Thủy sản mức thấp Tóm tắt chƣơng Trong nội dung chương 4, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả để làm rõ đặc trưng biến nghiên cứu qua tham số phân phối: độ lệch chuẩn, giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung vị, độ nhọn, độ bất cân xứng Sau đó, tác giả kiểm tra tương quan biến sử dụng kiểm định nhân tử phóng đại phương sai VIF để loại trừ tượng đa cộng tuyến Nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman-test đề lựa chọn mô hình hồi quy cho biến: mô hình REM đối với biến tỷ lệ ROA, mô hình FEM biến tỷ lệ ROE hệ số Tobin Q Từ đó, tác giả trình bày tác động yếu tố đến hiệu DN ngành Thủy sản thông qua biến đại diện (ROA, ROE, hệ số Tobin Q) Trong chương 5, tác giả dựa kết phân tích để đưa kết luận, từ đưa gợi ý cho DN ngành Thủy sản, hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu GVHD: Đặng Bửu Kiếm 51 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản CHƢƠNG KẾT LUẬN, GỢI Ý VÀ CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Trong nội dụng chương 5, tác giả tổng kết lại kết nghiên cứu phân tích chương đưa gợi ý góp phần nâng cao hiệu DN ngành Thủy sản dựa kết Bên cạnh đó, tác giả nêu mặt hạn chế nghiên cứu gợi ý cho hướng nghiên cứu nhằm đưa kết giúp cho DN ngành Thủy sản nâng cao hiệu hoạt động 5.1 Kết luận Nghiên cứu xem xét yếu tố tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản với mẫu nghiên cứu gồm 19 công ty niêm yết sàn HOSE HNX, thời gian từ năm 2010 đến 2014 với tổng cộng 95 quan sát Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để phân tích liệu, sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình định lượng phù hợp giải thích rõ mô hình tác động FEM mô hình REM Tác giả phân tích hiệu hoạt động với biến phụ thuộc đại diện tỷ lệ ROA, tỷ lệ ROE hệ số Tobin Q với yếu tố giải thích tuổi DN, tốc độ tăng trưởng tài sản, tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản Trường hợp biến ROA đại diện cho hiệu hoạt động doanh nghiệp, tác giả lựa mô hình tác động ngẫu nhiên REM để phân tích giải thích rõ Kết phân tích từ mô hình tác động ngẫu nhiên REM cho thấy biến tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản đo lường tỷ lệ ROA Trong đó, biến tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản biến quy mô tổng tài sản có tác động chiều đến hiệu hoạt động DN ngành Thủy sản, hai biến tỷ lệ đòn bẩy biến chi phí hoạt động doanh thu có tác động ngược chiều Đối với biến giải thích lại tuổi DN, tốc độ trưởng tài sản tăng trưởng doanh thu chưa có chứng thống kê cho thấy có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản tỷ lệ ROA liệu phạm vi nghiên cứu Trường hợp biến ROE đại diện cho hiệu hoạt động doanh nghiệp, kết phân tích từ mô hình tác động cố định FEM cho thấy biến tăng trưởng doanh thu có tác động ngược chiều đến hiệu DN ngành Thủy sản tỷ lệ ROE Các biến GVHD: Đặng Bửu Kiếm 52 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản giải thích lại tuổi DN, tốc độ trưởng tài sản, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản chưa có chứng thống kê cho thấy có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản tỷ lệ ROE liệu phạm vi nghiên cứu Trường hợp biến Tobin Q đại diện cho hiệu hoạt động doanh nghiệp, kết phân tích từ mô hình tác động cố định FEM cho thấy biến tỷ lệ đòn bẩy có tác động chiều với hiệu DN hệ số Tobin Q Đối với biến lại tuổi DN, tốc độ trưởng tài sản, tỷ lệ TSCĐ tổng tài sản, tăng trưởng doanh thu, chi phí hoạt động doanh thu quy mô tổng tài sản chưa có chứng thống kê cho thấy có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản hệ số Tobin Q liệu phạm vi nghiên cứu 5.2 Các gợi ý Thông qua kết nghiên cứu đề tài, nhà quản lý doanh nghiệp có thêm thông tin tham khảo quan trọng tác động số yếu tố đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp rút biện pháp, sách phù hợp giúp nâng cao hiệu doanh nghiệp, nâng cao cạnh tranh, trì ổn định phát triển kinh tế Đồng thời, bên có liên quan đánh giá hiệu doanh nghiệp thông qua kết phân tích đề tài nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy để nâng cao hiệu hoạt động, DN ngành Thủy sản cần phải xây dựng cấu vốn hợp lý, quản lý tốt chi phí hoạt động, xem xét lại tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, đầu tư vào TSCĐ có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng đầu cho sản phẩm Dựa vào kết phân tích tác giả có số hướng gợi ý sau: - Thứ nhất, nâng cao hiệu doanh nghiệp góc độ tăng tỷ lệ ROA Doanh nghiệp nên trọng vào đầu tư TSCĐ máy móc thiết bị, đổi công nghệ đầu tư thêm vào tổng tài sản Doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng nợ vay, cần có chế kiểm soát nguồn vốn tốt, khai thác tối đa nguồn lực có công ty Doanh nghiệp cần có sách quản trị tài để quản lý sử dụng nguồn vốn vay hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần kiểm soát quản lý chặt chẽ chi phí hoạt động DN để giảm tỷ lệ chi phí hoạt động doanh thu nhằm tăng trưởng tỷ lệ ROA Các nhà quản lý DN ngành Thủy sản cần lập kế hoạch chi phí hoạt động cho kỳ nhằm đảm bảo tính hợp lý, tránh gây hao phí, để đồng chi phí tạo nhiều doanh thu hơn, tốc độ tăng doanh thu nhiều tốc độ tăng chi phí GVHD: Đặng Bửu Kiếm 53 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản - Thứ hai, để nâng cao hiệu hoạt động DN góc độ tăng tỷ lệ ROE, doanh nghiệp nên thúc đẩy tăng trưởng doanh thu Xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm thủy sản nước để chủ động điều phối hàng hóa thị trường Xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhà phân phối, hệ thống siêu thị trường để tăng trưởng doanh số bán hàng Doanh nghiệp nên tìm kiếm, thúc đẩy mối quan hệ với đối tác tiềm tốt Song song đó, doanh nghiệp cần có sách bán hàng phù hợp để tăng hiệu hoạt động bán hàng, tăng doanh thu tốc độ tăng doanh thu lớn tốc độ tăng trưởng chi phí Tóm lại, doanh nghiệp Thủy sản cần làm tốt chiến lược đẩy mạnh thương hiệu sản phẩm, nâng cao lực cốt lỗi để kiểm soát chất lượng hàng hóa từ giúp gia tăng thị phần xuất Đây vấn đề quan trọng mà Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Thứ ba, nâng cao hiệu doanh nghiệp góc độ tăng giá trị hệ số Tobin Q hay nói cách khác để nâng cao giá trị thị trường doanh nghiệp doanh nghiệp cần ý việc gia tăng sử dụng nợ (tăng giá trị đòn bẩy) Tuy nhiên, tỷ lệ đòn bẩy tăng cho phù hợp với việc tăng lợi nhuận, có nghĩa không sử dụng nợ tràn lang, phải kiểm soát việc sử dụng nợ nên gia tăng đòn bẩy có dự án khả thi, có chiến lược kinh doanh thật bảng phù hợp để giúp doanh nghiệp tối đa hóa hiệu nguồn vốn từ giá tăng giá trị thị trường doanh nghiệp (Tobin Q) gia tăng hiệu hoạt động (tăng ROA) - Ngoài ra, kết nghiên cứu chưa tìm thấy chứng thống kê tác động biến tuổi DN tốc độ tăng trưởng tài sản đến hiệu DN ngành Thủy sản nhà quản lý nhà đầu tư dựa vào thông tin để tham khảo phân tích thêm để đưa chiến lược quản trị đầu tư phù hợp đem lại lợi nhuận tối ưu 5.3 Các hạn chế đề tài Mặc dù tác giả nỗ lực lớn để hoàn thành nghiên cứu nhiên nguồn lực có hạn nên khó tránh khỏi hạn chế định Một số hạn chế đề tài sau: - Thứ nhất, đề tài nghiên cứu tập trung tiếp cận doanh nghiệp ngành Thủy sản có niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam nên chưa có tính bao quát, đại diện công ty kinh tế GVHD: Đặng Bửu Kiếm 54 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản - Thứ hai, nghiên cứu xem xét đến số yếu tố tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Thủy sản mà chưa xem xét đến hết yếu tố khác có tác động đến hiệu DN ngành Thủy sản - Thứ ba, thời gian nghiên cứu chưa dài thị trường chứng khoán Việt Nam non trẻ so với nước phát triển giới khu vực 5.4 Gợi ý hƣớng nghiên cứu - Thứ nhất, nghiên cứu mở rộng nghiên cứu cho toàn doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam để mang tính đại diện cho toàn kinh tế - Thứ hai, nghiên cứu mở rộng lựa chọn thêm nhiều biến phụ thuộc đại diện cho hiệu DN lợi nhuận doanh thu (ROS), thu nhập cổ phiếu (EPS)… Đồng thời, nghiên cứu xem xét đến yếu tố khác có khả tác động đến hiệu doanh nghiệp biến động thu nhập (sự thay đổi thu nhập trước lãi vay thuế), số đo lường rủi ro công ty, giá trị hữu hình, tỷ lệ tiền mặt… - Thứ ba, liệu nghiên cứu mở rộng mở rộng thời gian nghiên cứu để tăng hiệu kiểm định mô hình nghiên cứu - Ngoài ra, nghiên cứu xem xét kết dựa hai giai đoạn khác trước khủng hoảng kinh tế sau khủng hoảng kinh tế để đảm bảo tính xác kết Tóm tắt chƣơng Trong nội dụng chương 5, tác giả tổng kết lại kết nghiên cứu để nhìn nhận lại yếu tố tác động đến hiệu hoạt động DN ngành Thủy sản tác động Đồng thời, nghiên cứu đưa kiến nghị dựa kết phân tích Từ đó, kết nghiên cứu giúp quản lý tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động DN đối tượng liên quan nhìn rõ thông tin cần thiết Cuối cùng, tác giả nêu mặt hạn chế nghiên cứu gợi ý giải pháp khắc phục cho hướng nghiên cứu nhằm đánh giá xác yếu tố tác động đến hiệu hoạt động DN GVHD: Đặng Bửu Kiếm 55 SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Hatem, B.S 2014 “Determinants of Firm Performance: A Comparison of European Countries” International Journal of Economics and Finance6(10): 243-249 Mai Văn Nam 2008 Giáo trình kinh tế lượng Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin Manred Kuhn 1990 Sách dịch sang Tiếng Việt với tựa Từ điển kinh tế Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ Thuật Nguyễn Minh Kiều 2012.Tài doanh nghiệpcăn bản.Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Thu Trang 17.02.2014 Tương lai cho Thủy sản Việt Nam sau TPP? [trực tuyến] Trung tâm WTO – VCCI Đọc từ: http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/tuong-lai-nao-cho-thuy-san-viet-nam-sau-tpp (đọc ngày: 20.02.2016) Quan Minh Nhật Lý Thị Phương Thảo 2014 “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 33(2014): 65-71 Safarova, Y 2010 Factors That Determine Firm Performance of New Zealand Listed Companies Master of Business Auckland University of Technology Samerelson, P and Nordhaus, W.D 2010 Economics 19th Edition New York: McGraw-Hill Education Tobin, J (1969) "A General Equilibrium Approach Theory" Journal of Money, Credit and Banking (1): 15–29 To Monetary 10 Trung tâm thông tin Thủy sản 21.09.2014 Quá trình phát triển Thủy sản [trực tuyến] Tổng cục Thủy sản Đọc từ: http://www.fistenet.gov.vn/a-gioi-thieu/tongquan/qua-trinh-phat-trien/ (đọc ngày: 20.02.2016) 11 Valetin, C 2012 Determinants of corporate financial performance.Master of Financial Management Scholar Bucharest University of Economic Studies 12 Zeitun, R and Tain, G.G 2007 “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan” Australasian Accouting Business and Finance Journal 1(4): 40-61 GVHD: Đặng Bửu Kiếm xi SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản PHỤ LỤC Ma trận tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc ROA Ma trận tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc ROE Ma trận tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc hệ số Tobin Q GVHD: Đặng Bửu Kiếm xii SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản Kiểm tra đa cộng tuyến biến Kiểm định Hausman - test biến tỷ lệ ROA Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) biến ROA GVHD: Đặng Bửu Kiếm xiii SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản Kiểm định Hausman - test biến tỷ lệ ROE Mô hình tác động cố định (FEM) biến ROE GVHD: Đặng Bửu Kiếm xiv SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản Kiểm định Hausman - test biến tỷ lệ hệ số Tobin Q 10 Mô hình tác động cố định (FEM) biến hệ số Tobin Q GVHD: Đặng Bửu Kiếm xv SVTH: Trương Kim Trang ... SVTH: Trương Kim Trang Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành Thủy sản hoàn thành dựa... yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành thủy sản 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành Thủy sản Từ cho thấy mối tương quan yếu tố. .. hoạt động doanh nghiệp đo lường tiêu nào? - Các yếu tố tác động đến hiệu doanh nghiệp ngành Thủy sản? - Mức độ tác động yếu tố nào? 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: yếu tố tác động

Ngày đăng: 03/05/2017, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan