t­u tiet 16 den tiet 20 (CT Chuan)

17 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
t­u tiet 16 den tiet 20 (CT Chuan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids, 1 - 12 - 2003 Cô-phi An-nan A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy đợc: - Tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi các nhân; từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của mỗi quốc gia và từng các nhân trong việc sát cánh chung tay đẩy lùi hiểm hoạ. - Cảm nhận đợc sức thuyết phục to lớn của bài văn B. Phơng tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành GV hớng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý, và chữa lỗi từ bài làm của HS D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt c v nờu nhng nột chớnh v tỏc gi? Bản thông điệp ra đời nh thế nào? Bn thụng ip nờu lờn vn gỡ? Vỡ sao phi t vn ú lờn v trớ hng u trong chng trỡnh ngh s ca cỏc quc gia? I Tiểu dẫn 1. Tác giả - Cô-phi An-nan sinh 8/4/1938 tại Ga na. -ông là Tổng th kí Liên hiệp quốc trong 2 nhiệm kì (Từ 1/1997 đến 1/2007) - Ra lời kêu gọi hành động 5 điều về đại dịch HIV/AIDS kêu gọi thành lập quỹ sức khoẻ về AIDS toàn cầu, kêu gọi chống khủng bố trên toàn thế giới. - Đợc nhận giải thởng Nô ben Hoà Bình 2. Văn bản Đợc viết và gửi nhân dân thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 II. Đọc hiểu văn bản 1. Nội dung của văn bản - Bản thông điệp nêu lên vấn đề phòng chống AIDS. - Đó là vấn đề rất cần phải đặt lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế của mỗi quốc gia và mỗi các nhân vì: + HIV/AIDS là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết của toàn nhân loại và đe doạ nghiêm trọng, tới nay AIDS vẫn hoành hành đang lây lan với tốc độ đáng báo động, nhất là ở phụ nữ và có rất ít dấu hiệu suy giảm. im tỡnh hỡnh ngn gn, y , bao quỏt nh th no? Vị Tổng th kí Liên hợp quốc đã làm thế nào để cho công việc tổng kết tình hình thực tế của mình không chỉ trung thực, đáng tin cậy mà còn là cơ sở để dẫn tới những kiến nghị mà ông sẽ nêu ở bên dới? - Cỏch a ra nhng d kin, nhng con s ca tỏc gi cú kh nng tỏc ng ti ngi nghe ra sao? - Cỏch tng kt tỡnh hỡnh tp trung nhiu nht vo lun im no Từ đó có thể thấy tác giả là ngời nh thế nào? + HIV/AIDS làm tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng, tỉ lệ tử vong cao. - Những thách thức cạnh tranh không quan trọng hơn bằng vấn đề cấp bách HIV/AIDS 2. Điểm tình hình đã qua - Đầu tiên tác giả nhấn mạnh phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về HIV/AIDS : các quốc gia đã thống nhất thông qua Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV/AIDS đa ra các mục tiêu, cam kết, nguồn lực và hành động. - Tác giả đa ra một số kết quả đạt đợc: + Ngân sách dành cho phòng chống HIV/AIDS tăng lên một cách đáng kể. + Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao, sốt rét đã đợc thông qua. + Đại đa số các uốc gia dã xây dựng chiến lợc phòng chống HIV/AIDS. + Ngày càng nhiều các công ty áp dụng chính sách phòng chống HIV/AIDS tại nơi làm việc. + Các nhóm từ thiện cộng đồng luôn đi đầu trong cuộc chiến chống AIDS và có các hoạt động tích cực, phối hợp với chính phủ các tổ chức khác Tuy nhiên với các kết qủa đó thì đại dịch HIV/AIDS vẫn còn ít dấu hiệu suy giảm và hiện tại vẫn hoành hành gây tỉ lệ tử vong cao, lây lan với tốc độ báo động. - Để có cơ sở dẫn tới những kiến nghị mà ông sẽ nêu, Cô-phi An-nan đẫ đa ra các biểu hiện và số liệu cụ thể nhằm thuyết phục ngời đọc, đó là: + Mi phỳt ng h cú 10 ngi nhim HIV/AIDS . + i dch lõy lan vi tc bỏo ng ph n, ang lan rng khu vc ụng u, ton chõu , t dóy Uran n Thỏi Bỡnh Dng - Tỡnh hỡnh c th v nhng s liu a ra khụng h chung chung, tru tng m c chn lc ngn gn, y , bao quỏt, n tng, tỏc ng mnh trc tip ti tõm trớ ngi nghe.Th hin tm nhỡn sõu rng ca v Tng th kớ. Cỏch tng kt tỡnh hỡnh cú trng tõm: dch HIV/AIDS vn ang honh honh khp th gii cú rt ớt du hiu suy gim do chỳng ta cha hon - Trước thực trạng đáng báo động của đại dịch, C.An nan kêu gọi mọi người cần phải làm gì? - Trong lời kêu gọi tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến điều gì? Nhận xét về mặt nghệ thuật của bản thông điệp? Qua bản thông điệp này, C. An- nan muốn nói cho chúng ta điều gì? Củng cố: -Trong bản thông điệp này nội dung và những câu văn nào đã làm cho anh chị thấy xúc động nhất? vì sao? - Em có cho rằng khi đại dịch thành mục tiêu đề ra trong cam kết và với tiến độ như hiện nay chúng ta sẽ không đạt bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005. Từ đây có thể thấy: Tác giả là một con người có trái tim nhân hậu, chan chứa yêu thương, một tấm lòng nhân đạo sâu sắc ở ông có tầm nhìn sâu rộng đối với sự vận động không ngừng của sự sống, luon quan tâm tới vận mệnh của loài người hơn bao giờ hết. 3. Lời kêu gọi: - Đặt ra nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu là tích cực phòng chống AIDS: + Phải nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện cam kết của mình bằng nguồn lực và hành động cần thiết. Các quốc gia phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự. + Không được kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS. Đừng có ai ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” với “họ”. - Thiết tha kêu gọi mọi người sát cánh bên nhau để cùng đánh đổ “cái thành luỹ” của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, lô-gíc - Dẫn chứng thuyết phục, sát thực - Bài viết thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan điểm của mình một cách rõ ràng. - Lời văn trong sáng, lô-gíc giàu sức thuyết phục. 2. Nội dung Qua bản thông điệp, C. An-nancho chúng ta thấy phòng chống HIV/AIDS là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, những cố gắng của con người là chưa đủ. Vì vậy tác giả tha thiết kêu gọicác quốc gai, toàn thể nhân dân hãy sát cánh cùng nhau để lật đỏ thành trì của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử với những người bị HIV/AIDS. HIV/AIDS đã đi qua thì bản thơng điệp này cũng khơng còn giá trị nữa? Vì sao? IV. Dặn dò: Soạn bài “ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ” Rút kinh nghiệm nghÞ ln vỊ mét bµi th¬, ®o¹n th¬ (TiÕt 1) A. Mơc tiªu bµi häc: Gióp HS thÊy ®ỵc: - Cđng cè vµ n©ng cao kiÕn thøc vỊ v¨n nghÞ ln - BiÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ ln vỊ mét bµi th¬. B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - S¸ch GK, s¸ch GV - Gi¸o ¸n lªn líp c¸ nh©n C. C¸ch thøc tiÕn hµnh GV híng dÉn häc sinh ph©n tÝch ®Ị, lËp dµn ý, vµ th¶o ln D. Bµi míi: I. ỉn ®Þnh líp: II. KiĨm tra bµi cò: C©u hái: III. Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t Giáo viên hướng dẫn cho học sinh ®äc ®Ị bµi Dựa vào năm sáng tác 1947 để tìm hiểu hoàn cảnh ra đời?. I. NghÞ ln vỊ mét bµi th¬ §Ị bµi: Ph©n tÝch bµi th¬ sau cđa Hå ChÝ Minh C¶nh khuya TiÕng si trong nh tiÕng h¸t xa, Tr¨ng lång cỉ thơ bãng lång hoa. C¶nh khuya nh vÏ, ngêi cha ngđ Cha ngđ v× lo nçi níc nhµ. a.Tìm hiểu đề - Hoàn cảnh ra đời bài thơ: Thời gian những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đòa điểm là vùng chiến khu Việt Bắc. Lúc này Chủ tòch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng Xác đònh nội dung và nghệ thuật bài thơ? Nh÷ng ý chÝnh cÇn nªu ë phÇn më bµi? PhÇn th©n bµi tr×nh bµy nh÷ng ý chÝnh (ln ®iĨm) nµo? VỊ néi dung? VỊ nghƯ tht? vô cùng oanh liệt của nhân dân ta. - Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ (Luận đề): + Nội dung: Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu Việt Bắc. Hình ảnh người thi só chiến só cách mạng Hồ Chí Minh (yêu thiên nhiên + nặng lòng lo nỗi nước nhà)ø + Nghệ thuật: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại b. Lập dàn ý * Mở bài - Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ - Nêu luận đề và trích dẫn ra bài thơ * Thân bài - Luận điểm 1: Cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc + Luận cứ: Hai câu thơ đầu. Hình ảnh đđẹp, thi vị: trăng, hoa, cổ thụ, tiếng suối. - Luận đ®iểm 2: Hình tượng nhân vật trữ tình: thi só - chiến só + Luận cứ: 2 câu cuối Tâm trạng: chưa ngủ Tình cảm: yêu thiên nhiên, lo nước - Luận điểm 3: Vẻ đẹp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại + Luận cứ: Cổ điển: thể thơ tứ tuyệt, bút pháp miêu tả, hình ảnh thiên nhiên Hiện đại: nhân vật trữ tình không phải là ẩn só lánh đời mà là chiến só (cảm hứng chủ đạo là tình cảm đất nước) - Luận điểm 4: Đánh giá nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ. * Kết bài NhiƯm vơ cđa phÇn kÕt bµi? - Khẳng đònh bài thơ - Cảm nghó của bản thân về Bác IV. DỈn dß: TiÕp tơc ®äc vµ xem ®Ị sè 2 Rót kinh nghiƯm nghÞ ln vỊ mét bµi th¬, ®o¹n th¬ (TiÕt 2) A. Mơc tiªu bµi häc: Gióp HS thÊy ®ỵc: - Cđng cè vµ n©ng cao kiÕn thøc vỊ v¨n nghÞ ln - BiÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ ln vỊ mét ®o¹n th¬. B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - S¸ch GK, s¸ch GV - Gi¸o ¸n lªn líp c¸ nh©n C. C¸ch thøc tiÕn hµnh GV híng dÉn häc sinh ph©n tÝch ®Ị, lËp dµn ý, vµ th¶o ln D. Bµi míi: I. ỉn ®Þnh líp: II. KiĨm tra bµi cò: III. Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t Giáo viên hướng dẫn cho HS ®äc ®Ị bµi. §o¹n th¬ cã xt xø thÕ nµo? §o¹n th¬ cã néi dung g×? II. NghÞ ln vỊ mét ®o¹n th¬ §Ị bµi: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Những đường Việt Bắc của ta (…) Vui lên Việt Bắ, đèo De, núi Hồng a. Tìm hiểu đề - Xuất xứ đoạn trích:trÝch tõ bµi th¬ ViƯt B¾c cđa Tè H÷u - Luận đề: khÝ thÕ cđa cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p. b. Dàn ý * Mở bài: Giíi thiƯu ®o¹n th¬ - Xuất xứ đoạn thơ NhiƯm vơ cđa phÇn më bµi? PhÇn th©n bµi tr×nh bµy nh÷ng ý chÝnh nµo vỊ néi dung? §Ỉc ®iĨm nghƯ tht cđa ®o¹n th¬ lµ g×? NhiƯm vơ trong phÇn kÕt bµi? Tõ ®Ị bµi vµ kÕt qu¶ th¶o ln em h·y cho biÕt: Kh¸i niƯm vỊ kiĨu bµi nghÞ ln vỊ bµi th¬, ®o¹n th¬? C¸ch lµm kiĨu bµi nµy? §Ĩ lµm ®ỵc kiĨu bµi nµy cÇn ph¶i ®¸p øng ®ỵc c¸c yªu cÇu nµo? - Luận đề, trích đoạn thơ * Thân bài - Luận điểm 1 (8 câu đầu): Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc víi nhiỊu lùc lỵng tham gia: d©n c«ng, bé ®éi, binh chđng c¬ giíi .thĨ hiƯn râ trªn nh÷ng con ®êng bé ®éi hµnh qu©n d©n c«ng ®i tiÕp viƯn, ®oµn « t« quan sù, . - Luận điểm 2(4 câu sau): Khí thế chiến thắng ở các chiến trường khác cđa mäi miỊn ®Êt níc tiÕp nèi b¸o vỊ. - Luận điểm 3: Nghệ thuật điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát . + C¸ch dïng từ ngữ, hình ảnh: + C¸ch vËn dơng c¸c biện pháp tu tõ: trùng điệp, so sánh, cường điệu . + Giọng thơ hào hùng, s«i nỉi… * Kết bài - Khẳng đònh giá trò nội dung và nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ. - Cảm nhận phong cách thơ Tố Hữu (hoặc về cuộc kháng chiến) III. Nh÷ng ®iĨm cÇn ghi nhí 1. Kh¸i niƯm: NghÞ ln vỊ mét bµi th¬, ®o¹n th¬ tr×nh bµy ý kiÕn, nh¹n xÐt, ®¸nh gi¸ vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi th¬, ®o¹n th¬ ®ã. 2. C¸ch lµm bµi - Ph©n tÝch c¸c u tè: ng«n tõ, h×nh ¶nh, giäng ®iƯu . cđa bµi th¬, ®o¹n th¬ v× nã trùc tiÕp biĨu hiƯn néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi th¬, ®o¹n th¬ ®ã - Bè cơc râ rµng, m¹ch l¹c: thêng theo c¸c néi dung sau: + Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ bµi th¬, ®o¹n th¬ + Bµn vỊ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi th¬, ®o¹n th¬. + §¸nh gi¸ chung vỊ bµi th¬, ®o¹n th¬ 3. Yªu cÇu khi lµm bµi - §äc kÜ bµi th¬, ®o¹n th¬, n¾m ch¾c hoµn c¶nh, mơc ®Ých s¸ng t¸c, vÞ trÝ cđa ®o¹n th¬, bµi th¬. - T×m nh÷ng dÊu hiƯu ®Ỉc biƯt vỊ h×nh ¶nh, ng«n ng÷ (nghƯ thuật) của đoạn thơ, bài thơ. - Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật, t tởng tình cảm của tác giả nh thế nào? IV Dặn dò: Làm bài tập trong SGK- trang 86 phần Luyện tập Đọc và soạn trớc Tây Tiến Quang Dũng rút kinh nghiệm Tây tiến (Tiết 1) Quang Dũng A. Mục tiêu bài học: Giúp Hsbiết và cảm nhận đợc: - Những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời, đoàn quân Tây Tiến, bố cục và mạch cảm xúc , nhan đề của bài thơ. - Bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Tây Bắc và con đờng hành quân của ngời lính T. Tiến ở đoạn 1. B. Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn HS đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, gợi tìm. C.Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học D. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Em hãy nêu những nét chính về tác giả? Thơ Quang Dũng có đặc điểm nh thế nào? Bài thơ đợc ra đời nh thế nào? GV thuyết giảng về số phận I. Tiểu dẫn 1. Tác giả: - Là một ngời đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, sáng tác nhạc, song đợc biết đến nhiều nhất với t cách là một nhà thơ - Đặc điểm thơ: hồn nhiên tinh tế, hào hoa lãng mạn. 2. Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời khi nhà thơ đã chuyển sang đơn vị khác, bồi hồi nhớ về đơn vị cũ - đoàn quân chìm nổi của bài thơ trong một thời gian dài: Khi mới ra đời bài thơ đợc yêu thích và lu truyền rộng rãi. Nhng sau đó do quan niệm ấu trĩ của một số ngời trong giới văn học cho rằng bài thơ có những rơi rớt của t tởng lãng mạn anh hùng kiểu cũ nên bài thơ ít đợc nhắc đến. Mãi đến thời kì đổi mới, Tây Tiến mới đợc khôi phục lại vị trí xứng đáng của nó trong nền văn học dân tộc Trình bày hiểu biết của em về đoàn quân Tây Tiến? GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng cảm xúc, giọng điệu, và âm hởng của từng đoạn trong bài thơ. Căn cứ vào nội dung và sự phân chia các khổ thơ trong bài, em hãy chia bố cục của bài thơ? Mạch cảm xúc liên kết các đoạn thơ là gì? Tây Tiến mà Quang Dũng làm đại đội trởng - năm 1948 tại Phù Lu Chanh. 3. Đoàn quân Tây Tiến - Thời gian thành lập: đầu năm 1947, đến cuối mùa xuân năm 1947 Quang Dũng gia nhập đội quân Tây Tiến và làm đại đội trởng - Thành phần: đa số là thanh niên Hà Nội chủ yếu là tri thức, học sinh, sinh viên (Quang Dũng thuộc vào số này) - Đại bàn hoạt động: miền rừng núi phía Tây của Tổ quốc. - Điều kiện sinh hoạt: thiếu thốn - Hoàn cảnh chung: đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều. 4. Văn bản a. Bố cục: Gồm 4 phần: - Đoạn 1 (14 dòng đầu): Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây - Đoạn 2 (8 dòng tiếp theo): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan cảnh sông nớc miền Tây thơ mộng - Đoạn 3 (8 dòng tiếp): Chân dung của ngời lính Tây Tiến - Đoạn 4 (4 dòng cuối): Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây. b. Mạch cảm xúc của bài thơ: là nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Bài thơ là kí ức của QD về Tây Tiến; những kí ức, những kỉ niệm đợc tái hiện lại Bài thơ ban đầu có tên là gì? Sau đó? Việc bỏ đi chữ Nhớ có ý nghĩa gì? Nỗi nhớ đầu tiên mà Quang Dũng nhớ là gì? Tại sao nhà thơ mở đầu nỗi nhớ bằng hình ảnh sông Mã? Câu thơ mở đầu này có tác dụng để làm gì? Trong hai câu thơ đầu điệp từ nào đợc nhắc lại? Tác dụng của việc lặp lại đó? Đó là nỗi nhớ nh thế nào? Em hiểu thế nào là nỗi nhớ chơi vơi? Nỗi nhớ chơi vơi đợc cụ thể hoá bằng việc gì? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Trong nỗi nhớ ấy thiên nhiên Tây Bắc hiện lên nh thế nào về không gian? Trong câu 5 có gì đặc biệt? (về cách ngắt nhịp?, từ ngữ?) Tác dụng? một cách tự nhiên kí ức này gọi kí ức khác, kỉ niệm này khơi dậy kỉ niệm khác nh những đợt sóng nối tiếp nhau. Ngòi bút tinh tế, tài hoa của QD đã làm cho những kí ức ấy trở nên sống động và ngời đọc có cảm tởng đang sống cùng với nhà thơ trong những hồi tởng ấy. b. Nhan đề - Ban đầu: Nhớ Tây Tiến - Sau đó: Tây Tiến ý nghĩa: mạch thơ không bị lộ, tập trung tô điểm địa danh, phạm vi, chủ đề đợc mở rộng hơn. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đoạn 1 * Nhớ: - Sông Mã gắn liền với núi rừng Tây Bắc và binh đoàn Tây Tiến. Câu thơ vừa nh lời tâm sự vừa nh lời gọi có tác dụng định hớng toàn bộ cảm xúc cho bài thơ. + Điệp từ Nhớ là hai nốt nhấn biểu hiện nỗi nhớ cháy bỏng khôn nguôi + Nhớ chơi vơi: vừa mênh mang vừa sâu lắng, nỗi nhớ bàng bạc mang mác, mơ hồ mông lung không có hình có lợng là nỗi nhớ chêng chao giữa hai bờ h thực, không rõ nét, không gắn với một đối tợng cụ thể nào. - Liệt kê các địa danh của miền Tây Bắc: Sài Kho, Mờng Lát, Pha Luông, Mờng Hịch, Mai Châu các địa danh xa xôi nhng in đậm dấu chân ngời lính Tây Tiến * Thiên nhiên Tây Bắc Về không gian: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao ngàn thớc xuống Nhà ai Pha Luông ma xa khơi - Câu 5: Nhịp 4/3 và hai từ lấy khuỷu dốc và thăm thẳm gợi hình tợng về một con dốc nguy hiểm và con đờng hành quân gian nan. - Câu 6: Hình ảnh: Súng ngửi trời vừa thực vừa gợi ra chất lính. . Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids, 1 - 12 - 200 3 Cô-phi An-nan A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy đợc: - Tầm quan trọng và. Ga na. -ông là Tổng th kí Liên hiệp quốc trong 2 nhiệm kì (Từ 1/1997 đến 1 /200 7) - Ra lời kêu gọi hành động 5 điều về đại dịch HIV/AIDS kêu gọi thành lập

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan