hân tích các yếu tố về quản trị công ty tác động đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần thuỷ sản được niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM

67 376 0
hân tích các yếu tố về quản trị công ty tác động đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần thuỷ sản được niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản LỜI CẢM ƠN  Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng, trường Đại học Tây Đô, để hoàn thành chương trình học cố gắng nổ lực thân hướng dẫn bảo tận tình quý thầy cô vô to lớn Quý thầy cô bước hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu hành trang vô giá giúp em vững bước sống, nghề nghiệp tương lai sau Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Tây Đô, Ban lãnh đạo khoa Kế toán – Tài ngân hàng tạo không gian, điều kiện học tập, nghiên cứu cho em cách tốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy truyền đạt học vô giá em suốt bốn năm qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đình Khôi, thầy giành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Sau cùng, em xin kính chúc Ban lãnh đạo Quý thầy cô trường Đại học Tây Đô thành công công việc sống, đặc biệt có thật nhiều sức khỏe để tiếp tục công giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá cho tất người Trân trọng kính chào! Sinh viên thực Võ Thị Kiều Mi GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài “Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động công ty cổ phần thuỷ sản niêm yết Sàn Chứng khoán TP.HCM” thực với hướng dẫn thầy Nguyễn Đình Khôi Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng nguồn gốc, đảm bảo tính khách quan trung thực Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2016 Sinh viên thực Võ Thị Kiều Mi GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên GVHD: NGUYỄN ĐÌNH KHÔI Học vị: Nghiên cứu sinh, Thạc sỹ Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Cơ quan công tác: Họ tên sinh viên: VÕ THỊ KIỀU MI MSSV: 12D340201110 Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP.HCM NỘI DUNG NHẬN XÉT Xác nhận GVHD GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản MỤC LỤC Trang GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Nhóm nhân tố quyền cổ đông 26 Bảng 3.2: So sánh kết nghiên cứu quyền cổ đông với Báo cáo Thẻ điểm 2012 28 Bảng 3.3:Nhóm nhân tố vai trò bên liên quan 29 Bảng 3.4:So sánh kết nghiên cúu vai trò bên liên quan với Báo cáo Thẻ điểm 2012 31 Bảng 3.5: Giải thích biến kỳ vọng 32 Bảng 3.6:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông (tính ROE-2013) 33 Bảng 3.7:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông (tính ROE-2014) .34 Bảng 3.8:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông (tính ROA-2013) 35 Bảng 3.9:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông (tính ROA-2014) .36 Bảng 3.10:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề vai trò bên liên quan (tính ROE-2013) 37 Bảng 3.11:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề vai trò bên liên quan (tính ROE-2014) .38 Bảng 3.12:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề vai trò bên liên quan (tính ROA-2013) 39 Bảng 3.13:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề vai trò bên liên quan (tính ROA-2014) .40 Bảng 3.14:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông vai trò bên liên quan (tính ROE-2013) 41 Bảng 3.15:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông vai trò bên liên quan (tính ROE-2014) 42 Bảng 3.16:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông vai trò bên liên quan (tính ROA-2013) 43 GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản Bảng 3.17:Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính vấn đề quyền cổ đông vai trò bên liên quan (tính ROA-2014) 44 GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1:Nhóm nhân tố quyền cổ đông 26 Hình 3.2:Nhóm nhân tố vai trò bên liên quan 29 GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ROE Lợi nhuận ròng/ Bình quân tổng vốn chủ sở hữu ROA Lợi nhuận ròng/Bình quân tổng tài sản OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) QTCT Quản trị công ty HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản TÓM TẮT KHÓA LUẬN  Các khuôn khổ quản trị công ty (QTCT) Việt Nam, đặc biệt cho công ty niêm yết, giai đoạn đầu phát triển Nghiên cứu thực nghiệm dùng phương pháp định lượng mối quan hệ quản trị doanh nghiệp hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Liên quan đến vấn đề quản trị công ty, thời gian qua có nhiều nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu khía cạnh quyền cổ đông vai trò bên liên quan chưa đề cập nhiều Đối với vấn đề quản trị công ty Việt Nam nhìn nhận quản trị công ty mới, nên phần lớn nghiên cứu chưa tìm thấy mối tương quan lĩnh vực quản trị công ty đến hiệu hoạt động Trong nghiên cứu này, quản trị doanh nghiệp xem xét thông qua yếu tố: (i) quyền cổ đông, (ii) vai trò bên có liên quan Tiến hành chấm điểm theo phương pháp chấm điểm OECD 14 doanh nghiệp thuỷ sản niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) hai năm 2013, 2014 Sau đó, áp dụng phương pháp phân tích định lượng để phân tích hai lĩnh vực đến hiệu hoạt động công ty Nghiên cứu kết luận mô hình có mối tương quan ý nghĩa vấn đề thực quyền cổ đông vai trò bên liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Ở Việt Nam gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến phức tạp, với sụt giảm nhanh, mạnh số, việc thua lỗ nhà đầu tư, vấn đề liên quan đến QTCT như: tổ chức Đại hội cổ đông không nguyên tắc, mâu thuẫn Hội đồng quản trị Ban giám đốc, quyền lợi ích cổ đông cổ đông thiểu số bị vi phạm, công ty niêm yết không công bố thông tin, không trọng đến vai trò bên liên quan v.v… hạn chế hiệu hoạt động doanh nghiệp môi trường kinh doanh Từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đến nay, quy định quản trị doanh nghiệp Việt Nam đơn giản so sánh với thông lệ tốt quốc tế Việc hiểu tăng cường thực hoàn thiện chế QTCT thị trường vốn, luật pháp, hướng đến phù hợp với thông lệ quốc tế tốt quy định quản trị trở thành nhu cầu cấp bách công ty đại chúng, công ty niêm yết nói chung công ty thuỷ sản nói riêng Những yếu tố khiến cho vấn đề QTCT trở nên quan trọng quan tâm nhiều Đặc biệt, ngành chế biến thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất thủy sản lớn giới với Indonesia Thái Lan Đồng thời nước đứng thứ nuôi trồng đánh bắt thủy sản, sau Trung Quốc Ấn Độ đứng thứ 13 sản lượng đánh bắt cá Bên cạnh thuận lợi đó, ngành thuỷ sản Việt Nam gặp không khó khăn, trội thiếu hụt nguồn vốn nghiêm trọng Có đến 92,3% số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn khẩn cấp quý II/2012, mức thấp 10 tỷ đồng cao 500 tỷ đồng để bổ sung vốn lưu động cho thu mua nguyên nhiên liệu sản xuất, thức ăn cho vùng nuôi cho hoạt động kinh doanh, xuất khẩu, nuôi cá tra, xuất bột cá, mỡ cá 53,85% số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn đầu tư cho hoạt động phát triển với mức thấp tỷ đồng cao 300 tỷ đồng để bổ sung đầu tư cho vùng nuôi tôm chân trắng, trang bị máy móc, sửa chữa, bổ sung lực cấp đông, đồng cán cân tự động thiết bị phụ trợ, vốn trung hạn cho hoạt động xuất khẩu, xây nhà máy thức ăn, phát triển vùng nuôi, cải tạo nâng cấp nhà xưởng, thiết bị Vậy câu hỏi đặt giải pháp cho vấn đề trên? Quản trị tốt công ty có giúp doanh nghiệp lấy niềm tin từ nhà đầu tư? Quản trị tốt công ty giúp GVHD: Nguyễn Đình Khôi 10 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản GVHD: Nguyễn Đình Khôi 53 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY THUỶ SẢN Hiện tại, công ty niêm yết Việt Nam tuân thủ khung QTCT Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ 01/7/2015, quy định cụ thể hướng dẫn QTCT Thông tư 121/2012/TT-BTC Bộ Tài chính, quy định niêm yết giám sát niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Về bản, doanh nghiệp niêm yết tuân thủ quy định liên quan đến việc xây dựng quy chế quản trị nội công ty, thực công bố thông tin định kỳ bất thường theo quy định Tuy nhiên, theo thống kê Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí minh, có 1/3 số công ty niêm yết đáp ứng quy định tối thiểu phần ba số thành viên Hội đồng Quản trị thành viên Hội đồng Quản trị độc lập Bên cạnh đó, phần lớn công ty niêm yết Tiểu ban giúp việc cho Hội đồng Quản trị với công ty đảm bảo yêu cầu việc thiết lập Tiểu ban để đảm bảo vấn đề hình thức theo quy định mà hoạt động chưa thực hiệu Các công ty thuộc ngành thuỷ sản không ngoại lệ Vấn đề mà doanh nghiệp thuỷ sản gặp phải thiếu cấu thành viên Hội đồng Quản trị độc lập để tham gia vào Tiểu ban thành viên Tiểu ban đồng thời thành viên Ban Điều hành dẫn đến không độc lập bên đề xuất (Ban Điều hành) bên thẩm định cho Hội đồng Quản trị (các Tiểu ban) Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến lực QTCT doanh nghiệp thuỷ sản Theo Hà Huy Tuấn (2014) nước ASEAN có mức độ phát triển tương đương gồm Việt Nam, Philippines, Indonesia, Singapore, Malaysia Thái Lan, mức độ quản trị doanh nghiệp Việt Nam thuộc mức thấp Năm 2013, điểm quản trị doanh nghiệp Việt Nam bình quân 42,5 điểm, Singapore 56,1điểm, Malaysia 62,3 điểm, Thái Lan 67,7 điểm…Nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam không đánh giá cao khuôn khổ quản trị thiếu minh bạch, không phân biệt rõ vai trò, chức chủ sở hữu với người điều hành Thể rõ nét công ty thuỷ sản, số lượng công ty có Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc thuộc ngành cao dễ gây hành vi mang tính chất cá nhân, gian lận nội bộ…Mặt khác theo ông, có khoảng 23% doanh nghiệp Việt Nam hiểu khái niệm, nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Việc thực quản trị doanh nghiệp luật quy định không xuất phát từ thân công ty Các doanh nghiệp Việt Nam không thấy lợi ích việc tách bạch hội đồng quản trị vai trò điều hành quản lý tổng giám đốc, vai trò bị lẫn lộn Việc tách bạch hội đồng quản trị ban điều hành quản lý đòi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn, doanh nghiệp Việt Nam tập trung nhiều vào lợi ích ngắn hạn, cho nên, vai trò GVHD: Nguyễn Đình Khôi 54 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản quản trị doanh nghiệp bị hạn chế Trong đó, điểm số liên quan đến trách nhiệm Hội đồng Quản trị doanh nghiệp niêm yết Việt Nam đạt 20% điểm số thấp số năm lĩnh vực đánh giá Kết lần khẳng định lực QTCT doanh nghiệp niêm yết Việt Nam thấp ngành thuỷ sản chưa thực trọng vấn đề lĩnh vực cần nghiêm túc nghiên cứu, đầu tư tăng cường để doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thị trường vốn khu vực quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ Theo Báo cáo thẻ điểm IFC (2012) nên quan tâm số vấn đề sau: - Doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng thông tin công bố cho cổ đông cộng đồng nhà đầu tư nói chung Việc công khai thông tin doanh nghiệp nay, nhìn chung mức chưa đáng kể Doanh nghiệp cần cung cấp tranh tổng thể, rõ ràng tình hình công ty, chiến lược, nguy công ty, hoạt động HĐQT, BKS, tình hình tham dự họp Chất lượng báo cáo chế, sách, quy trình quản trị rủi ro, kiểm soát nội nhiều hạn chế cần cải thiện Chất lượng báo cáo thông tin tài phi tài cải thiện - Từng công ty thuỷ sản cần xây dựng, ban hành Quy tắc đạo đức/ Ứng xử, quy chế QTCT nội bộ, công bố trang web công ty sau tất thành viên HĐQT trí thông qua - Vai trò Thư ký công ty cần HĐQT Ban Giám đốc trọng Những người bổ nhiệm vào vị trí cần HĐQT hỗ trợ phải báo cáo cho HĐQT vấn đề liên quan đến quản trị công ty - Cần quy định việc bổ nhiệm bên độc lập đánh giá giá trị giao dịch trường hợp sáp nhập, mua lại và/ thâu tóm cần cổ đông thông qua - Doanh nghiệp thuỷ sản cần bảo đảm BKS đảm nhiệm hoạt động Tiểu ban kiểm toán và/hoặc HĐQT phải chủ động thành lập Tiểu ban kiểm toán trực thuộc HĐQT Nên áp dụng chế Tiểu ban kiểm toán với thành phần thành viên HĐQT có trình độ tài chính, độc lập đứng đầu thành viên HĐQT độc lập, tiểu ban kiểm toán tập trung vào bảo đảm chất lượng báo cáo tài chính, giám sát, tuân thủ tài công ty Ngoài ra, có lợi cho HĐQT thành lập Tiểu ban QTCT Đề cử để bảo đảm nâng cao chất lượng QTCT, chất lượng quy trình bổ nhiệm thành viên HĐQT, quy trình đề cử minh bạch bảo đảm có quy hoạch đội ngũ kế cận cho HĐQT - Các thành viên HĐQT cần nắm rõ trách nhiệm Thành viên HĐQT cần tăng cường tham gia giám sát, báo cáo nguy công ty, đặc biệt thiết GVHD: Nguyễn Đình Khôi 55 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản lập chế, sách, quy trình để bảo đảm môi trường kiểm soát phù hợp Công ty cần bảo đảm có phận Kiểm toán nội đủ độ tin cậy, có trình độ chuyên môn, báo cáo trực tiếp cho HĐQT - Các công ty thuỷ sản chưa trọng đến mối quan hệ với bên có quyền lợi liên quan Điều ngược với xu chung giới Doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu giải pháp môi trường, xã hội, quản trị, bảo đảm trách nhiệm doanh nghiệp khác cần phải báo cáo cụ thể vấn đề Doanh nghiệp cần xây dựng, triển khai biện pháp bảo vệ sức khoẻ, an sinh cho người lao động, đặc biệt bảo vệ môi trường - Doanh nghiệp thuỷ sản cần hiểu rõ khác biệt QTCT tốt chấp hành luật lệ quy định, cam kết QTCT tốt Thông lệ QTCT tốt không giới hạn mức tuân thủ Nếu doanh nghiệp muốn có vượt trội so với công ty niêm yết khác, cần khuyến khích doanh nghiệp cung cấp thông tin có chất lượng, đầy đủ tới cổ đông tham dự đầy đủ phiên họp ĐHCĐ thường niên nhằm khuyến khích cổ đông tham dự đầy đủ phiên họp ĐHCĐ thường niên, cung cấp thông tin ĐHCĐ thường niên kịp thời Cần tăng cường công khai, minh bạch công ty - Doanh nghiệp thuỷ sản cần tăng cường quan hệ tốt với cổ đông, khuyến khích cổ đông tham gia vào hoạt động công ty cách thành lập Quan hệ nhà đầu tư để bảo đảm cung cấp thông tin phù hợp, bình đẳng Cổng thông tin trực tuyến Quan hệ nhà đầu tư cần cung cấp thông tin hành, toàn diện cho nhà đầu tư phù hợp với thông lệ tối ưu quốc tế - Các cổ đông, đặc biệt cổ đông nhà nước, cần tham gia nhiều vào vấn đề QTCT doanh nghiệp Cổ đông khắt khe với HĐQT, đặc biệt vấn đề đánh giá, bổ nhiệm kiểm toán độc lập, yêu cầu cung cấp thông tin lai lịch thành viên HĐQT đề cử, chất lượng báo cáo HĐQT BKS Cổ đông cần tham dự đầy đủ tích cực tham gia ý kiến phiên ĐHCĐ GVHD: Nguyễn Đình Khôi 56 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hoá kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thuỷ sản nói riêng đứng trước nhiều hội thách thức – thách thức xây dựng khuôn khổ QTCT hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro tăng cường thu hút đầu tư nước Trong vài báo cáo thẻ điểm IFC chứng minh QTCT tốt theo quan sát hay điểm số QTCT cao có kết hoạt động kinh doanh tốt Chỉ số ROE công ty có điểm số QTCT cao đạt 17,2% bỏ xa công ty có điểm số QTCT đạt mức ROE trung bình 10,6% 25 công ty có điểm số QTCT thấp đạt 1,2% Do nghiên cứu vướng phải vấn đề hạn chế nêu chương nên không đạt kết mong muốn 5.2 Kiến nghị Đối với quan quản lý Nhà nước Thành lập Tổ chức quản lý cấp quốc gia Quản trị công ty Kinh nghiệm từ nước khu vực cho thấy, quan quản lý nhà nước có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển QTCT quốc gia Đó lý quốc gia đánh giá có điểm QTCT cao có nhiều tiến khu vực như: Thái Lan, Singapore, Philippines, … có Viện QTCT quốc gia Tại Việt Nam, có nhóm chuyên gia nghiên cứu tham gia vào Dự án QTCT khu vực Chính sức lan tỏa tầm ảnh hưởng đến công tác thực tuân thủ nguyên tắc QTCT doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Do đó, quan quản lý Nhà nước cần sớm nghiên cứu, đề xuất việc thành lập Tổ chức cấp quốc gia để đạo định hướng công tác quản trị doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức đóng vai trò: - Nghiên cứu, xem xét việc đưa chuẩn mực thông lệ QTCT tốt giới khu vực để áp dụng Việt Nam xây dựng chuẩn mực QTCT quốc gia để triển khai thực hiện; - Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá khuyến khích thực hành QTCT tốt; - Thực công tác truyền thông rộng rãi vai trò QTCT cung cấp nguồn thông tin, tài liệu để doanh nghiệp tiếp cận, truy cập dễ dàng; GVHD: Nguyễn Đình Khôi 57 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản - Tổ chức chương trình đào tạo chuyên biệt cho lãnh đạo doanh nghiệp mà đặc biệt thành viên Hội đồng Quản trị để họ nhận thức tầm quan trọng QTCT đưa mô hình, hệ thống tiêu chuẩn quản trị áp dụng thực tiễn doanh nghiệp Từ thực tiễn kinh nghiệm số nước khu vực cho thấy, điều kiện chưa thể đảm bảo tuân thủ theo chuẩn mực QTCT tốt nhất, quốc gia xây dựng Hệ thống chuẩn mực quản trị quốc gia tiệm cận với chuẩn mực quản trị tốt xây dựng lộ trình để đạt chuẩn mực Nâng cao hiệu giám sát tuân thủ QTCT doanh nghiệp niêm yết: Các quan chức (như: Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh Hà Nội,…) cần thường xuyên rà soát quy định quản trị công ty/quy định niêm yết giám sát niêm yết nhằm nâng cao hiệu giám sát việc tuân thủ quy định QTCT công ty niêm yết Bên cạnh đó, cần đưa vào áp dụng chế tài cụ thể doanh nghiệp chưa thực chưa xây dựng lộ trình thực theo chuẩn mực QTCT tốt, từ đảm bảo tính hiệu lực quy định thực tế, đồng thời tạo động lực để doanh nghiệp nâng cao lực quản trị công ty  Đối với doanh nghiệp thuỷ sản  Nâng cao nhận thức vai trò nguyên tắc quản trị: Để nâng cao lực quản trị, trước hết nhà quản trị cần nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò nguyên tắc quản trị, làm sở cho trình thực hành quản trị Theo “Các Nguyên tắc Quản trị doanh nghiệp” Tổ chứcHợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), quản trị doanh nghiệp hiểu biện pháp nội để điều hành kiểm soát doanh nghiệp, liên quan tới mối quan hệ Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành cổ đông doanh nghiệp với bên có quyền lợi liên quan Quản trị doanh nghiệp tạo cấu để đề mục tiêu doanh nghiệp, xác định phương tiện để đạt mục tiêu đó, để giám sát kết hoạt động doanh nghiệp Khi nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò nguyên tắc quản trị, nhà lãnh đạo tự nguyện hướng doanh nghiệp theo nguyên tắc quản trị tốt để tối đa hóa hiệu hoạt động doanh nghiệp, nâng cao khả tiếp cận thị trường vốn, thực tốt việc tuân thủ giảm xung đột lợi ích bên có quyền lợi liên quan Chính vậy, việc thay đổi nâng cao nhận thức QTCT phải khởi nguồn từ cấp lãnh đạo cao doanh nghiệp niêm yết mà Hội đồng Quản trị (với vai trò Chủ tịch Hội đồng Quản trị) vàTổng Giám đốc Nếu cam kết từ lãnh đạo cấp cao khó để nâng cao quản trị doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Khôi 58 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản thực tế phần có điểm số thấp Việt Nam năm lĩnh vực đánh giá theo Thẻ điểm QTCT khu vực ASEAN  Chủ động áp dụng công cụ để nâng cao chuẩn mực quản trị công ty: Bên cạnh việc tuân thủ khung quản trị doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp, quy định liên quan đến QTCT Bộ Tài Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, doanh nghiệp niêm yết cần chủ động nghiên cứu, áp dụng chuẩn mực thông lệ QTCT tốt giới khu vực doanh nghiệp Hiện tại, công ty niêm yết Việt Nam khuyến khích sử dụng công cụ Thẻ điểm QTCT khu vực ASEAN để nâng cao chuẩn mực thực tiễn thực hành quản trị doanh nghiệp Việc sử dụng công cụ giúp doanh nghiệp xác định cụ thể điểm yếu/tồn quản trị doanh nghiệp từ Bộ câu hỏi chi tiết Thẻ điểm, từ xác định điểm doanh nghiệp cải thiện kế hoạch dài hạn để vươn tới chuẩn mực cao Nhận thức vai trò QTCT chuyển hóa thành thái độ hành động cụ thể lãnh đạo doanh nghiệp Chính vậy, việc đưa vào áp dụng công cụ đánh giá hiệu giúp doanh nghiệp hướng thúc đẩy việc áp dụng thông lệ thông lệ QTCT tốt doanh nghiệp  Nâng cao lực quản trị Lãnh đạo doanh nghiệp Trong mô hình quản trị công ty nay, Hội đồng Quản trị Tiểu ban giúp việc có vị trí quan trọng việc định hướng tầm nhìn, mục tiêu chiến lược sách quan trọng doanh nghiệp lương thưởng, bổ nhiệm cán cấp cao, chiến lược đầu tư, kiểm toán nội bộ, Theo nguyên tắc OECD, để thực nhiệm vụ giám sát hiệu quản lý, ngăn ngừa xung đột lợi ích cân khả cạnh tranh công ty, Hội đồng Quản trị phải có khả đánh giá khách quan – điều thể qua cấu thành viên Hội đồng Quản trị độc lập Hội đồng Quản trị công ty Việc đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực cấp cao có trình độ, kinh nghiệm phù hợp thị trường lao động để doanh nghiệp tin dùng sử dụng đội ngũ với vai trò thành viên Hội đồng Quản trị độc lập nhằm nâng cao lực quản trị tính khách quan Hội đồng Quản trị công ty Năng lực hoạt động Tiểu ban thuộc Hội đồng Quản trị cần nâng cao để phát huy vai trò tư vấn, tham mưu phận lên Hội đồng Quản trị, góp phần nâng cao lực quản trị Hội đồng Quản trị Khi lực quản trị nâng cao, lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức vấn đề: QTCT thực tế không công tác tuân thủ quy định/chuẩn mực đặt ra, mà đồng GVHD: Nguyễn Đình Khôi 59 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản hành doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tạo giá trị vượt lên chuẩn mực  Xây dựng ban hành hệ thống quy chế nội bộ: Bên cạnh việc xây dựng cấu quản trị vững mạnh sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam kết hợp với việc vận dụng thông lệ quốc tế quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xây dựng ban hành hệ thống quy chế nội nhằm tạo chế quản trị thống xuyên suốt để kiểm soát, giám sát hoạt động doanh nghiệp cách chuyên nghiệp, minh bạch hiệu quả, góp phần đảm bảo lợi ích cổ đông hài hòa với lợi ích bên liên quan bao gồm cổ đông, khách hàng, người lao động cộng đồng  Quản trị mối quan hệ bên có quyền lợi liên quan: Yếu tố chủ yếu doanh nghiệp thuỷ sản nhà cung cấp khách hàng nên việc cần trì mối liên hệ với bên có quyền lợi liên quan thông qua đối thoại trực tiếp gián tiếp cần thiết Để từ doanh nghiệp chủ động nhận diện vấn đề mang tính xu hướng giúp doanh nghiệp nhìn nhận cách khách quan sách mà doanh nghiệp áp dụng, nhận diện nguy tiềm ẩn hoạch định bước phát triển phù hợp cách chủ động, đảm bảo cho phát triển bền vững cho doanh nghiệp tương lai  Nâng cao lực QTCT – gia tăng giá trị doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Ngày nay, doanh nghiệp niêm yết giá trị cổ phiếu phần tách rời giá trị doanh nghiệp Rất nhiều doanh nghiệp có lợi quy mô vốn hóa, tiềm lực tài bị thị trường đánh giá chưa tương xứng với tiềm có doanh nghiệp lại nhà đầu tư sẵn sàng trả cao giá trị thị trường tới 40-50% để sở hữu cổ phiếu doanh nghiệp Bởi một yếu tố then chốt định đầu tư vào doanh nghiệp lòng tin Nếu không tạo dựng lòng tin, khó thu hút nhà đầu tư Việc quản trị doanh nghiệp tốt giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín, thu hút đội ngũ lao động tốt gắn bó họ với doanh nghiệp Niềm tin công chúng giá trị thương hiệu khiến người ta tin tưởng vào sản phẩm doanh nghiệp, điều dẫn đến việc nâng cao doanh số, từ dẫn đến việc gia tăng lợi nhuận giá trị doanh nghiệp Nâng cao lực QTCT toán thời ngắn hạn mà chặng đường dài cần tâm, nỗ lực toàn thị trường, bao gồm: quan quản lý nhà nước, công ty niêm yết, nhà đầu tư, hướng tới mục tiêu tất doanh nghiệp thị trường tham gia thựchiện Khi xây GVHD: Nguyễn Đình Khôi 60 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản dựng hệ thống QTCT tốt, hiệu hoạt động doanh nghiệp chắn tối ưu hóa, doanh nghiệp Việt Nam có hội nhanh chóng tiếp cận với thị trường vốn nước, vươn xa khu vực ASEAN giới 5.3 Các hạn chế nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành nghiên cứu thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế lực thân nên nghiên cứu có nhiều hạn chế: - Một là, chưa khảo sát tác động tính chất thông tin công ty thuỷ sản công bố (tính phức tạp, tính minh bạch,…) đến hiệu hoạt động công ty - Hai là, không thu thập đầy đủ tài liệu phục vụ cho nghiên cứu nguồn liệu bị - Ba là, biến độc lập bao gồm nhiều biến nghiên cứu sử dụng ba biến để làm sở cho mô hình nghiên cứu nên mô hình chưa đạt kết mong muốn - Bốn là, chuỗi thời gian thu thập số liệu năm chưa đủ để phát tác động từ nhân tố điều hành công ty đến hiệu hoạt động dài hạn - Năm là, với số lượng mẫu chọn, số lượng quan sát làm cho mức độ phù hợp mô hình nghiên cứu chưa đạt so với yêu cầu đặt - Sáu là, đánh giá mang tính lý thuyết kiến thức thực tiễn chưa có GVHD: Nguyễn Đình Khôi 61 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Asia Development Bank (ADB), 2014, Asean Corporate Governance Scorecard Country Reports and Assessment 2013-2014, Thailand 2.Gompers, Paul A, Ishii, Joy L., Metrick Andrew, 2003 Corporate Governance and Equity Prices Quarterly Journal of Economics, 118(2), pp.107-155 Hollis Ashbaugh – Skaife, Daniel W Collins, Ryan LaFond, 2006 The Effects of Corporate Governance On Firms Credit Rating Journal of Accounting & Economics, Vol 42, pp.203-243 Jeffrey S Harris, Andrew C Wicks, 2013 Stakeholder Theory Value And Firm Performance Business Ethics Quarterly, Vol 23, pp.97-124 Lal C Chugh, Joseph W.Meador Matthew W Meador, 2010 Corporate Governance: Shareholder Rights and Firm Performance Journal of Business and Economics Research, Vol 8, No Mark Hirschey, Kose John, Anil K.Markhija, 2009 Corporate Governance and Firm Performance, Wagon Lane: JAI Press Ozcan Isik M Erkan Soykan, 2013 Large Shareholders and Firm Perfermance: Evidence from Turkey European Scientific Journal, Vol 9, No 25, pp.23-37 Rodrigo Bandeira – de – Mello, Rosilene Marcon, Anete Alberton, 2011 Performance Effects of Stakeholder Interaction in Emerging Economies: Evidence from Brazil BAR - Curitiba, v.8, n.3, art 6, pp 329 – 350 The World Bank, 2013, Report on the Observance of Standards and Codes (ROSC): Corporate Governance country assessment: Viet Nam 10 Tổ chức Tài quốc tế (IFC), 2010, Cẩm nang quản trị công ty, Hà Nội 11 Tổ chức Tài quốc tế (IFC), 2012, Báo cáo thẻ điểm Quản trị 2012, Hoa Kỳ GVHD: Nguyễn Đình Khôi 62 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM THỰC HIỆN QUYỀN CỔ ĐÔNG CỦA 14 CÔNG TY NGÀNH THUỶ SẢN Số thứ tự 10 11 12 13 14 Tên công ty AAM ABT ACL AGF ANV ATA CMX FMC HVG ICF TS4 VHC VNH VTF 2013 0.26 0.49 0.25 0.46 0.29 0.26 0.27 0.49 0.24 0.13 0.20 0.47 0.26 0.48 2014 0.46 0.49 0.45 0.25 0.30 0.27 0.28 0.48 0.45 0.13 0.20 0.27 0.26 0.25 KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM THỰC HIỆN VAI TRÒ CÁC BÊN LIÊN QUAN CỦA 14 CÔNG TY NGÀNH THUỶ SẢN Số thứ tự 10 11 12 13 14 GVHD: Nguyễn Đình Khôi Tên công ty AAM ABT ACL AGF ANV ATA CMX FMC HVG ICF TS4 VHC VNH VTF 2013 0.65 0.55 0.64 0.31 0.62 0.66 0.57 0.44 0.52 0.36 0.32 0.51 0.32 0.34 63 2014 0.61 0.62 0.56 0.43 0.67 0.65 0.57 0.39 0.72 0.36 0.32 0.65 0.32 0.34 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản AAM ABT ACL AGF ANV ATA CMX FMC Part C – Vai trò bên liên quan C1 Quyền bên có quyền lợi liên quan 0,29 0,5 AAM ABT Part A – Quyền cổ đông pháp luật quy định theo thỏa thuận song A1 Quyền tôn bảntrọng cổ đông 0,00 1,00 phương A2 giabên vàoliên cácquan quyếtđược địnhpháp liên quan đến vệ, 0,67 C2 Quyền Khi lợitham ích luật bảo 1,00 0,671,00 đổi cơlợi củaquan côngcótycơ hội khiếu nại bênthay có quyền liên hiệu quyền lợi họ bị xâm phạm A3 gia biểu 0,63 C3 Quyền Các cơtham chế nâng caocách hiệuhiệu quả thamvàgia người 0,80 0,790,20 Đại hội đồng cổ đông phải thông tin lao động cần cho phép để phát triển họp Đại đông, C4 Cácquy bênđịnh có quyền lợihội liênđồng quancổbao gồmbao gồm người 0,50 0,50 tụcvà biểu quyết.đại diện cho họ phải tự laothủ động tổ chức truyền đạt lo ngại họ hoạt động bất A4 trường giao dịch tóm đức cônglên ty phải 0,00 0,00 hợp Thị pháp hoặckhông phùthâu hợp đạo HĐQT phép hoạt động cách hiệu minh bạch không ảnh hưởng đến quyền lợi họ A5 Cần tạo điều kiện thực quyền sở hữu cho tất Trung bình cổ đông, gồm nhà đầu tư tổ chức Trung bình HVG ICF TS4 0,64 0,36 0,57 0,36 0,57 0,57 0,57 0,43 0,29 ACL AGF ANV ATA CMX FMC HVG ICF TS4 0,00 1,00 0,00 0,00 0,00 1,00 0,00 0,00 0,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,00 1,00 0,33 1,00 0,580,40 0,630,40 0,790,40 0,63 0,8 0,680,20 0,790,20 0,530,00 0,63 0,00 0,68 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,00 0,00 0,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,65 0,000,55 0,000,64 0,000,31 0,000,62 0,000,66 0,000,57 0,000,44 0,000,52 0,00 0,36 0,00 0,32 0,26 0,49 0,25 0,46 0,29 0,26 0,27 0,49 0,24 0,13 PHỤ LỤC A ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN DỰA TRÊN THANG ĐIỂM CỦA OECD CÔNG BỐ (NĂM 2013) GVHD: Nguyễn Đình Khôi 64 SVTH: Võ Thị Kiều Mi 0,2 Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản PHỤ LỤC B ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN DỰA TRÊN THANG ĐIỂM CỦA OECD CÔNG BỐ (NĂM 2014) GVHD: Nguyễn Đình Khôi 65 SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản Part C – Vai trò bên liên quan AAM ABT C1 Quyền bên có quyền lợi liên quan 0,14 0,57 AAM ABT Part A – Quyền cổ đông pháp luật quy định theo thỏa thuận song A1 Quyền tôn bảntrọng cổ đông 1,00 1,00 phương A2 giabên vàoliên cácquan quyếtđược địnhpháp liên quan đến vệ, 0,67 C2 Quyền Khi lợitham ích luật bảo 1,00 0,671,00 đổi cơlợi củaquan côngcótycơ hội khiếu nại bênthay có quyền liên hiệu quyền lợi họ bị xâm phạm A3 gia biểu 0,58 C3 Quyền Các cơtham chế nâng caocách hiệuhiệu quả thamvàgia người 0,80 0,680,40 Đại hội đồng cổ đông phải thông tin lao động cần cho phép để phát triển họp Đại đông, C4 Cácquy bênđịnh có quyền lợihội liênđồng quancổbao gồmbao gồm người 0,50 0,50 tụcvà biểu quyết.đại diện cho họ phải tự laothủ động tổ chức truyền đạt lo ngại họ hoạt động bất A4 trường giao dịch tóm đức cônglên ty phải 0,00 0,00 hợp Thị pháp hoặckhông phùthâu hợp đạo HĐQT phép hoạt động cách hiệu minh bạch không ảnh hưởng đến quyền lợi họ A5 Cần tạo điều kiện thực quyền sở hữu cho tất Trung bình cổ đông, gồm nhà đầu tư tổ chức Trung bình ACL AGF ANV ATA CMX FMC HVG ICF TS4 0,36 0,43 0,57 0,5 0,57 0,57 0,57 0,43 0,29 ACL AGF ANV ATA CMX FMC HVG ICF TS4 1,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,00 1,00 0,00 0,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,671,00 0,00 1,00 0,33 1,00 0,470,40 0,370,80 0,580,60 0,580,60 0,790,20 0,840,00 0,530,80 0,63 0,00 0,68 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,50 0,00 0,00 0,00 0,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,61 0,000,62 0,000,56 0,000,43 0,000,67 0,000,65 0,000,57 0,000,39 0,000,72 0,00 0,36 0,00 0,32 0,46 0,49 GVHD: Nguyễn Đình Khôi 0,45 0,25 66 0,3 0,27 0,28 0,48 0,45 0,13 SVTH: Võ Thị Kiều Mi 0,2 Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản PHỤ LỤC C DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM Số thứ tự 10 11 12 13 14 GVHD: Nguyễn Đình Khôi Mã chứng khoán AAM ABT ACL AGF ANV ATA CMX FMC HVG ICF TS4 VHC VNH VTF 67 Tên công ty Công ty Cổ phần Thuỷ sản Mekong Công ty Cổ phần Xuất nhập Thuỷ sản Bế Công ty Cổ phần Xuất nhập Thuỷ sản Cử Công ty Cổ phần Xuất nhập Thuỷ sản A Công ty Cổ phần Nam Việt Công ty Cổ phần NTACO Công ty Cổ phần Chế biến Thuỷ sản Xuất n Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Sao Ta Công ty Cổ phần Hùng Vương Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thuỷ sả Công ty Cổ phần Thuỷ sản số Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn Công ty Cổ phần Thuỷ hải sản Việt Nhật Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Việt Thắ SVTH: Võ Thị Kiều Mi ...Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài “Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động công. .. Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản CHƯƠNG PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN... Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản MỤC LỤC Trang GVHD: Nguyễn Đình Khôi SVTH: Võ Thị Kiều Mi Phân tích yếu tố quản trị công ty tác động đến hiệu

Ngày đăng: 03/05/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu

    • Ở Việt Nam gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến rất phức tạp, cùng với sự sụt giảm nhanh, mạnh của các chỉ số, việc thua lỗ của các nhà đầu tư, những vấn đề liên quan đến QTCT như: tổ chức Đại hội cổ đông không đúng nguyên tắc, mâu thuẫn giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, các quyền và lợi ích của cổ đông nhất là cổ đông thiểu số bị vi phạm, công ty niêm yết không công bố thông tin, không chú trọng đến vai trò của các bên liên quan v.v… đã hạn chế hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như môi trường kinh doanh.

    • Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đến nay, quy định về quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam là khá đơn giản nếu so sánh với các thông lệ tốt của quốc tế. Việc hiểu và tăng cường thực hiện cũng như hoàn thiện cơ chế về QTCT trong thị trường vốn, đúng luật pháp, hướng đến sự phù hợp với thông lệ quốc tế tốt nhất và các quy định quản trị đã trở thành một nhu cầu cấp bách của các công ty đại chúng, công ty niêm yết nói chung và các công ty thuỷ sản nói riêng. Những yếu tố này đã khiến cho vấn đề QTCT càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều hơn.

    • Đặc biệt, hiện nay ngành chế biến thủy sản phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế.

    • Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt Nam trở thành một trong 5 quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới cùng với Indonesia và Thái Lan. Đồng thời cũng là nước đứng thứ 3 về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ và đứng thứ 13 về sản lượng đánh bắt cá. Bên cạnh những thuận lợi đó, ngành thuỷ sản Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn, nổi trội nhất vẫn là thiếu hụt nguồn vốn nghiêm trọng. Có đến 92,3% số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn khẩn cấp trong quý II/2012, trong đó mức thấp nhất là 10 tỷ đồng và cao nhất là 500 tỷ đồng để bổ sung vốn lưu động cho thu mua nguyên nhiên liệu sản xuất, thức ăn cho vùng nuôi và cho hoạt động kinh doanh, xuất khẩu, nuôi cá tra, xuất khẩu bột cá, mỡ cá. 53,85% số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn đầu tư cho hoạt động phát triển với mức thấp nhất là 2 tỷ đồng và cao nhất là 300 tỷ đồng để bổ sung đầu tư cho vùng nuôi tôm chân trắng, trang bị máy móc, sửa chữa, bổ sung năng lực cấp đông, đồng bộ cán cân tự động và các thiết bị phụ trợ, vốn trung hạn cho hoạt động xuất khẩu, xây nhà máy thức ăn, phát triển vùng nuôi, cải tạo và nâng cấp nhà xưởng, thiết bị.

    • Vậy câu hỏi đặt ra là giải pháp nào cho những vấn đề trên? Quản trị tốt công ty có giúp doanh nghiệp lấy được niềm tin từ nhà đầu tư? Quản trị tốt công ty có thể giúp doanh nghiệp vượt qua những khó khăn đó? QTCT tốt có tỷ lệ thuận với hiệu quả hoạt động không ?

    • Xuất phát từ thực tế đó nên đề tài: “Phân tích các yếu tố về quản trị công ty tác động đến hiệu quả hoạt động của các công ty thuỷ sản được niêm yết trên Sàn Chứng khoán TP.HCM” là cần thiết để nghiên cứu.

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.1. Nội dung:Tác động của các vấn đề QTCT về quyền cổ đông và vai trò các bên liên quan đến hiệu quả hoạt động của công ty.

      • 1.3.2. Không gian:Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.

      • 1.3.3. Thời gian

      • Số liệu thu thập từ năm 2013 đến năm 2014.

      • Đề tài được thực hiện từ 04/01/2016 đến 09/04/2016.

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

    • Nghiên cứu sử dụng các thông tin công bố của 14 công ty cổ phần thuỷ sản được niêm yết trên HOSE để khảo sát. Đề tài sử dụng thông tin thứ cấp từ: Điều lệ, Quy chế quản trị, Báo cáo thường niên, Báo cáo quản trị, các tài liệu đại hội cổ đông thường niên và website chính thức.

      • 1.4.2. Phương pháp chấm điểm

    • Nghiên cứu sử dụng các phương pháp chấm điểm OECD do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) cung cấp.

      • 1.4.3. Phương pháp xây dựng mô hình

    • Mô hình được sử dụng là mô hình hồi quy, với biến độc lập là (i) quyền cổ đông, (ii) vai trò các bên liên quan; biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).

    • 1.5. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Quản trị công ty (Coporate Governance)

      • 2.1.1. Khái niệm

      • Không có một định nghĩa duy nhất về Quản trị công ty. Theo IFC, QTCT là “những cơ cấu và những quá trình để định hướng và kiểm soát công ty”. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD – Organization for Economic Cooperation and Development) đưa ra định nghĩa chi tiết hơn về QTCT như sau:

      • “QTCT là những biện pháp nội bộ để điều hành và kiểm soát công ty […], liên quan tới các mối quan hệ giữa Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị và các cổ đông của một công ty với các bên có quyền lợi liên quan. QTCT cũng tạo ra một cơ cấu để đề ra các mục tiêu của công ty, và xác định các phương tiện để đạt được những mục tiêu đó, cũng như để giám sát kết quả hoạt động của công ty. QTCT chỉ được cho là có hiệu quả khi khích lệ được Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị theo đuổi các mục tiêu vì lợi ích của công ty và của các cổ đông, cũng như phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát hoạt động của công ty một cách hiệu quả, từ đó khuyến khích công ty sử dụng các nguồn lực một cách tốt hơn.”

      • Nhìn chung, phần lớn các định nghĩa lấy bản thân công ty làm trung tâm (góc nhìn từ bên trong) đều có một số điểm chung và có thể được tóm lược lại như sau:

      • 2.1.2. Các nguyên tắc QTCT áp dụng cho công ty niêm yết tại Việt Nam

      • Do tính chất thời gian bài viết này chỉ tập trung nghiên cứu 2 nguyên tắc về quyền lợi cổ đông và đảm bảo vai trò của những người có quyền lợi liên quan đến công ty.

      • 2.1.3. Vai trò của QTCT hiệu quả

      • QTCT có hiệu quả đóng vai trò quan trọng ở nhiều cấp độ. Ở cấp độ công ty, những công ty thực hiện tốt việc QTCT thường có khả năng tiếp cận dễ dàng hơn tới các nguồn vốn giá rẻ, và thường đạt được hiệu quả hoạt động cao hơn so với các công ty khác. Những công ty kiên trì theo đuổi các tiêu chuẩn cao hơn trong QTCT sẽ giảm thiểu nhiều rủi ro luên quan tới các khoản đầu tư trong công ty. Những công ty tích cực thực hiện các biện pháp QTCT lành mạnh cần phải có một đội ngũ nhân viên chủ chốt nhiệt tình và có năng lực để xây dựng và thực thi các chính sách QTCT hiệu quả. Những công ty này thường đánh giá cao công sức của những nhân viên đó và bù đắp xứng đáng cho họ, trái với nhiều công ty khác thường không nhận thức rõ hoặc phớt lờ lợi ích của các chính sách và những biện pháp Quản trị công ty. Các công ty thực hiện những biện pháp QTCT hiệu quả như vậy thường hấp dẫn hơn trong con mắt của các nhà đầu tư, những người sẵn sang cung cấp vốn cho công ty với chi phí thấp hơn.

      • Nói chung, những công ty thực hiện tốt việc QTCT sẽ đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế quốc dân và cho xã hội. Những công ty này thường là những công ty vững mạnh có thể tạo ra của cải vật chất và các giá trị khác cho các cổ đông, người lao động, cộng đồng và quốc gia; trái lại, những công ty có hệ thống QTCT yếu kém sẽ dẫn đến việc người lao động bị mất công ăn việc làm, mất tiền trợ cấp và thậm chí còn làm giảm niềm tin trên thị trường chứng khoán.

      • Thúc đẩy hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh:

      • Việc cải tiến các cách thức QTCT sẽ mang lại một hệ thống giải trình tốt hơn, giảm thiểu rủi ro liên quan đến các vụ gian lận hoặc các giao dịch nhằm mục đích vụ lợi của các cán bộ quản lý. Tinh thần trách nhiệm cao kết hợp với việc quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ hiệu quả có thể giúp cho công ty sớm phát hiện các vấn đề trước khi chúng phát sinh và dẫn đến một cuộc khủng hoảng. QTCT sẽ giúp cải thiện hiệu quả công việc quản lý và giám sát của Ban Giám đốc điều hành, chẳng hạn bằng cách xây dựng hệ thống lương thưởng dựa trên các kết quả tài chính của công ty. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho việc xây dựng quy hoạch bổ nhiệm cán bộ và kế thừa một cách hiệu quả, mà còn cho việc duy trì khả năng phát triển về lâu dài của công ty.

      • Việc áp dụng những cách thức QTCT hiệu quả cũng sẽ góp phần cải thiện quá trình ra quyết định. Chẳng hạn các thành viên Ban Giám đốc, các thành viên Hội đồng quản trị và các cổ đông sẽ có thể đưa ra những quyết định chính xác, kịp thời và có đầy đủ thông tin hơn khi cơ cấu QTCT cho phép họ hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình, cũng như khi các quá trình liên lạc được điều chỉnh một cách hiệu quả. Điều này sẽ giúp hiệu quả của các hoạt động tài chính và kinh doanh của công ty được nâng cao một cách đáng kể ở mọi cấp độ. QTCT có hiệu quả sẽ giúp tổ chức tốt hơn toàn bộ các quy trình kinh doanh của công ty, điều này sẽ dẫn đến hiệu suất hoạt động tăng cao hơn và chi phí thấp hơn, và điều này lại sẽ góp phần nâng cao doanh số và lợi nhuận cùng với sự giảm thiểu trong chi phí và nhu cầu về vốn.

      • Một hệ thống QTCT hiệu quả cần phải đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, các tiêu chuẩn, các quy chế, quyền lợi và nghĩa vụ của tất cả các đối tượng liên quan. Hơn nữa, hệ thống quản trị hiệu quả cần giúp công ty tránh phát sinh chi phí cao liên quan đến những khiếu kiện của các cổ đông và những tranh chấp khác bắt nguồn từ sự gian lận, xung đột lợi ích, tham nhũng, hối lộ và giao dịch nội bộ. Một hệ thống QTCT hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc giải quyết những xung đột liên quan tới công ty, ví dụ xung đột giữa các cổ đông nhỏ lẻ với các cổ đông nắm quyền kiểm soát, giữa các cán bộ quản lý với các cổ đông, và giữa các cổ đông với các bên có quyền lợi liên quan. Đồng thời bản thân các cán bộ của công ty sẽ có thể giảm thiểu được rủi ro liên quan đến trách nhiệm đền bù của từng cá nhân.

      • Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường vốn

      • Các cách thức QTCT có thể quyết định việc công ty dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn nhiều hay ít. Những công ty được quản trị tốt thường gây được cảm tình với các cổ đông và các nhà đầu tư, tạo dựng được niềm tin lớn hơn của công chúng vào việc công ty có khả năng sinh lời mà không xâm phạm tới quyền lợi của các cổ đông.

      • Việc QTCT một cách có hiệu quả phải dựa trên những nguyên tắc về sự minh bạch, dễ tiếp cận, kịp thời, đầy đủ, và chính xác của những thông tin ở mọi cấp độ. Với việc nâng cao tính minh bạch trong công ty, các nhà đầu tư sẽ được hưởng lợi khi họ có cơ hội cung cấp thông tin về hoạt động kin doanh và các số liệu tài chính của công ty. Thậm chí dù những thông tin được công bố mang tính tiêu cực đi chăng nữa, các cổ đông cũng sẽ được hưởng lợi do họ có cơ hội để giảm thiểu rủi ro.

      • Một xu thế mới xuất hiện gần đây mà ta có thể quan sát thấy ở các nhà đầu tư là họ đã xem các biện pháp QTCT như là một tiêu chí quan trọng trong việc đưa ra quyết định đầu tư. Cơ cấu và các cách thức QTCT càng hiệu quả thig ta càng có thể tin chắc rằng các tài sản của công ty sẽ được sử dụng để phục vụ cho lợi ích của các cổ đông chứ không phải để phục vụ cho lợi ích riêng của các bộ phận quản lý.

      • Giảm chi phí vốn và tăng giá trị tài sản

      • Những công ty cam kết áp dụng những tiêu chuẩn cao trong QTCT thường huy động được những nguồn vốn giá rẻ khi cần nguồn tài chính cho các hoạt động của mình. Chi phí vốn phụ thuộc vào mức độ rủi ro của công ty theo cảm nhận của các nhà đầu tư: rủi ro càng cao thì chi phí vốn càng cao. Những rủi ro này bao gồm cả rủi ro liên quan đến việc quyền lợi của nhà đầu tư bị xâm phạm. Nếu quyền lợi của nhà đầu tư được bảo vệ một cách thích hợp, cả chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí vay đều sẽ giảm. Cần phải lưu ý rằng những nhà đầu tư cung cấp các khoản vay, tức là các chủ nợ, gần đây có xu hướng xem các cách thức QTCT (ví dụ việc minh bạch hoá cơ cấu chủ sở hữu và báo cáo tài chính đầy đủ) như là một tiêu chí quan trọng trong quá trình đưa ra quyết định đầu tư của mình. Chính vì vậy, việc áp dụng một hệ thống QTCT hiệu quả cuối cùng sẽ giúp công ty trả lãi suất thấp hơn và có được những khoản tín dụng có kỳ hạn dài hơn.

      • Mức độ rủi ro và chi phí vốn còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế và chính trị của mỗi quốc gia, khuôn khổ thể chế, và các cơ cấu thực thi pháp luật. Việc quản trị ở mỗi một công ty có ảnh hưởng khá quan trọng đối với các nhà đầu tư trong các thị trường mới nổi, bởi vì các thị trường này thường không có được một hệ thống pháp lý đảm bào quyền lợi của nhà đầu tư một cách có hiệu quả như tại các quốc gia phát triển khác.

      • Điều này đặc biệt chính xác ở Việt Nam, nơi mà khuôn khổ pháp lý cho vấn đề quản trị còn tương đối mới mẻ và vẫn còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, và nơi mà các toà án thường không phải lúc nào cũng có thể bảo vệ được các nhà đầu tư khi quyền lợi của họ bị xâm phạm. Điều này có nghĩa là ngay cả một sự cải thiện khiêm tốn nhất trong vấn đề quản trị mà công ty áp dụng so với các đối thủ khác cũng có thể tạo nên một sự khác biệt to lớn đối với các nhà đầu tư và nhờ đó giảm bớt chi phí vốn.

      • Nâng cao uy tín

      • Trong môi trường kinh doanh ngày nay, uy tín là một phần quan trọng làm nên giá trị thương hiệu của một công ty. Uy tín và hình ảnh của một công ty là một tài sản vô hình không thể tách rời của công ty. Những biện pháp QTCT hiệu quả sẽ góp phần làm nên và nâng cao uy tín của công ty. Như vậy, những công ty tôn trọng quyền lợi của các cổ đông và các chủ nợ và đảm bảo tính minh bạch về tài chính sẽ được xem như là một người phục vụ nhiệt thành cho các lợi ích của công chúng đầu tư. Kết quả là những công tu đó dành được niềm tin lớn hơn của công chúng và từ đó nâng cao được giá trị thương hiệu.

      • Niềm tin của công chúng và giá trị thương hiệu có thể khiến người ta tin tưởng hơn vào các sản phẩm của công ty, điều này sẽ dẫn đến việc nâng cao doanh số, từ đó dẫn đến việc gia tăng lợi nhuận. Hình ảnh tích cực và uy tín của một công ty đóng vai trò quan trọng việc định giá công ty. Giá trị thương hiệu dưới góc độ kế toán là một khoản tiền phải trả thêm bên cạnh giá trị tài sản thực tế của công ty nếu công ty bị thâu tóm. Đó chính là một khoản phí phụ trội mà một công ty này phải trả khi muốn mua một công ty khác.

    • 2.2. Quyền cổ đông

    • 2.3. Vai trò các bên liên quan

    • 2.4. Hiệu quả hoạt động (Firm Performance) và phương pháp đo lường

    • 2.5. Các lý thuyết nghiên cứu liên quan

      • 2.5.1. Lý thuyết đại diện (Agency Theory)

    • Lý thuyết đại diện có nguồn gốc từ lý thuyết kinh tế, được phát triển bởi Alchian và Demsetz năm 1972, sau đó được Jensen và Meckling phát triển thêm vào năm 1976. Theo lý thuyết đại diện, QTCT được định nghĩa là “mối quan hệ giữa những người đứng đầu, chẳng hạn như các cổ đông và các đại diện như các giám đốc điều hành công ty hay quản lý công ty” (Mallin, 2004). Trong lý thuyết này, các cổ đông là các chủ sở hữu hoặc là người đứng đầu công ty, thuê những người khác thực hiện công việc. Những người đứng đầu uỷ quyền hoạt động của công ty cho các giám đốc hoặc những người quản lý, họ là các đại diện cho các cổ đông.

    • Các cổ đông lý thuyết đại diện kỳ vọng các đại diện hành động và ra các quyết định vì lợi ích của những người đứng đầu. Ngược lại, các đại diện không nhất thiết phải ra quyết định vì lợi ích của những người đứng đầu. Ngược lại, các đại diện không nhất thiết phải ra quyết định vì các lợi ích lớn nhất của cổ đông (Padilla, 2000). Vấn đề hay chính sự xung đột lợi ích này lần đầu được Adam Smith nhấn mạnh trong thế kỷ XVIII và sau đó được khám phá bởi Ross (1973), còn sự mô tả chi tiết lý thuyết đại diện lần đầu được trình bày bởi Jensen và Meckling (1976). Khái niệm về vấn đề phát sinh từ việc tách quyền sở hữu và kiểm soát trong lý thuyết đại diện đã được xác nhận bởi Davis, Schoorman và Donaldson (1997). Xung đột lợi ích cũng có thể tồn tại ngay trong mỗi bộ phận quản trị, chẳng hạn giữa các cổ đông (đa số và thiểu số, kiểm soát và không kiểm soát, cá nhân và tổ chức) và các thành viên HĐQT (điều hành và không điều hành, bên trong và bên ngoài, độc lập và phụ thuộc) (IFC, 2010).

    • Như vậy một trong những vấn đề mà lý thuyết đại diện đặt ra đó là thiết lập cấu trúc HĐQT nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông, những người chủ sở hữu của công ty. HĐQT có thể được thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Sự khác nhau trong cấu trúc hội đồng quản trị xuất pháu từ hai quan điểm đối lập. Quan điểm thứ nhất cho rằng, Hội đồng quản trị được thiết lập để hỗ trợ sự kiểm soát của đội ngũ quản lý, tạo ra kết quả hoạt động vượt trội dựa trên sự hiểu biết tường tận tình hình công ty của Ban Giám đốc điều hành hơn là các thành viên Hội đồng quản trị độc lập bên ngoài (Berle và Means, 1932; Mace, 1971). Quan điểm thứ hai cho rằng, Hội đồng quản trị được thiết lập để tối thiểu hoá các “chi phí đại diện” thông qua các cấu trúc cho phép thành viên Hội đồng quản trị bên ngoài phê chuẩn và giám sát các hành vi của đội ngũ quản lý, vì vậy cũng giảm thiểu được sự khác nhau vè mặt lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý (Fama, Eugene F., 1980; Fama và Jensen, 1983).

    • Một cơ chế quan trọng của cấu trúc Hội đồng quản trị chính là cấu trúc lãnh đạo, nó phản ánh vị trí, vai trò của chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành. Cấu trúc lãnh đạo hợp nhất diễn ra khi Giám đốc đảm nhiệm cùng lúc hai vai trò là Giám đốc hành và chủ tịch Hội đồng quản trị. Mặt khác, cấu trúc lãnh đạo phân tách diễn ra khi vị trí chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành được đảm nhiệm bởi hai người khác nhau. Sự tách biệt vai trò Giám đốc điều hành và chủ tịch Hội đồng quản trị được đề cập rất nhiều trong lý thuyết đại diện (Dalton, 1998), bởi vì vai trò của Hội đồng quản trị chính là giám sát đội ngũ quản lý để bảo vệ lợi ích của các cổ đông (Fama và Jensen, 1983). Hơn nữa, việc hợp nhất vai trò của Giám đốc điều hành với chủ tích Hội đồng quản trị sẽ tạo ra một Giám đốc đièu hành có quyền lực tuyệt đối và có thể dẫn tới sự giám sát kém hiệu quả đội ngũ quản lý của Hội đồng quản trị (Lam và Lee, 2008).

    • Một cơ chế quan trọng khác của cấu trúc Hội đồng quản trị chính là thành phần của Hội đồng quản trị, đề cập tới thành viên Hội đồng quản trị điều hành và không điều hành trong Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị với đa số thành viên không điều hành được củng cố và đề cập nhiều trong lý thuyết đại diện. Theo lý thuyết đại diện, một Hội đồng quản trị hiệu quả nên bao gồm đa số thành viên Hội đồng quản trị không điều hành, những người được tin rằng sẽ tạo ra kết quả hoạt động vượt trội bởi tính độc lập của họ đối với hoạt động quản lý của công ty (Dalton, 1998). Bởi vì các thành viên Hội đồng quản trị điều hành có trách nhiệm thực hiện hoạt động hàng hàng ngày cuả công tu như tài chính, marketing… Với vai trò hỗ trợ cho giám đốc điều hành, họ sẽ không thể thực hiện một cách trọn vẹn vai trò giám sát hay kỷ luật Giám đốc điều hành (Daily và Dalton, 1993). Do đó, xây dựng một cơ chế để giám sát các hành động của Giám đốc điều hành và các thành viên Hội đồng quản trị điều hành là rất quan trọng (Weir, Liang, David, 2001).

    • Cadbury (1992) đã xác định vai trò giám sát là một trong những nhiệm vụ chính yếu của thành viên Hội đồng quản trị không điều hành. Họ có thể trở thành những người giám sát kém hiệu quả khi thời gian làm việc tại Hội đồng quản trị càng dài, khi mà họ xây dựng những mối quan hệ thân thiết với các thành viên Hội đồng quản trị điều hành (O’Sullivan và Wong, 1999). Điều này đã củng cố cho những tuyên bố của Cadbury rằng tính độc lập của các thành viên Hội đồng quản trị không điều hành có thể sẽ giảm dần khi thời gian làm việc tại Hội đồng quản trị càng dài (Bhagat và Black, 1998; Dalton, 1998; Yarmack, 1996).

    • Nếu sự đại diện trong Hội đồng quản trị của các thành viên Hội đồng quản trị không điều hành thúc đẩy hiệu quả của việc giám sát, thì kết quả hoạt động của công ty sẽ được cải thiện. Các nghiên cứu của Fama và Eugene (1980), Fama và Jensen (1983) đã chỉ ra rằng thành viên Hội đồng quản trị không điều hành có nhiều động lực hơn trong việc bảo vệ lợi ích của các cổ đông, bởi vì tầm quan trọng của việc bảo vệ dan tiếng của họ trên thị trường. Beasely (1996) đã chỉ ra rằng các Hội đồng quản trị với đa số thành viên bên ngoài thực hiện rất tốt vai trò giám sát của họ, đặc biệt là trong báo cáo tài chính. Các uỷ ban trong Hội đồng quản trị cũng là cơ chế quan trọng của cấu trúc Hội đồng quản trị, cung cấp sự giám sát chuyên môn độc lập cho các hoạt động của công ty nhằm bảo vệ lợi ích của các cổ đông (Harrisown, 1987). Nguyên tắc phân tách chức năng giám sát và thực thi của lý thuyết đại diện được thiết lập cũng nhằm mục đích giám sát các chức năng thực thi như kiểm toán, tiền lương và bổ nhiệm (Roche, 2005). Sự thất bại của các công ty trước đây thường bắt nguồn từ những chỉ trích về cấu trúc quản trị không đầy đủ dẫn tới việc đưa ra những quyết sách không hợp lý của Hội đồng quản trị của những công ty đó. Tầm quan trọng của các uỷ ban này đã được công nhận trong mọi môi trường kinh doanh (Petra, 2007). Do đó năm 1992, Uỷ ban Cadbury đã khuyến nghị rằng các Hội đồng quản trị nên bổ nhiệm các tiểu ban đảm nhận các chức năng sau:

    • Uỷ ban kiểm toán có trách nhiệm giám sát quy trình kế toán và kiểm toán độc lập.

    • Uỷ ban tiền lương quy định chế độ tiền lương cho thành viên Hội đồng quản trị, đội ngũ quản lý điều hành công ty.

    • Uỷ ban bổ nhiệm có trách nhiệm giới thiệu, chỉ định thành viên Hội đồng quản trị tới Hội đồng quản trị.

    • Các uỷ ban trên có thể sẽ chỉ mang tính hình thức chỉ trừ khi chúng độc lập, có khả năng tiếp cận tới thông tin và các nghiệp vụ chuyên môn, và có các thành viên có nghiệp vụ về tài chính (Keong, 2002). Vì vậy, Uỷ ban Cadbury và tổ chức OECD đã khuyến nghị các uỷ ban này chỉ nên bao gồm các thành viên Hội đồng quản trị không điều hành để nâng cao khả năng kiểm soát nội bộ của công ty (Davis, 2002). Các nghiên cứu khác của Lorsch và Maclver (1989), Daily (1994, 1996) và Kesner (1988) cũng đã chỉ ra rằng các quy trình, quy định quan trọng đều được soạn thảo từ các tiểu ban kiểm toán, tiền lương, bổ nhiệm chứ không phải từ Hội đồng quản trị nói chung. Các uỷ ban này sẽ giúp cho Hội đồng quản trị đương đầu với vấn đề giới hạn về mặt thời gian cũng như sự phức tạp của thông tin mà họ cần giải quyết (Dalton, 1998).

      • 2.5.2. Lý thuyết bên liên quan (Stakeholder Theory)

      • 2.5.3. Các nghiên cứu liên quan

    • 2.6. Mô hình và phương pháp nghiên cứu

      • 2.6.1. Dữ liệu và mẫu

    • Việc thu thập dữ liệu dựa trên các thông tin được công bố rộng rãi của 14 công ty thuỷ sản trong hai năm. Các thông tin này bao gồm báo cáo thường niên của công ty và báo cáo tài chính được công bố tại thời điểm cuối năm 2013, 2014, các báo cáo, tài liệu gửi Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Trung tâm Lưu ký, Sở Giao dịch Chứng khoán, biên bản cuộc họp, đặc biệt là biên bản họp đại hội cổ đông thường niên, các tài liệu của đại hội cổ đông thường niên, điều lệ công ty, thông tin trên trang web công ty, từ các phương tiện truyền thông và các nguồn tin công khai khác. Một công ty có thể thực hiện các thông lệ QTCT tốt nhưng không báo cáo điều đó bên ngoài. Trong trường hợp đó, điểm QTCT của công ty có thể bị đánh giá thấp. Tuy nhiên, tính minh bạch và công bố thông tin là có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định đầu tư. Các nhà đầu tư khi có ý định đầu tư đều phải tìm kiếm và xem xét các thông tin quản trị công ty. Họ muốn biết một công ty cụ thể được quản trị như thế nào.

      • 2.6.2. Mô hình nghiên cứu

      • 2.6.3. Phương pháp xử lý dữ liệu

  • CHƯƠNG 3

  • PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN VIỆT NAM

    • 3.1. Thực trạng ngành thuỷ sản trong những năm gần đây

      • 3.1.1. Năm 2013

      • 3.1.2. Năm 2014

      • Theo Tổng cục Thống kê, ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 (tính theo giá so sánh 2010) ước đạt gần 188 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy sản ước đạt hơn 115 nghìn tỷ đồng và giá trị khai thác thủy sản ước đạt hơn 73 nghìn tỷ đồng.

      • Năm 2014 được đánh giá là năm thuận lợi cho hoạt động sản xuất thủy sản. Cả năm chỉ có 5 cơn bão ảnh hưởng đến vùng biển nước ta với ảnh hưởng không lớn. Ngoài ra, việc Chính phủ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành những văn bản định hướng đẩy mạnh phát triển thủy sản như Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản, Nghị định 36/2014/NĐ-CP về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra… đã tạo động lực để ngư dân, người nuôi đẩy mạnh sản xuất. Sản lượng đạt khá trong những chuyến biển cũng là yếu tố tích cực động viên ngư dân yên tâm bám biển.

      • Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 12/2014 đạt 628,8 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2014 đạt 7,84 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức xuất khẩu kỷ lục của ngành thủy sản.

      • Theo số liệu Hải quan và tổng hợp của VASEP, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 12/2014 giảm 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính cả năm 2014, xuất khẩu các mặt hàng đều tăng trưởng, trong đó xuất khẩu tôm đạt tăng trưởng cao nhất 26,9%, xuất khẩu cá tra đã hồi phục với mức tăng nhẹ 0,4%. Xuất khẩu cá ngừ chưa có dấu hiệu phục hồi, giảm 9,4%. Mỹ, EU và Nhật Bản vẫn là ba thị trường tiêu thụ lớn nhất của thuỷ sản Việt Nam. Năm 2014, tổng giá trị xuất khẩu sang ba thị trường này đạt hơn 4,38 tỷ USD, chiếm 55,95% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước.

      • Năm 2014, tổng giá trị xuất khẩu tôm có mức tăng trưởng mạnh (26,9%) so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 3,95 tỷ USD, chiếm 50,38% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Đứng đầu về nhập khẩu tôm Việt Nam là thị trường Mỹ chiếm 26,92% tỷ trọng xuất khẩu tôm và giá trị xuất khẩu đạt 1,06 tỷ USD (tăng 28%). Tiếp theo là thị trường Nhật Bản và EU chiếm tỷ trọng lần lượt là 18,8% và 17,27% với giá trị xuất khẩu tăng tương ứng 4,9% (đạt 743,4 triệu USD) và 66,7% (đạt 682,7 triệu USD).

      • So với cùng kỳ năm 2013, xuất khẩu cá tra năm 2014 đạt gần 1,77 tỷ USD, tăng nhẹ 0,4% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù giảm mạnh, nhưng EU vẫn là thị trường chủ lực nhập khẩu cá tra của Việt Nam. Năm 2014, xuất khẩu cá tra sang EU đạt 344,3 triệu USD, giảm 10,7% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 19,47% tỷ trọng. Xuất khẩu cá tra vào thị trường Mỹ cũng giảm 11,5%, đạt 336,8 triệu USD, nhưng Mỹ vẫn là thị trường quan trọng đứng thứ hai của cá tra Việt Nam. Tiếp đến là xuất khẩu vào ASEAN và Bra-xin với giá trị tương ứng đạt 136,6 triệu USD (tăng 9,4%) và 113,2 triệu USD (tăng 0,9%).

      • Mặc dù xuất khẩu cá ngừ những tháng cuối năm 2014 có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm 2013, nhưng tínhcả năm 2014, xuất khẩu cá ngừ vẫn giảm 8,1%, đạt 484,2 triệu USD. Hiện Mỹ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về nhập khẩu cá ngừ Việt Nam, chiếm 36,18% tỷ trọng giá trị xuất khẩu cá ngừ, đạt 175,2 triệu USD, giảm 6,5% so với cùng kỳ năm trước. Đứng thứ hai là thị trường EU chiếm 27,92% tỷ trọng với giá trị xuất khẩu đạt 135,2 triệu USD, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm 2013. Tiếp theo là ASEAN và Nhật Bản chiếm 7,22% và 4,66% tỷ trọng, giá trị xuất khẩu sang hai thị trường này lần lượt là 35 triệu USD (giảm 1,5%) và 22,6 triệu USD (giảm mạnh 46,3%).

      • Năm 2014, xuất khẩu nhuyễn thể chân đầu (mực và bạch tuộc) tăng 8% so với cùng kỳ năm 2013, đạt 483,3triệu USD. Xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NTHMV) tăng 10,7% (đạt xấp xỉ 80 triệu USD). Hàn Quốc, Nhật Bản và EU là các thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng lần lượt là 36,2%; 23,2% và 16,7% với giá trị tương ứng là 174,7 triệu USD, 112 triệu USD và 80,6 triệu USD. Đối với NTHMV, EU là thị trường quan trọng nhất chiếm 68,1% tỷ trọng, tiếp theo là Nhật Bản và Mỹ với tỷ trọng lần lượt là 10,7% và 8,7%.

      • 3.1.3. Nguồn vốn đầu tư vào ngành thuỷ sản

    • 3.2. Thực trạng QTCT về vấn đề quyền cổ đông và vai trò của các bên liên quan

    • Theo kết quả điều tra cơ bản của IFC cho thấy QTCT mới đang ở giai đoạn đầu tiên sơ khai tại Việt Nam. Rất nhiều công ty nhận được điểm số thấp trên các khía cạnh như công bố thông tin, tính minh bạch và trách nhiệm của Hội đồng quản trị. Trong phạm vi từng công ty, mặc dù QTCT đã được thực hiện ở mức độ cơ bản, những hiểu biết sâu hơn và phức tạp hơn về các thông lệ tốt về QTCT nhìn chung vẫn thiếu. Thêm vào đó, các bước cải tiến trong QTCT dường như bắt đầu từ việc chấp hành hệ thống luật pháp chứ không phải xuất phát một cách tự nguyện từ bản thân các công ty; một số vấn đề chưa được đề cập đến trong luật và các quy định hiện hành (ví dụ như tính độc lập của kiểm toán viên, vai trò của các bên có quyền lợi liên quan) chưa được chú ý hợp lý. Điều đó cho thấy các công ty Việt Nam chưa hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện các thông lệ tốt về QTCT mặc dù cuộc khảo sát cũng chỉ ra mối quan hệ thuận giữa hoạt động của công ty trên thị trường và lợi nhuận của công ty. Cuộc khảo sát cũng cho thấy đối xử công bằng với các cổ đông là khía cạnh được tuân thủ tốt nhất theo các thông lệ quốc tế. Khía cạnh ít được tuân thủ nhất là vai trò của các bên có quyền lợi liên quan. Đây không phải là điều đáng ngạc nhiên vì vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong QTCT là một khái niệm tương đối mới ở Việt Nam, thậm chí còn mới hơn khái niệm quản trị công ty. Việc dư luận quốc tế ngày càng nhấn mạnh vào việc thực hiện các thông lệ tốt về phát triển môi trường, xã hội và quản trị đang ngày càng được xem là chất xúc tác cho những cải tiến về quản trị công ty.

      • 3.2.1. Về quyền cổ đông

      • 3.2.2. Vai trò các bên liên quan

    • 3.3. Phân tích tác động về vấn đề quyền cổ đông, đối xử bình đẳng với cổ đông và vai trò của các bên liên quan đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

      • 3.3.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu

      • 3.3.2. Giải thích kết quả trong mô hình

  • CHƯƠNG 4

  • GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY THUỶ SẢN

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Kiến nghị

    • Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

    • Thành lập Tổ chức quản lý cấp quốc gia về Quản trị công ty

    • Kinh nghiệm từ các nước trong khu vực cho thấy, các cơ quan quản lý nhà nước có vai trò quan trọng trong việc định hướng và phát triển QTCT của mỗi quốc gia. Đó là lý do các quốc gia được đánh giá có điểm QTCT cao và có nhiều tiến bộ trong khu vực như: Thái Lan, Singapore, Philippines, … đều có Viện QTCT của quốc gia. Tại Việt Nam, hiện tại mới chỉ có một nhóm các chuyên gia nghiên cứu và tham gia vào Dự án QTCT trong khu vực. Chính vì vậy sức lan tỏa và tầm ảnh hưởng đến công tác thực hiện và tuân thủ những nguyên tắc QTCT của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Do đó, các cơ quan quản lý Nhà nước cần sớm nghiên cứu, đề xuất việc thành lập một Tổ chức cấp quốc gia để chỉ đạo và định hướng công tác quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam.

    • Tổ chức này sẽ đóng vai trò:

    • Nghiên cứu, xem xét việc đưa các chuẩn mực và thông lệ QTCT tốt trên thế giới và khu vực để áp dụng tại Việt Nam hoặc xây dựng các chuẩn mực QTCT của quốc gia để triển khai thực hiện;

    • Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá và khuyến khích thực hành QTCT tốt;

    • Thực hiện công tác truyền thông rộng rãi về vai trò của QTCT và cung cấp các nguồn thông tin, tài liệu để các doanh nghiệp tiếp cận, truy cập dễ dàng;

    • Tổ chức các chương trình đào tạo chuyên biệt cho các lãnh đạo doanh nghiệp mà đặc biệt là thành viên Hội đồng Quản trị để họ nhận thức được tầm quan trọng của QTCT và đưa các mô hình, hệ thống tiêu chuẩn quản trị áp dụng trên thực tiễn tại doanh nghiệp

    • Từ thực tiễn kinh nghiệm của một số nước trong khu vực cho thấy, trong điều kiện chưa thể đảm bảo tuân thủ theo chuẩn mực QTCT tốt nhất, mỗi quốc gia có thể xây dựng một Hệ thống chuẩn mực quản trị quốc gia tiệm cận với các chuẩn mực quản trị tốt nhất và xây dựng lộ trình để đạt được những chuẩn mực này.

    • Nâng cao hiệu quả giám sát tuân thủ QTCT của các doanh nghiệp niêm yết:

    • Các cơ quan chức năng (như: Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, các Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội,…) cần thường xuyên rà soát các quy định về quản trị công ty/quy định về niêm yết và giám sát niêm yết nhằm nâng cao hiệu quả giám sát việc tuân thủ các quy định về QTCT đối với các công ty niêm yết. Bên cạnh đó, cần đưa vào áp dụng các chế tài cụ thể đối với các doanh nghiệp chưa thực hiện hoặc chưa xây dựng lộ trình thực hiện theo các chuẩn mực QTCT tốt, từ đó đảm bảo tính hiệu lực của quy định trên thực tế, đồng thời tạo động lực để các doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị công ty.

    • 5.3. Các hạn chế của nghiên cứu

    • Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thành nghiên cứu nhưng do thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế và năng lực của bản thân nên nghiên cứu có rất nhiều hạn chế:

    • Một là, chưa khảo sát được tác động của tính chất thông tin do các công ty thuỷ sản công bố (tính phức tạp, tính minh bạch,…) đến hiệu quả hoạt động của công ty.

    • Hai là, không thu thập được đầy đủ các tài liệu phục vụ cho bài nghiên cứu do nguồn dữ liệu bị mất.

    • Ba là, biến độc lập bao gồm nhiều biến nhưng nghiên cứu chỉ mới sử dụng ba biến để làm cơ sở cho mô hình nghiên cứu nên mô hình chưa đạt được kết quả mong muốn.

    • Bốn là, chuỗi thời gian thu thập số liệu là 2 năm chưa đủ để phát hiện những tác động từ các nhân tố điều hành công ty đến hiệu quả hoạt động trong dài hạn.

    • Năm là, với số lượng mẫu chọn, số lượng quan sát ít làm cho mức độ phù hợp của các mô hình nghiên cứu chưa đạt so với yêu cầu đặt ra.

    • Sáu là, những đánh giá chỉ mang tính lý thuyết do kiến thức thực tiễn chưa có.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC A.

  • PHỤ LỤC B.

  • PHỤ LỤC C.

  • DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan