Sangkienkinhnghiemdaycau

14 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sangkienkinhnghiemdaycau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN VĂN MÔN VĂN ĐỀ TÀI : ĐỀ TÀI : CÁCH SỬA CÂU VĂN CÁCH SỬA CÂU VĂN SAI CỦA HỌC SINH SAI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRUNG SAN THPT BÁN CÔNG ĐỨC TRÍ NỘI DUNG ĐỀ TÀI I- ĐẶT VẤN ĐỀ II- THỰC TRẠNG III- CƠ SỞ GIẢI PHÁP IV- THỰC HIỆN GIẢI PHÁP V – KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VI- KẾT QUẢ THỰC HIỆN VII- NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VIII- BÀI HỌC RÚT RA I- ĐẶT VẤN ĐỀ : Trong thời gian gần đây, học sinh THPT thường viết câu văn sai , hoặc viết câu quá dài, làm cho ý câu không rõ ràng, khiến người đọc không hiểu được ý của người viết. Đề tài này nhằm góp vài ý kiến cho quý thầy ( cô ) giáo tham khảo, nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu trên . II- THỰC TRẠNG : Học sinh thường viết câu có các dạng như sau : -Câu có nhiều thành phần phụ. -Câu thiếu chủ ngữ hoặc câu có nhiều chủ ngữ. -Câu thiếu vị ngữ hoặc câu có nhiều vị ngữ. -Không biết đặt dấu câu đúng chỗ. III- CƠ SỞ GIẢI PHÁP : * Giáo viên ôn ngắn gọn các loại câu : 1- Câu đơn : C – V. 2- Câu ghép : C – V, C – V. 3- Các loại câu phức : -Câu phức thành phần chủ ngữ. -Câu phức thành phần vị ngữ. -Câu phức thành phần bổ ngữ. -Câu phức thành phần định ngữ. 4- Biết sử dụng các cặp từ nối : tuy… nhưng; bởi vì …nên; nào… ấy;…vào câu ghép. 5- Biết sử dụng các thành phần phụ vào câu đơn. Thành phần trạng ngữ. Thành phần hô ngữ. Thành phần đề ngữ. Thành phần cảm thán. * Nhắc nhở học sinh sử dụng chủ yếu là : câu đơn, câu đơn có thành phần phụ. IV- THỰC HIỆN GIẢI PHÁP : 1-Chuẩn bị : a/ Giáo viên : chuẩn bị sẵn những thí dụ để học sinh tham khảo và nói được tên các loại câu. Thí dụ : + Em đi học. ( C – V ) + Mặt trời mọc phương đông. ( C – V, TN ) + Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha. ( TN, C – V ) + Lan mọc theo sườn đồi còn cúc mọc theo bờ sông. ( C – V còn C – V ) + Nam nghiêm túc học tập làm cho cả lớp mến bạn ấy. (Câu phức thành phần chủ ngữ. ) + Đình làng em cột rất to. (Câu phức thành phần vị ngữ ) + Tôi mong anh đến chơi. ( Câu phức thành phần bổ ngữ ) + Lá thư do anh viết rất dài. (Câu phức thành phần định ngữ ) b/ Học sinh : Ở nhà : + Phải học thuộc lòng tên các loại câu. + Biết nhận diện được tất cả các loại câu. 2- Thực hiện dạy – học : a/ Giáo viên : ghi những kết cấu những loại câu lên bảng để HS tự đặt câu ( gọi HS giỏi khá trước…) Thí dụ : + Câu đơn có thành phần trạng ngữ : TN, C – V hoặc C - V, TN. + Câu phức thành phần vị ngữ :C – V (C-V ) + Câu phức thành phần bổ ngữ : C – V ( ĐT – (C-V ) ) * ĐT : nghĩa là động từ.

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng