Đề cương ôn tập hình học 7 HK2 có đáp án chi tiết,các dạng toán hình học

27 6.8K 8
Đề cương ôn tập hình học 7 HK2 có đáp án chi tiết,các dạng toán hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập 15 bài tập hình học lớp 7 học kỳ 2. Dành cho các bạn học sinh ôn thi, có lời giải chi tiết.Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B ̂ = 60°. Tia phân giác góc B cắt AC ở E. Kẻ CF vuông góc với tia BE ở F.a Tính (ABE,) ̂ (ACB ) ̂. Chứng minh tam giác BCE cânb Chứng minh: AB = CFc Chứng minh: ∆AFB= ∆FACd Chứng minh: BC = 2ABHướng dẫna Tính (ABE,) ̂ (ACB ) ̂Vì BE là tia phân giác góc B nên: BE = CE (tam giác BEC cân tại E)(FEC ) ̂=(AEB) ̂ (đối đỉnh)∆ABE= ∆EFC (cạnh huyền, góc nhọn)AB=CFc Chứng minh: ∆AFB= ∆FACXét ∆AFB và ∆FAC ta có:AB = FC (chứng minh trên)(ABE) ̂=(ECF) ̂ (vì ∆ABE= ∆EFC ,hai góc tương ứng)AC = BF (vì BE = EC, AE = EF mà AC = AE + EC và BF = BE + EF) ∆AFB= ∆FAC (c.g.c)d Chứng minh: BC = 2ABKẻ EG vuông góc với BC tại GXét hai tam giác vuông ∆ABE và ∆EBG ta có:BE cạnh chung(ABE ) ̂= (EBG) ̂ (giả thiết)∆ABE= ∆EBG (cạnh huyền, góc nhọn)AB=BG (1)Xét hai tam giác vuông ∆ABE và ∆EGC ta có:EC = BE ( vì ∆ABE= ∆EFC)(ECG ) ̂= (EBG) ̂ (tam giác BEC cân tại E)∆ABE= ∆EGC (cạnh huyền, góc nhọn)AB=GC (2)Từ (1)và (2) ta có : AB = BG = GCMà BC = BG + GC = AB + AB = 2AB.Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm.a Tính độ dài AC? So sánh các góc của tam giác ABCb Trên tia đối AB lấy điểm E sao cho AB = AE. Chứng minh ∆ABC= ∆AEC. Chứng minh tam giác BCE cân.c Gọi F là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng EF cắt AC tại M. Tính MC?dĐường trung trực của AC cắt EC tại Q. Chứng minh B, M, Q thẳng hàng.Hướng dẫn:

Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Tuyển tập 15 tập hình học lớp học kỳ Dành cho bạn học sinh ơn thi, lời giải chi tiết Bài 1: Cho tam giác ABC vng A, góc = 60 Tia phân giác góc B cắt AC E Kẻ CF vng góc với tia BE F a/ Tính Chứng minh tam giác BCE cân b/ Chứng minh: AB = CF c/ Chứng minh: d/ Chứng minh: BC = 2AB Hướng dẫn B a/ Tính Vì BE tia phân giác góc B nên: = = = 30 G Xét tam giác ABC ta có:  = 30 A Chứng minh tam giác BCE cân E C Xét ta có: F  Tam giác BEC cân E b/ Chứng minh: AB = CF Xét tam giác vng Ta có: Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! BE = CE (tam giác BEC cân E)  (cạnh huyền, góc nhọn)  c/ Chứng minh: Xét ta có: AB = FC (chứng minh trên) AC = BF (vì BE = EC, AE = EF mà AC = AE + EC BF = BE + EF)  (c.g.c) d/ Chứng minh: BC = 2AB Kẻ EG vng góc với BC G Xét hai tam giác vng ta có: BE cạnh chung  (cạnh huyền, góc nhọn)  (1) Xét hai tam giác vng ta có: EC = BE ( )  (cạnh huyền, góc nhọn)  (2) Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Từ (1)và (2) ta : AB = BG = GC Mà BC = BG + GC = AB + AB = 2AB Bài 2: Cho tam giác ABC vng A, AB = 5cm, BC = 13cm a/ Tính độ dài AC? So sánh góc tam giác ABC b/ Trên tia đối AB lấy điểm E cho AB = AE Chứng minh Chứng minh tam giác BCE cân c/ Gọi F trung điểm cạnh BC Đường thẳng EF cắt AC M Tính MC? d/Đường trung trực AC cắt EC Q Chứng minh B, M, Q thẳng hàng Hướng dẫn: a/ Tính độ dài AC? So sánh góc tam giác ABC B Áp dụng định lý Pitago tam giác vng ABC ta có: F     Ac =  AC = 12cm A N M Xét ta có: Q BC > AC > AB  (Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác) E C Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! b/ Trên tia đối AB lấy điểm E cho AB = AE Chứng minh Chứng minh tam giác BCE cân Xét hai tam giác vng ta có: AB = AE (giả thiết) AC cạnh chung   (2 cạnh tương ứng)  c/ Gọi F trung điểm cạnh BC Đường thẳng EF cắt AC M Tính MC? Xet ta có:   EF đường trung tuyến (FB = FC) CA đường trung tuyến (AB =AE) M trọng tâm tam giác CM = AC = 12 = 8cm (tính chất đường trung tuyến tam giác) d/Đường trung trực AC cắt EC Q Chứng minh B, M, Q thẳng hàng Gọi N giao điểm FQ AC, xét hai tam giác vng - NC cạnh chung  (cạnh góc vng, góc nhọn)  Mà FC = BC (F trung điểm BC) BC = CE ()  QC = EC hay Q trung điểm EC  BQ đường trung tuyến  B, M, Q thẳng hàng Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Bài 3: Cho tam giác ABC cân A, kẻ AH đường cao (H thuộc BC) a/ Chứng minh b/ Gọi M trung điểm AH Tên tia đối tia MB lấy điểm D cho MB = MD Chứng minh MB =MC c/ Chứng minh AH + BD > AB + AC d/ Trên CM lấy điểm E cho CE = 2/3 CM Chứng minh D, E, H thẳng hàng A Hướng dẫn: D a/ Chứng minh Xét tam giác vng , ta có: - AB = AC () - ()  (cạnh huyền, góc nhọn) M b/ Gọi M trung điểm AH Tên tia đối tia MB lấy điểm D cho MB = MD Chứng minh MB =MC E B Xét ta có: - AB = AC () - (vì )  (c.g.c)  MB = MC (cạnh tương ứng) c/ Chứng minh AH + BD > AB + AC - Xét ta có: AM + MB > AB (bất đẳng thức tam giác) (1) - Xét ta có: H C Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! AM + MC > AC (bất đẳng thức tam giác) (2) Cộng hai vế (1) (2) AM + MB > AB + AM + MC > AC 2AM + MB + MC > AB + AC AH + BD > AB + AC (vì 2AM = AH, MB = MC nên MB + MC = MB =BD) d/ Trên CM lấy điểm E cho CE = 2/3 CM Chứng minh D, E, H thẳng hàng Xét ta có: - M trung điểm BD => CM đường trung tuyến - H trung điểm BC => DH đường trung tuyến  E trọng tâm  D, E, H thẳng hàng Bài 4: Cho tam giác ABC AB = 12cm, AC = 5cm, BC = 13 cm a/ Chứng minh b/ Trên AB lấy điểm M cho AM = 5cm Chứng minh c/ Tia phân giác góc So sánh NC với MN d/ Biết AN cắt CM K Chứng minh AK < Hướng dẫn: a/ Chứng minh Xét , ta có: C K cm Vậy =  Xét N A M B Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! b/ Trên AB lấy điểm M cho AM = 5cm Chứng minh Xét ta có: AC = AM = 5cm  cân A  c/ Tia phân giác góc So sánh NC với MN Xét ta có: - AC = AM (gt) - (gt)  (c.g.c)  d/ Biết AN cắt CM K Chứng minh AK < Vì vng cân A nên AK vừa tia phân giác vừa đường cao tam giác = = 50  CM = = 7,08 cm  = MK = 3,45cm Xét : =    AK = 3,7 cm Mà = 7,5cm Vậy AK < Bài 5: Cho tam giác ABC cân A Tia phân giác AD (D thuộc BC) Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! a/ Chứng minh b/ Kẻ đường trung tuyến BM tam giác ABC (M thuộc AC) BM cắt AD G Chứng minh G trọng tâm tam giác ABC c/ Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB N Chứng minh C,N,G thẳng hàng A Hướng dẫn: a/ Chứng minh Xét ta có: N - AB = AC (tam giác ABC cân A) - (AD phân giác)  (c.g.c) b/ Chứng minh G trọng tâm tam giác ABC M G B D C Vì tam giác ABC cân A nên AD vừa đường cao, vừa tia phân giác vừa đườngt rung tuyến BM đường trung tuyến (gt) AD cắt BM G  G trọng tâm C/ Chứng minh C,N,G thẳng hàng Xét ta có: - BD = DC (vì tam giác ABC cân A AD vừa đường cao vừa đường trung tuyến) - DG cạnh chung  (2 cạnh góc vng)  (2 góc tương ứng) Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Mà : = (đối đỉnh) (đối đỉnh)  Xét ta có: (chứng minh trên) - AG cạnh chung - =  (g.c.g)  Mà AM = ½ AC AC = AB  AN = ½ AB  CN đường trung tuyến tam giác ABC  C,G,N thẳng hàng Bài 6: Cho tam giác ABC vng A AB = cm, AC = 8cm Vẽ trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = MA a) Chứng minh: △ AMB = △ EMC b) Tính BC c) Chứng minh △ ABC = △ CEA suy AM = BC d) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Tính AG M a) Chứng minh: △ AMB = △ EMC Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Xét △ AMB △ EMC, ta có: - BM = MC (gt) - (đối đỉnh) - (gt)  △ AMB = △ EMC (c.g.c) b) Tính BC Xét tam giác vng ABC ta có: =   BC=  BC= 10cm c) Chứng minh △ ABC = △ CEA suy AM = BC Vì △ AMB △ EMC   AB // EC Mà AB AC  EC AC Xét △ ABC △ CEA ta có: - AB = EC (vì △ AMB = △ EMC) - =  △ ABC = △ CEA (c.g.c)  AE = BC Mà AM = ½ AE (gt)  AM = ½ BC d) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Tính AG Ta có: 10 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! AB2+ AC2 = BC2 62+ AB= 102 AC = 8(cm) Xét ta có:    - BC>AC>AB (10>8>6)  (áp dụng t/c góc cạnh đối diện tam giác) b Trên tia AC lấy điểm D cho AB=AD Vẽ Chứng minh : - AE tia phân giác Xét hai tam giác vng AE cạnh chung AB=AD(gt) ta có: Suy ra: (cạnh huyền- cạnh góc vng)  = (2 góc tương ứng)  c AE cắt BC F Chứng minh rằng: FC-FB FC – FB < AC – AB d Đường thẳng vng góc BC F cắt CA I Chứng minh: FB=FI Ta có: = (cùng phụ với góc A) (cùng phụ với góc H)  Mà (vì )    Mà FD = FB(vì )  FI = FB Bài 9: Cho tam giác ABC cân A Đường trung tuyến BD CE cắt G (D thuộc AC , E thuộc AB) a/ Chứng minh BE = DC = b/ Chứng minh A c/ Chứng minh BC < 4GD E B 14 D G C Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! a/ Chứng minh BE = DC = Ta : - BE = ½ AB (gt) - DC = ½ AC (gt) Mà AB = AC (tam giác ABC cân A)  BE = DC Xét , ta có: - BE = DC (cmt) - (tam giác ABC cân A)  (c.g.c) b/ Chứng minh Ta có: (cmt)  (2 góc tương ứng)  c/ Chứng minh BC < 4GD Ta có: - BG = 2GD (G trọng tâm tam giác ABC - CG = 2GD (vì BG = CG, tam giác CGB cân G cmt)  BG + CG = 4GD Xét tam giác BGC ta có: BG + CG > BC (bất đẳng thức tam giác) Mà BG + CG = 4GD (cmt) 15 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn!  4GD > BC Hay BC < 4GD Bài 10: Cho tam giác ABC vng A với AB = 6cm, BC = 10cm a/ Tính AC? b/ Trên tia đối tia AB, lấy điểm D cho AB = AD Chứng minh Từ suy c/ Trên AC lấy E cho AE =1/3 AC Chứng minh DE qua trung điểm I BC d/ DI + 3/2DC > DB B I E A C D a/ Tính AC? 16 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vng A ta 2  AB + AC = BC 2  + AB= 10  AC = 8(cm) b/ Trên tia đối tia AB, lấy điểm D cho AB = AD Chứng minh Từ suy - Xét hai tam giác vng ta có: - AB = AD (gt) - AC cạnh chung  (2 cạnh góc vng)   cân C c/ Trên AC lấy E cho AE =1/3 AC Chứng minh DE qua trung điểm I BC Ta có: DA = AB (gt)  AC đường trung tuyến tam giác DBC Mặt khác: AE =1/3 AC (gt)  E trọng tâm tam giác DBC  E qua trung điểm I BC d/ DI + 3/2DC > DB Ta có: DI + 3/2 DC = DI + 3/2BC (vì DC = BC) = DI + 2BI = DI + 3BI = DI + DI + 2DI Xét tam giác BID ta có: BI + ID > BD (bất đẳng thức tam giác)  DI + DI + 2DI >BD  DI + 3/2 DC> BD 17 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Bài 11: Cho tam giác ABC vng A = , vẽ đường cao AH Trên tia đối tia HA lấy điểm M cho HM = HA a/ Chứng minh: ∆ACH = ∆MCH Tính ? b/ Trên HC lấy điểm N cho HN = HB Chứng minh: ∆HNM = ∆HBA c/ Chứng minh: MN ⊥ AC d/ Chứng minh: AN + CM > BC M B H N C A a/ Chứng minh: ∆ACH = ∆MCH Tính ? Xét hai tam giác vng ∆ACH Và ∆MCH ta có: - MH = HA (gt) - HC cạnh chung  ∆ACH = ∆MCH (2 cạnh góc vng) Xét tam giác ABC ta có: + + = = (+ ) 18 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! = b/ Trên HC lấy điểm N cho HN = HB Chứng minh: ∆HNM = ∆HBA Xét hai tam giác vng ∆HNM ∆HBA ta có: - MH = HA (gt) - Hn = BH (gt)  ∆HNM = ∆HBA (hai cạnh góc vng) c/ Chứng minh: MN ⊥ AC Ta có: ∆HNM = ∆HBA  = (2 góc tương ứng) Mà : vị trí so le  MN //AB Mặt khác: AB vng góc với AC  MN vng góc với AC d/ Chứng minh: AN + CM > BC Xét hai tam giác vng : ta có: - HA = HM (gt) - HN cạnh chung : (hai cạnh góc vng) AN = MN (2 cạnh tương ứng) Mà MN = AB (vì ∆HNM ∆HBA ) AN = AB Xét tam giác ABC ta có: AB + AC > BC (bất đẳng thức tam giác) AN + MC > BC (đfcm) 19 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Bài 12 Cho E Vẽ EF ABC vng A ( AB < AC), tia phân giác cắt AC BC a) Chứng minh : ABE = EBF b) Cho AB = 3cm, AC = 4cm Tính FC c) So sánh AE EC d) Gọi I giao điểm tia ED tia BA Chứng minh BIC cân B F A a) Chứng minh : ABE = Xét hai tam giác vng EBF ABE EBF I - BD: cạnh chung ( BD tia phân giác) => ABD = EBD ( cạnh huyền góc nhọn) b) Tính FC VÌ tam giác ABC vng A BC = AB2 + AC ( Định lí pitago) BC2 = 32 + 42 = 25 BC = = 5cm Tính FC 20 E C Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! Ta có: BA = BF = cm ( ABE = EBF) FC = BC – BF = 5- 4= 1cm c/ So sánh AE EC Xét EFC vng F EC > EF ( cạnh huyền lớn ) EC > AE ( AE =EF) d) Chứng minh BIC cân Xét hai tam giác vng AIE FEC ta có: - AE = EF (cmt) - = (đối đỉnh)  AIE = FEC (hai cạnh góc vng) AI = FC (cạnh tương ứng) Ta có: BI = BA + AI BC = BF + FC Mà BA = BF , AI = FC BI = BC Vậy BIC cân B Bài 13 Cho ABC cân A , gọi E F trung điểm AB AC Hai đoạn thẳng BF CE cắt G a) Chứng minh AE= AF b) Trên tia đối tia FB, lấy điểm K cho FK = FG Chứng minh = Từ suy AG//CK 21 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! c) Chứng minh BG = GK d) Chứng minh BC + AG > 2EF A E B G H F K C a) Chứng minh AE= AF Vì tam giác ABC cân A nên AB =AC Mà E trung điểm AB => AE =1/2 AB F trung điểm AC => AF = ½ AC  AE = AF b/ Trên tia đối tia FB, lấy điểm K cho FK = FG Chứng minh = Từ suy AG//CK Xét hai tam giác ta có: - AF = FC (gt) - (đối đỉnh)  = (c.g.c)  (2 góc tương ứng) vị trí so le  AG//CK c/ Chứng minh BG = GK E, F trung điểm AB AC  G trọng tâm tam giác ABC 22 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn!  BG = 2GF  Mà GF = FK nên 2GF = GK Vậy BG = GK d/ Chứng minh BC + AG > 2EF Xét tam giác EGF ta có: EG + FG > EF (bất đẳng thức tam giác) + > EF BG + CG > 2EF (1) Xét tam giác BGH tam giác CHG ta có: - BH + HG > GB (bdt tam giác) - CH + HG > GC(bdt tam giác) (BH + CH )+ 2HG > GB + GC BC + AG > GB+ GC (2) Từ => BC + AG > 2EF Bài 14 Cho ABC cân A , H trung điểm BC a) Chứng minh b) Từ H kẻ HM vng góc với AB M HN vng với AC N Chứng minh HM = HN c) Cho AB = 6cm, BC = 10cm Chứng minh AH vng góc với BC Tính AH? d) Trên tia đối tia BA lấy điểm F cho BF = BA, tia BC lấy điểm E cho C trung điểm EH AH cắt EF I G trọng tâm tam giác ABC So sánh GA với GI A M G N 23 F B E H I C Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! a/ Chứng minh Xét hai tam giác ta có: - AB = AC (tam giác ABC cân A) - AH cạnh chung - BH =HC (gt) (c.c.c) b/ Từ H kẻ HM vng góc với AB M HN vng với AC N Chứng minh HM = HN Xét hai tam giác vng ta có: - AH cạnh chung - (vì )  = (cạnh huyền – góc nhọn) c/ Cho AB = 6cm, BC = 10cm Chứng minh AH vng góc với BC Tính AH? Ta có:   mà =  =  AH vng góc với BC Xét tam giác vng Ta có: AB = AH2 + BH ( Định lí pitago) 24 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! AH2 = 62 - 52 = BC = = 3cm d/ Trên tia đối tia BA lấy điểm F cho BF = BA, tia BC lấy điểm E cho C trung điểm EH AH cắt EF I G trọng tâm tam giác ABC So sánh GA với GI B trung điểm AF (gt) BH = HC = CE  H trọng tâm tam giác AFE  HI = ½ AH G trọng tâm tam giác ABC  HG = ½ AH Ta có: GA = 2/3 AH (G trọng tâm) GI = GH + HI = ½ AH + 1/2AH = AH  GI > AH Bài 15: Cho ∆ABC vng A AB < AC a/ Cho AB = 6cm, BC = 10cm Tính độ dài cạnh AC so sánh góc ∆ABC b/ Gọi D trung điểm AC Từ điểm D vẽ đường thẳng vng góc với ACtại D, đường thẳng cắt BC điểm E Chứng minh ∆ADE = ∆DEC c/ Trên tia đối tia EA lấy điểm F cho AE =EF; DF cắt CE I Chứng minh: BC= 3CI F B 25 E Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! A I C D a/ Cho biết AB = 6cm, BC = 10cm Tính độ dài cạnh AC so sánh góc ∆ABC Xét tam giác vng Ta có: BC = AB2 + AC ( Định lí pitago) AC2 = 102 - 82 = 36 BC = = cm b/ Gọi D trung điểm AC Từ điểm D vẽ đường thẳng vng góc với ACtại D cắt BC điểm E Chứng minh ∆ADE = ∆DEC Xét hai tam giác vng ∆ADE ∆DEC ta có: - AD = DC (gt) - ED cạnh chung  ∆ADE = ∆DEC (2 cạnh góc vng) c/ Trên tia đối tia EA lấy điểm F cho AE =EF; DF cắt CE I Chứng minh: BC= 3CI Vì ∆ADE = ∆DEC  = (2 góc tương ứng) (1) Ta có: AB vng góc với AC DE vng góc với AC  AB // DE  = (slt) (2) Mặt khác: 26 Mọith thứ giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! + = (cùng phụ với góc A) + = (cùng phụ với góc A)  = (3) Từ 1,2,3 => =  Tam giác BEA cân E  EA = EB Mà EA = EC ())  EB = EC  BC = 2CE Ta lại có: I trọng tâm tam giác AFC Nên CI = 2/3 CE Hay 3CI = 2CE Mà 2CE = BC Vậy 3CI = BC (đfcm) -HẾT- 27 ... có giá trò riêng – Dù nhỏ bé hay to lớn! d/ Vẽ AH BC Chứng minh HB< HC Ta có : AB đường xiên có hình chi u HB AC đường xiên có hình chi u HC Mà :AB

Ngày đăng: 01/05/2017, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan