KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NĂM 2017

10 325 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o LỚP NGÂN HÀNG NH1-2012 MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HỌ VÀ TÊN: LƯU THỊ KIỀU TRINH LỚP : NH1-2012 ĐIỆN THOẠI: 0902656761 EMAIL: luutrinh2010@yahoo.com GVBM: Thầy Trương Trung Tài THÁNG 12/2014 1|Page TÓM TẮT Trong xu hướng thị trường hội nhập quốc tế nay, việc Nhà nước lựa chọn chế độ điều hành tỷ giá hối đoái hợp lý đóng vai trò quan trọng kính tế chìa khóa then chốt định khả phát triển kinh tế đối ngoại, việc quốc gia có khả thu hút nguồn vốn đầu tư nước hay không phụ thuộc vào sách tỷ giá quốc gia Tỷ giá hối đối phản ánh sức mạnh kinh tế quốc gia, phản ánh sức mua đồng tiền quốc nội Đề tài “Việt Nam nên chọn sách điều hành tỷ giá nào?” nghiên cứu sách điều hành tỷ giá chế độ điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam phù hợp với phát triển kinh tế Bài viết đề cập đến số khái niệm loại tỷ giá hối đoái tỷ giá cố định, tỷ giá thả tự do, tỷ giá hỗn hợp gồm neo tỷ giá tỷ giá thả có quản lý Phần hệ thống lý thuyết đề tài trình bày rõ ưu điểm nhược điểm hệ thống tỷ giá Thông qua phân tích chế độ tỷ Chính phủ Việt nam điều hành có nững mặt tích cự tồn nững tác động đến thị trường từ sách điều hành tỷ giá Nhà nước, đánh giá việc nên áp dụng mô hình điều hành tỷ giá Việt Nam tốt nhất, nêu lên nguyên nhân làm cho Việt Nam chưa thể phát triển thị trường theo chế tỷ giá tự đồng thời đưa giải pháp phát triển I GIỚI THIỆU Tỷ giá hối đoái đời từ hoạt động ngoại thương tác động trở lại hoạt động xuất nhập cán cân thương mại, cán cân toán quốc gia Việc xây dựng thành công sách điều hành tỷ giá thích hợp vấn đề thách thức Một số khái niệm 1.1 Chính sách điều hành Chính sách điều hành việc tập hợp chủ trương hoạt động phương diện phủ, bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu (nguồn:vi.wikipedia.org) 1.2 Tỷ giá Tỷ giá giá đồng tiền biểu số lượng đơn vị đồng tiền khác 1.3 Tỷ giá hối đoái cố định 2|Page Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái giữ không đổi cho phép dao động phạm vi hẹp Có can thiệp thường xuyên phủ (nguồn: tài liệu học môn Tài Chính Quốc Tế -Khoa tài doanh nghiệp) 1.4 Tỷ giá hối đoái thả tự Trong hệ thống tỷ giá thả tự do, tỷ giá lực thị trường ấn định mà can thiệp phủ Chế độ tỷ giá cho phép tỷ giá tự thay đổi theo quy luật thị trường Tỷ giá biến động linh hoạt, điều chỉnh liên tục nhằm phản ứng với tình hình cung cầu tiền tệ 1.5 Tỷ giá hối đoái hỗn hợp Tỷ giá hối đoái loại tỷ giá pha trộn tỷ giá cố định tỷ giá thả 1.6 Neo tỷ giá Neo tỷ giá việc quốc gia neo đồng tiền vào ngoại tệ mạnh Một quốc gia ấn định mức ngang giá cho đồng tiền cho phép thay đổi nhỏ xoay quanh ngang cộng trừ biên độ vài phần trăm (Nguồn: trang 240-Giáo trình tài quốc tế-NXB Kinh tế năm 2012) 1.7 Tỷ giá thả có quản lý Tỷ giá thả có quản lý loại tỷ giá dược dao động hàng ngày không ráng buộc vào giới hạn biên độ Chính phủ can thiệp để ngăn chặn biến động nội tệ xa can thiệp trực tiếp gián tiếp 1.8 Chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá hối đoái hệ thống công cụ dùng để tác động đến cung cầu ngoại tệ thị trường, điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt mục tiêu cần thiết Chính sách tỷ giá hối đoái tập trung vào vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Việt Nam nên chọn sách điều hành tỷ giá nào?” Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Việt Nam nên chọn sách điều hành tỷ giá nào?” muốn tìm hiểu thêm ưu, nhược điểm việc áp dụng loại sách tỷ giá, từ liên hệ thực tế với sách tỷ giá áp dụng Việt Nam Chính sách tỷ giá phủ Việt Nam sử dụng thực phù hợp chưa? Và cần điều chỉnh gì? II HỆ THỐNG LÝ THUYẾT Chức tỷ giá hối đoái 1.1 So sánh sức mua đồng tiền Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) phản ánh giá thị trường nước so với thị trường giới, mức độ chênh lệch suất lao động, giá trị đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ sức mua đồng tiền quốc gia định giá trị đồng tiền quốc gia khác TGHĐ công cụ quan trọng để hoạch định sách kinh tế đối ngoại, định hướng phát triển hoạt động ngoại thương 1.2 Điều chỉnh xuất nhập Thông qua ổn định TGHĐ, nhà nước tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích hạn chế hoạt động xuất nhập cải thiện cán cân thương mại giúp tăng trưởng kinh tế 3|Page 1.3 Chức phân phối Nhà nước sử dụng TGHĐ để điều tiết phân phối lại thu nhập lĩnh vực kinh tế đối ngoại, sách tỷ giá trở thành phận cấu thành sách tiền tệ quốc gia Mục tiêu sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái yếu tố có khả ảnh hưởng trực tiếp đến cân đối nên việc hoạch định sách tỷ giá phải hướng đến mục tiêu 2.1 Mục tiêu cân nội Là trạng thái nguồn lực quốc gia sử dụng đầy đủ, thể toàn dụng nhân công mức giá ổn định Chính phủ cần ngăn chặn đợt lên xuống đột ngột tổng cầu để trì mức giá ổn định, dự kiến trước TGHĐ xem công cụ đắc lực hỗ trợ hiệu cho phủ việc điều chỉnh giá cả, đặc biệt kinh tế theo xu hội nhập 2.2 Mục tiêu cân ngoại Khái niệm “cân ngoại” khó xác định khái niệm “cân nội”, chủ yếu cân đối “tài khoản vãng lai”, thực tế xác định “tài khỏa vãng lai” cân bằng, thâm hụt hay thặng dư mà biết không nên có thâm hụt hay thặng dư lớn Túy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia mà phủ phải có cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp hiệu quả, chủ yếu tác động vào hoạt động xuất nhập đầu tư xuyên quốc gia Ưu điểm nhược điểm hệ thống tỷ giá 3.1 Hệ thống tỷ giá cố định 3.1.1 Ưu điểm Do tỷ giá ổn định nên doanh nghiệp lo ngại việc rủi ro tỷ trọng vào việc sản xuất kinh doanh hiệu Mặt khác, kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế sách tỷ giá ổn định mang lại niểm tin cho thành phần xã hội, giúp họ mạnh dạn việc đầu tư mở rộng kinh doanh sản xuất Việc có tác động ngược lại sách điều hành phủ, giúp cho phủ đạt mục tiêu liên quan phát triển kinh tế, tăng chất lượng sản phẩm, tăng khả xuất hàng hóa nước 3.1.2 Nhược điểm Bên cạnh hệ thống tỷ giá hối đoái có nhiều tồn Tỷ giá ổn định (không tăng không giảm) làm cho thị trường ngoại hối không phát triển dễ dẫn đến tình trạng cân đối cung cầu sách điều hành phủ việc kiểm soát dòng vốn làm hạn chế nguồn đầu tư từ nước ngoài, lượng cung ngoại tệ khan nên thương mại quốc tế phát triển Việc phủ Ngân hàng Trung ương (NHTW) thường xuyên can thiệp vào tỷ giá dự trữ ngoaị hối tốn nhiều chi phí Mất quyền kiểm soát tiền tệ, dễ bị tác động tình hình kinh tế quốc gia khác Có thể chịu tác động mạnh cú sốc kinh tế sốc giá lạm phát, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh hàng hóa nước thị trường quốc tế Nếu lạm phát quốc gia cao quốc gia khác 10% giá hàng hóa đắt 10%, quốc gia có lạm phát thấp không nhập hàng hóa quốc gia có lạm phát cao 4|Page 3.2 Hệ thống tỷ giá thả tự 3.2.1 Ưu điểm Ngăn cản lây lan bệnh kinh tế vấn đề lạm phát hay thất nghiệp,… Tỷ giá thả giúp trì ổn định chung thị trường giới (nguồn: tài liệu học môn Tài Chính Quốc Tế -Khoa tài doanh nghiệp) Hệ thống tỷ giá thả tự góp phần ổn định kinh tế nước, hạn chế tác động từ bất ổn kinh tế quốc tế, tỷ giá nước tăng tỷ giá điều chỉnh theo chế PPP Vì tỷ giá đồng ngoại tệ đồng nội tệ tăng có nghĩa đồng nội tệ bị giá, lạm phát tăng xuất nước không thay đổi tỷ giá tăng làm tăng giá hàng hóa nước xuất khẩu, giá xuất tính ngoại tệ, lạm phát nước nhập lúc không bị ảnh hưởng lạm phát nước xuất nhờ hệ thống tỷ giá thả “Hệ thống tỷ giá thả tự giúp cho NHTW chủ động sách tiền tệ mà không bận tâm nhiều đến việc giữ cho tỷ giá không đổi biên độ” (Nguồn: trang 238-Giáo trình tài quốc tế-NXB Kinh tế năm 2012) NHTW khuyến khích tiêu dùng nước cách giảm lãi suất cho vay, đưa nhiều ưu đãi sản phẩm vay tiêu dùng như: gói cho vay 30.000 tỷ phủ, bên cạnh việc đưa sách kích cầu, NHTW khuyến khích ngân hàng thương mại nước đưa ưu đãi mua nhà với lãi suất 7.5/10.5% Vietinbank, cho vay tiêu dùng tài sản đảm bảo BIDV,… Đảm bảo tính độc lập sách tiền tệ, Chính phủ NHTW đề thực sách tiền tệ riêng mà không chịu lệ thuộc từ nước khác kinh tế-chính trị-xã hội Hệ thống tỷ giá giúp giảm bớt can thiệp NHTW vào hệ thống tỷ giá, giảm chi phí nguồn dự phòng ngoại hối NHTW chủ động sách tiền tệ mà không cần phải lo lắng việc giữ biên độ tỷ giá dao động mức giới hạn NHTW tác động đến kinh tế suy thoái hay lạm phát việc tăng giảm lãi suất mà quan tâm đến việc đồng nội tệ tăng hay giá Nâng cao khả hoạt động thị trường tài cách có hiệu Chính sách thả tỷ giá thu hút nguồn vốn đầu tư phản ánh tình hình cung cầu thị trường ngoại tệ biến động thị trường 3.2.2 Nhược điểm Ảnh hưởng đến tình hình sản xuất tiêu dùng quốc gia, gây thêm khó khăn kinh tế bất ổn.Người tiêu dùng nước không lựa chọn sản phẩm tốt với giá hợp lý tỷ giá tăng, hàng hóa nhập tăng, người tiêu dùng phải sử dụng sản phẩm nước mà doanh nghiệp nước lại tăng giá (hàng hóa độc quyền) Đồng thời ảnh hưởng tỷ giá tăng làm cho hàng hóa xuất Việt Nam trở nên rẻ người tiêu dùng nước nhập khẩu, kích thích họ mua hàng hóa Việt Nam, nhu cầu mua hàng hóa nước nước nhập giảm, dẫn đến cung giảm tỷ lệ thất nghiệp nước gia tăng Do hệ thống tỷ giá can thiệp nhà nước nên vai trò NHTW bật Những biến động thị trường khó kiểm soát dự đoán chiều hướng nên gây không khó khăn cho việc hoạch định sách kinh tế nhà nước dự án đầu tư 3.3 Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp (tỷ giá cố định thả nổi) 3.3.1 Hệ thống neo tỷ giá 3.3.1.1 Ưu điểm Hệ thống neo tỷ giá hay gọi hệ thống tỷ giá rắn tiền tệ thường áp dụng với nước có kinh tế phát triển Có thể tạo tính kỷ luật sách tiền tệ tạo niềm tin cho người dân đồng nội tệ dễ dàng việc theo dõi biến động tỷ giá, trì lãi suât thấp giảm lạm phát 5|Page 3.3.1.2 Nhược điểm Hệ thống tỷ giá trì lâu dài xảy cú sốc kinh tế, dự phòng ngoại hối nhiều Những thay đổi cung tiền, lạm phát, thâm hụt cán cân toán ảnh hưởng đến khả dự trữ ngoại hối quốc gia bị suy yếu làm giá đồng nội tệ, dễ bị công tiền tệ bị lây nhiễm khủng hoảng tài Cần nhiều dự trữ quốc tế 3.3.2 Hệ thống tỷ giá thả có quản lý 3.3.2.1 Ưu điểm Có khả giải cú sốc kinh tế, khó bị lây bệnh khủng hoảng tiền tệ, ổn định kinh tế tạo sức cạnh tranh Quản lý tỷ giá nhiều cách, điều chỉnh lỗi sai thị trường 3.3.2.2 Nhược điểm Yêu cầu lượng dự trữ cao, chế can thiệp thị trường không rõ ràng Nếu phủ quản lý không minh bạch, kiểm soát tùy tiện không quan tâm đến lợi ích nhà đầu tư, đánh niềm tin doanh nghiệp sách chế độ phủ không phát huy hợp tác đầu tư khó thực mục tiêu dài hạn kinh tế 3.3.2.3 Các cách can thiệp NHTW hệ thống tỷ giá thả có quản lý a Can thiệp trực tiếp Nếu NHTW muốn đồng nội tệ tăng giá đưa ngoại tệ vào thị trường làm cho lượng cung nội tệ giảm, đồng thời nguồn ngoại hối quốc gia giảm ngược lại • Can thiệp không vô hiệu hóa Là NHTW tác động vào thị trường ngoại hối không xảy thay đổi cung tiền Khi NHTW can thiệp làm tăng giá đồng nội tệ cung tiền giảm ảnh hưỡng đến sách tăng trưởng kinh tế phủ ngược lại cung tiền tăng lên đẩy lạm phát tăng cao • Can thiệp vô hiệu hóa Là việc can thiệp không gây ảnh hưởng đến sách phủ Can thiệp vô hiệu hóa việc thực đồng thời hai trình như: NHTW đồng thời vừa mua nội tệ vừa mua trái phiếu để không ảnh hưởng đến lượng cung tiền kinh tế b Can thiệp gián tiếp NHTW dùng công cụ lãi suất để tác động vào giá nội tệ, lãi suất tăng thu hút nguồn vốn đầu tư đổ chuyển dịch từ đồng ngoại tệ sang đồng nội tệ ngược lại lãi suất giảm giá đồng nội tệ giảm Ngoài công cụ lãi suất, phủ dùng công cụ khác hàng rào thuế quan hay sách tiền tệ để can thiệp vào tỷ giá hối đoái Nếu phủ Việt Nam muốn tăng giá VND họ đánh thuế cao hàng nhập làm giảm nhu cầu sản phẩm nhập người tiêu dùng nước, nhiên hành động không phát huy hiệu doanh nghiệp nước không cung cấp hàng hóa thay Ngoài phủ Việt Nam áp dụng sách hạn ngạch để thực mục tiêu hành động bị nước trả đũa lại hàng hóa xuất Việt Nam 6|Page Thông qua việc phân tích ưu điểm nhược điểm chế độ tỷ giá Việt Nam nên áp dụng sách điều hành tỷ giá hối đối theo sách tốt Việc lựa chọn chế độ tỷ giá dựa vào mục tiêu như: Một ổn định tỷ giá nhằm tạo thuận lợi cho giao dịch thương mại quốc tế Hai hội nhập tài quốc tế, xóa bỏ rào cản để dòng vốn đầu tư lưu chuyển dễ dàng thu hút nhà đầu tư đồng thời phải tối ưu hóa ngăn lực sản xuất nước Ba độc lập sách tiền tệ, phủ có quyền tư sách tiền tệ nước mà không chịu ảnh hưởng bới sách tiền tệ nước khác Một quốc gia đạt đồng thời hai ba mục tiêu tác động ba bất khả thi nên việc đạt đồng thời ba mục tiêu Việc lựa chọn thực mục tiêu tùy thuộc vào tình hình sách riêng quốc gia Trên giới nước theo đuổi cách điều hành tỷ giá khác chủ yếu chế độ tỷ giá cố định, thả hoàn toàn thả có kiểm soát Căn lựa chọn chế độ tỷ giá Ổn định tỷ giá, giá trị đồng tiền nên cố định với đồng tiền khác nhằm tạo lợi nhuận cho giao dịch thương mại tài quốc tế Hội nhập tài quốc tế cách giảm dần, tiến tới xóa bỏ rào cản dòng lưu chuyển tiền tệ vốn, qua tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư tài trợ Độc lập tiền tệ quốc gia thực thi sách tài tiền tệ để xử lý vấn đề kinh tế nội quốc không bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế nước khác III.TÌNH HÌNH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế gắn với tự thương mại, sách tỷ giá có vai trò quan trọng công cụ điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế có tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp, cải thiện cán cân toán cân đối lớn kinh tế Do vậy, sách tỷ giá cần hoàn thiện, kết hợp với công cụ tài chính, kinh tế tiền tệ nhằm góp phần ổn định vĩ mô kinh tế, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Trong xu hướng quốc tế hóa nay, quốc gia có nhu cầu hội nhập để tự hóa thương mại tự hóa tài đòi hỏi quốc gia nới lỏng kiểm soát tỷ giá tài khoản vốn, nói tự hóa tỷ giá trình cho phép tỷ giá xác định thị trường Tuy nhiên tỷ giá tự tiềm ẩn bất ổn đặc biệt đồi với kinh tế phát tiển Vì sách tỷ giá mà phủ áp dụng nước ta phù hợp với tình hình kinh tế Thực trạng Việt Nam 1.1 Vai trò NHTW Hiện nay, “Tại Việt Nam, NHTW có tác động lớn tới thị trường tiền tệ thường sử dụng công cụ mạnh để điều chỉnh thị trường” (trang 278, Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá-Phạm Minh Chính Vương Quân Hoàng) Việc quản lý ngoại hối Việt Nam chặt chẽ biểu qua việc Chính phủ NHTW ban hành nhiều văn luật với mục đích hạn chế dòng vốn ngoại tệ chảy khỏi Việt Nam trì dự trữ ngoại tệ phục vụ cho việc toán quốc tế giải nợ công Cơ chế vận hành thị trường giao dịch ngoại hối Việt Nam hoạt động tuân thủ theo nguyên tắc như: Việc mua bán ngoại tệ hợp pháp chịu quản lý, kiểm soát chặt chẽ Nhà nước Chính phủ có quyền can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối theo quy định “Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg 7|Page yêu cầu doanh ngiệp có doanh số xuất phải bán lại toàn phần ngoại tệ toáncho ngân hảng thương mại ủy quyền” (Nguồn: trang 276- Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột pháPhạm Minh Chính Vương Quân Hoàng) Doanh nghiệp cá nhân phép mua ngoại tệ có mục đích cụ thể toán quốc tế, du lịch, chữa bệnh, du học,… việc thực qua hệ thống ngân hàng thương mại theo quy định Ngoại tệ mua thị trường chợ đen không xem hợp pháp nhằm phục vụ cho mục đích cất trữ cá nhân Vai trò thị trường liên ngân hàng hoạt động kinh doanh ngoại hối quan trọng Đầu ngoại tệ xem hành vi phạm pháp nghiêm trọng phải chịu trừng phạt nghiêm khắc luật pháp theo luật định 1.2 Thực trạng Việt Nam 1.2.1 Mặt tích cực Chính sách tỷ giá Việt Nam dần thay đổi theo chiều hướng linh hoạt hơn, phản ảnh diễn biến thị trường xoay quanh chế neo tỷ giá Việc neo tỷ giá thời điểm cố định giúp thị trường ngoại hối giảm tượng tiêu cực đầu đô la hóa, hạn chế rủi ro khoản nước ngoài, nợ công tượng nhập lạm phát Tăng trưởng xuất doanh nghiệp Việt Nam liên tục tăng trưởng tốt, theo chế truyền dẫn sách tỷ giá tác động ngược chiều doanh nghiệp xuất doanh ngiệp nhập Trường hợp tỷ giá tăng có tích cực tăng lực cạnh tranh giá bảo hộ mặt hàng tiêu dùng sản xuất nước 1.2.2 Mặt tiêu cực Cũng với chế truyền dẫn sách tỷ giá tác động ngược chiều doanh nghiệp xuất doanh ngiệp nhập trường hợp tỷ giá giảm làm tăng chi phí doanh nghiệp phải nhập yêu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thậm chí gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất doanh nghiệp phải nhập nguyên vật liệu sản xuất cho hàng xuất Ngoài ra, tỷ giá cao làm tăng giá trị khoản nợ doanh nghiệp có khoản vay nợ nước ngoài, kể khoản nợ công Chính phủ có xu hong71 gia tăng thờ gian gần Chế độ neo tỷ giá làm cho đồng nội tệ tăng giá, giảm sức cạnh tranh hàng hóa xuất gây thâm hụt thương mại có khả làm giảm nguồn lực kinh tế việc phân bổ không hiệu Nhà nước có động thái bước điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa cho phù hợp với diễn biến thực tế chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thị trường “Giai đoạn 2007-2011 chứng kiến cung tiền gia tăng đột biến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thất bại việc thực sách trung hòa để đối phó với dòng đầu tư nước ạt đổ vào Việt Nam…Nỗ lực kích thích tổng cầu phủ nhằm tránh suy giảm kinh tế khiến cung tiền tăng khoảng 30-50%/năm giai đoạn 20092011”(Nguồn: http://m.vietstock.vn/2014/07/chinh-sach-ti-gia-nao-cho-viet-nam-757-358205.hcm) Như dù tình hình kinh tế Việt Nam tương đối ổn định vĩ mô khó để đạt hiệu tốt điều hành tỷ giá hối đoái theo chế độ neo tỷ giá tỷ lệ lạm phát Việt Nam vẩn cao so với nước Mỹ, Nhật, Eu, khu vực Đông Nam Á, nguyên nhân tiềm ẩn khiến cho tỷ giá hữu hiệu thực Việt Nam giảm, hàng hóa khả cạnh tranh Chỉ cần kinh tế có dấu hiệu phục hồi kéo theo hàng hóa nhập tăng bất ổn tỷ giá lại xuất Trong xu hướng mở cửa kinh tế, tài khoản vốn tư kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng cú sốc bên ngoài, nhà nước phải thường xuyên tác động vào sách tiền tệ để ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát, đảm bảo tính khoản cho hệ thống tín dụng nước dù hệ thống luật chưa cải thiện nhiều 8|Page Vậy sách tỷ giá phù hợp với tình hình Việt Nam nay? Có thể nói chế thả có quản lý lựa chọn hợp lý, tỷ giá thương mại theo cung cầu ngoại tệ thị trường Nhà nước can thiệp, kiểm soát dao động tỷ giá 1.2.3 Tác động từ sách điều hành cùa Nhà nước Theo số liệu từ NHTW giai đoạn từ 2008 đến nay, sách điều hành tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam mức độ vừa phải có tác tác động làm giá bán hàng xuất Việt Nam thị trường giới cạnh tranh Ngân hàng nhà nước (NHNN) cho phép Ngân hàng thương mại tự hóa điểm hoán đổingoại tệ, cho chuyển đổi tự ngoại tệ mạnh thả phí hợp đồng quyền chọn USD VND, đặc biệt cho phép thực chế tỷ giá thỏa thuận, đạo tổ chức tín dụng (TCTD) tập trung ngoại tệ cho vay nhập mặt hàng thiết yếu, điều tiết cung-cầu ngoại tệ, tăng tính thanhn khoản cho thị trường Tuy nhiên, tác động từ nỗ lực điều hành sách tỷ giá mục tiêu xuất không lớn cấu mặt hàng xuất dạng thô có độ co giãn theo giá thấp thị tường giới (TTTG) phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập Vấn đề đặt việc VND liên tục giảm giá mang đến rủi ro Giảm giá VND đẩy lạm phát tăng cao, ví dụ VND giá 1% so với USD giảm giá xuất 0.21% nưng làm tăng giá nhập 0.49% Tỷ giá biến động tác động đến tình trạng đô la hóa Việt Nam, dẫn tới chức phương tện toán bảo toàn giá trị VND bị xói mòn Gây áp lực trả nợ khoản nợ nước ngoài, nợ nước Chính phủ 42.2% năm 2010 so với GDP, 41.5% năm 2011, 41.1% năm 2012 Trên thực tế, mức tăng trưởng xuất bình quân góp phần quan trọng việc tăng trưởng đảm bảo cân đối kinh tế nước phát triển Chính sách tỷ giá cần hướng tới mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất nhằm cải thiện cán cân thương mại cán cân toán Những nguyên nhân mà Việt Nam chưa thể thực chế độ tỷ giá tự Trình độ phát triển lực lượng sản xuất chưa cao, độ co giãn cung hàng hóa xuất chưa nhiều nên việc thả tỷ giá làm cho xuất tăng giảm lượng nhập khẩu, chưa thể tự điều chỉnh cán cân quốc tế Mặt khác, việc thả tỷ giá hoàn toàn vào thời điểm làm cho thương mại không ổn định tạo hội cho nạn đầu tỷ giá gây ảnh hưởng xấu cho kinh tế Nền kinh tế thị trường chưa thực phát triển, tồn chế độc quyền kinh tế nên việc thả tỷ giá không mang lại nhiều lợi ích so với tiêu cực mà mang lại Các giải pháp để Việt Nam tiếp tục phát triển hướng tới chế độ tự hóa tỷ giá Tiếp tục hoàn thiện thị trường ngoại hối thị trường nội tệ Xây dựng thị trường ngoại hối đại với sản phẩm phái sinh để giúp chủ thể kinh tế hạn chế rủi ro giao dịch thị trường Cần hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm giúp Nhà nước có biện pháp can thiệp cần thiết Tập trung tích lũy ngoại tệ NHTW quản lý Tiếp tục hoàn thiện văn pháp quy quản lý ngoại hối, cách thức điều hành tỷ giá Tiến hành tự hóa lĩnh vực tài chính, tự hóa tài khoản vốn đưa đồng Việt Nam trở thành có khả chuyển đổi Ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát, thực chương trình sản xuất tiêu dùng hàng xuất nhằm cân đối cán cân toán Chính phủ kiểm soát số tăng giá tiêu dùng làm cho lạm 9|Page phát giảm, nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất với việc hỗ trợ doanh nghiệp cắt giảm chi phí đầu vào Tiếp tục trì chế điều hành tỷ giá thời gian ngắn tới theo hướng nới rộng kiểm soát cho phép tỷ giá hình thành khách quan theo quy luật thị trường, tỷ giá VND cần xác định theo loại tiền tệ chủ chốt IV KẾT LUẬN Việc xác định chế điều hành tỷ giá sử dụng tốt công cụ đòi hỏi phối hợp đồng nhịp nhàng phủ toàn chủ thể kinh tế Một chế độ tỷ giá đưa có hợp lý hay không phụ thuộc vào việc có mang lại nhiều lợi ích tích cực vĩ mô kinh tế Tỷ giá tính toán cho không ảnh hưởng đến họa động xuất mà phải thu hút nguồn vốn ngoại tệ cảu nhà đầu tư nước Sau nhiều năm đổi cách điều hành tỷ giá, từ chế độ tỷ giá ổn định tích cực chuyển sang chế tỷ giá thả có kiểm soát nhà nước Chế độ điều hành tỷ giá bước trung gian chuyển tiếp sang trình tự hóa tỷ giá Với sách tỷ giá đắn, Việt Nam vượt qua khó khăn bước đầu , đảm bảo nguồn dự trữ ngoại tệ đủ mạnh cho khả toán chống chọi với ảnh hưởng cú sốc kinh tế bên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang web vietinbank.vn (Link http://vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100917.htm) Trang web vietstock.vn (Link : http://m.vietstock.vn/2014/07/chinh-sach-ti-gia-nao-cho-viet-nam-757- - 358205.hcm Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá - Phạm Minh Chính Vương Quân Hoàng Thời báo kinh tế Sài Gòn (báo mạng) Giáo trình: Tài quốc tế - Trần Ngọc Thơ-Nguyễn Ngọc Định/NXB Kinh Tế năm 2012 Slide học môn Thị trường tài quốc tế-Khoa tài Doanh nghiệp GV BM cung cấp 10 | P a g e

Ngày đăng: 01/05/2017, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan