KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NĂM 2017

16 341 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa TCDN – Bộ Môn TCQT ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN VIỆT NAM LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ NÀO GVHD: TRƯƠNG TRUNG TÀI SVTH: ĐỖ TRỌNG HOÀNG MINH Lớp NH1-2012 STT : ĐT: 0908443053 Mail:hoangminhtoday84@yahoo.com.vn Lời giới thiệu: Hiện giới việc trao đổi thương mại quốc gia ngày trở thành phổ biến , việc toán quốc gia thiết phải sử dụng tiền tệ nước hay nước khác (thường giới dùng đồng tiền có giá trị cao để trao đổi : Đôla Mỹ , Bảng Anh , Yên Nhật, …) Do để thực việc chuyển đổi đơn vị tiền tệ từ nước sang nước khác cách dễ dàng ( đồng tiền chịu nhiều ảnh hưởng nhân tố khác nên có sức mua khác nhau) thị trường cần phải có qui định tỷ lệ để làm sở chuyển đổi hai đồng tiền , tỷ lệ gọi TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Thật tỷ giá hối đoái công cụ kinh tế vĩ mô phủ dùng để điều tiết cán cân thương mại quốc tế Bởi tỷ giá hối đoái có tác động lớn đến tình hình hoạt động xuất nhập , thu hút dòng vốn đầu tư từ nước đổ vào , tình trạng giá hàng hóa nước tăng hay giảm ,… Do tỷ giá hối đoái có tác động không nhỏ đến kinh tế quốc dân nước Trải qua nhiều thập kỷ , sách điều tiết quản lý tỷ giá ngoại hối xem thử thách khó khăn không phần quan trọng cho quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Trên giới có nhiều cách giải để điều chỉnh tỷ giá hối đoái, nước ta chọn cách phù hợp với tình hình thực tiễn nhất, tỷ giá tăng Việt Nam , ngược lại? phủ có giải pháp sao? Vấn đề trình bày đề tài tiểu luận sau : “ Việt Nam nên lựa chọn sách điều hành tỷ giá nào? ” Kết cấu đề tài: Nội dung : I/ Giới thiệu tỷ giá hối đoái A/ Khái niệm tỷ giá hối đoái? B/ Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái? C/ Phân loại tỷ giá hối đoái? Đặc trưng loại tỷ giá hối đoái, ưu khuyết điểm chúng? Nội dung 2: II/ Các giai đoạn phát triển kinh tế Nam Việt Nội dung 3: III/ Giải pháp tối ưu sách tỷ giá hối đoái Việt Nam I/ Giới thiệu tỷ giá hối đoái: 1/ Khái niệm: Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu khối lượng đơn vị tiền tệ nước khác ( Hệ số qui đổi) Ví dụ: Đồng USD xem đơn vị tiền tệ phổ biến giới Tiền Việt Nam đổi sang USD : USD/VNĐ = X (tùy thời điểm) Do 1USD = (X) VNĐ (Trích giáo trình Nhập môn tài tiện tệ Trường ĐHKT) 2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái: a/ Trong ngắn hạn: - Sự thay đổi Lãi suất: Lãi suất có tác động lớn đến tỷ giá hối đoái Thật điều kiện kinh tế mở lãi suất nội địa cao mặt lãi suất thị trường giới thu hút dòng tiền thị trường quốc tế chảy vào nước Do làm gia tăng chuyển hóa lượng ngoại tệ nước sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Kết cung ngoại tệ thị trường nước tăng lên cách đột biến từ làm cho đồng nội tệ tăng giá lên theo ngược lại Ví dụ : Trong khủng hoảng tài vừa (2007-2008) Lãi suất huy động vốn Việt Nam : 11%- 14% Mỹ lãi suất huy động từ 5%- 0% Từ dẫn đến tỷ lệ chênh lệch đáng kể lãi suất (lợi nhận khổng lồ) Nếu doanh nghiệp đem tiền từ Mỹ (USD) Việt Nam qui VNĐ để gửi ngắn hạng (trường hợp ổn định tỷ giá) thu lợi nhuận nhỏ cho nhà đầu tư (Nguồn : khủng hoảng tài 1997/ tạp chí ngân hàng VN) - Một số yếu tố khác: Chính sách kinh tế vĩ mô Chính Phủ : Thật Chính Phủ thay đổi sách kinh tế vĩ mô , tốc độ tăng trưởng kinh tế , lạm phát , …thì làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Yếu tố tâm lý : thể suy đoán thị trường kiện tác động lên kinh tế : trị , xã hội, … Từ suy đoán trái chiều làm cho nhà đầu tư có tâm lý bất an việc đầu tư, Tỷ giá hối đoái đột biến tăng giảm thị trường Ví dụ : George Soros nhà tài phiệt giàu giới đánh bại kinh tế Thái Lan vào năm 1997 Thật từ năm 1997 tỷ giá hối đoái Thái Lan Mỹ qui đổi sau 25 BATH/USD Nhưng Soros tuyên đoán dự kiến đồng Thái lên giá ông ta đề nghị mua mức 35 BATH/USD vòng tháng Tất nhiên thời gian tháng Soros tung thị trường tin đồn thất thiệt : kinh tế Thái Lan bất ổn trị , biên giới , nông nghiệp gặp thiên tai , … hàng loạt tin đồn thất thiệt khác khiến cho nhà đầu tư chân lo sợ kinh tế Thái Lan sụp đổ nên họ định rút vốn để hạn chế tổn thất ( tất nhiên Doanh nghiệp rút chậm lỗ nặng) lúc đồng BATH tăng giá cách nhanh chóng từ 25 BATH 40, 45… 50 BATH/USD Mãi đến đầu tháng 1/1998 sau cải cách , kiểm soát tỷ giá , Chính Phủ đành bất lực thả tự đồng BATH (dù tung lượng dự trữ ngoại hối để ổn định tỷ giá) lúc tỷ giá hối đoái 56 BATH/USD tăng 112% tháng Do đem lợi nhuận không nhỏ cho Soros làm kinh tế thái bị “sụp đổ” vào năm 1997 (nguồn khủng hoảng tài châu Á 1997/tạp chí thương mại VN) b/ Trong dài hạn : Thông thường có yếu tố tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái : Mức giá hàng hóa , sở thích sính ngoại , hàng rào Thương Mại suất lao động - Mức giá hàng hóa sở thích sính ngoại người tiêu dùng Việt Nam : Thật đại đa số người tiêu dùng Việt Nam có tâm lí chuộng hàng ngoại mà dè dặt sử dùng hàng nội nên nước ta nước nhập siêu tương đối nhiều , giá hàng nhập Việt Nam tăng hay giảm ảnh hưởng đến cán cân thương mại - Hàng rào Thương Mại: thuế quan , hạn ngạch có tác động đến tỷ giá hối đoái - Năng suất lao động : Khi suất lao động quốc gia tăng lên (hàng hóa sản xuất nhiều với chất lượng tốt ) so với quốc gia khác làm cho giá hàng hóa nội địa quốc gia thấp so với quốc gia khác Kết nhu cầu hàng hóa nội địa tăng cao dẫn đến đồng nội địa lên giá Ví dụ : Xét khía cạnh hàng điện tử dân dụng người Việt thích sử dụng hàng Nhật (do có độ bền) nên nhập hàng Từ hàng hóa Nhật thị trường Việt trở nên tăng lên nhiều , dẫn đến Yên Nhật tăng giá so với đồng Việt Nam (mất giá) Ngoài hàng hóa Nhật nhập Việt Nam gặp phải trở ngại lớn hàng rào bảo hộ thương mại hàng Nhật khó Việt Nam 3/ Phân loại tỷ giá hối đoái: Từ xưa đến tỷ giá hối đoái trải qua dạng sau đây: 3.1/ Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định : bao gồm bảng vị vàng tỷ giá Bretton Woods (bản vị USD): 1.1/ Chế độ bảng vị vàng: Có thể nói vàng đời sớm sau Công Nguyên chế độ tiền đúc bộc lộ nhiều khuyết điểm : dễ rỉ sét , thô , có giá trị thấp,… vàng bền , có giá trị nhiều so với tiền đúc Và lợi dùng vàng để thay tiền đúc giao dịch có khả điều tiết khối lượng tiền lưu thông cách tự phát mà không cần đến can thiệp nhà nước theo chế Vì tăng giảm khối lượng tiền tệ lưu thông luôn tỷ lệ nghịch với tăng giảm dự trữ vàng kinh tế Ngoài chế dộ vị vàng có ưu điểm bật hạn chế lạm phát nguyên nhân tăng phát hành tiền với quy mô số lượng lớn ( tiền có giá trị thấp vàng) Tuy nhiên chế độ vị vàng tồn không lâu kinh tế giới có phát triển không đồng nước dẫn đến tượng tất yếu nước giàu tích trữ vàng ngày nhiều nước nghèo khả dự trữ vàng để đề phòng khủng hoảng kinh tế xảy Do để đối phó với tình hình phủ nghèo ngăn cấm xuất vàng tự , vàng không lưu thông 3.1.2/ Chế độ vị USD (tỷ giá Bretton woods): Khi chiến tranh giới lần hai chấm dứt , để thương mại giới phát triển ổn định ,các nước tư chủ nghĩa thiết lập hệ thống tiền tệ chung Do Hiệp ước Bretton woods đời tháng 7/1944 Hiệp ước thống chọn USD để qui đổi từ vàng trở thành đồng tiền dự trữ , toán quốc tế Tuy nhiên chế độ vị USD tồn khoảng thời gian ngắn mà Đến cuối kỷ 60 phục hồi kinh tế giới , thương mại quốc tế ngày phát triển (thặng dư) Mỹ với tư cách quốc gia mạnh hàng đầu kinh tế giới phải bội chi cán cân toán (thâm hụt) cán cân thương mại giới cân Mà nước Mỹ bội chi nước khác giới bội thu cán cân toán tích lũy USD ngày nhiều giảm khả chuyển đổi từ USD qua vàng Mỹ dẫn đến Đồng USD giá Từ Chính Phủ Mỹ can thiệp xử lí để đồng USD bị giá ( lượng dự trữ mỏ vàng Mỹ dần cạn kiệt) Cuối Chế độ Bretton Woods bị sụp đổ hoàn toàn Qua hai chế độ vị Vàng vị USD hệ thống tỷ giá hối đoái cố định rút ưu điểm hạn chế sau: • • Về ưu điểm : + Tỷ giá hối đoái cố định giúp cho Chính Phủ có thống với việc thực sách kinh tế vĩ mô tạo môi trường kinh doanh ổn định cho thương mại đầu tư quốc tế + Tỷ giá hối đoái cố định tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có sở để thành lập kế hoạch tính toán giá hợp lí , rủi ro tỷ giá bị loại trừ , chi phí giao dịch giảm , hiệu kinh doanh tăng lên , thúc đẩy phát triển thương mại ( kích thích xuất nhiều ) + Tỷ giá hối đoái ổn định thu hút vốn đầu tư thương mại từ nước đổ vào ( họ yên tâm làm ăn mà không sợ có rủi ro đến từ biến động tỷ giá hối đoái) + Tỷ giá hối đoái cố định loại trừ tình trạng đầu hạn chế gây bất ổn cho kinh tế quốc gia Hạn chế : - Nếu lạm phát nước tăng dẫn đến đồng nội tệ tăng giá ngân hàng trung ương phải bơm tiền vào thị trường để trì sách tỷ giá cố định Cuối dẫn đến cung nội tệ tăng giá làm cho lạm phát nước tăng theo không thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển được, điều làm cho hàng hóa VN sức cạnh tranh thị trường quốc tế - Chính sách tiền tệ Chính Phủ có khả bị vô hiệu hóa thời điểm định phải kiềm giữ tỷ gía cố định cam kết Ví dụ : Gỉa sử đại diện giới gồm quốc gia ; Mỹ : US (USD) , quốc gia có đồng tiền thả : EU (EUR) , VN có đồng tiền cố định giá theo USD Gỉa sử 1EUR= 2USD = 40000VNĐ Nếu năm sau 1EUR= 1USD = 20000VNĐ Chứng tỏ đồng EUR giảm giá làm giảm mức cầu từ người tiêu dùng EU hàng hóa Mỹ làm tăng mức cầu người tiêu dùng US hàng hóa EU, VN neo đồng tiền vào US nên vị mậu dịch VN bị tác động việc giảm giá đồng tiền EU Kết nhu cầu xuất hàng hóa từ VN đến EU giảm Ngược lại người tiêu dùng công ty VN nhập hàng nhiều đến từ EU Từ kết EU kinh tế hưởng lợi nhiều từ việc đồng tiền giảm giá Ngược lại năm sau 1EUR = 3USD = 60000VNĐ chứng tỏ đồng EUR tăng giá làm giảm mức cầu từ người tiêu dùng US VN hàng hóa EU Lúc Mỹ VN tự gia tăng nhu cầu hàng hóa với Và EU tăng nhu cầu nhập hàng hóa từ US VN Do quốc gia Mỹ VN hưởng lợi từ việc đồng tiền EU tăng giá Nếu lạm phát VN > lạm phát Mỹ : lựa chọn chế độ tỷ giá cố định giá hàng hóa VN đắt Mỹ Kết hàng hóa từ VN sức cạnh tranh so với Mỹ từ người tiêu dùng Mỹ chuyển sang mua hàng EU EU mua hàng từ Mỹ Như vô hình chung Mỹ EU hưởng lợi từ lạm phát VN Trong trường hợp xảy cú shock giá VN lựa chọn tỷ giá cố định ( Trích giáo trình Tài Chính Quốc Tế - ĐHKT ) 3.2/ Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi: Là hệ thống bao gồm hai phần : chế độ tỷ giá thả hoàn toàn chế độ tỷ giá thả có quản lý nhà nước 3.2.1/ Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn : chế độ mà tỷ giá xác định vận động cách tự phải tuân theo quy luật thị trường cụ thể quy luật Cung - Cầu thị trường ngoại tệ Có quan điểm cho nên lựa chọn chế độ thả hoàn toàn mang lại nhiều ưu điểm sau : + Giúp cán cân toán cân : Vì lúc cán cân toán bị thâm hụt khiến nội tệ giảm giá quốc gia thúc đẩy xuất hạn chế nhập cán cân toán cân + Chính Phủ chủ động việc sử dụng sách tiền tệ để điều tiết kinh tế tỷ giá thả giúp cho phủ xử lý giá dễ việc xuất hàng hóa can thiệp vào thị trường ngoại hối (thị trường cung-cầu ngoại tệ tự cân bằng) ngân hàng trung ương không bị tác dộng tỷ giá hối đoái + Lạm phát hạn chế : chế độ tỷ giá hối đoái thả lạm phát gia tăng nước khiến cho tỷ gia hối đoái thay đổi phù hợp theo với mức giá ngang sức mua (PPP ) + Nền kinh tế lưu thông hiệu : thông qua chế tỷ giá Chính Phủ phân bố nguồn lực kinh tế đạt cách thành công hiệu (một cách tối ưu nhất) từ tránh tượng đầu trục lợi + Thị trường ngoại hối diễn cách minh bạch Tuy nhiên chế độ tỷ giá thả tồn số hạn chế định : - Doanh nghiệp gặp khó khăn việc lập kế hoạch để đầu tư tính toán mặt giá hàng hóa thị trường nhạy cảm với nhiều rủi ro thị trường hoạt động không hiệu mong đợi - Hiện tượng đầu xuất hiện: tỷ giá thả giới đầu tung tin đồn thất thiệt để gây rối loạn tỷ giá nhằm trục lợi - Hạn chế hoạt động đầu tư tín dụng (trong nước lẫn nước) doanh nghiệp có tâm lý lo sợ biến động bất lợi tỷ giá - Khi tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống kích thích Nhập tăng lên xuất hạn chế giá tăng lên phụ thuộc vào hàng nhập từ cung tiền tăng lên ( phải chuyển sang đôla để toán ) lạm phát tăng theo 3.2.2/ Chế độ tỷ giá thả có quản lý nhà nước : Là chế độ tỷ giá hối đoái có kết hợp linh hoạt hai chế độ tỷ giá cố định thả có quản lý nhà nước tỷ giá hối đoái xảy biến động mạnh Ưu điểm: + Giúp Chính Phủ xác lập tỷ giá hối đoái phù hợp với kinh tế giản đơn : sản xuất hàng hóa, dịch vụ du lịch,… + Ổn định kinh tế : Thật đồng tiền định giá cao hay thấp có tác động đến kinh tế ảnh hưởng từ tỷ giá hối đoái (không ổn định) can thiệp Chính Phủ cần thiết thị trường ngoại hối nhằm ổn định kinh tế Nhược điểm : - Khó thu hút dòng vốn nhà đầu tư (đặc biệt từ nước đổ vào) thời gian ngắn vướng nhiều thủ tục hành chánh nhiêu khê nước ta : cụ thể dòng vốn đầu tư vào dễ muốn rút với số lượng lớn không dễ chút nào! - Lượng dự trữ ngoại hối nhà nước phải đủ mạnh để can thiệp vào thị trường tiền tệ , phòng ngừa biến động tỷ giá xảy Tóm lại tỷ giá hối đoái số luôn biến động ( tăng giảm liên tục ) theo nhu cầu thị trường Tỷ giá hối đoái cân ( ổn định ) lượng cung – cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối cân Thật thị trường đạt tới trạng thái cân không xảy tình trang khan hay dư thừa hàng hóa nên dòng tiền lưu thông ổn định tỷ giá hối đoái cân - - - - II/ Thực tiễn Việt Nam: Có thể nói Việt Nam đất nước có vị trí “chiến lược” quan trọng địa hình bán đảo Đông Dương khu vực Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh khốc liệt gây tổn thất nặng nề Do kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng không Thật khái quát kinh tế nước ta trải qua giai quan trọng sau : 1/ Giai đoạn trước 1975 – 1989: Đây giai đoạn khó khăn mà nước ta vừa trải qua hai chiến tranh xâm lược gian khổ Nền kinh tế nước ta thời kỳ non trẻ độc quyền , đóng cửa ngoại thương Mặt khác vào thời kỳ kinh tế nước ta chế độ tập trung quan liêu , bao cấp , … trì chế độ tỷ giá cố định thời gian dài Cụ thể : 1950 Sau năm Miền Bắc vừa giành độc lập , kinh tế “non trẻ” lúc ta thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Liên Xô 25/11/1955 tỷ giá thức VN (VNĐ) TQ (CNY) : CNY=1470 VNĐ Có thể nối tỷ giá hối đoái ngoại tệ nước ta 1959, Việt Nam tiến hành cải cách mệnh giá tiền tệ thông qua đổi tiền rộng rãi vào tháng 2/1959 với tỷ lệ đồng tiền có giá trị 1000 đồng cũ quan hệ tỷ giá tăng lên tương ứng 1000 lần so với đồng CNY, nghĩa 1VNĐ = 0,68 CNY Sau 1975 – 1989: Khi bắt đầu thống đất nước Nhà nước ta bắt tay vào công xây dựng đất nước bao gồm : kinh tế lẫn trị Nền kinh tế lúc vận hành theo chế huy , quan liêu bao cấp , đậm chất thủ tục nặng nề Quan hệ chủ yếu địa vị chi phối hàng hóa tiền tệ khâu thứ yếu, sức mua giao dịch thấp chủ yếu tự phát, phân hóa thành khu vực kinh tế : khu vực mậu dịch quốc doanh ( hoạt động chủ yếu cung cấp , phân phối hàng hóa theo định tính tem phiếu ) khu vực thị trường tự ( hoạt động chủ yếu hình thức ngầm , bán công khai công khai số ) Ở giai đoạn kinh tế nước ta giai đoạn “đóng cửa” nên có giao thương nhiều mà chủ yếu quan hệ giao dịch với nước nằm khối XHCN tiêu biểu : Trung Quốc , Nga, … Ngoài giai đoạn kinh tế nước ta vận hành theo sách tỷ giá cố định Chính Phủ bị đặt tình trạng nhiều thử thách : Lạm phát phi mã , cán cân toán bị cân nghiêm trọng, … Ví dụ : Tình hình Lạm phát 1980-1988 cho thấy lạm phát có xu hướng tăng theo năm : Năm Lạm phát Thay đổi phần trăm 1980 25,156 1981 69,6 176,67 % 1982 95,401 37,07 % 1983 49,487 - 48,13 % 1984 64,897 31,14 % 1985 91,602 41,15 % 1986 453,538 392,15 % 1987 360,57 - 20,55 % 1988 374,354 3,88 % (Nguồn : http://indexmundi.com/vietnam/inflation-rate.) - - 2/ Giai đoạn 1989 đến cuối 1996 : Có thể nói giai đoạn quan trọng kinh tế nước ta Thật giai đoạn 89 – 91 sau Đại hội Đảng lần VI diễn , Đảng xác định chiến lược cho kinh tế đất nước ta phải “đổi mới” toàn diện , phát huy mặt tốt loại bỏ mặt xấu tồn Kết từ chế độ tỷ giá cố định áp dụng thời gian dài (trước giải phóng) chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề tỷ giá hối đoái xem khâu đột phá cải cách tài Nó có vai trò quan trọng trình cải cách , chuyển đổi chế mở cửa kinh tế Cụ thể: Vào năm 1990 hệ thống Ngân hàng tách thành cấp : + Ngân hàng Nhà Nước ( thực chúc quản lý kinh tế vĩ mô) + Ngân hàng Thương Mại ( chuyên kinh doanh tiền rệ tín dụng ) Trong giai đoạn có Ngân Hàng Trung Ương phép kinh doanh ngoại hối Còn ngân hàng khác muốn hoạt động giao dịch Ngoại Hối phải xin phép Ngân Hàng Nhà nước Năm 1991 : Một kiện lớn ngoại hối đời giới tài Chính Phủ cho phép thành lập hai trung tâm giao dịch ngoại tệ hai thành phố lớn : Hà Nội Hồ Chí Minh Thống Đốc toàn quyền điều hành quản lý hai thị trường ( Chính Phủ ủy thác) Do bất ổn tỷ giá ngoại hối Ngân Hàng Nhà Nước can thiệp kịp thời nhằm ổn định tỷ giá cho Doanh Nghiệp Thật giai đoạn tỷ giá hối đoái nước ta thường xuyên thay đổi thất thường ( có xu 10 - - - - hướng tăng lên chủ yếu ) nhà nước ta bắt đầu “mở cửa” kinh tế Năm 1992 : Đầu năm Ngân hàng nhà nước phải can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá (buộc doanh nghiệp có đôla phải gửi vào ngân hàng , bãi bỏ hình thức qui tỷ giá cho nhóm hàng , …) làm cho giá đôla bắt đầu giảm xuống Cụ thể vào cuối năm 1991 : tỷ giá USD/VNĐ 1USD = 14500 VNĐ Tháng 3/1992 : 11550 đến cuối năm tỷ giá hối đoái tiếp tục giảm điều dẫn đến đồng nội tệ lên giá lạm phát nước tăng theo so với tỷ giá hối đoái tiền VN Mỹ Thật từ tỷ giá bắt đầu giảm đưa dến tượng (thực tế) mức giá hàng nội địa có khuynh hướng tăng lên nhiều so với hàng ngoại , hàng nội địa bị khả cạnh tranh thị trường nước nước Từ Việt Nam nhập hàng hóa nhiều xuất làm cho cán cân thương mại không cân Điều làm tăng thêm gánh nặng nợ nước gây khó khăn thêm cho tài chánh quốc gia Năm 1994 : Mỹ tuyên bố gỡ bỏ lệnh cấm vận cho Việt Nam Năm 1995 : Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Có thể nói hai cột mốc ( thời gian ) quan trọng kinh tế Việt Nam : Thật Vậy nhờ có hai kiện nên nhà đầu tư nước dám vào VN làm ăn , VN thu hút dòng viện trợ ODA từ nước giới 3/ Giai đoạn 1997 – 2006 : ( giai đoạn khủng hoảng kinh tế trước VN gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới ) Năm 1997 : Thái Lan “ngồi nổ” khủng hoảng tài khu vực , kết thúc 14 năm trì chế độ tỷ giá hối đoái : tỷ giá cố định Thật kinh tế Thái Lan “sụp đổ” làm ảnh hưởng không nhỏ đến quốc gia lân cận khác khu vực gây ảnh hưởng đến thị trường tài toàn giới , Việt Nam bị tác động từ khủng hoảng ( ảnh hưởng nhẹ Chính Phủ ta kiểm soát chặt chẽ hệ thống ngoại hối ) Một loạt đồng tiền khác giá so với đồng USD Vì bối cảnh Chính Phủ điều chỉnh tỷ giá hối đoái “thích hợp” nhằm hạn chế tác động khủng hoảng , cụ thể : 13/110/1997 : Thống Đốc định mở rộng biên độ giao dịch lên 10% 16/12/1998 : Ngân Hàng Nhà Nước định nâng tỷ giá thức từ 1USD = 11175 VNĐ lên 11800 VNĐ ( tức tăng thêm 5,6% ) 11 - - - 7/8/1998 : Ngân Hàng Nhà Nước định thu hẹp biên độ giao dịch xuống 7% nâng tỷ giá thức lên 1USD = 12998 VNĐ Đến 15/1/1999 : Tỷ giá thức niêm yết 1USD = 12980 VNĐ (Các số liệu thu thập từ NHNN ) Năm 2000 – 2006 : Đây giai đoạn thị trường tài VN áp dụng theo chế độ tỷ giá thả có điều tiết theo kinh tế thị trường Thật năm kinh tế nước ta bắt đầu dần hội phục sau khủng hoảng tài khu vực Do tỷ giá thị trường biến động liên tục không ngừng 4/ Giai đoạn từ 2007 đến : Đây giai đoạn kinh tế phát triển mạnh Việt Nam bắt đầu gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới Có thể nói từ hoàn toàn giải phóng khỏang thời gian không ngắn kinh tế phát triển đất nước Thật Việt Nam minh chứng cụ thể , trải qua khoảng thời gian kinh tế nước ta bước bước phát triển cách toàn diện lĩnh vực tài xem hệ thống kinh tế phát triển nhanh Năm 2007 xem mốc thời gian đáng ý nước ta thức thành viên Tổ Chức Thương Mại Tthế Giới (WTO) Khi ta gia nhập WTO điều có lợi đất nước thu hút nhà đầu tư lớn Thế Giới đổ vào Việt Nam , doanh nghiệp mạnh nước có dịp vươn quốc tế mà không lo bị “chèn ép” kinh tế Do mở bước đường cho kinh tế VN hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Tuy nhiên tin không tốt kinh tế giới giai đoạn Mỹ thức bị khủng hoảng kinh tế nên kéo theo kinh tế giới bị suy thoái theo ( Mỹ cường quốc số kinh tế) VN không ngoại lệ (2008-2010) Năm 2008 xem năm “bất ổn tỷ giá” với biến động tỷ giá phức tạp ảnh hưởng yếu tố vĩ mô , cung cầu ngoại tệ Thật năm mà Ngân Hàng Nhà Nước lần điều chỉnh tỷ giá bình quân : + 11/06/2008 điều chỉnh lên 16.461 VNĐ/USD (+ 1,99%) + 25/12/2008 điều chỉnh lên 16,989 VNĐ/USD (+ 3% ) + 26/12/2009 điều chỉnh lên 17,961 VNĐ/USD (+ 5,44%) + 11/02/2010 điều chỉnh lên 18,544 VNĐ/USD (+ 3,36%) + 18/08/2010 điều chỉnh lên 18,932 VNĐ/USD (+ 2,09%) 12 ( Nguồn: Ngân Hàng Nhà Nước VN ) - Từ năm 2010 đến : Vào năm 2010 kinh tế VN bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới nên việc xuất ta giảm rỏ rệt Chính Phủ định phá giá nội tệ nhằm kích thích xuất Thậy việc phá giá đồng tiền làm cho đồng nội tệ tụt giá so với ngoại tệ Ví dụ : giả sử áo sơ mi xuất có giá 180000VNĐ , lúc tỷ giá xuất 1USD = 18000VNĐ Nếu người nước muốn mua áo sơ mi VN phải bỏ 10 USD Nhưng Chính Phủ phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá tăng lên 1USD = 20000VNĐ lúc người nước phải bỏ 0,9 USD để mua áo sơ mi mà ( giá áo sơ mi xuất tính USD giảm từ 10 USD xuống USD ) Từ kích thích người nước mua hàng VN ngày nhiều dẫn đến xuất tăng lên Ngày kinh tế giới luôn không ngừng thay đổi ( tỷ giá hối đoái biến động ) để hệ thống tài ( thị trường ngoại hối ) bị tác động Việt Nam áp dụng sách tỷ giá hối đoái thả có điều tiết ( nhà nước ) phương diện trực tiếp gián tiếp lên tỷ giá : • Về phương diện trực tiếp : Chính Phủ định phá giá hay nâng giá nội tệ tỷ giá biến động liên tục không ngừng thời gian ngắn • Về phương diện gían tiếp : Khi tỷ giá biến động thời gian tương đối dài phủ dùng công cụ phổ biến ( kết hợp phá giá đồng nội tệ ): lãi suất chiết khấu , thuế quan , hạn ngạch , giá , điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ , … để ổn định tỷ giá III/ Giải pháp tối ưu cho Việt Nam việc điều hành sách tỷ giá hối đoái: Trong điều kiện kinh tế thị trường để nước ta vận hành sách tỷ giá hối đoái cách tối ưu ( theo quan điểm em) Chính Phủ nên thực đồng giải pháp sau : điều chỉnh mối quan hệ tỷ giá với lãi suất, lạm phát cho hợp lí , đa dạng hóa đồng tiền dự trữ ngoại tệ , nhà nước phải có lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh 1/ Mối quan hệ tỷ giá hối đoái với lãi suất lạm phát : Lạm phát vấn đề khó xử lí thị trường liên quan đến nhiều vấn đề Lạm phát xảy mức giá chung tăng lên , cung lượng tiền tăng lên nhu cầu cần thiết làm cho 13 đồng tiền bị giá Thật lạm phát tăng lên bắt buộc Chính Phủ phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát mà dòng tiền từ nước đổ vào nước ta nhằm hưởng lợi (chênh lệch lãi suất) tỷ giá hối đoái ( ngoại tệ >> với nội tệ) tăng dẫn đến đồng nội tệ giảm giá Qua cho thấy vấn đề lạm phát , lãi suất tỷ giá có mối quan hệ mật thiết với 2/ Lượng dự trữ ngoại hối : Khi dòng ngoại hối căng thẳng tỷ giá hối đoái tăng liên tục làm đồng nội tệ giá tạo nên sốt ngoại tệ gây ảnh hưởng tác động không nhỏ đến hoạt động xuất nhập nhà nước cần phải có lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh để nhằm bình ổn tỷ giá hối đoái 3/ Đa dạng hóa nguồn ngoại tệ việc dự trữ : Hiện thị trường ngoại tệ nói USD xem dòng ngoại tệ mạnh nước ta Tuy nhiên nhà nước dùng đồng USD Mỹ ngoại tệ để dự trữ thật không an toàn kinh tế Mỹ bị suy thoái giống vào năm 2007 đồng USD biến động (xu hướng giảm giá) , ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ giá USD so với VNĐ Do để tránh lâm vào tình trạng nhà nước ta nên lựa chọn thêm ngoại tệ mạnh khác có khả toán , thương mại có quan hệ đối ngoại chặt chẽ để từ làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá VNĐ : Bảng Anh , đồng EUR , đôla Úc, yên Nhật, … thị trường xuất lớn ta Thật nhà nước phải đa dạng hóa nguồn dự trữ ngoại tệ từ nhiều quốc gia khác giới làm tăng tính ổn định tỷ giá tránh phải phụ vào tỷ giá có xảy biến động tỷ giá hối đoái Tóm lại: - Sau Việt Nam gia nhập vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào năm 2007 kinh tế nước ta nói chung hoạt động kinh tế ngoại hối nói riêng đón nhận nhiều hội đối mặt không khó khăn thử thách Một thách thức gia nhập vào sân chơi giới để phát triển mạnh ngoại thương , kiểm soát tỷ giá hối đoái ,… Thật Tỷ giá hối đoái sách kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia Nó đời từ hoạt động ngoại thương tác động lên cán cân thương mại hay gọi cán cân toán quốc gia Do Việt Nam không 14 ngoại lệ Tỷ giá hối đoái không tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập , cán cân thương mại , thu hút dòng tiền đầu tư từ nước đổ vào mà ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin dân chúng ( tỷ giá giao dịch ) - Nếu VN áp dụng chế độ tỷ giá cố định liên tục ??? Thật nước ta áp dụng kéo dài kéo theo hệ lụy ( khuyết điểm lớn ưu điểm phần chế độ tỷ gía cố định ) : lạm phát tăng cao ( đồng nội tệ bi giá) dẫn đến thất nghiệp gia tăng, làm hàng hóa sức cạnh tranh thị trương quốc tế, … - Nếu VN sử dụng chế độ tỷ giá thả hoàn toàn thời gian dài ??? Sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy cho kinh tế (khuyết điểm lớn ưu điểm phần chế độ tỷ giá thả hoàn toàn ) : lạm phát tăng, tượng đầu tăng theo bất ổn tỷ giá , … làm cho kinh tế đất nước bị đặt tình trạng không ổn định tỷ giá hối đoái thả hoàn toàn Thật tỷ giá hồi đoái mà tăng liên tục , can thiệp Chính Phủ làm ảnh hưởng đến hoạt động XNK (XK tăng , NK giảm) , lúc Chính Phủ phải bơm dự trữ ngoại tệ liên tục nhằm để ổn định (hạ nhiệt) tỷ giá từ lạm phát tăng Ngược lại tỷ giá hối đoái mà giảm thời gian dài ảnh hưởng đến hoạt động XNK ( XK giảm , NK tăng ) hậu cung tiền tăng lên ( đồng nội tệ đổi sang ngoại tệ : đôla ) giá phụ thuộc vào hàng nhập Từ kéo theo lạm phát tăng - Vì để có sách điều hành tỷ giá thích hợp vấn đề vô khó khăn phức tạp Do cách giải vấn đề theo kiến thức chủ quan em có ( sưu tầm hệ thống lại ) nước ta nên điều hành quản lý tỷ giá hối đoái theo chế độ tỷ giá thả quản lý Chính Phủ theo phương diện trực tiếp hay gián tiếp tùy thời điểm thích hợp / Các tài liệu tham khảo - Gíáo trình kinh tế vĩ mô - ĐHKT HCM - Giáo trình Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ - ĐHKT HCM -Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - ĐHKT HCM - Giáo trình Tài Chính Quốc Tế - ĐHKT HCM - Giáo trình Tài Chính Tiền Tệ Tài Chính Quốc Tế GS-TS Nguyễn Văn Tiến HVNH 15 - Tạp chí ngân hàng , Tạp chí Thương Mại - Thời báo kinh tế SaiGon Time - http://indexmundi.com/vietnam/inflation-rate - http://vneconomy.vn Mặc dù em cố gắng để soạn chủ đề tiểu luận với kiến thức tầm suy nghĩ hạn chế (chủ quan khách quan) Em mong thầy xem qua dạy thêm để em khắc phục sai sót , yếu tồn để lần sau em viết tốt hơn!!! Em trân trọng cảm ơn xin chào thầy Hoàng Minh 16

Ngày đăng: 01/05/2017, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan