Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận công ty

33 601 1
Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận ngắn hạn do nhóm sinh viên MARKETING thực hiện. Phân tích lợi nhuận công ty, đề ra giải pháp phát triển công ty, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH    BÁO CÁO Chuyên đề: GVHD: BÙI VĂN TRỊNH NHÓM TH: NHÓM MARKETING K9A NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING K9 NIÊN KHÓA: 2008-2012 Vĩnh VĩnhLong, Long,năm năm2011 2011 tháng tháng0303năm năm2011 2011 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 DANH SÁCH NHÓM Phần trăm TT MSSV Họ và tên Chức vu Điện thoại 01 08.045.091 Lâm Mỹ Nhung Nhóm viên 01686729626 đóng góp 90% 02 09.045.004 Nguyễn Tấn Đạt Nhóm viên 0944224397 100% 03 09.045.012 Dương Phú Lập Nhóm viên 0939690491 90% 04 09.045.013 Trịnh Trọng Lượng Nhóm viên 01649819835 100% 05 09.045.027 Đặng Văn Do Nhóm viên 01224043235 100% 06 09.045.031 Trần Thị Hoài Nhóm viên 01647747488 100% 07 09.045.091 Phạm Trung Hiếu Nhóm phó 01674216670 100% 08 09.045.103 Nguyễn Thị Kim Lan Thư ky 01649820085 100% 09 09.045.105 Lê Thị Thùy Linh Nhóm viên 01247732392 90% 10 09.045.150 Trương Thị Trà Mi Nhóm trưởng 01649820087 100% MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Lý chọn đề tài Muc tiêu nghiên cứu Muc tiêu chung Muc tiêu cu thể Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm phân tích tài 1.2 Ý nghĩa phân tích tài 1.3 Vai trò, muc đích phân tích tài 1.3.1 Muc đích phân tích tài 1.3.2 Vai trò tài doanh nghiệp 1.4 Tài liệu phân tích .8 1.4.1 Bảng cân đối kế toán .8 1.4.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 1.5 Phân tích báo cáo tài 1.6 Các tiêu lợi nhuận 10 1.6.1 Tỷ số lợi nhuận doanh thu 10 1.6.2 Tỷ số lợi nhuận tài sản 11 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 1.6.3 Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu 11 Chương 2: Tổng quan công ty cổ phần Kinh Đô 12 2.1 Lịch sử hình thành 12 2.2 Ngành nghề kinh doanh 14 2.2.1 Ngành thực phẩm 14 2.2.2 Ngành bán lẻ 14 2.2.3 Ngành địa ốc 14 2.2.4 Ngành hợp tác đầu tư tài 15 2.3 Thành viên ban quản trị 15 Chương 3: Phân tích tình hình lợi nhuận kinh doanh công ty Cổ phần Kinh Đô 16 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần Kinh Đô 16 3.1.1 Doanh thu 17 3.1.2 Chi phí 18 3.1.3 Lợi nhuận .19 3.2 Phân tích nhóm tiêu lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô 19 3.2.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu 19 3.2.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tài sản 21 3.2.3 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 23 3.3 Đánh giá chung tình hình lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô 26 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty Cổ phần Kinh Đô 28 4.1 Định hướng phát triển tương lai công ty Cổ phần Kinh Đô 28 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty Cổ phần Kinh Đô 29 PHẦN KẾT LUẬN 32 Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động doanh nghiệp, nó quyết định tồn tại và phát triển doanh nghiệp Với điều kiện cụ thể khác nhau, chế vận hành hoạt động kinh doanh khác kết lợi nhuận khác Lợi nhuận phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và yêu cầu thực tế nghiêm khắc thị trường, kích thích được tính chủ động sáng tạo người quản ly và công nhân trực tiếp sản xuất Năm 2010 tiếp tục đánh dấu là năm sóng gió cho doanh nghiệp Viêt Nam chịu nhiều biến động kinh tế thế giới và nước, tạo thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Với sứ mệnh trở thành Tập Đoàn hàng đầu ngành thực phẩm tại Việt Nam và khu vực, năm qua Kinh Đô và xây dựng tảng vững để tăng trưởng theo hướng nhanh, bền vững và tạo khác biệt tạo bước ngoặt và tạo vị thế thương trường Kết thúc năm 2010, Công ty cổ phần Kinh Đô với hợp nhất NKD và KI Do đạt doanh số 3.317 tỷ đồng Lợi nhuận đạt 801 tỷ đồng Việc sáp nhập thành công NKD và Ki Do vào KDC tạo bước ngoặt và tạo vị thế thương trường, đưa Công ty đứng vào hàng ngũ Công ty hàng đầu châu Á Chính vậy nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn công ty cổ phần kinh Đô để thực đề tài nghiên cứu “Phân tích nhóm tiêu lợi nhuận công ty cổ phần Kinh Đô” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Muc tiêu chung - Phân tích nhóm tiêu lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô Từ đó, đề giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty Cổ phần Kinh Đô 2.2 Muc tiêu cu thể - Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần Kinh Đô kinh tế thị trường - Phân tích tiêu lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô - Đề giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Nhóm tiêu lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được thực tại công ty Cổ phần Kinh Đô - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu là từ 2008–2010 Thời gian thực đề tài là từ tháng 01/11/2011 đến 07/11/2011 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch để hệ thống lại số liệu và tiêu đánh giá Tổng công ty nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu, đề cập đề tài KẾT CẤU ĐỀ TÀI Gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở ly luận Chương 2: Tổng quan công ty cổ phần Kinh Đô Chương 3: Phân tích tình hình lợi nhuận kinh doanh Công ty cổ phần Kinh Đô Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Phân tích tình hình tài là trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu tình hình tài hành và khứ Tình hình tài đơn vị GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 với tiêu trung bình ngành, thông qua đó nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài tại và dự đoán cho tương lai 1.2 Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - Qua phân tích tình hình tài đánh giá đầy đủ, xác tình hình phân phối, sử dụng và quản ly loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả tiềm tàng vốn doanh nghiệp Trên sở đó đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn - Phân tích tình hình tài là công cụ quan trọng chức quản trị có hiệu ở doanh nghiệp Phân tích là trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là sở cho quyết định đúng đắn tổ chức quản ly, nhất là chức kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh - Phân tích tình hình tài là công cụ thiếu phục vụ công tác quản ly cấp trên, quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực chế độ, sách tài Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 1.3 VAI TRÒ, MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.3.1 Muc đích phân tích tài Phân tích tình hình tài là giúp nhà phân tích đánh giá xác sức mạnh tài chính, khả sinh lãi, tiềm năng, hiệu hoạt động kinh doanh, đánh giá triển vọng rủi ro tương lai doanh nghiệp, để từ đó đưa quyết định cho thích hợp 1.3.2 Vai trò tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp là hệ thống mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích tình hình tài cho phép doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh hạn chế doanh nghiệp Chính sở này doanh nghiệp xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh có hiệu Phân tích tình hình tài là công cụ quan trọng chức quản trị có hiệu ở doanh nghiệp Phân tích là trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là sở cho quyết định đúng đắn tổ chức quản ly nhất là chức kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh Chính tầm quan trọng GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 mà doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.4 TÀI LIỆU PHÂN TÍCH Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, là tài liệu chủ yếu được sử dụng phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 1.4.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn giá trị tài sản có và nguồn hình thành tài sản đó doanh nghiệp tại thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán được chia làm phần: phần tài sản và phần nguồn vốn - Phần tài sản: tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cấu tài sản và hình thức tồn tại trình kinh doanh doanh nghiệp Tài sản được phân chia sau: A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các tiêu nguồn vốn thể trách nhiệm pháp ly doanh nghiệp tài sản quản ly và sử dụng ở doanh nghiệp Nguồn vốn được chia ra: A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu 1.4.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh là báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết kinh doanh kỳ kế toán doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và hoạt động khác; tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước thuế và khoản phải nộp khác Báo cáo kết kinh doanh gồm phần chính: - Phần 1: Lãi, lỗ Phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác - Phần 2: Tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và khoản phải nộp khác GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Đánh giá khái quát tình hình tài thông qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu phản ảnh tổng quát tình hình tài liệu có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo Qua bảng cân đối kế toán ta thấy được toàn tài sản có doanh nghiệp, kết cấu tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản kết cấu nguồn vốn Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài doanh nghiệp vào thời điểm nhất định Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp cung cấp cách tổng quát nhất tình hình tài kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả phát triển hay chiều hướng suy thoái doanh nghiệp Trên sở đó doanh nghiệp có giải pháp hữu hiệu để quản ly Các loại khoản, mục bảng cân đối kế toán sau: Chỉ tiêu A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn I Tiền II Các khoản đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 10 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Nhìn vào bảng cho thấy lợi nhuận ròng công ty tăng liên tục, cụ thể sau: lợi nhuận năm 2010 tăng 8,75% so với năm 2009, năm 2009 thoát khỏi tình trạng lỗ và có lợi nhuận tương đối cao, nhờ vào chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường lúc bấy và lãnh đạo sáng suốt hội đồng cổ đông Lợi nhuận ròng năm 2008 lỗ 85.316 triệu đồng là khủng hoảng suy thoái kinh tế thế giới từ 2008 đến năm 2009 khiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước gặp khó khăn, sức mua sụt giảm thu nhập người dân đa phần không tăng đó giá mặt hàng hóa thiết yếu lại tăng cao làm người tiêu dùng chi tiêu cân nhắc và kĩ lưỡng hơn, giá nguyên vật liệu tăng tạo sức ép lên công ty, công ty tăng đầu tư, cải tiến sản phẩm, chi phí tài tăng đột biến từ 44.309 triệu đồng lên 313.379 triệu đồng tăng 269.070 triệu đồng năm 2008 khoản trích lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn kéo lợi nhuận số âm 3.2 PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 3.2.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu  Khái niệm: Tỷ suất này phản ánh quan hệ lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuân Đứng góc độ ngân hàng lợi nhuân ở thường được sử dụng là lợi nhuận trước thuế, đứng ở góc độ cổ đông lợi nhuận sau thuế thường được sử dụng Dù đứng ở góc độ nào lợi nhuận đưa vào tính toán công thức sau là lợi nhuận mà công ty kỳ vọng đạt được chiến lược kinh doanh [1 ,tr.337] Ta có công thức sau: Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = x 100% Doanh thu thuần Bảng 3.6: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu từ năm 2008 - 2010 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 19 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng (triệu đồng) Doanh thu thuần 2008 -85.316 1.455.768 2009 480.524 1.529.355 2010 522.572 1.933.634 (triệu đồng) Tỷ số lợi nhuận doanh -5,86% 31,42% 27,03% thu (%) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng từ -5,86% năm 2008 lên 31,42% năm 2009 Nghĩa là năm 2008 100 đồng doanh thu công ty bị lỗ 5,86 đồng, năm 2009 100 đồng doanh thu công ty tạo được 31,42 đồng lợi nhuận Đến năm 2010 tỷ suất lợi nhuận doanh thu là 27,03% nghĩa là 100 đồng doanh thu tạo 27,03 đồng lợi nhuận Nhìn chung, tình hình lợi nhuận công ty từ nămĐiều này cho thấy tình hình lợi nhuận công ty được cải thiện.[ 1, tr.338] Tỷ suất lợi nhuận doanh thu công ty cổ phần Kinh Đô có biến động phức tạp, biến động mạnh nhất là vào năm 2008 và năm 2009 có chênh lệch nhiều Nguyên nhân là năm 2008 lợi nhuận công ty bị lỗ bị ảnh hưởng khủng hoảng tài người dân chi tiêu hạn chế, cân nhắc kỹ trước mua hàng hóa, và công ty kinh doanh mặt hàng không thiết yếu công ty muốn bán được hàng phải tăng chi phí bán hàng, chi phí khuyến mãi, lãi suất tăng cao, cộng thêm hàng hóa tồn kho nhiều làm cho vòng quay hàng tồn kho chậm làm cho tốc độ thu hồi vốn giảm để tiếp tục sản xuất được công ty phải vay thêm vốn, từ đó làm chi phí lãi vay tăng, Doanh thu tăng chậm chi phí, doanh thu không bù đấp đủ chi phí nên lợi nhuận công ty năm 2008 bị lỗ Trước tình hình đó, hội đồng cổ đông công ty họp và đề chiến thuật để đưa công ty vượt qua tình hình khó khăn này Đó là công ty đầu tư vào lĩnh vực địa ốc bất động sản kiếm thêm lợi nhuận để bù đấp cho hoạt động kinh doanh công ty Đó là nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu năm 2009 tăng lên cao so với năm 2008 Nhưng đến năm 2010 tỷ suất lợi nhuận doanh thu công ty lại giảm xuống so với năm 2009 giảm không nhiều, giảm 4,39% Nguyên nhân là tốc độ tăng doanh thu nhanh tốc độ tăng lợi nhuận, mà doanh thu lại tỷ lệ nghịch với tỷ số này Nếu doanh thu tăng mà lợi nhuận không đổi tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm hoặc doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lợi nhuận tăng chậm tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm Cụ thể sau tốc độ tăng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 là 26,43%, đối GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 20 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 với lợi nhuận tốc độ tăng là 8,75% Nhìn vào số này ta thấy được tốc độ tăng lợi nhuận và doanh thu có chênh lệch nhiều Đó là nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2010 giảm so với năm 2009 Nhìn chung công ty có rất nhiều cố gắng để khắc phục tình hình kinh doanh khó khăn và tìm cách để nâng tỷ số lợi nhuận doanh thu lên cao Nhưng điều kiện khách quan nên tỷ suất này biến động lên xuống bất thường Chỉ số này là quan trọng cho công ty kinh doanh bên cạnh tỷ số này tỷ số lợi nhuận tài sản, tỷ số này phản ảnh cụ thể lợi nhuận tài sản mà có 3.2.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tài sản Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản (ROA) được thiết kế để đo lường khả sinh lợi đồng tài sản công ty Ta có công thức sau: Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận tài sản = x 100% Tổng tài sản bình quân Bảng 3.7: Tỷ suất lợi nhuận tài sản từ năm 2008-2010 công ty Cổ phần Kinh Đô Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng (triệu đồng) Tổng tài sản bình quân (triệu đồng) Tỷ suất lợi nhuận tổng tài 2008 -85.316 3.025.442 2009 480.524 3.615.505 2010 522.572 4.643.733 -2,82% 13,29% 11,25% sản (%) Tỷ suất lợi nhuận tài sản tăng từ -2,82% năm 2008 lên 13,29% năm 2009 Điều này có nghĩa là năm 2008 bình quân 100 đồng tài sản công ty bị lỗ 2,82 đồng, năm 2009 100 đồng tài sản công ty tạo được 13,29 đồng lợi nhuận Đến năm 2010 tỷ suất lợi nhuận tài sản là 11,25%, nghĩa là 100 đồng tạo 11,25 đồng lợi nhuận.[1, tr 340] Tỷ suất lợi nhuận tài sản công ty cổ phần Kinh Đô biến động thất thường giống tỷ suất lợi nhuận doanh thu Hiệu sử dụng tài sản làm cho tài sản này có khả sinh lời năm 2008 và 2009 có vẻ rất tốt tăng lên rất nhiều, lợi nhuận mà công ty tạo 100 đồng tài sản là tăng lên rất nhiều GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 21 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 từ lỗ 2,82 đồng chuyển sang lời 13,29 đồng Nhưng đến năm 2010 tỷ suất này giảm xuống 11,25%, giảm 2,04% so với năm 2009 Nguyên nhân là việc kinh doanh ngày càng khó khăn cạnh tranh gay gắt, công ty muốn bán được hàng phải bán thiếu hay gọi là gối đầu cho người bán trực tiếp cho tiêu dùng, khoản phải thu khách hàng tăng lên tài sản bị giam lại không hoạt động được Đồng thời, khoản đầu tư ngắn hạn công ty thu hẹp lại Điều này làm cho tài sản ngắn hạn công ty bị giảm Bên cạnh đó, tài sản dài hạn lại tăng lên đáng kể công ty đầu tư thêm vào dự án đầu tư dài hạn Tỷ lệ tăng tài sản dài hạn nhanh tỷ lệ giảm tài sản ngắn hạn nên tổng tài sản công ty tăng lên Nhưng nếu ta so sánh tốc độ tăng tài sản với tốc độ tăng lợi nhuận tốc độ tăng tài sản là 28,44%, tốc độ tăng lợi nhuận là 8,75% Vấn đề này làm cho tỷ suất lợi nhuận tài sản công ty giảm từ 13,29% xuống 11,25% Bảng 3.8: Mức sinh lời tài sản từ năm 2008 – 2010 công ty Cổ phần Kinh Đô Lãi Vòng quay tài Mức sinh lời tài sản doanh thu sản (Lãi doanh thu x 2008 2009 -5,86% 31,42% 2010 27,03% 0,481% vòng quay tài sản) -2,82% 0,423% 0,416% 13,29% 11,25% Tỷ suất sinh lời tài sản phụ thuộc vào lãi doanh thu và số vòng quay tài sản [3, tr 8] Nên ta có thể giải thích mức tăng giảm tỷ suất lợi nhuận tài sản công ty cổ phần Kinh Đô sau: Nguyên nhân làm cho mức sinh lời công ty tăng lên từ năm 2008 đến năm 2009 là lãi doanh thu tăng từ -5,86% lên 31,42% và vòng quay tài sản giảm từ 0,481% lên 0,423% Hệ số vòng quay tài sản ngược với lợi nhuận biên tế (profit margin - tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuần), có nghĩa là hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao làm cho lợi nhuận biên tế càng nhỏ và ngược lại [4, http://www.bsc.com.vn/Terms/ASSETTURNOVER.aspx] GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 22 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Khi hệ số vòng quay tài sản càng giảm và lãi doanh thu càng tăng tỷ suất lợi nhuận tài sản tăng lên và ngược lại Ngoài tỷ số nhóm tiêu lợi nhuận có tỷ suất vốn chủ sở hữu Tỷ suất này rất là quan trọng việc đánh giá lợi nhuận công ty và cho nhà đầu tư Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu được thể cụ thể 3.2.3 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Khái niệm: là tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Tỷ suất này được thiết kế để đo lường khả sinh lợi đồng cổ phần phổ thông Ta có công thức sau: Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = x 100% Vốn chủ sở hữu bình quân Bảng 3.9: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng (triệu đồng) Vốn chủ sở hữu bình quân (triệu đồng) Tỷ suất lợi nhuận vốn 2008 -85.316 2.264.708 2009 480.524 2.246.972 2010 3.078.118 -3,77% 21,39% 16,98% 522.572 chủ sở hữu Ý nghĩa số sau: Năm 2008: tỷ suất lợi nhuận tài sản là -3,77%, nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu mà cổ đông đầu tư vào công ty bị lỗ 3,77 đồng Năm 2009: tỷ suất lợi nhuận tài sản là 21,39%, nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo được 21,39 đồng lợi nhuận Đến năm 2010 tỷ suất lợi nhuận tài sản là 16,98%, nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo được 16,98 đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận tài sản công ty vào năm 2009 tăng lên so với năm 2008, cụ thể là nó chuyển từ bị lỗ sử dụng nguồn vốn, sang năm 2009 nguồn vốn công ty có lời Hiệu sử dụng vốn công ty Kinh Đô ngày càng tốt GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 23 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Khả sinh lời công ty được cao và thu hút được nhiều nhà đầu tư mới, khiến cho cổ đông tin tưởng vào công ty Đây là giai đoạn thu hút được nhiều nhà đầu tư, bởi nhà đầu tư muốn đầu tư vốn vào bất kỳ công ty nào họ xem tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Khi thấy hiệu sử dụng vốn công ty cao họ sẵn sàng đầu tư vào để thu lợi nhuận Vào năm 2009 tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là 21,39% cao khiến cho cổ đông hài lòng Nhưng đến năm 2010 tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu lại giảm xuống 16,98% Nguyên nhân là tình hình thị trường phức tạp công ty đời ngày càng nhiều cạnh tranh rất nhiều Công ty Kinh Đô phải bỏ thêm chi phí hoạt động marketing tăng quảng cáo, khuyến mãi, PR, quan hệ công chúng,… Bên cạnh đó, diễn biến tình hình lạm phát thế giới tăng lên, đặc biệt là ở Việt Nam tỷ số lạm phát vào năm 2010 lên tới 11,75% Hệ số lương tăng theo làm ảnh hưởng đến chi phí bán hàng, chi phí quản ly,… đồng thời làm cho lãi suất tăng lên khiến cho chi phí tài tăng lên Nguồn vốn mà cổ đông đầu tư vào công ty Kinh Đô bị giảm sút là nguyên nhân Ngoài ra, yếu tố chủ quan công ty nên việc giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Khi lợi nhuận cao người ta tự mãn và ỷ lại, khả phòng ngừa trở nên hạn chế, nó là cho đối thủ qua mặt lúc nào không hay Vì vậy, công ty Kinh Đô sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có hiệu thế phải phát huy nhiều biện pháp khác nghiên cứu thị trường tìm hiểu thông tin phản hồi khách hàng sản phẩm công ty, nghiên cứu thị trường xem công ty có thể đầu tư thêm vào lĩnh vực nào để có thêm lợi nhuận,….Khi đó Kinh Đô phát triển và có được chỗ đứng vững thị trường Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận tài sản và đòn bẩy tài Mối quan hệ chúng được cụ thể qua công thức sau: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận tài sản x đòn bẩy tài [3, tr 9] Qua công thức ta có thể biết được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận tài sản và đòn bẩy tài Nghĩa là tỷ suất GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 24 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 lợi nhuận tài sản tăng lên và đòn bẩy tài sử dụng cách hiệu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên Khi đó ta có bảng sau: Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận Năm 2008 2009 2010 tài sản -2,82% 13,29% 11,25% Đòn bẩy tài 1,34 1,61 1,51 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu -3,77% 21,39% 16,98% Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu được cải thiện từ năm 2008 đến năm 2009 Tỷ suất này tăng nhanh so với tỷ suất lợi nhuận tài sản Mặc dù vốn cổ phần bình quân giảm nhẹ từ năm 2008 đến năm 2009 tổng tài sản trung bình Kinh Đô gia tăng Công ty sử dụng đòn bẩy tài để phục vụ cho việc kinh doanh ngày càng hiệu Công ty vay mượn ngân hàng và lãi suất mà công ty phải trả ngân hàng thấp lợi nhuận sử dụng vốn đó Nên có thể nói đòn bẩy tài có tác dụng tích cực đến lợi nhuận công ty Nhưng đến năm 2010 tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm là ảnh hưởng tình trạng lạm phát, vốn chủ sở hữu giảm nhà đầu tư lo ngại trước tình thế nên không dám đầu tư Lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá Nên việc nhà đầu tư khả gặp rủi ro rất cao Ngoài việc lỗ công ty kinh doanh không tốt dễ bị lỗ giá trị đồng tiền bị mất giá Vì vậy, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thấp năm 2009 Tỷ suất này thường được nhà đầu tư so sánh với loại cổ phiếu khác thị trường để xem nên đầu tư vào loại nào lợi nhuận cao Thông thường, tỷ số này càng cao cổ phiếu đó càng hấp dẫn Vì tỷ số này cho thấy cách đánh giá khả sinh lời vốn bỏ Tóm lại, nhóm tiêu lợi nhuận tất tỷ suất điều quan trọng Các tỷ suất này giúp cho công ty đánh giá được tình hình kinh doanh, sử dụng vốn và tài sản Từ đó, đề chiến lược phù hợp với định hướng phát triển Ngoài ra, nó giúp cho nhà đầu tư lựa chọn được công ty thích hợp để đầu tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận, với số vốn đó nhà đầu tư thu nguồn lợi nhuận cao nhất 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 25 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Từ nhận xét cụ thể ta có thể nhận thấy tình hình tài công ty Kinh Đô chia làm phần, đó là tình hình tài năm 2008 và tình hình tài năm 2009, 2010 Thứ nhất, tình hình tài Kinh Đô năm 2008 ảm đạm, nếu không nói là rất xấu, nguyên nhân dễ hiểu năm 2008 xảy khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên không riêng Kinh Đô mà phần lớn doanh nghiệp nước phải gánh chịu hậu nặng nề khủng hoảng Trong năm này phần lớn tỷ số công ty được đánh giá là rất kém, đặc biệt là tỷ số khả sinh lời là tỷ số âm, lại là tỷ số rất quan trọng việc đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty, ly này nên ta có thể kết luận năm 2008 tình hình tài công ty Cổ phần Kinh Đô rất Nếu không có biện pháp khắc phục chắn công ty trụ vững thị trường Thứ hai, tình hình tài Kinh Đô năm 2009 và 2010, xác định được yếu năm 2008 năm 2009, 2010 ban lãnh đạo công ty có biện pháp để cải thiện đáng kể tình hình tài công ty, điều này được thể rất cụ thể qua tỷ số tài năm này Trong năm 2009, 2010 đặc biệt là vào năm 2009 tình hình tài công ty có phát triển ngoài mong đợi, tỷ số khả sinh lời rất lớn Điều này góp phần không nhỏ vào mục tiêu vượt qua khủng hoảng công ty, lợi nhuận sau thuế công ty tăng lên rất cao, xấp xỉ gấp đôi so với thời kỳ trước khủng hoảng Đây có thể coi là thành công ngoài mong đợi, đồng thời cho thấy khả lãnh đạo sáng suốt cấp quản ly công ty Tuy nhiên cùng với thành công đó công ty số mặt hạn chế cần phải khắc phục Vì vậy khoảng thời gian tới công ty Kinh Đô cần phải chú y quan tâm đến tỷ số này GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 26 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ Tiếp bước thành công năm 2010, năm 2011 là năm chuyển tiếp từ công ty Kinh Đô thành Tập đoàn kinh đô, là thời gian Kinh Đô hoàn thiện mô hình hoạt động tập đoàn để sử dụng lợi thế cộng hưởng công ty thành viên, đẩy mạnh tốc độ sáp nhập và mua lại Bên cạnh đó, Kinh Đô tiếp tục đầu tư xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường và độ phủ thông qua hệ thống danh mục sản phẩm nhiều hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh… đồng thời tạo GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 27 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 thêm lợi thế cạnh tranh và rào cản việc tập trung cải tiến chất lượng sản phẩm, xây dựng và khai thác lực quản trị hệ thống, tăng cường lực công nghệ và nâng cao hiệu nguồn nhân lực Trong năm 2011, với tư thế sẵn sàng, Công ty triển khai tiếp phần mềm cho Demand Planning và S&OP Quan trọng hơn, công ty thiết kế xong và triển khai hệ thống quản chế (corporate governance), nâng cấp hệ thống kiểm soát nội (internal control) cho toàn tổ chức với mục đích bảo vệ quyền lợi cổ đông thông qua quy trình, quy chế, hệ thống kiểm soát hoạt động và thông tin, chế độ phân quyền và trách nhiệm để từ đó mọi người tuân thủ thực công việc theo đúng cách phải làm, đồng thời triển khai số dự án trọng điểm để tạo tăng trưởng nhanh và khác biệt không cho năm 2011 và năm sau đó Đây là điểm nhấn năm 2011 Với móng có, Kinh Đô tiếp tục:  Mở rộng thêm độ phủ  Cơ cấu lại danh mục sản phẩm  Thiết kế lại và triển khai hệ thống phân phối  Hợp ly hóa quy trình kiểm soát chất lượng suốt chuỗi giá trị  Xây dựng KPIs để đo lường và giám sát kết kinh doanh và hiệu khai thác tài sản ở thời điểm khác năm Kinh Đô xác định tập trung chiến lược và hoạt động vào ngành thực phẩm, bao gồm bánh kẹo và sản phẩm từ sữa Theo kế hoạch được cổ đông thông qua, nguồn vốn huy động được sử dụng để đầu tư dây chuyền bánh kẹo, nhà xưởng tại nhà máy khu công nghiệp VSIP Bình Dương, mở rộng nâng công suất nhà máy sản xuất kem và sản phẩm từ sữa tại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mang tính sáng tạo, mở rộng kênh phân phối, phát triển nhãn hàng chủ lực, bổ sung vốn lưu động… Công ty nhận định rất nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, đó là hội dành cho doanh nghiệp có tầm nhìn xa, biết đón đầu hội Với chiến lược dài hạn Ban Lãnh Đạo Công ty là hướng tới phát triển bền vững và y chí quyết tâm tập thể cán công nhân viên Kinh Đô với chuẩn bị trọng tâm, đồng lòng nhất trí và tiếp tục ủng hộ Quy cổ GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 28 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 đông, công ty tin tưởng 2011 tiếp tục là năm tăng trưởng cao Kinh Đô.[3, http://www.kinhdo.vn/Message.html] 4.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ Qua tìm hiểu hoạt động kinh doanh và phân tích tình hình hoạt động tài công ty nhóm phân tích nhận thấy hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô có thuận lợi và khó khăn ưu điểm và hạn chế Trong mặt hạn chế tại công ty có vấn đề thuộc nguyên nhân khách quan mà mọi doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường gặp phải là cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp và ngoài nước, khủng hoảng kinh tế, tăng giá nguyên vật liệu, thay đổi quan điểm tiêu dùng người tiêu dùng,… Những mặt khách quan này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt để thích nghi và khắc phục Để tồn tại lâu dài Tuy nhiên bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải khắc phục khó khăn chủ quan phát sinh nội doanh nghiệp Chính khó khăn này ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu nhóm có số đề xuất - Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng khoản nợ mặc dù tổng khoản nợ năm 2010 có giảm so với năm 2009 nhiên tổng khoản nợ cao Do đó công ty cần chú y gia tăng tỷ lệ vốn tự có cách tăng quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện khả toán - Xem xét vốn lưu động thừa hay thiếu nhằm xử ly số thừa, tổ chức huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Nếu thừa phải mở rộng sản xuất kinh doanh, góp vốn liên doanh,… Nếu thiếu phải tìm nguồn tài trợ, ưu tiên cho nguồn bên trong, tiếp đó là nguồn bên ngoài vay ngân hàng, vay cá nhân,… - Rút ngắn kỳ thu tiền bình quân để tăng hiệu quản ly khoản phải thu để rút ngắn thời gian thu hồi vốn cách chiết khấu thương mại giảm khoản toán theo phần trăm tiền toán theo thời hạn toán, giảm giá toán khách hàng chi trả tại thời điểm mua hàng,… - Cần toán khoản nợ phải trả đúng thời hạn để nâng cao uy tín công ty, tăng tin tưởng cho bạn hàng GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 29 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 - Tăng doanh thu công ty cách cải tiến sản phẩm, bao bì, chất lượng hàng hóa, định giá hợp lí, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để từ đó đa dạng hóa sản phẩm nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng - Tìm kiếm nguồn nguyên liệu hợp lí, liên tục với giá hợp lí, tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp để được hưởng số ưu đãi nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho hoạt đông sản xuất công ty, từ đó làm giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm - Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên đặt biệt là đội ngũ nhân viên marketing có trình độ chuyên môn cao giúp doanh nghiệp xúc tiến bán hàng nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, nắm bắt đúng nhu cầu khách hàng để hoàn thiện sản phẩm - Bố trí nhân công hợp ly, phù hợp với lực để cao suất và hiệu làm việc, công ty nên có chương trình thi đua, khen thưởng để khuyến khích tinh thần làm việc đội ngũ công nhân viên công ty - Bố trí dây chuyền công nghệ hợp ly, khai thác hết công suất nhằm nâng cao hiệu sản xuất công ty - Chú trọng việc quản lí chặt chẽ lĩnh vực kinh doanh thông qua việc tăng cường cán quản lí nhất là ngành kinh doanh chủ chốt như: bất động sản, ngành thực phẩm để bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển đồng bộ, nâng cao hiệu làm việc nhân viên và hoạt động kinh doanh công ty - Tập trung vào xây dựng và quản ly chuỗi cửa hàng, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại và shopping center…Các điểm bán lẻ công ty nên đặt ở vị trí trung tâm hoặc tiện lợi nhằm tận dụng tốc độ tăng trưởng ở khu vực có mật độ dân cư phát triển nhanh và đô thị GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 30 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình hình tài công ty Cổ phần Kinh Đô cho thấy tầm quan trọng việc phân tích tài công ty thời đại kinh tế thị trường ngày Một công ty muốn phát triển cần phải hiểu rõ được tình hình công ty thế nào để từ đó có biện pháp nhằm kịp thời thay đổi hay khắc phục hạn chế nội mộ công ty Khi phân tích tài công ty Kinh Đô nhóm thấy được sức tàn phá khủng hoảng kinh tế năm 2008 thấy được thích ứng đáng kinh ngạc phần lớn doanh nghiệp Việt Nam xảy khủng hoảng kinh tế Kinh Đô có thể coi là đại diện tiêu biểu cho thích ứng đó, dù phải chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng lợi nhuận âm kéo theo tỷ số đòn bẩy tài khả sinh lời rất thấp, nhiên năm GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 31 Nhóm thực hiện:Nhóm Marketing A_K9 Kinh Đô vượt qua khó khăn mà phát triển cách thần kỳ doanh thu tăng gần gấp đôi trước có khủng hoảng, lợi nhuận tăng lên đáng kể Thực chất để có được thành công này mặt là nhờ vào khả ban lãnh đạo, mặt khác là công ty coi trọng việc phân tích tình hình tài để từ đó tìm mặt thuận lợi để phát huy và mặt hạn chế để khắc phục Mặc dù phân tích báo cáo tài cung cấp nhiều thông tin hữu và quan trọng có mặt hạn chế cần nắm vững để vượt qua hoặc tránh tác động làm sai lệnh kết phân tích Việc phân tích báo cáo tài ở Việt Nam nhiều hạn chế cần vượt qua cách cải thiện môi trường kinh doanh Cho nên bài phân tích rất nhiều sai sót cần phải khắc phục mong được bỏ qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Dũng (2011), phân tích báo cáo tài chính, khoa kinh tế, trường đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trương Đông Lộc (2011), giảng quản trị tài chính, trường đại học Cần Thơ Bùi Văn Trịnh (2011), giảng phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa kinh tế, trường đại học Cần Thơ Các Website: http://cafef.vn http://www.kinhdo.vn http://www.bsc.com.vn/Terms/ASSETTURNOVER.aspx GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 32 Nhóm thực hiện:Nhóm GVHD: Bùi Văn Trịnh Marketing A_K9 Trang 33 ... Lợi nhuận .19 3.2 Phân tích nhóm tiêu lợi nhuận công ty Cổ phần Kinh Đô 19 3.2.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu 19 3.2.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tài sản 21 3.2.3 Chỉ. .. đưa Công ty đứng vào hàng ngũ Công ty hàng đầu châu Á Chính vậy nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn công ty cổ phần kinh Đô để thực đề tài nghiên cứu Phân tích nhóm tiêu lợi nhuận công. .. giảm giá đầu tư dài hạn kéo lợi nhuận số âm 3.2 PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 3.2.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu  Khái niệm: Tỷ suất này phản ánh

Ngày đăng: 30/04/2017, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan