thực trạng một số giải pháp góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ với sự hiểu biết của giảng viên

27 326 0
thực trạng  một số giải pháp góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ với sự hiểu biết của giảng viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG & MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÓM NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VỚI SỰ HIỂU BIẾT CỦA GIẢNG VIÊN I HIỂU BIẾT VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Khái niệm chất lượng giáo dục đại học Khó đưa định nghĩa chất lượng giáo dục đại học mà tất người thừa nhận Các tổ chức, nhà nghiên cứu cố gắng tìm cách tiếp cận phổ biến Cơ sở cách tiếp cận xem chất lượng khái niệm mang tính tương đối, động, đa chiều với người cương vị khác Ví dụ, cán giảng dạy sinh viên ưu tiên khái niệm chất lượng phải trình đào tạo, chương trình đào tạo, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho trình giảng dạy học tập Còn người sử dụng lao động, quan niệm chất lượng họ lại đầu ra, tức trình độ, lực kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên trường v.v Do nói tới chất lượng khái niệm thể, chất lượng cần xác định kèm theo với mục tiêu hay ý nghĩa Ở khía cạnh này, trường đại học có chất lượng cao lĩnh vực, ngành lĩnh vực khác, ngành khác lại có chất lượng thấp Ví dụ, sở giáo dục có sở vật chất, trang thiết bị đầu tư mới, đại, đội ngũ không đạt chuẩn, chương trình đào tạo nặng lý thuyết, thiếu thực tiễn; chất lượng đầu vào sinh viên thấp… sinh viên trường không đáp ứng yêu cầu Doanh nghiệp Ví dụ khác, sở đào tạo, chất lượng đào tạo nhóm ngành kinh tế - xã hội tốt, hoàn toàn chưa tốt đào tạo sinh viên nhóm ngành kỹ thuật công nghệ Bởi, không đủ trang thiết bị máy móc phục vụ thực hành thực tập, đội ngũ thiếu lực kiến thức thực tiễn… Điều đặt yêu cầu phải xây dựng hệ thống rõ ràng, mạch lạc tiêu chí với số lượng hoá, nêu rõ phương thức đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng sử dụng giáo dục đại học với xu hướng tiếp cận dần với chuẩn khu vực giới nhằm đưa giáo dục đại học Việt Nam hoà nhập với giáo dục đại học giới, đặc biệt hội nhập khu vực ASEAN vào năm 2015 Chất lượng xem vượt trội (exceptional), tuyệt hảo (perfectional), Tr 1/27 phù hợp với mục tiêu (fitness for purpose), có giá trị thể tiền (value for money) chuyển đổi (transformative) “Chất lượng phù hợp với mục tiêu” định nghĩa phù hợp giáo dục đại học nói chung ngành đào tạo nói riêng Mục tiêu định nghĩa hiểu theo nghĩa rộng trường đại học xác định Đảm bảo chất lượng mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học phù hợp với điều kiện nước ta Đảm bảo chất lượng quan điểm, chủ trương, sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy trình thủ tục, mà thông qua diện sử dụng chúng đảm bảo mục tiêu đề thực hiện, chuẩn mực học thuật phù hợp trì không ngừng nâng cao cấp trường chương trình đào tạo nhà trường Hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Việt Nam quan độc lập đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục Ở cấp quốc gia có Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; cấp sở đào tạo có trung tâm, phòng, ban chức phụ trách công tác đảm bảo, quản lý kiểm định chất lượng giáo dục Hình 1: Hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 2.1 Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục - Chức (theo QĐ 2439/QĐ-BGDĐT 16/6/2010) gồm: Giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước công tác khảo thí KĐCLGD phạm vi nước; thực dịch vụ công khảo thí, KĐCLGD công nhận văn Tr 2/27 - Có nhiệm vụ Trong đó, quan trọng ảnh hưởng nhiều đến sở giáo dục (Trường ĐH CĐ) là: Ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực công tác quản lý, kiểm định chất lượng; thực thẩm định mở ngành đào tạo; quản lý phôi văn bằng; thẩm định chương trình liên kết… - Cục KTKĐCLGD có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật - Là thành viên thức Mạng lưới quốc tế tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (INQAAHE); Mạng lưới chất lượng Châu Á - Thái Bình Dương (APQN); Mạng lưới đảm bảo chất lượng Đông Nam Á (AQAN) - Các đơn vị trực thuộc: Văn phòng; Phòng Kế hoạch Tài chính; Phòng Khảo thí; Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp; Phòng Quản lý thi tuyển sinh công nhận văn bằng; Trung tâm đánh giá chất lượng giáo dục 2.2 Đơn vị chức trường ĐH - CĐ 2.2.1 Đại học Quốc gia TP.HCM: Trung tâm khảo thí đánh giá chất lượng đào tạo: Thành lập năm 1999; thực nhiệm vụ đảm bảo, đánh giá chất lượng, khảo thí; đại diện Đại học Quốc gia TP.HCM tham gia vào tổ chức AUN (ASEAN University Network) công tác đảm bảo chất lượng giáo dục trường đại học mạng lưới trường đại học Đông Nam Á tổ chức khác Trung tâm Kiểm định Chất lượng Giáo dục:do Bộ trưởng Bộ Giáo Đào tạo thành lập theo Quyết định số 5570/QĐ-BGDĐT, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Đây 10 kiện bật Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2013 (Theo báo cáo thường niên năm 2013) Trung tâm có chức năng: Tổ chức hoạt động đánh giá công nhận sở giáo dục chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, ngoại trừ sở giáo dục chương trình đào tạo thuộc quyền quản lý ĐHQG-HCM; Tư vấn cho sở giáo dục thực cải tiến chất lượng sau kiểm định chất lượng giáo dục; Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục 2.2.2 - Các trường thành viên Đại học Quốc gia TP.HCM: Trường ĐH Bách Khoa: Ban Đảm bảo chất lượng Trường ĐH Khoa học tự nhiên: Ban Đảm bảo chất lượng hạ tầng thông tin Trường Khoa học xã hội & Nhân văn: Phòng Khảo thí đảm bảo chất lượng Trường Đại học Quốc tế: Trung tâm Quản lý chất lượng Trường ĐH Công nghệ thông tin: Phòng Thanh tra - Pháp chế - Đảm bảo chất lượng Tr 3/27 - Trường ĐH Kinh tế - Luật: Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng Khoa Y: Là đơn vị thành lập, với quy mô gần 400 SV Hiện chưa có đơn vị chức độc lập thực công tác đảm bảo chất lượng 2.2.3 Các trường ĐH CĐ: Qua tham khảo thông tin từ số trường ĐH CĐ TP.HCM trường địa phương, chưa bàn đến hiệu hoạt động tất trường có phận chuyên trách mảng đảm bảo chất lượng Mô hình đảm bảo chất lượng AUN-QA 3.1 Tìm hiểu AUN-QA (Asean University Network Quality Assurance) 3.1.1 AUN-QA gì? AUN - Asean University Network mạng lưới trường đại học Đông Nam Á, Việt Nam gia nhập mạng lưới từ năm 1999 Ban đầu có trường Đại học Quốc gia, gần Đại học Cần Thơ Hiện có 30 trường thuộc 10 quốc gia tham AUN-QA - Asean University Network Quality Assurance tiêu chuẩn đánh giá cấp khu vực Đông Nam Á 3.1.2 Lý chọn AUN-QA? Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam nhiều yếu so với nhiều nước khu vực giới việc vận dụng mô hình QA giáo dục phát triển để cải thiện chất lượng giáo dục đại học hội nhập yêu cầu tất yếu Trong bối cảnh đó, mô hình AUN-QA lựa chọn phù hợp, bởi: - AUN-QA có liên kết với hệ thống đảm bảo chất lượng khu vực giới, áp dụng vào trường đại học Việt Nam ASEAN - AUN-QA thiết kế rõ ràng, cụ thể, gần gũi với cách thức quản lý giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam cần phải có số cải cách để nâng cao chất lượng giáo dục khả hội nhập - AUN-QA xây dựng AUN, có trường đại học lớn, uy tín khu vực Với thực trạng Việt Nam nay, AUN-QA vừa sức để giáo dục đại học Việt Nam phấn đấu, bước khẳng định uy tín hội nhập tầm khu vực quốc tế 3.1.3 Mô hình AUN-QA Tr 4/27 Hình 2: Mô hình AUN-QA cho giáo dục đại học Hình 3: Mô hình AUN-QA cấp trường Hình 4: Mô hình AUN-QA cấp trường Tr 5/27 3.1.4 Các chương trình đánh giá AUN-QA: - Tính đến ngày 15/11/2013 có 53 chương trình trường đại học ASEAN đánh giá AUN Trong đó, Việt Nam có 14 chương trình - Đại học Quốc gia TP.HCM chiếm 10/14 chương trình AUN-QA đánh giá Việt Nam Trong có 08/10 chương trình thuộc ngành kỹ thuật công nghệ Gồm: (1) Ngành Công nghệ thông tin thuộc Trường ĐH Khoa học tự nhiên (năm 2009); (2) Ngành Công nghệ thông tin thuộc Trường ĐH Quốc tế (năm 2009); (3) Ngành Điện Điện tử thuộc Trường ĐH Bách Khoa (năm 2009); (4) Ngành Công nghệ sinh học thuộc Trường ĐH Quốc tế (năm 2011); (5) Ngành Cơ khí chế tạo thuộc Trường ĐH Bách Khoa (năm 2011); (6) Ngành Kỹ thuật xây dựng thuộc Trường ĐH Bách Khoa (năm 2013); (7) Ngành Kỹ thuật Hóa học thuộc Trường ĐH Bách Khoa (năm 2013); (8) Ngành Điện tử viễn thông thuộc Trường ĐH Quốc tế (năm 2013) 3.2 Kiểm định chất lượng ngành kỹ thuật công nghệ theo tiêu chuẩn ABET 3.2.1 ABET gì? - ABET Accreditation Board Engineering Technology Hội đồng kiểm định Kỹ thuật Công nghệ (Mỹ), tổ chức có chuẩn kiểm định chất lượng khối ngành kỹ thuật công nghệ có uy tín giới - Hiện ABET cấp chứng cho khoảng 3000 chương trình đào tạo 600 trường đại học Mỹ quốc gia - Điểm bật ABET xem người học trung tâm với yêu cầu thể kiến thức, kỹ năng, thái độ người học sau tốt nghiệp - Quan điểm ABET đánh giá thành công chương trình dựa kết đạt người học không tập trung vào nội dung giảng viên giảng dạy lớp 3.2.2 Bộ tiêu chuẩn ABET: Bộ tiêu chuẩn ABET gồm có tiêu chuẩn: - Sinh viên (Student); - Mục tiêu chương trình đào tạo (Program education objectives); - Chuẩn đầu (Student outcomes); - Sự cải tiến liên tục (Continuous improvement); - Chương trình đào tạo (Curriculum); - Đội ngũ giảng viên (Faculty); - Cơ sở vật chất (Facilities); - Sự hỗ trợ sở đảo tạo (Institutional support) 3.2.3 Kiểm định chương trình đào tạo kỹ thuật công nghệ theo ABET Tr 6/27 - - Tháng 11/2013, Đại học Quốc gia TP.HCM thực kiểm định 02 chương trình đào tạo thuộc Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa (ngành Kỹ thuật máy tính ngành Khoa học máy tính) Tháng 9/2014, 02 chương trình thức chứng nhận theo chuẩn ABET chương trình Việt Nam II HIỂU BIẾT VỀ CƠ CẤU ĐÀO TẠO NHÓM NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC Trong thời đại kinh tế tri thức, quốc gia nào, để tắt, đón đầu nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nguồn nhân lực chất lượng cao giữ vai trò định Để thực mục tiêu đưa Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại cần huy động sử dụng đội ngũ nhân lực đủ vê số lượng đảm bảo chất lượng Trong chất lượng nguồn nhân lực coi nhân tố then chốt định thành công Tình hình đầu tư, phát triển nhu cầu tuyển dụng nhân Doanh nghiệp lĩnh vực kỹ thuật công nghệ Tháng 10.2013, Mercer Talentnet, hai công ty hàng đầu giới tư vấn nhân công bố báo cáo khảo sát lương Việt Nam năm 2013 Bảng khảo sát từ 418 doanh nghiệp cho thấy việc đầu tư vào công nghệ bắt đầu quay trở lại mạnh mẽ Năm 2013 năm công ty lĩnh vực công nghệ tham gia khảo sát đông đảo Điều chứng tỏ công ty có chuyển hướng đầu tư tập trung nhân lĩnh vực bên cạnh việc mở rộng kinh doanh năm gần Số liệu từ khu chế xuất, khu công nghiệp cho thấy nhu cầu nhân lực ngành khối kỹ thuật, công nghệ gia tăng nhanh chóng Từ đến năm 2020 tỉnh phía nam cần triệu lao động nên việc làm nhiều trải cho tất nhóm ngành Trong đó, chiếm tỷ trọng cao kỹ thuật, công nghệ 35% (mỗi năm cần khoảng 270.000 lao động) 1.1 Ví dụ lĩnh vực công nghệ thông tin Theo thống kê trung tâm qua 1.200 doanh nghiệp, tháng 1.2014, ngành có nhu cầu nhân lực cao công nghệ thông tin (CNTT) với 13,28% So với năm 2013, nhu cầu tuyển dụng ngành tăng đến 54,69% Trang web tuyển dụng trực tuyến Vietnamworks vừa công bố Báo cáo số nhân lực trực tuyến Theo đó, nguồn cung - cầu nhân lực trực tuyến ngành CNTT giữ vị trí dẫn đầu so với ngành nghề khác Quý I/2013 Tr 7/27 Khảo sát xu hướng nhu cầu nhân lực Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TPHCM (Falmi) 27.000 doanh nghiệp địa bàn thành phố năm 2010-2012, ngành CNTT có nhu cầu nhân lực lớn nhất, chiếm khoảng 7,75% tổng nhu cầu nhân lực hàng năm thành phố, nhu cầu ngành lập trình di động chiếm phần lớn khó tìm lao động đáp ứng đủ yêu cầu nhà tuyển dụng Dự báo Falmi cho thấy, ngành CNTT chiếm khoảng 6% tổng nhu cầu nhân lực thành phố giai đoạn 2012-2015 với khoảng 18.000-20.000 hội việc làm năm, riêng nhân lực giỏi chuyên ngành lập trình di động cần khoảng 1.000-1.500 người/năm Tại thành phố Hồ Chí Minh, doanh thu từ công nghiệp công nghệ thông tin năm 2012 ước đạt 86.000 tỷ đồng, tăng 63% so với năm 2011 (52.670 tỷ đồng) Số doanh nghiệp hoạt động chuyên ngành công nghệ thông tin đến hết năm 2012 ước tính khoảng 1.930 doanh nghiệp Số doanh nghiệp nước đăng năm 2012 42 doanh nghiệp với tổng vốn đăng khoảng 3,2 triệu USD, nâng tổng số doanh nghiệp nước hoạt động 166 doanh nghiệp với tổng vốn đăng khoảng 1,13 tỷ USD Theo báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Dự báo nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020” Tiến sĩ Cao Hào Thi với tốc độ tăng trưởng 11%/năm đến năm 2015, nhu cầu nhân lực CNTT lên đến 56.518 người, đến năm 2020 67.324 người 1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành công nghệ cao: Khi khu công nghệ cao bắt đầu xuất vấn đề nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngành công nghệ cao nhiều người quan tâm Thực tế, bất chấp việc có nhiều trung tâm đào tạo công nghệ cao xuất hay trường cao đẳng, đại học trọng đào tạo nhân lực cho ngành thiếu, xa đáp ứng nhu cầu thị trường Theo dự kiến đào tạo nhân lực cho ngành công nghệ cao, đến năm 2020, trường đại học cần tuyển 30.000 sinh viên công nghệ thông tin, 25.000 sinh viên công nghệ sinh học, 25.000 sinh viên công nghệ tự động hóa 25.000 sinh viên công nghệ vật liệu đào tạo 28.000 người trình độ sau đại học lĩnh vực Các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghệ cao gặp nhiều khó khăn tuyển dụng đội ngũ nhân địa phương, số lượng chất lượng chưa thể đáp ứng đòi hỏi cao ngành này, hàng năm có nhiều kỹ trường số sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc khoảng 10% Tình Tr 8/27 trạng chảy máu tài phổ biến có nhiều sinh viên sau du học tốt nghiệp thường lại hay tìm tới môi trường nước để phát triển nâng cao khả trở lại nước Cơ cấu đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ hệ thống giáo dục Việt Nam 2.1 Vài nét hệ thống giáo dục Việt Nam: - Hệ thống giáo dục đại học phát triển phạm vị nước Có 02 Đại học Quốc gia Hà Nội TP Hồ Chí Minh, Đại học vùng (Cần Thơ, Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên), trường ĐH CĐ khắp Tỉnh Thành Theo tài liệu “Những điều cần biết tuyển sinh 2014”, nước có 471 trường ĐH CĐ Trong có 346 trường đại học 125 trường cao đẳng Các trường ĐH CĐ đa dạng hóa mô hình sở hữu - Quy mô đào tạo tăng lên hàng năm Tuy nhiên số trường đại học lớn, có uy tín quy mô ổn định Ví dụ Đại học Quốc gia TP.HCM: Năm học 2013 2014 có 57.232 sinh viên, tăng 7% so với năm học 2009 - 2010 (Nguồn: www.vnuhcm.edu.vn) Một số trường đào tạo có uy tín kỹ thuật công nghệ điều chỉnh tăng tiêu, ví dụ Trường ĐH Bách Khoa: Chỉ tiêu tuyển sinh 3.950 năm gần (Nguồn: www.hcmut.edu.vn) - Năm 2013 địa bàn Thành phố có 54 trường Đại học, 25 trường Cao đẳng chuyên nghiệp, 10 trường Cao đẳng nghề, 39 trường Trung cấp chuyên nghiệp (ngoài trường ĐH CĐ có đào tạo hệ Trung cấp ), 23 trường Trung cấp nghề (bên cạnh trường CĐ nghềđào tạo hệ Trung cấp) Tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 3,5%/năm Tổng tiêu tuyển sinh năm 2013 204.753 sinh viên học sinh 2.2 Về cấu đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ: Khi quy mô đào tạo tăng lên hàng năm quy mô đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ gần tăng không đáng kể Trong thời gian vừa qua, có nhiều trường thành lập mới; nhiều ngành cho phép đào tạo; tiêu tuyển sinh trường điều chỉnh tăng năm… chủ yếu tăng nhóm ngành kinh tế - tài chính, quản trị kinh doanh… - Cũng theo thống kê từ “Những điều cần biết tuyển sinh 2014” trường ĐH CĐ địa bàn TP.HCM: + Có 54 trường Đại học, 25 trường Cao đẳng chuyên nghiệp, 10 trường Cao đẳng nghề, 39 trường Trung cấp chuyên nghiệp (ngoài trường ĐH CĐ có đào Tr 9/27 tạo hệ Trung cấp ), 23 trường Trung cấp nghề (bên cạnh trường CĐ nghềđào tạo hệ Trung cấp) Tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 3,5%/năm + Tổng tiêu tuyển sinh năm 2014 khoảng 205.000 Trong tổng tiêu cho nhóm ngành kỹ thuật, công nghệ ước tính khoảng 61.000, chiếm tỉ lệ khoảng 30% + Đại học Quốc gia TP.HCM: Chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành kỹ thuật công nghệ ước tính khoảng 6.900 tổng số 12.650 tiêu, chiếm tỉ lệ 54% + Đại học Đà Nẵng: Chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành kỹ thuật công nghệ ước tính khoảng 6.050 tổng số 12.050 tiêu, chiếm tỉ lệ 50% + Đại học Cần Thơ: Chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành kỹ thuật công nghệ ước tính khoảng 2.370 tổng số 8500 tiêu, chiếm tỉ lệ 28% + Một số trường đại học địa phương, tỉ lệ tiêu tuyển sinh nhóm ngành kỹ thuật công nghệ nhỏ Ví dụ ĐH Đồng Tháp, ĐH Phú Yên, ĐH Trà Vinh… III THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÓM NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Như trình bày phần I, vấn đề đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục gồm nhiều yếu tố Trong khuôn khổ tập này, góc độ giảng viên, với hạn chế không gian thời gian thành viên nhóm, nhóm thực đề cập đến vài yếu tố bản, gần gũi mà giảng viên hiểu biết Với khái niệm “chất lượng phù hợp với mục tiêu”, đối chiếu với quan điểm đánh giá số tiêu chuẩn AUN-QA, ABET mục tiêu đào tạo nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động xã hội Đặc biệt, đào tạo nhân lực nhóm ngành kỹ thuật công nghệ, vấn đề chất lượng, vấn đề đáp ứng nhu cầu xã hội đơn giản hiểu khả tiếp cận, nghiên cứu vận dụng kiến thức kỹ kỹ xảo để giải toán thực tiễn vậy, kiến thức lý thuyết, sinh viên phải tiếp cận nhiều thường xuyên với trang thiết bị, máy móc, công nghệ đại thực tế; đội ngũ giảng viên phải am hiểu có kiến thức thực tiễn; sở vật chất phục vụ thực hành thực tập cần phải đảm bảo; chương trình đào tạo tiên tiến thường xuyên cập nhật… Tr 10/27 gần 100 ngành có tỷ lệ SV/GV lên tới 100 (chủ yếu tập trung khối ngành kinh tế - quản lý, luật giáo dục)… Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, thực tế hệ thống GDĐH bị tải, hệ thống dạy nghề khó tuyển người học; phân luồng khó thực Sinh viên có xu hướng chọn ngành nghề nhẹ nhàng kinh tế, quản trị, tài chính, ngân hàng Trong ngành khoa học, công nghệ khó tuyển thí sinh có chất lượng Điều ảnh hưởng đến cấu nguồn nhân lực cần thiết cho nghiệp phát triển đất nước Đặc biệt, suất đầu tư đầu sinh viên khiêm tốn so với số nước khu vực - Về chất lượng, tỉ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm chưa tới 50% tổng số GVĐH, trình độ tiến sĩ chiếm 10,16% (giảm so với thời điểm năm 1997) có 3,74% giảng viên có chức danh Phó Giáo sư, Giáo Con số thấp so với mục tiêu Bộ Giáo dục Đào tạo đề đến năm 2020 phải đạt 35% giảng viên có trình độ tiến sĩ + Tình trạng người có trình độ đại học dạy đại học phổ biến trường đại học ta Ở nước tiên tiến giới nhiều đại học khu vực, phần lớn giảng viên đại học có trình độ đại học Đội ngũ giảng viên đại học họ ta chất lượng mà nhiều gấp đôi, gấp ba ta số lượng, số đầu sinh viên + Ở ta tình hình mức báo động tuổi giáo viên cao Hầu hết giáo đến tuổi nghỉ hưu Số giảng viên đại học tuổi 35 chiếm vài phần trăm Với tình hình vòng 10 năm nữa, trường đại học ta thực bị khủng hoảng đội ngũ giảng dạy Đội ngũ giảng viên có trình độ cao, đặc biệt Phó Giáo sư, Giáo có độ tuổi trung bình cao, phân bố tập trung chủ yếu số trường đại học lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh + Chất lượng đội ngũ giảng viên thể chủ yếu qua chất lượng hoạt động giảng dạy chất lượng nghiên cứu khoa học giảng viên Do việc phát triển nhanh quy mô đào tạo dẫn đến tình trạng tải dạy diễn liên tục thời gian dài khiến cho giảng viên không thời gian dành cho học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không cập nhật cách thường xuyên Ngoài ra, phương pháp giảng dạy phận không nhỏ giảng viên chậm đổi Trong đó, công tác NCKH chưa trọng; nội dung NCKH chất lượng, hiệu quả, tính Tr 13/27 thực tiễn khả ứng dụng mà nhằm đối phó để chấm điểm bình xét thi đua, xét phong danh hiệu Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên đại học, hội nghị Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đây, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Văn Ga thừa nhận, so với nhu cầu đổi giáo dục đại học, chất lượng đội ngũ giảng viên thiếu số lượng yếu chất lượng Chưa kể đến, nhiều trường công lập dựa vào đội ngũ giảng viên thỉnh giảng chính, sở thành lập sởthụcsố lượng giảng viên thỉnh giảng cao nhiều lần so với đội ngũ cán hữu, điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo nhà trường Một số trường có số lượng giảng viên thỉnh giảng gấp lần số giảng viên hữu; cá biệt có trường có 53 giảng viên hữu, số giảng viên thỉnh giảng 375 Việc sử dụng đông giảng viên thỉnh giảng không làm cho sở đào tạo khó chủ động thực kế hoạch đề ra, mà chất lượng đào tạo không cao giảng viên thỉnh giảng có điều kiện tham gia sinh hoạt chuyên môn sở thỉnh giảng thời gian tập trung nghiên cứu, nâng cao chất lượng giảng dạy Bên cạnh đó, việc tuyển dụng giáo viên trường trực thuộc địa phương có khó khăn, phần lớn dựa vào sinh viên tốt nghiệp trường bồi dưỡng, phát triển thành giảng viên, ảnh hưởng đến công tác đổi nội dung phương pháp giảng dạy - Cơ chế quản lý, sử dụng đội ngũ giảng viên không phát huy hết tiềm đội ngũ cá nhân, không kích thích phấn đấu chuyên môn; không sàng lọc dễ dàng thường xuyên người yếu Cơ chế, sách đãi ngộ chưa tương xứng, dựa chủ yếu vào khối lượng giảng dạy thâm niên công tác mà không vào thành tích khả nghiên cứu cá nhân; chưa bảo đảm cho giảng viên có sống đủ để toàn tâm, toàn ý cho việc bảo đảm chất lượng hoạt động giảng dạy NCKH 1.2.3 Cơ hội Giáo dục nói chung, đặc biệt giáo dục đại học điều kiện không biên giới Cơ hội cho người muốn học đại học nhiều Người học học nước, du học nước ngoài, ngồi nhà nhấp chuột tiếp cận với trường đại học giới; đội ngũ giảng viên dễ dàng tiếp cận cận hội nhập với chương trình quốc tế hội để giảng viên liên tục cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn khả ngoại ngữ tốt để đáp ứng yêu cầu đào tạo Tr 14/27 Ví dụ: Hiện Đại học Hà Nội có 18 chương trình đào tạo tiếp cận với chương trình quốc tế Nhiều chương trình đối tác chấp nhận liên thông Để làm điều đó, đội ngũ giảng viên trường bắt buộc phải chuẩn cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn, khả ngoại ngữ phải tốt Đại học Hà Nội thực đào tạo chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Du lich, Quốc tế học, Khoa học máy tính, Tài chính-ngân hàng, Kế toán giảng dạy hoàn toàn tiếng Anh 1.2.4 Thách thức Việc hội nhập quốc tế đòi hỏi đội ngũ phải không ngừng cập nhật kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn không họ bị lạc hậu đào thải Về chương trình đào tạo: 2.1 Vai trò chương trình đào tạo hoạt động đào tạo Đổi nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu thiết giáo dục đại học Quá trình phải tiến hành có hệ thống đồng bộ, từ việc cải cách chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ, đầu tư nâng cấp sở vật chất, đến trình kiểm soát đánh giá chất lượng đào tạo Trong đó, việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo giữ vị trí quan trọng tảng trình tổ chức dạy học Đây trình mang tính định chuyên môn lẫn hành chính, vừa có tính pháp lý quản lý, vừa mang tính đặc trưng nhà trường Chương trình đào tạo văn quy định mục đích mục tiêu cụ thể đặt ngành đào tạo, nội dung khối kiến thức môn học, tổng thời lượng thời lượng dành cho môn, phương pháp dạy học, đánh giá tổ chức giảng dạy để trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên Chương trình đào tạo giúp trường đại học thực tốt sứ mạng mục tiêu Giúp cá nhân/tổ chức liên quan có thông tin xác cần thiết chương trình đào tạo trường đại học mà họ quan tâm để có định phải giải vấn đề liên quan đến chương trình đào tạo Chương trình đào tạo đóng vai trò vô quan trọng việc đảm bảo chất lượng đào tạo cấp, ngành học 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Mặt mạnh: - Từ năm 1993, Trường ĐH Bách Khoa Đại học quốc gia TP.HCM bắt đầu áp dụng học chế tín đào tạo Đến nay, nước có 30% trường ĐH, có khoảng 10% trường cao đẳng áp dụng học chế tín đào tạo Đặc biệt, trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức (trực thuộc Ủy ban nhân dân TP.HCM) Tr 15/27 - - - Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép thí điểm học chế tín đào tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp từ đầu năm học 2014 2015 Để phát huy tính ưu việt học chế tín chỉ, nhằm nâng cao lực cho sinh viên, đòi hỏi sở đào tạo phải có nhiều điều chỉnh cải tiến xây dựng chương trình đào tạo Đối với nhóm ngành kỹ thuật công nghệ, trường ý đến bố cục nội dung chương trình, chuẩn hóa thường xuyên cập nhật chương trình chi tiết theo hướng tiếp cận thực tiễn tiếp cận lực; nội dung kiểm tra đánh giá hướng tới việc đánh giá lực, tăng cường làm việc nhóm… Các nhà trường quan tâm tới việc lấy ý kiến doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiệm cận thực tiễn Một số nhà trường phối hợp với Doanh nghiệp tạo điều kiện cho giảng viên làm việc nghiên cứu doanh nghiệp để điều chỉnh chương trình chi tiết môn học, đa dạng hóa môn tự chọn Nội dung trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức thực từ năm học 2011 2012 ngày nhân rộng Chương trình đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ nhà trường quan tâm đến thông số: tỉ lệ kiến thức (tín / số tiết) thực hành; tỉ lệ kiến thức chuyên ngành… Thông thường, khối lượng thực hành phải tối thiểu 1/3 tổng khối lượng kiến thức Tăng cường khối kiến thức tự chọn Ví dụ chương trình đào tạo bậc cao đẳng ngành “Công nghệ kỹ thuật Ôtô” trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức: Tổng số tín chỉ: 117; Tổng số tiết: 2925; Có 12 tín tự chọn Trong đó, có 46 tín thực hành (Tỉ lệ: 39.3%) Trong đó, có 1860 tiết thực hành (Tỉ lệ: 64%) Ví dụ chương trình đào tạo bậc cao đẳng ngành “Công nghệ kỹ thuật Cơ khí” trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức: Tổng số tín chỉ: 116; Tổng số tiết: 3090; Có 12 tín tự chọn Trong đó, có 55 tín thực hành (Tỉ lệ: 47.4%) Trong đó, có 1875 tiết thực hành (Tỉ lệ: 60.7%) Ví dụ chương trình đào tạo bậc cao đẳng ngành “Quản trị kinh doanh” trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức: Tổng số tín chỉ: 110; Tổng số tiết: 2505; Có 12 tín tự chọn Trong đó, có 38 tín thực hành (Tỉ lệ: 35%) Trong đó, có 1320 tiết thực hành (Tỉ lệ: 64%) Tr 16/27 Như vậy, bậc đào tạo chương trình đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ đòi hỏi phải có khác biệt với chương trình đào tạo nhóm ngành khác: khối lượng kiến thức thực hành nhiều - Các nhà trường ý đến việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập doanh nghiệp Điều giúp cho sinh viên tiếp cận làm quen với máy móc, trang thiết bị đại; giúp sinh viên quen dần với môi trường làm việc Ví dụ, trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức, chương trình đào tạo có môn học “Học kỳ doanh nghiệp” với 240 tiết Trong môn học này, sinh viên gởi đến doanh nghiệp, sở sản xuất để học tập làm việc Qua đó, sinh viên nâng cao tay nghề, chấn chỉnh thái độ, tác phong làm việc… Môn học đưa vào chương trình đào tạo ngành Cơ khí cho Khóa 2009 2012 Đến nhân rộng cho tất ngành đào tạo trường - Các nhà trường ý đến việc xây dựng cập nhật đề cương chi tiết học phần Trong đó, thể rõ thông tin giảng viên, số lượng tín chỉ, điều kiện tiên (nếu có), mục tiêu, nội dung lý thuyết thực hành, kế hoạch giảng dạy học tập hàng tuần, cách thức đánh giá học phần, sách học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần Trong nội dung chi tiết phải có: Nội dung cốt lõi (cần phải biết), nội dung liên quan gần (nên biết) nội dung liên quan xa (có thể biết) Đề cương chi tiết học phần giảng viên/nhóm giảng viên xây dựng theo qui định chung, môn thẩm định trình trưởng khoa phê duyệt, công bố cho sinh viên trước giảng dạy 01 tháng lưu giữ khoa/bộ môn phòng Đào tạo; giảng viên phải có trách nhiệm cung cấp đề cương chi tiết học phần cho sinh viên buổi học học phần 2.2.2 Mặt yếu - Chương trình đào tạo số trường chưa cập nhật kịp thời nội dung, yêu cầu thực tế sản xuất ý kiến đóng góp doanh nghiệp - Mặc dù chương trình chi tiết xây dựng bày bản, cụ thể Nhưng vấn đề tổ chức triển khai với đề cương gặp số khó khăn đổi phương pháp giảng dạy giảng viên (hướng dẫn cho sinh viên phương pháp tìm kiếm kiến thức, khai thác nội dung khoa học); phương pháp học tập sinh viên (phát huy tinh thần chủ động, tự học), trang thiết bị hỗ trợ - Phương pháp đánh giá không đào sâu mà đối phó, lấy điểm Chưa thực hướng tới việc tiếp cận lực mà chương trình đào tạo tiên tiến phải có - Quá trình chuyển đổi phương thức đào tạo theo học chế tín gặp nhiều khó khăn, nhà trường không đảm bảo sở vật chất, quy mô/số lượng Tr 17/27 sinh viên Giảng viên chưa quen với cách đánh giá theo hệ thống tín chỉ; quy định đánh giá học phần chưa thích hợp, trọng số điểm chuyên cần thấp không ràng buộc sinh viên đến lớp.Đội ngũ cố vấn học tập chưa có kinh nghiệm việc tư vấn cho sinh viên Sinh viên lúng túng việc đăng học phần Một số sinh viên chưa xác định lực, điều kiện thân đăng toàn học phần kể học phần tự chọn - Tính liên thông ngang / dọc chương trình đào tạo chưa tốt Có thể số nhà trường ý thực tốt việc (ví dụ Trường ĐH Bách Khoa đơn vị áp dụng học chế tín từ năm 1993, đơn vị nước) Việc liên thông chiều ngang (nôm na việc ghi nhận kết học tập trường cấp) thật chưa tốt, chí Đại học Quốc gia TP.HCM chưa thực tốt chủ trương 2.2.3 Cơ hội Trong bối cảnh yêu cầu toàn hóa hội nhập quốc tế giáo dục, nhà trường Việt Nam có điều kiện dễ dàng để tiếp cận học tập kinh nghiệm nước, chuyển giao / ủy quyền chương trình đào tạo tiên tiến; tích hợp chương trình đào tạo… 2.2.4 Thách thức - Sinh viên phụ thuộc hoàn toàn vào chương trình đào tạo chưa đủ yêu cầu để tham gia thị trường lao động, đặc biệt từ năm 2015 hội nhập giáo dục ASEAN Những kỹ ngoại ngữ, phần mềm ứng dụng (là yêu cầu tất yếu nhân lực nhóm ngành kỹ thuật công nghệ) - Các nhà trường không nắm bắt tốt hội thu sân nhà, không kịp thời cải tiến chương trình, kiến thức sinh viên sau tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu xã hội Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 3.1 Vai trò sở vật chất hoạt động dạy học ngành kỹ thuật công nghệ - Cơ sở vật chất nói chung hiểu khuôn viên, phòng học, phòng làm việc, tài liệu, giáo trình, máy tính, đường truyền, trang thiết bị phục vụ học tập môn thí nghiệm, thực hành… - Cơ sở vật chất nguồn lực quan trọng, mang tính hỗ trợ phục vụ cho trình đào tạo Đặc biệt, việc đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ, vấn đề sở vật chất đóng vai trò nói định đến lực, trình độ tay nghề sinh viên, góp phần đào tạo sinh viên có tính thực tiễn cao, sẵn sàng hội Tr 18/27 nhập làm việc, nhanh chóng tiếp cận đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động - Tài liệu, giáo trình, thư viện (kể thư viện tài liệu điện tử) công cụ để tiếp cận tri thức Nguồn tri thức cập nhật, bổ sung kịp thời giúp hoạt động giảng dạy hiệu - Trang thiết bị phương tiện giúp cho giáo viên giảng dạy, giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức dễ dàng - Trong số ngành kỹ thuật công nghệ, ngành Công nghệ thông tin (Khoa học máy tính) cần hệ thống máy tính, đường truyền tốt đáp ứng yêu cầu dạy học nghiên cứu Cũng nhóm ngành công nghệ thông tin, ngành Kỹ thuật máy tính cần nhiều đến thiết bị phần cứng, vi mạch, hệ thống điều khiển… Trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, tất yếu phải có máy móc thiết bị tiện, phay, bào, hàn, thiết bị khí, máy CNC… Trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện Điện tử phải trang bị hệ thống động điện, thiết bị điện, hệ thống cung cấp điện, chiếu sáng, truyền động điện… - Trong sở đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ, cho dù có đội ngũ giảng viên tốt, chất lượng sinh viên đầu vào cao, sử dụng chương trình đào tạo tiên tiến, sách hỗ trợ sinh viên tốt… trang thiết bị máy móc không đủ không đạt yêu cầu chắn sinh viên sau tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, phải nhiều thời gian để tiếp cận hội nhập 3.2 Thực trạng: 3.2.1 Điểm mạnh - Một số trường đại học có uy tín, truyền thống lâu đời đào tạo ngành kỹ thuật công nghệ, trường có điều kiện tài chính… thường có hệ thống máy móc trang thiết bị đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghiên cứu - Có nhiều dự án quốc tế, nước đầu tư nhiều phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu chất lượng cao, giúp cho giảng viên sinh viên làm tốt công tác dạy học nghiên cứu khoa học Ví dụ Đại học Quốc gia TP.HCM có phòng thí nghiệm nano; Trường Đại học Bách Khoa có phòng thí nghiệm trọng điểm thuộc nhiều chuyên ngành tự động điều khiển, vật liệu - Chính sách vĩ mô tạo điều kiện cho trường đất đai, xây dựng công trình nhà xưởng Một số trường chuyển địa điểm khu vực ngoại thành để có điều kiện khuôn viên, đảm bảo diện tích khuôn viên mặt sàn tính đầu sinh viên… Ví dụ, tất trường thành viên Đại Đại học Quốc gia TP.HCM có mặt bằng, sở vật chất tốt khu vực nội thành (Trường ĐH Bách Tr 19/27 Khoa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên…) chuyển dần trình đào tạo sở khu vực Khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM - Có nhiều chương trình đào tạo tiên tiến, nhiều dự án kèm theo hệ thống trang thiết bị đạt chuẩn - Một số trường xây dựng đẩy mạnh họat động thư viện tài liệu điện tử, tạo nhanh chóng, tiện lợi cho người học người dạy - Một số trường phối hợp với doanh nghiệp hỗ trợ, tài trợ máy móc phục vụ học tập 3.2.2 Điểm yếu - Một số sở đào tạo lớn, trang bị trang thiết bị, máy móc phục vụ giảng dạy học tập phần lớn lạc hậu, lỗi thời với phát triển nhanh chóng khoa học - kỹ thuật công nghệ - Nhiều trường “ngại” đào tạo ngành kỹ thuật công nghệ bắt buộc phải nhiều chi phí mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ học tập - Một số trường thuê mướn địa điểm, sinh viên phải học phân tán nhiều sở, chí thuê mướn hệ thống phòng thí nghiệm thực hành 3.2.3 Cơ hội: - Chính sách xã hội hóa giáo dục tạo thuận lợi để huy động nguồn tài chính, chủ động đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo - Hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo, hợp đồng nghiên cứukhoa học, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp 3.2.4 Thách thức: - Nền kinh tế đất nước nói riêng toàn giới nói chung gặp nhiều khó khăn, có cắt giảm đáng kể chi cho đầu tư công - Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh chóng đòi hỏi nhà trường ngành phải cập nhật, cải tiến, đầu tư Thực trạng khả làm việc khả đáp ứng yêu cầu công việc nguồn nhân lực trình độ ĐH CĐ Nếu xem nguồn nhân lực sở đào tạo hàng hóa xem Doanh nghiệp người tiêu dùng, người tiêu dùng không chấp nhận sử dụng hàng hóa ấy, có nghĩa sở đào tạo chưa đạt mục tiêu chưa hoàn thành sứ mạng Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành yêu cầu cấp bách hoạt động giáo dục đào tạo nói chung sở đào tạo nói riêng Theo khảo sát gần Hội Sinh viên Việt Nam, có gần 50% HS-SV trường không tìm việc theo chuyên môn đào tạo; Theo kết điều tra Cục thống kê năm 2010, tỉ lệ lao động có chuyên môn bị thất nghiệp lên đến 6,1%; Theo khảo sát dự án giáo dục đại học việc làm cho Sinh viên sau tốt nghiệp, có 30% Tr 20/27 đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, 45-62% sinh viên tìm việc làm sau tốt nghiệp có 30% làm ngành nghề đào tạo; Theo kết điều tra tổ chức Jica Nhật Bản liên quan tới Doanh nghiệp chế tạo liên kết với Nhật Bản tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ Việt Nam nghiêm trọng cao nước khu vực Từ kết đưa nhận định rằng, chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, bởi: Tỉ lệ HSSV tốt nghiệp có việc làm ngành nghề thấp; Tỉ lệ thất nghiệp lao động qua đào tạo mức cao; Thị trường lao động chất lượng cao bị thiếu hụt… Thực trạng tạo lãng phí lớn nguồn lực đào tạo xã hội, gia đình cá nhân người học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên sau tốt nghiệp không làm việc, đóng vai trò nhiều đến chất lượng đầu việc đảm bảo chất lượng trình đào tạo Để cải thiện tình trạng đòi hỏi cần phải có chung tay đồng từ nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp thân sinh viên Tr 21/27 IV.MỘT SỐ GIẢI PHÁP Từ việc phân tích thực trạng theo thuyết SWOT chất lượng đào tạo, thông qua yếu tố đội ngũ, chương trình đào tạo, sở vật chất, nhóm thực đề xuất số giải pháp hiểu biết người giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, trọng đến lực thực tiễn sinh viên sau tốt nghiệp Giải pháp cấp vĩ mô (nhà nước, ngành…) 1.1 Bộ giáo dục đào tạo, phối hợi với Bộ lao động thương binh xã hội, với quan chức phụ trách công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực để xây dựng tiêu đào tạo cho trường ĐH CĐ Đặc biệt ý đến cấu đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ, trùng khớp cung cầu nhân lực 1.2 Khi xác định cấp tiêu cho trường, Bộ cần thẩm tra chặt chẽ, nghiêm túc nguồn lực đào tạo nhóm ngành kỹ thuật công nghệ 1.3 Xây dựng chế phối hợp (bắt buộc) nhà trường doanh nghiệp hoạt động đào tạo 1.4 Nhà nước cấp trung ương địa phương cần có số chế, sách đặc thù cho đào tạo nguồn nhân lực nhóm ngành kỹ thuật công nghệ, như: - Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị; - Chính sách ưu tiên, khuyến khích cho đội ngũ giảng viên; Giải pháp thu hút, tạo nguồn giảng viên; Giải pháp tuyển chọn giảng viên; sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng… Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thông qua hoạt động hợp tác nhà trường doanh nghiệp để điều chỉnh, cập nhật chương trình, nâng cao tính thực tiễn cho giảng viên sinh viên Trong thực tế chất lượng đào tạo trường, lực khả làm việc sinh viên không đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp tuyển dụng, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thông qua hoạt động hợp tác nhà trường doanh nghiệp nhu cầu cần thiết cấp bách Mối quan hệ hoạt động hợp tác nhà trường doanh nghiệp mối quan hệ biện chứng, có đối tượng quan tâm tác động đến, sinh viên nguồn nhân lực Nhóm thực xin đề xuất giải pháp cụ thể để tăng cường mối quan hệ hợp tác, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo: Tr 22/27 2.1 Về chế Mỗi sở đào tạo nên có phận chuyên trách cho mảng công việc “Hợp tác Doanh nghiệp” để nghiên cứu, phát triển làm đầu mối triển khai hoạt động hợp tác nhà trường doanh nghiệp; Xây dựng quy chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp, triển khai, phối hợp chặt chẽ, hiệu chuyên nghiệp 2.2 Các hoạt động doanh nghiệp tham gia đào tạo với nhà trường nhằm nâng cao tính thực tiễn trình đào tạo - Nhà trường mời doanh nghiệp góp ý cho chương trình đào tạo Trên sở đó, Khoa chuyên ngành kịp thời điều chỉnh, cập nhật đổi nội dung theo hướng tiếp cận thực tiễn xu hướng phát triển xã hội Trường xây dựng Phòng thực hành, mô nghiệp vụ tài chính, kế toán, quản trị kinh doanh giúp HSSV quen với công việc - Trường mời giảng viên thỉnh giảng lãnh đạo doanh nghiệp làm việc doanh nghiệp để giảng dạy phần toàn phần nội dung môn học; tham gia hướng nghiệp, tập huấn, chia sẻ với HSSV kiến thức kinh nghiệm thực tế chuyên môn kỹ làm việc, tạo điều kiện cho HSSV trải nghiệm toán thực tế, tình cụ thể 2.3 Tăng cường thực hành thực tập doanh nghiệp sinh viên giảng viên - - - Cần có phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp trình đào tạo tổ chức song song vừa sở đào tạo vừa doanh nghiệp Trong tuần lễ, sinh viên học số ngày sở đào tạo số ngày doanh nghiệp Thông thường học lý thuyết sở đào tạo học thực hành doanh nghiệp Tỉ lệ số ngày học sở đào tạo doanh nghiệp phụ thuộc vào kế hoạch, tiến độ tổ chức trình đào tạo Đối với HSSV có nhiều hội học tập, làm việc doanh nghiệp học có định hướng ý thức nghề nghiệp rõ ràng hơn, hiểu môi trường thực tế công việc làm sau tốt nghiệp, biết yêu cầu doanh nghiệp chuyên môn lẫn kỹ làm việc, nhận thức thiếu sót thân để có biện pháp hoàn thiện, bổ sung kiến thức, vững vàng bước vào thị trường lao động đầy cam go thách thức Đối với giảng viên, việc thâm nhập thực tế doanh nghiệp bước nâng cao trình độ chuyên môn, giúp họ trải nghiệm, đối chiếu lý thuyết thực Tr 23/27 tiễn Từ làm giàu nội dung giảng dạy lớp, HSSV cập nhật kiến thức thực tế giảng đường 2.4 - 2.5 Tổ chức hoạt động trao đổi, học tập kinh nghiệm với doanh nghiệp Nhà trường nên thường xuyên tổ chức đưa GV HSSV tham quan nhà máy, xưởng sản xuất thực tế Công ty, sở sản xuất Trường phối hợp với doanh nghiệp tổ chức số hội thảo chuyên đề, giới thiệu công nghệ mới, phần giúp sinh viên bắt kịp xu hướng phát triển xã hội Trường định kỳ tổ chức hội thảo “Hợp tác nhà trường doanh nghiệp hướng tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội” nhằm tăng cường hoạt động hợp tác nhà trường doanh nghiệp, kịp thời nắm bắt yêu cầu, đòi hỏi từ phía doanh nghiệp khả đáp ứng công việc HSSV Vận động hỗ trợ doanh nghiệp Ngoài hỗ trợ trực tiếp cho người học giảng viên việc tiếp cận kiến thức thực tiễn, nhà trường nên vận động hỗ trợ, tài trợ sở vật chất, máy móc phục vụ việc học tập trường 2.6 Thành lập xưởng sản xuất trường Đây mô hình đưa doanh nghiệp vào nhà trường Tại đây, giảng viên sinh viên có hội thực hành, gia công sản phẩm thực tế theo yêu cầu Qua nâng cao tính thực tiễn cho giảng viên nâng cao tay nghề cho HSSV 2.7 - - Duy trì mối liên lạc đẩy mạnh hoạt động Cựu HSSV Nhằm tạo thuận lợi để thực công tác khảo sát, phản hồi cựu sinh viên tình hình việc làm sau tốt nghiệp Qua kết khảo sát tình hình việc làm cựu sinh viên sau tốt nghiệp, nhà trường có biện pháp hỗ trợ, cung cấp thông tin giới thiệu việc làm xây dựng chuỗi hoạt động nhằm tư vấn, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho HSSV từ ngồi ghế nhà trường, giúp em tự tin hội nhập môi trường, văn hóa doanh nghiệp Trường nên định kỳ tổ chức gặp gỡ tọa đàm với cựu sinh viên Qua đó, nhà trường lắng nghe ý kiến góp ý Cựu sinh viên chương trình đào tạo, khả đáp ứng yêu cầu công việc, từ có điều chỉnh kịp thời nhằm góp phần nâng cao chất lượng đưa công tác đào tạo tiến gần với thực tiễn Tr 24/27 2.8 Điều chỉnh, cập nhật chương trình đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo thông qua hoạt động khảo sát tình hình việc làm HS-SV sau tốt nghiệp Kết khảo sát góp phần cho Nhà trường nghiêm túc trung thực nhìn nhận đánh giá chất lượng đào tạo Một số giải pháp chiến lược nhà trường Nếu cấp nhà nước, cấp ngành có chiến lược vĩ mô, nhà trường cần có chế, sách riêng biệt Các giải pháp cần phải thực đồng với tâm cao thống chung toàn trường 3.1 Về đội ngũ: - Có chế khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ; tăng cường hoạt động giao lưu, học tập làm việc doanh nghiệp - Xây dựng chuẩn giảng viên, có trọng đến lực nghiên cứu, thực hành - Tổ chức tạo điều kiện cho giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng, nghiệp vụ, buổi hội thảo chuyên đề - Cơ chế khuyến khích (bắt buộc) giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ - Tăng cường mời chuyên gia, đại diện doanh nghiệp giảng dạy 3.2 Về xây dựng vận hành chương trình đào tạo - Hoàn chỉnh quy chế đào tạo theo học chế tín - áp dụng theo điều kiện thực tế trường - Tăng cường tính liên thông chương trình theo chiều ngang (cùng cấp, khác ngành khác trường) theo chiều dọc (cùng ngành khác bậc đào tạo) - Hoàn thiện quy định, quy trình đơn vị liên quan đến hoạt động đào tạo, kiểm tra đánh giá - Vận dụng quy trình cách thức xây dựng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn tiên tiến, đại Đối với ngành kỹ thuật công nghệ tham khảo chương trình CDIO Trong đó, ý đến lực thực hành, nghiên cứu sinh viên cách tích hợp nội dung vào chương trình đào tạo - Tìm hiểu, học tập vận dụng chuyển giao chương trình đào tạo tiên tiến - Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục - Cập nhật thường xuyên kịp thời chương trình đào tạo sở lấy ý kiến doanh nghiệp cựu sinh viên 3.3 Giải pháp đảm bảo sở vật chất: - Có sách ưu tiên đầu tư sở vật chất cho nhóm ngành kỹ thuật công nghệ - Tăng cường tìm kiếm, tranh thủ nguồn đầu tư từ dự án quốc tế nước - Vận động nguồn tài trợ xã hội, doanh nghiệp để trang bị sở vật chất, trang tiết bị Tr 25/27 - Sử dụng có hiệu nguồn lực sở vật chất có, tạo điều kiện tối đa cho giảng viên sinh viên tham gia nghiên cứu, thực hành Nhiệm vụ giải pháp cụ thể giảng viên: - Nghiên cứu tìm hiểu chế, sách liên quan - Không ngừng học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức thực tiễn Làm giàu nội dung giảng lớp theo hướng bổ sung kiểm chứng thực tiễn Nâng cao lực phạm, lực nghiên cứu khoa học - Góp ý cập nhật chương trình chi tiết môn học chương trình khung ngành V KẾT LUẬN Không có định nghĩa chung chất lượng giáo dục phù hợp cho đối tượng “Chất lượng phù hợp với mục tiêu” định nghĩa phù hợp giáo dục đại học nói chung ngành đào tạo nói riêng AUN-QA mô hình đánh giá tiên tiến phù hợp với giáo dục Việt Nam ABET chuẩn đánh giá uy tín cho ngành kỹ thuật - công nghệ Nhu cầu nhân lực lĩnh vực kỹ thuật công nghệ lớn ngày tăng Tuy nhiên, vấn đề đào tạo nhóm ngành có nhiều bất cập số lượng chất lượng Để nâng cao chất lượng đào tạo tạo, cần hệ thống giải pháp đồng từ cấp nhà nước, cấp Bộ - ngành, nhà trường, giảng viên sinh viên Tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao tính thực tiễn giảng viên, sinh viên cần thiết đắn xu o0o Tr 26/27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo chất lượng giáo dục: (1) Website Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo: http://kdclgd.wordpress.com/ (2) Website Đại học quốc gia TP.HCM www.vnuhcm.edu.vn Website trường thành viên Tài liệu tham khảo đội ngũ giảng viên: (1) http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=325716 (2) http://www.hanu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=877&Itemid=138 (3) Phạm Quang Huân, Đổi quản lý chất lượng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, Vietnamnet, 31/5/2010 (4) ThS Nguyễn Thị Quỳnh Nga, ThS Ngô Trung Học, Nâng cao trách nhiệm vai trò giảng viên việc nâng cao chất lượng đào tạo bậc Đại học, 20/08/2013 (5) Nguyễn Thị Thu Hương, Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 110-116 Tài liệu tham khảo chương trình đào tạo: (1) http://www.lhu.edu.vn/285/17443/Thuc-trang-viec-dao-tao-va-su-dung-nguon-nhan-luchien-nay.html (2) http://www.husc.edu.vn/khoaxahoihoc/articles.php?article_id=1064 (3) http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/quotcach-mangquot-triet-de-trong-xay-dung-chuongtrinh-dao-tao-7649.html (4) Đề án chương trình tiên tiến Giáo dục dại học Khoa điện điện tử Đại học Bách Khoa Hà Nội: http://ctes.hust.edu.vn/c/document_library/get_file?uuid=cbacafca-57434ce2-9491-f98c5744ba52&groupId=103313 (5) Bộ chương trình đào tạo bậc cao đẳng trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức Tr 27/27 ... Vinh… III THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÓM NGÀNH KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Như trình bày phần I, vấn đề đảm bảo quản lý chất lượng giáo... năm 2013 204.753 sinh viên – học sinh 2.2 Về cấu đào tạo nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ: Khi quy mô đào tạo tăng lên hàng năm quy mô đào tạo nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ gần tăng không đáng... vấn đề đào tạo nhóm ngành có nhiều bất cập số lượng chất lượng Để nâng cao chất lượng đào tạo tạo, cần hệ thống giải pháp đồng từ cấp nhà nước, cấp Bộ - ngành, nhà trường, giảng viên sinh viên

Ngày đăng: 30/04/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Về cơ chế

  • Mỗi cơ sở đào tạo nên có bộ phận chuyên trách cho mảng công việc “Hợp tác Doanh nghiệp” để nghiên cứu, phát triển và làm đầu mối triển khai các hoạt động hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp; Xây dựng quy chế hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp, triển khai, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả và chuyên nghiệp.

  • 2.2 Các hoạt động doanh nghiệp tham gia đào tạo với nhà trường nhằm nâng cao tính thực tiễn trong quá trình đào tạo

  • 2.3 Tăng cường thực hành – thực tập tại doanh nghiệp đối với sinh viên và giảng viên

  • 2.4 Tổ chức các hoạt động trao đổi, học tập kinh nghiệm với các doanh nghiệp

  • 2.5 Vận động sự hỗ trợ doanh nghiệp

  • 2.6 Thành lập các xưởng sản xuất tại trường

  • 2.7 Duy trì mối liên lạc và đẩy mạnh hoạt động Cựu HSSV

  • 2.8 Điều chỉnh, cập nhật chương trình đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo thông qua hoạt động khảo sát tình hình việc làm của HS-SV sau khi tốt nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan