bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử thpt chuyên đề phong trào yêu nước và cách mạng việt nam đầu thế kỉ XX

15 1.8K 8
bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử thpt chuyên đề phong trào yêu nước và cách mạng việt nam đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX A- PHẦN MỞ ĐẦU 1-Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến 1918 giai đoạn biến động Giai đoạn lịch sử có nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc có tác động qua lại lẫn nhau, liên hệ mật thiết với nhau, kiện nguyên nhân kiện sau kết kiện trước học sinh khó nhớ, hay nhầm lẫn Bên cạnh năm 2002 Hội sử học Việt Nam với nhà sử học nước tổ chức hội thảo nhà Nguyễn nhằm kỉ niệm 200 năm thành lập nhà Nguyễn, hội thảo thành công tốt đẹp với nhiều viết chuyên sâu nhà Nguyễn với nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác trước Đây khó khăn trở ngại cho giáo viên Lịch sử bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia giai đoạn lịch sử Hơn sống thời đại bùng nổ thông tin, giáo viên học sinh tiếp cận với nhiều luồng thông tin qua kênh khác – đặc biệt qua mạng Internet: gồm thơng tin thống khơng thống, quan điểm đắn quan điểm xuyên tạc trang web đen Chính thơng qua hội thảo có nhìn thống vần đề tranh cãi thuộc giai đoạn lịch sử 1858 đến 1918 để phục vụ tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia Hơn sách giáo khoa Lịch sử lớp11 chương trình nâng cao, giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1918 viết chi tiết theo bố cục ngang( biên niên kiện) chia làm hai chương :Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX; Chương II: Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ Đây giai đoạn lịch sử kiến thức nhiều, phức tạp, đầy biến động giai đoạn Việt Nam đầu kỉ XX, giáo viên khơng có kiến thức vững vàng phương pháp sư phạm phù hợp không giúp học sinh hiểu đầy đủ kiện diễn lý giải hợp lý đường cách mạng Dân chủ tư sản khơng phải đường giải phóng dân tộc ta.Chính tơi chọn vấn đề chương II : Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX để thảo luận trao đổi với bạn đồng nghiệp Rất mong góp ý bạn đồng nghiệp ngồi tỉnh 2- Mục đích đề tài: Giúp học sinh nắm phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, diễn bối cảnh nào? diễn biễn phong trào? kết ý nghĩa Giúp học sinh nắm điểm tích cực hạn chế hai xu hướng cứu nước diễn đầu kỉ XX Giúp học sinh hiểu đường cứu nước theo khuynh hướng Dân chủ tư sản đường giải phóng dân tộc ta Từ thấy vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình tìm đường cứu nước phù hợp với cách mạng Việt Nam 3- Phạm vi đề tài - Đây chuyên đề nhỏ giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm1858 đến 1919 - Nêu vài kinh nghiệm áp dụng để phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia giai đoạn lịch sử B- NỘI DUNG Trên sở dạy chuyên đề để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử, mạnh dạn đưa biện pháp riêng cá nhân tơi làm Kính mong bạn đồng nghiệp góp ý kiến cho Bước thứ nhất:Giáo viên dạy kiến thức nền, chương II : Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ theo tiến trình sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao Bước thứ hai :Trên sở kiến thức chương II dạy cho học sinh, giáo viên biên soạn vấn đề mang tính “ bổ dọc ” như: - Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX - Một số phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX - Đặc điểm chung phong trào yêu nước cách mạng đầu TK XX - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào I- Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX a- Tình hình giới Bước vào đầu kỉ XX, tình hình giới có biến đổi to lớn: CNTB từ tự cạnh tranh sang CNĐQ độc quyền Các nước tư hoàn thành việc xâm chiếm mặt địa cầu tiến hành chiến tranh chia lại thuộc địa Các nước đế quốc bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa, áp dụng chế độ thực dân lên nước thuộc địa, làm bùng nổ phong trào đấu tranh nước thuộc địa Mở đầu thắng lợi Minh trị tân đưa nước Nhật Châu Á trở thành nước đế quốc giành chiến thắng chiến tranh Nga – Nhật ( 19041905), lần nước da vàng thắng nước da trắng, nêu gương cho nhiều dân tộc noi theo Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì diễn sơi nổi, đặc biệt Cách mạng Nga ( 1905-1907) nổ ra, ảnh hưởng lớn tới PTGP DT nước Châu Á Ở Trung Quốc sách “ Tân văn, Tân bá, Tân thư” xu hướng cải cách Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi, PTGP DT lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội dẫn đến thắng lợi Cách mạng Tân Hợi 1911 tác động đến Việt Nam  Có thể nói nhiều kiện dồn dập diễn hồi đầu kỉ XX PTGP DT giới tác động ảnh hưởng lớn tới cách mạng Việt Nam b- Tình hình nước Ở Việt Nam lúc , sau đàn áp phong trào Cần vương, thực dân Pháp thi hành sách khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Trong lịng xã hội Việt Nam ln tồn mâu thuẫn cần giải : Toàn thể nhân dân Việt Nam >< với thực dân Pháp, Nông dân >< địa chủ phong kiến Hai kẻ thù cách mạng Việt Nam cần phải đánh đổ thực dân Pháp phong kiến tay sai Một yêu cầu súc lịch sử Việt Nam đặt lúc làm nào? đường nào? cách thức nào? để lật đổ thống trị thực dân phong kiến để cứu nước, cứu dân, GPDT, GPXH giành độc lập cho dân tộc, mở đường cho xã hội Việt Nam Mọi tầng lớp, giai cấp, người phải có trách nhiệm giải yêu cầu Ở Việt Nam đầu kỉ XX, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp xuất tầng lớp, giai cấp Mỗi tầng lớp, giai cấp lại có đường đấu tranh theo quan điểm trị giai cấp khơng phải ngẫu nhiên hồi đầu kỉ XX, lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều khuynh hướng, nhiều đường đấu tranh khác II- Một số phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 1- Phong trào Đông du Phan Bội Châu ( 1905-1908) 2- Phong trào Duy tân Phan Châu Trinh 3- Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục 4- Vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội 5- Hoạt động Việt Nam Quang phục Hội 6- Cuộc vân động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân 7- Khởi nghĩa binh lính Thái nguyên ( Phần kiến thức hs học phần kiến thức nền, giáo viên không giảng lại mà nhắc cho hs nhớ, tạo điều kiện nắm phần kiến thức sau) III- Đặc điểm chung Trên sở kiến thức “ nền” GV thảo luận với học sinh vấn đề sau: Tính chất phong trào: Chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản, mang nhiều tính cách mạng Lực lượng lãnh đạo: Văn thân, Sĩ phu tiến chịu tác động khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên đưa vào Mục tiêu phong trào: Chống Pháp giành độc lập gắn liền với tân cải cách thay đổi chế độ ( Quân chủ lập hiến Phan Bội Châu) Động lực phong trào: Không nông dân mà có lực lượng giai cấp xã hội tham gia: Tư sản dân tộc, Tiểu tư sản, Cơng nhân Hình thức đấu tranh: Xuất nhiều hình thức phong phú: Duy tân, bạo động, cầu viện, lập trường học, lập hội Quy mơ phong trào: Rộng lớn ngồi nước IV- Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm 1- Nguyên nhân thất bại Do cách mạng Việt Nam đứng trước khủng hoảng giai cấp lãnh đạo” • Giai cấp phong kiến phản bội đầu hàng, phận trở thành tay sai, chỗ dựa cho Đế quốc • Tầng lớp Tư sản non yếu bạc nhược • Tầng lớp Tiểu tư sản giai cấp nông dân đại diện cho phương thức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, lạc hậu, khơng đủ khả vai trị lãnh đạo cách mạng • Giai cấp cơng nhân đời trình trưởng thành, cách mạng Việt Nam thiếu lực lượng xã hội tiên tiến lãnh đạo đường lối đắn đường Cơ sở xã hội trào lưu dân chủ Tư sản nước ta yếu ớt, chưa đủ sức mạnh tạo thành cách mạng xã hội từ bên theo nghĩa Tuy điều kiện đất nước chìm đắm vịng nơ lệ, độc lập tự do, giai cấp thống trị( quyền thực dân) sẵn sàng dùng vũ lực chặn đứng biểu tiến tư tưởng hành động hướng tới độc lập phong trào bị đàn áp thất bại điều dễ hiểu Khuynh hướng Tư sản mẻ Việt Nam khơng hồn tồn mẻ so với thời đại, du nhập từ bên ngồi vào khơng nẩy sinh từ phương Đơng Trong việc nhập vào thơng qua sĩ phu phong kiến Vì vậy, khuynh hướng Tư sản người mang lại giai cấp phong kiến Khuynh hướng Tư sản mang qua lăng kính chủ quan anh phong kiến nên có nhiều hạn chế không nhận rõ kẻ thù Đế quốc- Phong kiến phản động, không thấy rõ lực lượng cách mạng Cơng- Nơng, khơng có phương pháp cách mạng đắn biện pháp tổ chức thích hợp nên phong trào Dân tộc Dân chủ nước ta đầu kỉ XX bế tắc đến thất bại 2- Ý nghĩa phong trào Phong trào thể bước tiến lớn nghiệp chống thực dân Pháp bọn phong kiến tay sai nhân dân ta ( trước đấu tranh hình thức vũ trang, có hình thức đấu tranh mới.) Phong trào nêu cao tâm chiến đấu cho độc lập dân tộc thống tổ quốc, bồi đắp thêm truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm đấu tranh cách mạng quí báu cho hệ Đây thời kì chuyển giao hệ từ hệ trí thức nho học phong kiến sang hệ trí thức tây học Phong trào đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát khỏi phạm trù cách thức cứu nước theo tư tưởng phong kiến, hướng theo đường Dân chủ tư sản, gắn giải phóng dân tộc với cải biến xã hội, hoà nhập vào trào lưu tiến hố nhân loại Đặc biệt phong trào có đóng góp xuất sắc mặt văn hố, tạo bước đột phá ngôn ngữ, chữ viết cải cách giáo dục Việt Nam 3- Bài học kinh nghiệm Con đường Dân chủ tư sản đường cứu nhân dân ta thoát khỏi cảnh lầm than, nơ lệ, muốn giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi ách đế quốc- phong kiến để giành độc lập dân tộc phải theo đường CMVS dùng bạo lực cách mạng Lãnh đạo cách mạng cá nhân lẻ tẻ hay nhóm đơn độc, mà phải sức mạnh giai cấp gắn liền với đại sản xuất công nghiệp đại, vừa phải mang nhiệm vụ giải phóng giai cấp vừa giải phóng dân tộc, giải phóng lồi người tiến lên CNXH thành cơng Muốn giành độc lập dân tộc thực cách mạngchỉ dựa vào hai lực lượng yếu:đó giai cấp cơng nhân nơng dân hai giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, lại lực lượng đông đảo xã hội, phải liên minh hai giai cấp công – nông chặt chẽ, lấy làm trụ cột lơi kéo giai cấp tầng lớp khác xã hội tham gia cách mạng, cô lập đánh đổ kẻ thù chung Bước thứ ba: Sau dạy kiến thức “nền” kiến thức “bổ dọc” giáo viên hướng dẫn học sinh làm số câu hỏi nâng cao nhằm mục đích hiểu sâu phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX như: Câu 1: Những yêu cầu, nhiệm vụ đặt cho cách mạng Việt Nam năm cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Câu 2: Qua trình bày diễn biến phong trào Đơng Du- PBC phong trào Duy Tân- PCT, phân tích điểm giống khác hai phong trào? giải thích có điểm khác đó? Câu 3: Trình bày hiểu biết em hai xu hướng cứu nước đầu kỉ XX mối quan hệ hai xu hướng Câu 4: Vì phong trào yêu nước đầu kỉ XX Việt Nam lại phân hoá thành xu hướng bạo động cải cách? Câu 5:Những tư tưởng tân, cải cách lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thể nào? Tại tư tưởng khơng thực được? Câu 6: Chứng minh rằng: Phong trào yêu nước đầu kỉ XX mang tính nhân dân sâu sắc Câu 7: Lập bảng so sánh phong trào Đông Du Duy tân theo yêu cầu sau: Thời gian, lãnh đạo, nhiệm vụ, phương pháp cách mạng, kết quả, ý nghĩa Câu 8: So sánh đặc điểm phong trào yêu nước cuối kỉ XIX phong trào yêu nươc đầu kỉ XX Câu 9: Bằng kiện lịch sử có chọn lọc phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, anh chị bình luận chứng minh nhận định sau Chủ tịch Hồ Chí Minh:“ Tơi khâm phục lịng u nước vị tiền bối, tơi không tán thành đường cứu nước cụ” Câu 10: Từ thất bại khuynh hướng cứu nước đầu kỉ XX, anh ( chị) làm rõ công lao Nguyễn Ái Quốc việc lựa chọn đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam Phương pháp: phần giáo viên nên học sinh thảo luận đưa ý kiến Những câu dễ học sinh tự làm, câu khó sau thảo luận học sinh xong giáo viên chữa ví dụ Câu 3: Trình bày hiểu biết em hai xu hướng cứu nước đầu kỉ XX mối quan hệ hai xu hướng 1- Yêu cầu *Ý 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử xuất xu hướng cứu nước đầu kỉ XX * Ý 2: Trình bày nét hai xu hướng * Ý 3: Mối quan hệ hai xu hướng 2- Gợi ý trả lời I- Hoàn cảnh lịch sử xuất hai xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Một : Sự bế tắc thất bại phong trào vũ trang chống Pháp danh nghĩa Cần Vương Phong trào Hàm nghi Tôn Thất Thuyết phát động từ năm 1885 phát triển lan rộng khắp ba Kì năm 1885-1888, sau giảm dần sức mạnh đến kết thúc với thất bại khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo(1896).Sự thất bại phong trào Cần Vương (cũng thất bại đương cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến) cho thấy chủ trương khôi phục độc lập dân tộc đường bạo động vũ trang nhằm lập lại trật tự cũ thể quân chủ khơng cịn phù hợp khơng thể thực -> dẫn đến khơng khí thất bại chủ nghĩa bao trùm lên hầu hết sĩ phu văn thân yêu nước Việt Nam.-> câu hỏi đặt ra: làm cách ? đường để cứu nước, cứu dân? Hai là: Thực dân Pháp hồn thành việc bình định qn bước vào thời kì khai thác đại quy mơ Những chuyển biến kinh tế, văn hoá, tư tưởng Xã hội Việt Nam bắt đầu phân hoá theo đà phát triển Điều mẻ năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX đời giai tầng đô thị, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại giai cấp công nhân, tầng lớp Tư sản, Tiểu tư sản Ba là: Những tác động từ bên ảnh hưởng tới Việt Nam đầu kỉ XX Có số biến cố lớn thực ảnh hưởng tới vận động cách mạng chuyển biến mặt tư tưởng Việt Nam giai đoạn này, Duy tân Nhật Bản, chiến tranh Nga- Nhật, vận động cải cách Trung Quốc ảnh hưởng văn hoá phương Tây phận dân chúng nước ta II- Những nét xu hướng cứu nước đầu kỉ XX 1- Xu hướng bạo động Phan Bội Châu 2- Xu hướng cải cách Phan Châu Trinh (HS tự trình bày) III- Mối quan hệ xu hướng Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX, nước ta diễn thời kì độ từ phạm trù phong kiến sang phạm trù Tư sản nên phong phú với nhiều xu hướng song song tồn phát triển xu hướng bạo động xu hướng cải cách chủ yếu Bề ngồi tưởng có đối lập lại chung mục tiêu đánh đuổi thực dân Pháp, khơi phục độc lập dân tộc, cịn điểm khác khác cách làm, biện pháp để đến mục tiêu Xu hướng bạo động Phan Bội Châu đứng đầu, xu hướng cải cách Phan Chu Trinh đại diện xuất phát từ tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, nên có chung mục đích, hướng tới độc lập, có phân hố thành xu hướng do: mức độ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng hàng ngũ sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX khơng giống nhau, phụ thuộc vào số điều kiện định như: Truyền thống gia đình, truyền thống quê hương, tác động sách khai thác bóc lột thực dân Pháp địa phương khác Giữa xu hướng bạo động cải cách khơng có đối lập mà trái lại cịn hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Trong hoàn cảnh nước thuộc địa, xu hướng cải cách có điều kiện xâm nhập vào quần chúng nhanh chóng trở thành bạo động có tính cách mạng như: từ vận động Duy tân Trung kì phát triển thành đấu tranh chống sưu thuế liệt nhân dân cáctỉnh miền Trung- 1908 Vì vậy, khẳng định Phan Bội Châu nhà yêu nước lớn tiêu biểu cho phong trào cách mạng Việt Nam hồi đầu kỉ XX ( trước xuất Nguyễn Ái Quốc) cần phải khẳng định Phan Châu Trinh nhà yêu nước có đóng góp tích cực vào việc khơi dạy tư tưởng dân chủ, mở cách nhìn vấn đề dân tộc, nhân quyền bổ sung cần thiết cho phong trào cách mạng nói chung cho xu hướng bạo động nói riêng Ơng người có tư tưởng dân chủ Việt Nam hồi đầu kỉ XX IV- KẾT LUẬN Do điều kiện giai cấp thời đại, nên Phan Bội Châu Phân Chu Trinh đầu có hạn chế định cách suy nghĩ việc làm mà hồi bão ông không thực Tuy vậy, tư tưởng ông đề xướng tạo điều kiện thuận lợi cho vận động cách mạng nước ta đầu kỉ XX Câu 6: Chứng minh rằng: Phong trào yêu nước đầu kỉ XX mang tính nhân dân sâu sắc 1- Yêu cầu trả lời - Ý1: Vài nét phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX - Ý2: Chứng minh tính sâu sắc + Qui mơ rộng lớn + Thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia + Hình thức đấu tranh phong phú 2- Gợi ý A- Vài nét phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX (Phần học sinh tự trình bày, viết dạng khái quát) B- Chứng minh a- Trước hêt tính nhân dân sâu sắc phong trào yêu nước đầu kỉ XX thể qui mơ rộng lớn – mang tính tồn quốc - Cuộc vận động yêu nước nhân rộng Bắc kì, Trung kì, Nam kì, từ miền xi đến miền ngược: + Bắc kì: Trung tâm Hà Nội thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) bên cạnh sở phố hàng Đào Đơng kinh nghĩa thục phát triển sở nhiều địa phương Hà Đông, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình Phong trào Đơng kinh nghĩa thục lan rộng vào tỉnh Trung kì Nam kì Nghệ An có sở trường trường Phong phú trường Võ liệt thu hút đông đảo niên tham gia + Trung kì: Trong lúc Bắc kì có phong trào Đơng kinh nghĩa thục Trung kì lên vận động tân Phan Châu Trinh, vận động cải cách đổi diễn rầm rộ tỉnh miền Trung Quảng Nam, Quảng ngãi, Bình Thuận Ở Bắc trung Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá đặc biệt phong trào sâu vào quần chúng nhân dân tiến hành vận động chống sưu thuế liệt vào năm 1908 + Nam kì: Phong trào Duy tân có u cầu hình thức tổ chức mức độ cao so với Bắc kì Trung kì Vì nơi có phong trào xuất dương học sinh sang Nhật hưởng ứng phong trào Đông du Phan Bội Châu rầm rộ Bên cạnh vận động rộng lớn đầu kỉ XX phong trào hội kín Nam kì phát triển rầm rộ, khởi nghĩa vũ trang đồng bào thiểu số nổ liệt Tây Bắc, Tây Nguyên b- Phong trào cịn thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia Trước hết sĩ phu yêu nước tiến q trình tư sản hố Họ tập hợp lại thành lập tổ chức trị như: Hội Duy Tân, Việt Nam quang phục hội Họ đề tơn much đích, dãy lên vận động cách mạng lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia, hướng tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự do, phát triển kinh tế, văn hoá dân tộc đầu khuynh hướng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh tiếp Lương Văn Can, Nguyễn Quyền sĩ phu khác Nguyễn Hàm, Nguyễn Thái Thân, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Cùng với tham gia sĩ phu yêu nước tiến thời kì tầng lớp xuất Việt Nam như: tiểu tư sản, tư sản dân tộc mà đặc biệt đồng bào dân tộc người bị lôi theo phong trào: Thái, Hmông, Nùng, Dao tiến hành hàng loạt khởi nghĩa lãnh đạo thủ lĩnh người dân tộc Giàng Tả Chay, Nơ trang long ( Tây Nguyên), khởi nghĩa Lai Châu đồng bào Mông, khởi nghĩa Tây Nguyên người Mơ nông Mặt khác, phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX cịn có tham gia binh lính người Việt quân đội Pháp anh em tù trị Thái Nguyên( 1917) ->Sở dĩ phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX lôi kéo đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia áp ngột ngạt trị, bóc lột tàn bạo kinh tế thực dân Pháp công khai thác thuộc địa lần 1, gây lên phản kháng mạnh mẽ nhân dân Họ yêu cầu sống độc lập,no ấm trở thành nguyện vọng thiết tha người dân Việt Nam Nắm bắt điều lại tiếp thu luồng tư tưởng từ bên thổi vào nên tầng lớp sĩ phu lúc đảm nhiệm vai trò giai cấp lãnh đạo, động viên đông đảo quần chúng đứng lên đấu tranh c- Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX diễn nhiều lĩnh vực với phương thức biện pháp phong phú: - Trước hết lĩnh vực kinh tế *Ở phong trào Đông kinh nghĩa thục: lối sống mới, nếp suy nghĩ phổ biến rộng rãi, thể việc hô hào như: Chấn hưng thực nghiệp, lập hội buôn, nông hội nhân dân hưởng ứng *Khác với Đông kinh nghĩa thục, vận động tiên lại chủ trương lập hội buôn kiếm tiền, mời thầy giáo mở trường học cung cấp sách cho học sinh hình thức “ Quốc thương” thu hút nhiều nhà bn tham gia * Khác với Bắc kì Trung kì, Nam kì phong trào Duy tân lại vận động theo hình thức lập nhà in, tổ chức vận tải đường sông, bào chế thuốc bắc, cho vay với lãi nhẹ - Về mặt trị, xã hội * Núp vỏ Đông kinh nghĩa thục, nhiều nhà yêu nước Việt Nam lập hội công khai hợp pháp để hoạt động Thời kì Trung kì hoạt động trị đạt tới đỉnh cao biến thành biểu tình vũ trang nhân dân huyện Đại Lộc đòi Pháp phải giảm thuế thân tăng thuế điền, bớt sưu dịch - Về lĩnh vực văn hoá tư tưởng * Song song với hoạt động kinh tế- trị, thời kì sĩ phu tiến cịn dùng ngịi bút để cổ vũ lịng u nước nhân dân, lên án sách bạo ngược thực dân Pháp, tiêu biểu thơ văn Phan Bội Châu phơi bày nỗi thống khổ nhân dân tố cáo thờ bọn vua quan phong kiến trước nỗi thống khổ Từ thơ văn ơng có cách nhìn mẻ lực lượng quần chúng ông quan niệm “ Dân dân nước, nước nước dân”và ơng kêu gọi đồn kết, đùm bọc lẫn để đánh đổ kẻ thù, giành độc lập * Giống Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh coi trọng vai trị người dân việc hơ hào cải cách chống mê tín dị đoan, đổi phong hố ơng lấy nhân dân làm đối tượng chủ yếu * Chính hình thức đấu tranh đầu kỉ XX lĩnh vực kinh tế, trịxã hội dẫn đến hình thành xu hướng cách mạng khác Bạo động Cải cách Mặc dù có quan điểm khác song hai xu hướng xuất phát từ lịng u nước, mong muốn giành lại độc lập lơi đơng đảo nhân dân tham gia, thể tinh thần đoàn kết nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc Như phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX thổi luồng sinh khí vào phong trào giải phóng dân tộc nước ta Nó làm bùng nổ đấu tranh với sắc thái độc đáo Các đấu tranh thời kì để lại học kinh nghiệm quí báu việc lựa chọn đường cứu nước thời kì sau việc huy động sức mạnh toàn dân đặt cách rõ nét C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chuyên đề chọn nêu trên, giai đoạn ngắn lịch sử Việt Nam lại giai đoạn lịch sử quan trọng, giai đoạn độ tầng lớp trí thức Nho học chuyển sang trí thức Tây học Nó sở, tiền đề để tiếp thu trào lưu tư tưởng xuất sau chiến tranh giới thứ nhất- Chủ nghĩa Mác Lênin đường cách mạng Vô sản Khi dạy chuyên đề phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX, theo nên: + Trước tiên phải dạy kiến thức “nền” theo tiến trình sách giáo khoa chương II- lớp 11- chương trình nâng cao +Tiếp giáo viên phải tổng hợp kiến thức theo “ bổ dọc”, làm rõ vấn đề phong trào( hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm phong trào, số phong trào tiêu biểu .) + Giáo viên nên chuẩn bị hệ thống câu hỏi nâng cao để học sinh thảo luận giải + Trong trình giảng dạy phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX, giáo viên nên liên hệ với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX để thấy nét phong trào liên hệ với phong trào yêu nước giai đoạn sau ( 19191929) để thấy hạn chế phong trào yêu nước đầu kỉ XX, lý giải đường cứu nước theo khuynh hướng Dân chủ tư sản đường giải phóng dân tộc ta + Nên hướng dẫn học sinh kẻ số bảng, câu so sánh để học sinh nắm bắt kiến thức tốt Nhóm sử trường chuyên ... biên soạn vấn đề mang tính “ bổ dọc ” như: - Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX - Một số phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX - Đặc điểm chung phong trào yêu nước cách mạng đầu TK XX - Nguyên... Mặt khác, phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX cịn có tham gia binh lính người Việt quân đội Pháp anh em tù trị Thái Nguyên( 1917) ->Sở dĩ phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX lôi kéo... trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX, giáo viên nên liên hệ với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX để thấy nét phong trào liên hệ với phong trào yêu nước giai đoạn sau ( 19191929) để thấy hạn chế phong

Ngày đăng: 29/04/2017, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan