Mở rộng cho vay kinh tế trang trại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

26 103 0
Mở rộng cho vay kinh tế trang trại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN LÊ NGUYÊN DUNG MỞ RỘNG CHO VAY KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS TỐNG THIỆN PHƯỚC Phản biện 1: TS Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS Nguyễn Trường Giang Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 12 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, loại hình KTTT đạt thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Để tạo điều kiện cho KTTT phát triển nữa, bên cạnh sách đất đai, nguồn nhân lực,…chính sách tín dụng NH phát triển KTTT nghiên cứu, đề xuất nhằm hỗ trợ cho loại hình kinh tế phát triển Trên thực tế sách phát huy tác dụng mang lại thành lớn kinh tế, hệ thống NHTM Trong thời gian qua, xác định nhiệm vụ phương hướng hoạt động, với nhận thấy tiềm phát triển KTTT địa bàn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh cho vay KTTT đạt thành công đáng kể Tuy nhiên, nhiều nguyênnhân khác việc cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có Lý giải cho vấn đề trên, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH chủ trang trại hạn chế vướng mắc chế đảm bảo tiền vay, đối tượng vay vốn, phương thức cho vay… Xuất phát từ thực tiễn trên, nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTT tạo điều kiện cho KTTT phát triển đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh NH góp phần vào phát triển chung toàn kinh tế Vì vậy, chọn đề tài “Mở rộng cho vay KTTT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp cao học Footer Page of 126 Header Page of 126 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng NH nói chung cho vay KTTT nói riêng, vận dụng vào tình hình thực tiễn NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Ngãi, đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế công tác mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Ngãi Từ đó, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn mở rộng cho vay KTTT NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu đề tài sâu vào nghiên cứu giải pháp mở rộng cho vay KTTT NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi Dựa vào liệu bốn năm từ 2009 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; phương pháp suy luận logic như: hệ thống hóa, khái quát khóa, phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê như: tổng hợp thống kê, phân tích thống kê; luận văn dùng phương pháp điều tra xã hội học để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bảng biểu, nội dung đề tài kết cấu theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mở rộng cho vay KTTT NHTM Footer Page of 126 Header Page of 126 Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay KTTT NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi Tổng quan tài liệu Đề tài báo có nội dung liên quan đến vấn đề tác giả nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Trần Đình Trân thực trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng; luận án tiến sỹ “ Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam” tác giả Phạm Hoài Bắc thực hiện; luận án tiến sỹ “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tây Nguyên” tác giả Nguyễn Thị Tằm thực Học viện Ngân hàng; báo “Tháo gỡ khó khăn sách tín dụng - Giải toán “khát vốn” tác giả TS Lê Xuân Lãm; báo “NHNo&PTNT với giải pháp vốn nhằm phát triển kinh tế trang trại” tác giả Phạm Hoài Bắc; công trình nghiên cứu khoa học “Thực trạng giải pháp phát triển KTTT thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam” GS.TS Nguyễn Đình Hương chủ biên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT HOẠT ÐỘNG CHO VAY KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGÂN HÀNG THÝÕNG MẠI 1.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại a Khái niệm tín dụng ngân hàng b Phân loại tín dụng ngân hàng Footer Page of 126 Header Page of 126 c Nguyên tắc điều kiện vay vốn 1.1.2 Hoạt động cho vay KTTT NHTM a KTTT vai trò KTTT kinh tế v Khái niệm KTTT “KTTT hình thức tổ chức SX hàng hóa nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình Nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu SX lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn SX chế biến với tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản” v Tiêu chí xác định KTTT Ø Về đất đai: Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, SX tổng hợp phải đạt diện tích mức tối thiểu 3,1 vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long; 2,1 tỉnh lại Đối với sở SX lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 Ø Về giá trị sản lượng: Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, SX tổng hợp phải đạttừ 700 triệu đồng/năm trở lên Đối với sở chăn nuôi phải đạt từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên Đối với sở SX lâm nghiệp phải đạt từ 500 triệu đồng/năm trở lên v Đặc trưng KTTT v Vai trò KTTT kinh tế Ở nước ta, KTTT phát triển năm gần đây, song vai trò tích cực quan trọng KTTT thể rõ nét kinh tế mặt xã hội môi trường, cụ thể bao gồm vai trò: Một KTTT góp phần tạo đột phá trình SX hàng hóa nông thôn Hai KTTT góp phần nâng cao hiệu quả, suất trồng, vật nuôi Ba KTTT góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Bốn KTTT góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Footer Page of 126 Header Page of 126 b Đặc điểm cho vay KTTT NHTM Cho vay KTTT hình thức cấp tín dụng NHTM đó, NH cho vay khách hàng cá nhân, hộ SX đáp ứng đủ điều kiện KTTT để trang trải chi phí, đầu tư phát triển SX, kinh doanh, chế biến lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp Cho vay KTTT có đặc điểm sau: + Khách hàng vay: khách hàng làm KTTT, chủ trang trại(cá nhân, hộ gia đình) thực kinh doanh, SX lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp với quy mô lớn, phù hợp với quy định pháp luật + Mục đích vay: NH cho vay để thực mục đích kinhdoanh,SX, chế biến, cung ứng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; cho vay phát triển ngành nghề, xây dựng sở hạ tầng phục vụ SX + Quy mô số lượng khoản vay: quy mô khoản vay cho vay KTTT thường lớn + Thời hạn cho vay: Đối với cho vay KTTT, thời hạn cho vay thường dài so với cho vay kinh tế hộ + Nguồn trả nợ: nguồn trả nợ chủ yếu trang trại tiền thu qua trình tiêu thụ nông sản, sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản + Lãi suất cho vay: Khi cho vay đối tượng sách, chương trình kinh tế nông thôn theo định Chính phủ; cho vay nguồn vốn Chính phủ tổ chức, nhân khác; NH cho vay thực mức lãi suất theo quy định Chính phủ theo thỏa thuận với bên ủy thác Các khoản vay khác phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; NH cho vay thực mức lãi suất theo chế tín dụng thương mại thời kỳ Footer Page of 126 Header Page of 126 + Rủi ro: cho vay KTTT, NH thường gặp rủi ro khách hàng không trả nợ Trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn tài sản phẩm, hàng hóa không tiêu thụ 1.2.MỞ RỘNG CHO VAY KTTT CỦA NHTM 1.2.1 Nội dung mở rộng cho vay KTTT Mở rộng cho vay KTTT trình NH tăng quy mô cho vay KTTT thông qua tăng trưởng dư nợ cho vay, đổi đa dạng hóa cấu cho vay phù hợp với đặc điểm thị trường, hoàn thiện nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ngày tốt Để mở rộng cho vay KTTT hiệu đòi hỏi phải có kết hợp đầy đủ yếu tố: Phát triển quy mô tín dụng KTTT, đảm bảo hiệu tín dụng KTTT, kiểm soát rủi ro 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mở rộng cho vay KTTT NHTM a Tăng trưởng dư nợ cho vay KTTT b Tăng trưởng số lượng khách hàng trang trại NH c Mức tăng dư nợ bình quân khách hàng KTTT d Mức độ tăng trưởng thị phần cho vay KTTT NH thị trường mục tiêu e Tăng trưởng thu nhập cho vay KTTT NH f Sự hợp lý hóa, đa dạng hóa cấu cho vay KTTT g Kiểm soát rủi ro cho vay KTTT 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY KTTT 1.3.1 Nhân tố bên a Môi trường tự nhiên b Môi trường kinh tế - xã hội c Môi trường pháp lý Footer Page of 126 Header Page of 126 d Nhân tố thuộc khách hàng 1.3.2 Nhân tố bên a Chính sách, thủ tục cho vay áp dụng khách hàng KTTT NH b Năng lực tài chính, sở vật chất, mạng lưới hoạt động NH, nguồn nhân lực NH c Năng lực kiểm soát rủi ro tín dụng NH KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KTTT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Đặc điểm trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ NHNo&PTNT VN 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KTTT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1 Tình hình chung cho vay KTTT Tình hình chung cho vay KTTT NH thể qua bảng 2.4 sau: Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Bảng 2.4 Tình hình chung cho vay KTTT Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ 2.853 3.391 3.654 352 445 12,33 13,12 Dư nợ cho vay KTTT 2011/2010 2012/2011 +(-) % +(-) % 4.125 263 7,8 471 12,9 525 617 80 18 92 17,5 14,38 14,96 1,26 - 0,58 - Tỷ trọng dư nợ cho vay KTTT/Tổng dư nợ(%) (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Quảng Ngãi tính toán tác giả) Trong giai đoạn từ 2009 – 2012, kinh tế chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới khu vực, hoạt động cho vay NH bị ảnh hưởng đáng kể Tuy nhiên, NH tích cực triển khai chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất Quyết định 131/QĐ – TTg, Quyết định 497/QĐ – TTg, Nghị định số 41/2010/NĐ – CP, Quyết định 63/2010/QĐ-TTg nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay Tỷ trọng cho vay KTTT NH giai đoạn 2009 – 2012 mức 12% đến14% Nhìn chung, dư nợ cho vay KTTT chiếm tỷ lệ thấp tổng dư nợ 2.2.2 Thực trạng mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi a Tăng trưởng dư nợ Tình hình dư nợ chi nhánh thể bảng 2.5: Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 10 Các chi nhánh lại có mức tăng trưởng thấp Đáng ý số chi nhánh có tiềm phát triển KTTT Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà lại có mức tăng trưởng dư nợ cho vay KTTT thấp Khó khăn việc cho vay chi nhánh tập trung vấn đề: + Thực tăng trưởng dư nợ đôi với tăng trưởng nguồn vốn chi nhánh miền núi khó khăn, chi nhánh không chủ động nguồn vốn chỗ + Lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn tương đối cao, nên không thu hút nhiều nông dân vay vốn + Hiện nay, NH gặp khó khăn việc cho vay thông qua tổ vay vốn, không kết hợp tốt với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ + Quản lý hạn mức dư nợ tự động IPICAS làm ảnh hưởng đến việc giải ngân cho khách hàng + Khả quảng bá, maketing yếu, giao tiếp với khách hàng thiếu tính chuyên nghiệp Năm 2012 dư nợ cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 617 tỷ đồng, tăng 265 tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng bình quân 25% Mức tăng trưởng nhìn chung thấp so với tiềm phát triển KTTT địa bàn ưu cho vay nông nghiệp-nông thôn NHNo&PTNT VN b Mức độ đa dạng hóa cấu cho vay KTTT v Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Trong giai đoạn 2009 -2012, dư nợ ngắn hạn dư nợ trung dài hạn tăng, nhiên dư nợ trung, dài hạn có xu hướng tăng nhanh so với mức tăng dư nợ ngắn hạn Đến ngày 31/12/2012 dư nợ ngắn hạn đạt 264 tỷ đồng, chiếm 42,8% dư Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 11 nợ cho vay KTTT, tốc độ tăng bình quân 23% Trong đó, dư nợ trung, dài hạn đạt 353 tỷ đồng, chiếm 57,2% dư nợ cho vay KTTT, tốc độ tăng bình quân 36,3% Như vậy, đặc điểm cho vay KTTT NH tỷ trọng cho vay trung dài hạn cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn điều phù hợp với đặc điểm nhu cầu vốn KTTT Do đó, NH cần tháo gỡ khó khăn tại, trì tỷ trọng cho vay trung, dài hạn cấu dư nợ cho vay KTTT NH v Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề Xét cấu cho vay theo ngành, tỷ trọng dư nợ cho vay ngành nông nghiệp cao chiếm đến 34,7% năm 2009 Các trang trại lĩnh vực vay vốn chủ yếu tập trung đầu tư vào chi phí như: phân bón, mua giống, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm… Một số trang trại đầu tư vào sở hạ tầng chuồng trại, máy móc thiết bị…Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ ngành có giảm năm sau, tình trạng dịch bệnh vật nuôi suất trồng giảm phân tích Đứng sau cho vay ngành nông nghiệp thủy sản, tỷ lệ ngành có xu hướng tăng theo thời gian, năm 2012 chiếm tỷ trọng 30,5% Dư nợ ngành Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ thứ biến động qua năm, cụ thể năm 2012 dư nợ ngành chiếm tỷ lệ 25,7% dư nợ cho vay KTTT, tăng 12% so với năm 2011 Dư nợ ngành SXKD tổng hợp chiếm tỷ lệ thấp tăng qua năm, phần số lượng khách hàng ít, năm 2012, tỷ lệ dư nợ ngành chiếm 15% dư nợ cho vay KTTT Điều cho thấy việc cho vay chưa thật phát huy vai trò việc thúc đẩy SX, kinh doanh, chế biến sản phẩm nông sản Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 12 v Cơ cấu theo hình thức bảo đảm tiền vay Đặc điểm cho vay KTTT chi nhánh cho vay có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay KTTT, ba năm tỷ trọng vượt 70% Trong đó, phần lớn tài sản đảm bảo tiền vay khách hàng chấp quyền sử dụng đất, cầm cố giấy tờ có giá phần tài sản hình thành từ vốn vay c Tăng trưởng số lượng khách hàng KTTT Ngân hàng Trong hai năm 2011, 2012 số lượng khách hàng KTTT tăng với tốc độ khoảng 10%, thấp tốc độ tăng năm 2010 Năm 2012 số lượng khách hàng KTTT NH 126, tăng thêm 12 khách hàng so với năm 2011, tốc độ tăng 10,5% Để tăng quy mô khách hàng, NH tăng cường hình thức tiếp thị, quảng bá tư vấn chủ trang trại Nhưng NH gặp nhiều khó khăn khả maketing yếu, giao tiếp với khách hàng thiếu tính chuyên nghiệp, chi nhánh miền núi Trong đó, trang trại lại tập trung phần lớn huyện d Mức tăng trưởng dư nợ bình quân khách hàng KTTT Nhìn chung, dư nợ bình quân khách hàng KTTT giai đoạn 2009-2012 tất ngành nghề tăng Tuy nhiên, mức tăng trưởng khác năm, ngành nghề khác có mức tăng trưởng khác Năm 2012, mức tăng dư nợ bình quân khách hàng ngành nông nghiệp đạt 1,6%; ngành thủy sản đạt 17,1%; ngành lâm nghiệp đạt 12,2%; ngành SXKD tổng hợp đạt 4,6% e Mức độ tăng trưởng thị phần cho vay KTTT NH thị trường mục tiêu Tình hình cho vay KTTT NH địa bàn NHNo&PTNT chiếm tỷ trọng cao qua năm, điều Footer Page 14 of 126 13 Header Page 15 of 126 cho thấy NH phát huy ưu cho vay KTTT nói riêng cho vay nông nghiệp – nông thôn nói chung Tỷ trọng năm 50% Thị phần cho vay KTTT NH cổ phần Công thương , NH cổ phần Đầu tư Phát triển giữ vững có mức tăng trưởng qua năm Đối với NH Chính Sách Xã Hội, cho vay làm KTTT tập trung vào số đối tượng đoàn viên niên trẻ, cựu chiến binh có phương án sản xuất kinh doanh, chăn nuôi, trồng trọt khả thi Các NH lại NH cổ phần Sacombank NH cổ phần Ngoại thương chiếm tỷ trọng không đáng kể f Mức tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cho vay KTTT NH Mặc dù tỷ trọng cho vay KTTT chiếm tỷ lệ thấp thu nhập từ cho vay KTTT góp phần tích cực tổng thu nhập NH Nhất bối cảnh cho vay lĩnh vực khác gặp nhiều rủi ro cạnh tranh gay gắt cho vay KTTT giúp cho NH đa dạng hóa danh mục đầu tư, làm tăng thu nhập an toàn hiệu Thu nhập chi phí hoạt động cho vay KTTT NH giai đoạn 2009 – 2012 thể bảng 2.13 sau: Bảng 2.13 Thu nhập, chi phí hoạt động cho vay KTTT giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % 2011/2010 2012/2011 +(-) % +(-) % 67,8 11,2 18 -5,7 -7,7 40,5 31,5 9,8 27 -9 -22 33 36,3 6,4 24 3,3 10 2009 2010 2011 2012 Thu nhập 52,8 62,3 73,5 Chi phí 37,8 35,7 15 26,6 Chỉ tiêu Kết kinh doanh (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Quảng Ngãi) Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 14 Thu nhập cho vay KTTT năm 2012 đạt 67,8 tỷ đồng giảm 7,7% so với năm 2011 Thu nhập cho vay năm 2012 giảm lãi suất cho vay bình quân năm giảm Chi phí cho vay KTTT năm 2012 31,5 tỷ đồng, giảm 22% so với năm 2011, chi phí cho vay giảm lãi suất huy động năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 Nhìn chung, lợi nhuận cho vay KTTT bốn năm 2009 – 2012 tăng, năm 2012 lợi nhuận cho vay KTTT đạt 36,3 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2011 Đây kết đáng khích lệ bối cảnh hoạt động kinh doanh NH gặp khó khăn, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nước giới g Về kiểm soát rủi ro cho vay KTTT Sự tăng trưởng mở rộng tín dụng thường kèm với rủi ro tiềm ẩn xảy tương lai NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi không thoát khỏi quy luật Tình hình nợ xấu cho vay KTTT NH thể bảng 2.14 sau: Bảng 2.14 Tình hình nợ xấu cho vay KTTT giai đoạn 2009 -2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Dư nợ cho vay 2.853 3.391 3.654 4.125 Dư nợ cho vay KTTT 352 445 525 617 Nợ xấu 37 51,2 60,4 80,2 Nợ xấu KTTT 3,8 5,0 6,2 7,5 Tỷ lệ nợ xấu chung 1,3 1,5 1,75 1,92 Tỷ lệ nợ xấu cho vay KTTT 1,09 1,12 1,20 1,26 (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Quảng Ngãi tính toán tác giả) Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 15 Nhìn chung, giai đoạn 2009 – 2012 tốc độ tăng tỷ lệ nợ xấu chung cao so với tỷ lệ nợ xấu cho vay KTTT Nguyên nhân giai đoạn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên hoạt động tín dụng NH bị ảnh hưởng lớn Hầu hết, thành phần kinh tế gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, khả trả nợ nên tỷ lệ nợ xấu chung tăng cao Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu cho vay KTTT 1,26%, tỷ lệ nợ xấu chung 1,92% Như vậy, bối cảnh kinh tế gặp khó khăn, cho vay KTTT an toàn so với cho vay lĩnh vực khác Do đó, NH nên có biện pháp đẩy mạnh cho vay loại hình 2.2.3 Đánh giá tình hình mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi a Những thành đạt b Những hạn chế nguyên nhân v Hạn chế: - Vốn vay thường xuyên gặp rủi ro bất khả nên dễ dẫn đến phát sinh nợ xấu - Khó mở rộng thị phần cho vay bối cảnh cạnh tranh ngày diễn gay gắt - Một số chi nhánh chưa khai thác hết khách hàng tiềm tăng trưởng dư nợ cho vay thông qua Tổ vay vốn - Việc tư vấn, hỗ trợ khách hàng, đề xuất phê duyệt khoản vay chưa xác khách quan - Tại số chi nhánh, nguồn vốn cho vay thiếu ổn định, hội tăng trưởng dư nợ - Chưa cung cấp thông tin kịp thời cho khách hàng, dẫn đến khách hàng chưa nắm rõ quy định, thủ tục, hình thức vay vốn,… Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 16 - Khách hàng gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn Điều làm cho số lượng khách hàng đến vay vốn NH khó tăng trưởng Để tìm hiểu khả tiếp cận nguồn vốn vay NH chủ trang trại, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát thực tế khách hàng vay vốn Kết khảo sát cho thấy, việc tiếp cận nguồn vốn NH chủ trang trại có số đặc điểm: - Khách hàng đánh giá cao nội dung: cách thức thu nợ NH, thái độ phục vụ nhân viên - Tuy nhiên, khách hàng khảo sát cho thấy vấn đề cần phải hoàn thiện, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn NH như: chế đảm bảo tiền vay; thủ tục cho vay; đối tượng cho vay; mức cho vay; thời gian cho vay; lãi suất cho vay; địa điểm giao dịch; tư vấn hỗ trợ khách hàng v Nguyên nhân: Ø Nguyên nhân xuất phát từ môi trường kinh doanh: Cho vay KTTT chịu tác động yếu tố tự khách quan môi trường tự nhiên; cạnh tranh thị phần; bất cập số sách pháp luật Ø Nguyên nhân xuất phát từ bên ngân hàng: Một số nguyên nhân từ ngân hàng cán tín dụng ngại trách nhiệm việc cho vay, thiếu kiến thức lĩnh vực nông nghiệp; nguồn vốn chưa đáp ứng đủ nhu cầu; chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chuẩn mực quản trị tín dụng Ø Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng: Khó khăn lớn số khách hàng KTTT gặp khó khăn vấn đề tài sản đảm bảo.Ngoài ra, khó khăn Footer Page 18 of 126 17 Header Page 19 of 126 số khách hàng vay vốn NH để làm KTTT, SX kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gặp trở ngại việc cấp giấy chứng nhận KTTT Bên cạnh đó, nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chủ trang trại phần lớn chủ trang trại gặp khó khăn SX kinh doanh; khách hàng có tâm lý trì hoãn việc trả nợ; số lượng khách hàng tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KTTT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2020 3.1.2 Định hướng mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi Định hướng NHNo&PTNT VN định hướng chung cho toàn hệ thống có chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi: +Duy trì mức tăng trưởng hợp lý, ưu tiên vốn cho nông dân lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp + Triển khai thực sách tín dụng nhà nước NHNo&PTNT VN tập trung triển khai 14 nhóm giải pháp Ngân hàng khu vực “tam nông”, mở rộng nâng cao hiệu đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn + Đẩy mạnh cho vay khép kín từ SX đến chế biến, tiêu thụ, trước hết tập trung vào nông sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, tạo ngoại tệ cho kinh tế thủy sản, lương thực, … Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 18 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KTTT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 3.2.1 Hoàn thiện sách khách hàng Để mở rộng cho vay KTTT, trước tiên cần phát triển quy mô tín dụng Duy trì khai thác tiềm khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng điều kiện tăng trưởng dư nợ, qua phát triển quy mô tín dụng Để thực giải pháp này, số công tác đặt giai đoạn NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi là: - Đối với khách hàng cũ, gắn bó lâu dài, khách hàng truyền thống thường xuyên quan hệ với NH: - Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với NH chưa thường xuyên: - Đối với khách hàng có nhu cầu vốn để làm KTTT, chưa vay vốntại NH vay vốn NH khác: 3.2.2 Tiếp tục phát triển mạng lưới hoạt động cách hợp lý Phát triển mạng lưới rộng khắp, phù hợp thuận lợi cho khách hàng điều kiện quan trọng để khách hàng tiếp cận với nguồn vốn NH, việc làm vừa góp phần thu hút khách hàng đến vay vốn NH, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cũ, giúp trì khai thác tiềm từ nhóm khách hàng này, qua phát triển quy mô tín dụng Để làm điều đó, NH cần trọng: + Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng mạng lưới phòng giao dịch điểm giao dịch để thực cung ứng + Bố trí thêm mở rộng thêm mạng lưới phòng giao dịch địa bàn, khu vực, huyện có tiềm phát triển KTTT Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 19 + Phát triển dự án NH lưu động Việc mở rộng mạng lưới phải thực đồng thời với việc xếp, cấu lại mạng lưới nhằm đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ trị địa phương, đảm bảo yêu cầu phát triển ổn định, bền vững 3.2.3 Thực đa dạng nhiều hình thức đảm bảo tiền vay Phân tích thực trạng cho vay KTTT cho thấy tỷ trọng cho vay theo hình thức có tài sản bảo đảm chiếm đến 70% tổng cho vay KTTT Mặc khác, đặc điểm KTTT khu vực tài sản bảo đảm hạn chế có không đầy đủ yếu tố pháp lý khó cho việc đảm bảo tiền vay Chính sách bảo đảm tiền vay cần hoàn thiện theo hướng đa dạng hóa hình thức bảo đảm tài sản Ngoài bảo đảm hình thức chấp bất động sản, cần tích cực áp dụng hình thức khác như: bảo đảm cầm cố động sản; bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, bảo đảm bên thứ ba, bảo đảm hợp đồng tiêu thụ sản phẩm…Ngoài ra, cần nâng cao tỷ trọng cho vay tín chấp 3.2.4 Thực cho vay phù hợp thời hạn Trong công tác cho vay nay, hạn chế cần khắc phục, việc tính toán, xác định thời hạn cho vay số khoản vay chưa hợp lý, chưa phù hợp Một số chi nhánh không đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn khách hàng Công tác cho vay NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi cần xác định nhu cầu vốn trang trại, vào tình hình hoạt động kinh doanh, chu kỳ SX kinh doanh, đối tượng đầu tư để có thời hạn cho vay phù hợp với nhu cầu SX khách hàng Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 20 Đồng thời, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn khách hàng Muốn vậy, công việc đặt cho chi nhánh giai đoạn là: - Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, đào tạo cho đội ngũ nhân viên - Ngoài ra, NH cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, để tăng vốn tín dụng cho vay trung hạn, dài hạn giúp trang trại tháo gỡ khó khăn, có đủ nguồn vốn đầu tư cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới,… 3.2.5 Đa dạng hóa cấu cho vay theo ngành Hiện cấu cho vay theo ngành NH cho vay lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn so với ngành lại Trong thực tế, tiềm ngành nghề khác địa bàn lâm nghiệp, thủy sản, SXKD lớn NH cần khai thác tiềm năng, tăng cường cho vay ngành nghề Do đó, nhiệm vụ đặc NH giai đoạn tới đa dạng hóa nhiều loại đối tượng cho vay; tăng cường đầu tư vào trang trại trồng công nghiệp, trang trại SX nông lâm kết hợp gắn với chăn nuôi bò cao sản Ngoài ra, cần đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất với lãi suất ưu đãi từ nguồn tái cấp vốn NHNN cho trang trại thu mua, xuất nông, lâm, thủy sản có nguồn thu ngoại tệ bán cho NH, cho vay gắn với sử dụng dịch vụ NH 3.2.6 Hoàn thiện sách lãi suất Một nguyên nhân dẫn đến việc tiếp cận nguồn vốn vay chủ trang trại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi gặp khó khăn vấn đề lãi suất Do đó, yêu cầu đặt NH hoàn thiện sách lãi suất vừa đảm bảo kết kinh doanh NH vừa tạo điều kiện cho khách hàng Cụ thể NH cần phải áp dụng tốt sách cho vay hỗ trợ lãi suất Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 21 Ngoài ra, đặc điểm cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi có chi phí cao nên phù hợp với khách hàng KTTT Do đó, có giải pháp tiết kiệm chi phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất để qua có khả tăng quy mô cho vay, tăng số lượng khách hàng vay Nhằm tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay, giải pháp đề cho NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi cần phải tiết kiệm chi phí hoạt động cho NH như: - Tiết kiệm chi phí huy động vốn - Tiết kiệm hoạt động nội - Tăng cường thu tín dụng 3.2.7 Hình thành phương thức cho vay qua tổ hợp tác trang trại Hợp tác xu thế, nhu cầu kinh tế thị trường Kinh nghiệm nước phát triển KTTT cho thấy việc thành lập tổ hợp tác trang trại tập trung, động viên nguồn lực chủ trang trại, theo mô hình này, từ đến trang trại tự nguyện kết hợp lại với thành Tổ hợp tác, chủ trang trại SX kinh doanh giỏi có uy tín làm tổ trưởng Tổ hợp tác hợp tác với để vay vốn NH, giúp đỡ trả nợ, giám sát nhau, giúp đỡ SX kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Với hình thức cho vay này, khắc phục tình trạng bất cập việc chấp tài sản vay vốn NH Tuy nhiên, nước ta việc thành lập tổ hợp tác hạn chế Vì vậy, công việc đặt cho NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi khuyến khích, động viên khách hàng thành lập tổ hợp tác KTTT, hình thành phương thức cho vay thông qua Tổ hợp tác Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 22 3.2.8 Tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay KTTT Để mở rộng cho vay, việc phát triển quy mô tín dụng, đảm bảo hiệu tín dụng, yêu cầu cần thiết phải kiểm soát rủi ro cho vay Vì vậy, để tăng cường công tác kiểm soát rủi ro tín dụng NH cần phải: - Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trường loại sản phẩm…để phục vụ cho công tác thẩm định định phê duyệt cho vay - Nâng cao chất lượng thẩm định tuân thủ nghiêm túc quy trình xét duyệt cho vay - Đối với khách hàng có dư nợ lớn, định kỳ hàng tuần hàng tháng, CBTD phải trực tiếp làm việc để nắm bắt xử lý kịp thời vấn đề vướng mắc phát sinh(nếu có) - Bám sát địa bàn, rà soát lại khoản nợ có vấn đề, tài sản chấp không đảm bảo, khách hàng hoạt động kinh doanh thua lỗ để có biện pháp xử lý phù hợp - Phân cấp quản lý tín dụng theo trình độ, lực, kinh nghiệp công tác cán - Nâng cao chất lượng công tác nhận dạng rủi ro tín dụng cho vay KTTT cách áp dụng phương pháp nhận dạng rủi ro tiên tiến 3.2.9 Các giải pháp hỗ trợ: a Tăng cường công tác huy động vốn b.Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho vay KTTT 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với phủ 3.3.2 Đối với quyền địa phương tỉnh 3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 23 KẾT LUẬN Kinh tế Việt Nam phát triển bước hội nhập kinh tế khu vực giới, đóng góp hình thức tổ chức SX có Kinh tế trang trại quan trọng Quảng Ngãi với đặc thù tự nhiên, diện tích đất nông nghiệp lớn, dân cư chủ yếu tập trung nông thôn, phát triển kinh tế trang trại biện pháp bền vững để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh Để tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển, hàng loạt sách nghiên cứu, đề xuất nhằm hỗ trợ cho loại hình kinh tế phát triển Quảng Ngãi Tuy nhiên, thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Tỉnh nhiều tồn tại, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ có vấn đề cho vay NHTM Luận văn đề tài: “ Mở rộng cho vay Kinh tế trang trại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi” tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm phát huy thành đầu tư tín dụng mà NH đạt thời gian qua đưa giải pháp để hạn chế đến mức thấp tồn tiềm ẩn, góp phần vào phát triển chung kinh tế xã hội địa phương Quá trình nghiên cứu luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu, khảo sát, đặc biệt phân tích thực trạng hoạt động cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, kết nghiên cứu sau: Hệ thống hóa vấn đề hoạt động cho vay ngân hàng, làm rõ vai trò kinh tế trang trại đóng góp hình thức SX việc phát triển kinh tế Phân tích đặc điểm cho vay KTTT, nội dung mở rộng cho vay KTTT, nhân tố ảnh hưởng để trình mở rộng cho vay KTTT Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 24 Phân tích, đánh giá thực trang mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi vào tiêu chí sở lý luận đề xuất chương Qua đó, đánh giá thực trạng cho vay KTTT NHNo&PTNT nhánh tỉnh Quảng Ngãi, phân tích điểm yếu, điểm mạnh, tồn nguyên nhân chủ yếu có liên quan đến cho vay KTTT thời gian qua từ rút nhận định làm sở cho việc đề xuất giải pháp chương Luận văn đề xuất giải pháp nhằm giúp cho việc cho vay KTTT ngày phát triển mạnh bền vững, đặc biệt góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư NH Đồng thời có kiến nghị nhằm mở rông cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi ngày tốt Những nghiên cứu, phân tích, đánh giá đề tài dựa vào sở luận điểm chung thực trạng mở rộng cho vay KTTT NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi năm qua Tuy vấn đề đòi hỏi có phối hợp chặc chẽ ban ngành địa phương nên có tránh khỏi hạn chế Do trình độ phương pháp nghiên cứu hạn chế, tác giả gặp phải khó khăn định việc thu thập, chỉnh lý tổng hợp số liệu Mong nhận góp ý quý Thầy, Cô người quan tâm nhằm hoàn thiện luận văn Footer Page 26 of 126 ... THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KTTT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1... doanh NH góp phần vào phát triển chung toàn kinh tế Vì vậy, chọn đề tài Mở rộng cho vay KTTT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi làm luận văn tốt nghiệp cao học... thành phát triển NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KTTT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 29/04/2017, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan