Boi duong SGK moi 3

27 287 0
Boi duong SGK moi 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THPT HÈ 2006 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ================= BÁO CÁO VỀ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ LỚP 10 THPT PHÂN BAN I/ MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu tổng quát: Góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông: - Kế thừa và phát triển kết quả giáo dục Trung học cơ sở - Hoàn thiện học vấn phổ thông - Chuẩn bị cho học sinh học lên (đại học, cao đẳng) hoặc tham gia lao động trong xã hội 2. Các mục tiêu cụ thể: 2.1 Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho HS kiến thức phổ thông ở trình độ tú tài (tương đương các nước trong khu vực), cụ thể: - Những khái niệm tương đối chính xác về sự vật, hiện tượng. - Những định luật cơ bản được trình bày phù hợp với năng lực toán học của HS - Những nét chính của thuyết vật lí cơ bản - Những hiểu biết về phương pháp thực hành và phương pháp mô hình - Những ứng dụng quan trọng trong đời sống, sản xuất 2.2 Mục tiêu về kĩ năng: - Kĩ năng thu lượm thông tin từ quan sát thực tế, thí nghiệm - Các kĩ năng xử lí thông tin: xây dựng bảng, vẽ đồ thị, rút ra kết luận, . - Các kĩ năng truyền đạt thông tin: trình bày kết quả quan sát, báo cáo TN, . - Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng, giải bài tập - Kĩ năng thực hành: sử dụng dụng cụ, lắp đặt các thí nghiệm, . 2.3 Mục tiêu tình cảm, thái độ, tác phong: - Hứng thú học tập môn Vật lí - Vận dụng kiến thức đã học vào trong đời sống - Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ - Tính trung thực trong khoa học - Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1/ Về kiến thức: 1.1 Tính phổ thông: Là những kiến thức cần thiết trong cuộc sống hàng ngày, kiến thức SGK là Vật lí cổ điển. 1.2 Tính cập nhật và tính hiện đại của chương trình: - Thay những ứng dụng đã lỗi thời bằng những ứng dụng cập nhật - Coi trọng đúng mức các phương pháp đặc trưng bộ môn: thực nghiệm, mô hình - Phù hợp với nền kinh tế phát triển trong vòng hơn 10 năm tới, đặc biệt là các thí nghiệm: đồng hồ đo thời gian, laser, . 1.3 Tinh giản chương trình: Thể hiện các mặt sau: - Kiến thức đưa vào chương trình đã tinh lọc kĩ. - Nhắc sơ lượt những kiến thức đã học trong chương trình THCS - Cân đối những kiến thức: lí thuyết và vận dụng. Đề cao vai trò tính thực tế trong việc vận dụng. - Đảm bảo sự phối hợp liên môn: Toán, Hoá, Sinh, Công nghệ, 2/ Về mặt kĩ năng: * Chung cho các môn học - Kĩ năng thu thập thông tin - Kĩ năng xử lí thông tin - Kĩ năng truyền đạt thông tin - Kĩ năng tự học - Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập * Khả năng chuyên biệt của Vật lí: - Kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường phổ thông: thước, cân, nhiệt kế, các đồng hồ đo điện, . - Kĩ năng lắp ráp và thực hiện những thí nghiệm đơn giản - Kĩ năng xác định sai số và trình bày hợp lí kết quả thu được - Kĩ năng sử dụng tốt thuật ngữ Vật lí * Tỉ lệ % số tiết: - Tiết thực hành: từ 7% đến 9% . Mỗi lớp có từ 3 đến 4 bài thực hành (mỗi bài 2 tiết) - Số tiết có thí nghiệm: (giáo viên làm và học sinh tự làm) Từ 30% đến 50% tổng số tiết - Tỉ lệ tiết bài tập, ôn tập, tổng kết: khoảng 30% tổng số tiết 3/ Về tác phong, thái độ: - Tính cẩn thận, chu đáo, nhất là trong thí nghiệm - Báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm - Tôn trọng thành quả lao động của người khác và của mình - Lòng yêu thích môn Vật lí [...]... NV Cơ bản Ngữ văn 3 4 3 3,5 4 3, 5 3 4 3 2 Toán 4 3 3 4 3, 5 3, 5 4 3, 5 3, 5 3 GDCD 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 Vật lí 2,5 2 2 2,5 2 2 3 2 2 5 Hoá học 2,5 2 2 2,5 2 2 2,5 2 2 6 Sinh học 1,5 1 1 1,5 1,5 1,5 2 1,5 1,5 7 Lịch sử 1,5 1,5 1,5 1 2 1 1,5 2 1,5 8 Địa lí 1,5 2 1,5 1 1,5 1 1,5 2 1,5 9 Công nghệ 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1 1 1 10 Thể dục 2 2 2 2 2 2 2 2 2 11 T.nước ngoài 3 4 3 3 4 3 3 4 3 12 Tin học 2 2 2... Lớp 10 KH TN Lớp 11 KHX Cơ HNV bản KHT N Lớp 12 KHXH Cơ NV bản 13 GDQP-AN 14 Tự chọn 15 HĐ tập thể 16 GDNGLL GDHN 3 tiết/ tháng 18 GD nghề PT Cơ bản 4 tiết/ tháng 17 KHT KHX N HNV Tổng số 35 tiết/năm 1,5 1,5 4 1 1 4 1,5 1,5 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 0 29,5 29,5 + + 0 3 3 3 0 0 0 29,5 + 28 + 29,5 + 29,5 + 29,5 + 30 + 29,5 + LỚP TẬP HUẤN THAY SGK VẬT LÝ LỚP 10 Kính chúc các thầy cô sức khỏe, xin cảm ơn ... CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LỚP 12: (2 tiết/ tuần 35 tuần = 70 tiết) 1 Dao động và sóng cơ học 2 Dòng điện xoay chiều 3 Dao động điện từ Sóng điện từ 4 Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng 5 Phản ứng hạt nhân CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LỚP 12: (3 tiết/ tuần× 35 tuần = 105tiết) 1 Động lực học vật rắn 2 Dao động cơ 3 Sóng cơ 4 Dòng điện xoay chiều 5 Dao động Sóng điện từ 6 Sóng ánh sáng 7... biến đổi đều 7 3 0 0 1 11 Chương III Chuyển động tròn đều 2 1 0 0 0 3 Chương IV Các định luật Niutơn 6 1 0 0 0 7 Chương V 4 2 0 0 1 7 Chương VI Ứng dụng các định luật Niutơn và các lực cơ học 6 3 4 0 HK Chương VII Cân bằng vật rắn 7 3 0 0 0 10 Chương VIII Định luật bảo toàn động lượng 4 2 0 0 1 7 Chương IX Định luật bảo toàn năng lượng 9 3 0 0 1 12 Chương X Thuyết động học phân tử và chất khí lí tưởng... BẢN VÀ NÂNG CAO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LỚP11: (2 tiết/ tuần × 35 tuần = 70 tiết) 1 Điện tích Điện trường 2 Dòng điện không đổi 3 Dòng điện trong các môi trường 4 Từ trường 5 Cảm ứng điện từ 6 Khúc xạ ánh sáng 7 Mắt Các dụng cụ quang học CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LỚP 11: (2,5 tiết/tuần× 35 tuần=87,5 tiết) 1 Điện tích Điện trường 2 Dòng điện không đổi 3 Dòng điện trong các môi trường 4 Từ trường 5 Cảm ứng điện... CƠ BẢN LỚP 10: (2 tiết/ tuần× 35 tuần = 70 tiết) 1 Động học chất điểm 2 Động lực học chất điểm Các lực trong cơ học 3 Cân bằng và chuyển động của vật rắn 4 Các định luật bảo toàn 5 Chất khí 6 Cơ sở của nhiệt động lực học 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LỚP 10: (2,5 tiết/tuần× 35 tuần = 87,5 tiết) 1 Động học chất điểm 2 Động lực học chất điểm 3 Tĩnh học vật rắn 4 Các định... tịnh tiến, chuyển động quay quanh một trục) trong khi đó SGK cơ bản có bài này.Không đưa ra mômen quán tính SỰ KHÁC NHAU GIỮA SGK NÂNG CAO VÀ CƠ BẢN Chương VI Chất khí - Thêm phần phương trình Clapêrôn - Menđêlêep và một loạt bài tập về phần này Chương VII Cơ sở của nhiệt động lực học - Thêm phần máy lạnh (trong bài về nguyên lí II NĐLH) * Ngoài ra SGK nâng cao có thêm phần phụ lục vectơ trong vật lí... NÂNG CAO CƠ BẢN (2 tiết/ tuần× 35 tuần = 70 tiết) • Động học chất điểm • Động lực học chất điểm.Các lực trong cơ học • Cân bằng và chuyển động của vật rắn • Các định luật bảo toàn • Chất khí • Cơ sở của nhiệt động lực học • Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể NÂNG CAO (2,5tiết/tuần× 35 tuần=87,5 tiết) 15 tiết 1 Động học chất điểm 12 tiết 2 Động lực học chất điểm 10 tiết 3 10 tiết 4 6 tiết 5 5 tiết 6... chuyển động cong hoặc chuyển động của các vệ tinh Như vậy thiết kế bài dạy (soạn giáo án) cho ban A có khác biệt với ban cơ bản, tuy cùng một nội dung như nhau SỰ KHÁC NHAU GIỮA SGK NÂNG CAO VÀ CƠ BẢN SGK NÂNG CAO Phần THÊM của SGK nâng cao: * Thêm chương : Chương " Cơ học chất lỏng " * Thêm một số nội dung của các chương: Chương I Động học chất điểm - Khái niệm về độ dời - Khảo sát chuyển động dựa trên... KHÁC NHAU GIỮA SGK NÂNG CAO VÀ CƠ BẢN Chương II Động lực học chất điểm - Đề cập hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính (Dùng để khảo sát sự tăng, giảm và phi trọng lượng) - Trọng lực được định nghĩa đầy đủ hơn SGK cơ bản (có kể đến lực quán tính do sự quay TĐ) Chương III Tĩnh học vật rắn - Kiến thức trình bày chặt chẽ hơn so với sách cơ bản - Bài thực hành "Tổng hợp hai lực" Lưu ý: SGK nâng cao . ánh sáng 5. Phản ứng hạt nhân LỚP 12: (3 tiết/ tuần × 35 tuần = 105tiết) 1. Động lực học vật rắn 2. Dao động cơ 3. Sóng cơ 4. Dòng điện xoay chiều 5. Dao. tuy cùng một nội dung như nhau. SỰ KHÁC NHAU GIỮA SGK NÂNG CAO VÀ CƠ BẢN SGK NÂNG CAO Phần THÊM của SGK nâng cao: * Thêm chương : Chương " Cơ học

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan