Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Tư Bản Chủ Nghĩa Phát Triển

49 553 0
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Tư Bản Chủ Nghĩa Phát Triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội VIỆN NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC VÀ GIÁO DỤC CHUN NGHIỆP PHỊNG THƠNG TIN KHOA HỌC *** Tổng luận TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA PHÁT TRIỂN Người biên soạn: Phan Tất Giá Phạm Thanh Hà Hà Nội, tháng 11-1993 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội MỤC LỤC Tổng luận TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN .1 CHỦ NGHĨA PHÁT TRIỂN .1 Phạm Thanh Hà TÓM TẮT TỔNG LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CỦA VIỆC BIÊN SOẠN TỔNG LUẬN PHẦN NỘI DUNG 2.1 Vị trí xã hội, tầm quan trọng GDĐH kinh tế - xã hội nước tư chủ nghĩa phát triển từ sau chiến tranh giới thứ đến .6 2.2 Diễn biến giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển từ sau chiến tranh giới lần II tới xu tiếp tục diễn biến đầu kỷ 21 2.2.1 Giai đoạn phát triển thứ giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển 2.2.2 Giai đoạn phát triển thứ hai hệ thống giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển: thập kỷ 70 - thời kỳ suy giảm hệ thống đại học 12 2.2.3 Giai đoạn phát triển giáo dục đại học gần nước tư phát triển năm 80: Xu hướng nâng cao chất lượng đào tạo dân chủ hóa GDĐH 14 2.2.4 Dự đốn diễn biến xu phát triển giáo dục đại học nước tư phát triển thập kỷ 18 2.3 Cơ cấu hệ thống giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển 19 2.4 Mục tiêu nội dung phương pháp giáo dục – đào tạo đại học nước tư phát triển 33 2.5 Nghiên cứu khoa học nhà trường đại học nước tư phát triển 34 2.6 Đầu tư tài chính, sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục đại học .36 2.7 Nguyên tắc phương pháp quản lý giáo dục ĐH .37 2.8 Sinh viên cán giảng dạy giáo dục ĐH 38 PHẦN KẾT LUẬN 41 PHẦN KIẾN NGHỊ 43 4.1 Vài nhận xét thực trạng giáo dục đại học ta 43 4.2 Những kiến nghị phát triển giáo dục đại học Việt Nam từ đến năm 2000 45 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO 48 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phịng Quốc hội TĨM TẮT TỔNG LUẬN Tất quốc gia giới tập trung cố gắng vào phát triển kinh tế - xã hội Nhân tố người có ý nghĩa định cố gắng Trong nhân tố người người có trình độ văn hóa, kiến thức khoa học, kỹ thuật công nghệ cao, giáo dục, đào tạo từ trường đại học phận quan trọng Phát triển giáo dục đại học quy mô, số lượng, chất lượng mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia, khơng phân biệt trình độ phát triển chế độ trị, xã hội Các nước tư chủ nghĩa phát triển châu Âu, Bắc Mỹ dành nhiều ưu tiên cho phát triển giáo dục đại học nhiều thập kỷ vừa qua Hiện nay, họ tiếp tục đầu tư lớn cho GDĐH Những học phát triển khứ, dự định phát triển tương lai họ cung cấp cho nước ta kinh nghiệm thông tin bổ ích Tổng luận điểm lại, tình hình phát triển GDĐH số nước TBCN phát triển tiêu biểu Pháp, Anh, Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia từ sau chiến tranh giới lần thứ tới nay; trạng dự báo xu phát triển GDĐH nước từ năm 2020, nhằm mục đích cung cấp cho cán lãnh đạo, cán quản lý GDĐH đông đảo cán giảng dạy, sinh viên nước ta học kinh nghiệm thơng tin có ích cho công tác đạo, quản lý hệ thống GDĐH, cho công tác giảng dạy – học tập nghiên cứu, thực nghiệm khoa học kỹ thuật CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CỦA VIỆC BIÊN SOẠN TỔNG LUẬN Một biến động lớn thập kỷ vừa qua phạm vi giới nói chung nước tư phát triển nói riêng, bùng nổ giáo dục vào năm 60 cải cách liên tiếp diễn từ đến hệ thống giáo dục Tiền đề biến đổi biển đổi nhanh chóng khoa học, kỹ thuật, phát triển động kinh tế giới cải cách xã hội mạnh mẽ theo hướng dân chủ hóa hầu phát triển phát triển Những tiền đề địi hỏi giáo dục, giáo dục đại học chuyên nghiệp phải: - Đáp ứng nguyện vọng học tập, nâng cao học vấn đông đảo nhân dân - Đào tạo nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu việc làm cho người - Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật cho kinh tế quốc dân, đội ngũ chuyên gia giỏi kỹ thuật, công nghệ quản lý - Phát triển tiềm trí tuệ cho đất nước Trước thử thách có GDĐH nước tư phát triển (TBPT) có biến đổi sâu sắc, đa dạng đóng góp có hiệu cao việc phát triển kinh tế - xã hội nước, qua thân ngành giáo dục đại học có bước phát triển bình diện lý luận thực tiễn CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Ở nước ta từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), thời kỳ đổi sôi động triển khai tất lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Nhiệm vụ cấp bách đặt cho giáo dục đại học nước ta phải nghiên cứu đổi bao gồm vấn đề sách chiến lược phát triển đến vấn đề cụ thể mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Sự nghiệp địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu sâu sắc thực nghiệm khoa học nghiêm túc để tìm giải pháp phù hợp hữu hiệu nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong thời đại cách mạng tin học giao lưu liên kết quốc tế ngày mở rộng, điều kiện phát triển hàng hóa nhiều thành phần nước ta, chủ trương Đảng, việc nghiên cứu xu phát triển giáo dục đại học số nước TBPT Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, CHLB Đức, Thụy Điển, Hà Lan giúp kinh nghiệm tốt góp phần định hướng cho việc nghiên đổi GDĐH ta Đó mục đích ý nghĩa quan trọng tổng luận khoa học Tổng luận tiến hành sở tư liệu công bố hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia quốc tế, tài liệu xử lý sử dụng nước phương pháp phân tích, so sánh, khái qt hóa hệ thống hóa, tổng luận nhằm rút kết luận chung mặt chủ yếu có tính xu hệ thống giáo dục nói trên, sở đưa kiến nghị có tính định hướng cho việc nghiên cứu cải tổ hệ thống GDĐH ta Do nguồn tài liệu có hạn tiếp cận thực tiễn tác giả cịn nên tổng luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định CSDL PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phịng Quốc hội PHẦN NỘI DUNG 2.1 Vị trí xã hội, tầm quan trọng GDĐH kinh tế - xã hội nước tư chủ nghĩa phát triển từ sau chiến tranh giới thứ đến Giáo dục từ chỗ phương tiện truyền giáo nhà thờ, tôn giáo công cụ giai cấp thống trị, đặc quyền giới thượng lưu mở rộng thứ phúc lợi xã hội ngày đánh giá lại, giáo dục có vai trị mẻ hồn tồn: Giáo dục chỗ dựa để xây dựng phát triển quốc gia Vai trò quan trọng giáo dục đại học phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nước thừa nhận cách phổ biến Ủy ban quốc tế phát triển giáo dục UNESCO, từ năm 70 nhận định: “GDĐH cần mở rộng đa dạng để đáp ứng đòi hỏi người cộng đồng Muốn phải có thay đổi quan niệm thái độ cổ truyền trường đại học Không riêng hệ thống nhà trường phải chịu trách nhiệm đào tạo kỹ thuật mà xí nghiệp, ngành kinh doanh phải chia sẻ trách nhiệm với trường học” (1) nước TBCN thực xem đại học công cụ để cạnh tranh kinh tế, tạo nên tiềm lực chiến tranh quốc gia Chính quyền nước TBPT ngày nhận thức giá trị kiến thức khoa học phát triển sản xuất, quản lý xã hội, tổ chức quan trọng để truyền thụ, kế thừa phát triển nhà trường đại học, nên tâm nắm lấy tổ chức Những đầu tư lớn, quan tâm đặc biệt quyền, tập đồn doanh nghiệp, Đảng phái trị, tổ chức tôn giáo dành cho đại học (2) CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Tại Hoa Kỳ báo cáo hội nghị khoa học quốc gia người ta nêu rõ: “Chính sách khoa học toàn liên bang Mỹ nâng cao đóng góp khoa học vào việc thỏa mãn nhu cầu vừa lâu dài vừa cấp bách nước Mỹ bảo vệ đất nước tạo khả cạnh tranh quốc tế cho ngành cơng nghiệp Mỹ, sách gắn liền với trường đại học đầu ngành, nơi tạo nhà khoa học kỹ sư tốt để trì vai trò dẫn đầu mặt chất lượng tương lai Mục tiêu giáo dục năm 1995 phải bảo đảm cho niên Mỹ có trình độ cao toán học, khoa học tự nhiên kỹ thuật giới Điều hạn chế Mỹ trở thành siêu cường công nghiệp” (3) Trong tài liệu viết giáo dục đại học Hoa Kỳ năm 1986 Berek Bok viết: “Càng ngày Hoa Kỳ nhận rõ quốc gia phải sống trí tuệ Trong tất tài sản quốc gia đội ngũ trí thức đào tạo tốt với khả cải tiến phát minh, sáng tạo có lẽ quan trọng nhất” (4) Giôn Kenơđi, nguyên tổng thống Mỹ nói: “Nơi định thành bại chiến tranh mà tiến hành trường đại học Mỹ”, ông xem đại học “một nguồn lực đảm bảo sức mạnh khả sống đất nước” (5) Bộ trưởng giáo dục Mỹ Layrokavaxox kiểm điểm sách phát triển giáo dục kêu lên: “chúng ta dậm chân chỗ, mà dậm chân chỗ giáo dục có nghĩa tụt hậu” Bộ trưởng giáo dục Pháp Rememonary họp báo ngày 15/12/1987 kế hoạch tương lai giáo dục quốc dân, nói: “nước Pháp đấu tranh chống nạn thất nghiệp giá sinh hoạt xã hội đương đầu với việc mở cửa châu Âu vào năm 192, chuẩn bị bước vào thập kỷ 21, tồn cạnh tranh kinh tế văn hóa giới với điều kiện làm tăng giá trị trí tuệ văn hóa, đầu tư vào việc đào tạo hệ trẻ” CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội (6) Bà Thác Chơ, thủ tướng nước Anh nói cách mạnh mẽ rằng: “Một đất nước khơng biết coi trọng trí thức tới diệt vong” (7) Tại Nhật Bản chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nay, giáo dục coi biện pháp chiến lược hàng đầu “bộ ba chiến lược” – Giáo dục, khoa học sách mở cửa Giáo sư Nôbitakê lần sang thăm Việt Nam phát biểu nguyên nhân bước tiến nhảy vọt kinh tế Nhật, nguyên nhân hàng đầu Nhật coi trọng người phát huy sức mạnh người Sức mạnh gắn liền với trí thức khoa học Giáo dục có sứ mệnh tạo sức mạnh (8) Hội nghị quốc tế người giải thưởng Nôben họp Pháp cơng bố 16 kết luận quan trọng có tính thời đại, kết luận là: “giáo dục phải ưu tiên tuyết đối ngân sách quốc gia” (5) Trong thời địa ngày nay, mà giới TBCN, công ty đa quốc gia trở thành chế chủ yếu để cung cấp vốn đầu tư định vấn đề sản xuất khắp giới, trình quốc tế hóa sản xuất nhanh chóng thống kinh tế nước thành kinh tế quốc tế phụ thuộc nhiều vào nhau, GDĐH có vai trị to lớn chạy đua khoa học kỹ thuật kinh tế - xã hội nước Các quốc gia khẩn trương chuẩn bị cho tư vững vàng để bước vào kỷ 21 Trong bối cảnh nhiều biến động to lớn kinh tế, trị, xã hội dồn dập diễn từ đầu thập kỷ 90 này, có nhiều dự báo khác viễn cảnh kỷ 21 Song với phương án dự báo GDĐH giữ vai trò hậu thuẫn đường lối phát triển quốc gia CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội 2.2 Diễn biến giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển từ sau chiến tranh giới lần II tới xu tiếp tục diễn biến đầu kỷ 21 Trải qua 35 năm từ sau chiến tranh giới lần thứ II, trình phát triển giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Thập kỷ 50, 60: thời kỳ bành chướng giáo dục đại học Giai đoạn 2: Thập kỷ 70: thời kỳ suy giảm giáo dục đại học Giai đoạn 3: Thập kỷ 80: xu dân chủ hóa, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học 2.2.1 Giai đoạn phát triển thứ giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển Thoát khỏi đại chiến giới lần II, hầu TBCN phát triển thiếu hụt trầm trọng lao động, nhu cầu đòi hỏi cấp bách xã hội lúc phải có đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho sản xuất, cho cơng nghiệp, để khắc phục tình trạng đó, nước tư cố gắng tìm biện pháp để giải Những việc làm coi đem lại thành công nhất: Thành lập hàng loạt sở đào tạo đại học kiểu mới, tăng đầu tư Chính phủ cho phép giáo dục đại học, phát triển mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tập trung giải nhu cầu tăng vọt kỹ sư kỹ thuật viên cho công nghiệp đất nước, hàng loạt sở đào tạo đại học kỹ thuật CSDL PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phịng Quốc hội hình thành nước TBPT, với thời gian học tương đối ngắn chương trình học gắn liền với thực tiễn sản xuất, môn học chủ yếu môn khoa học ứng dụng cho công nghiệp Với thời gian đào tạo từ – năm, Mỹ có trường kỹ thuật trường “bán – chuyên nghiệp” (inatituts techniques ecoles “semi – professionnelles”), Nhật có trường Zunior college community college Mỹ, Nhật, Viện đại học công nghệ (IUT) Pháp Ở Tây Đức phát triển mạnh mẽ trường dạy nghề cao cấp (enseignement professionnel tech – nique), Anh có cao đẳng bách khoa (etablissement – polytechnique), Úc có trường dạy nghề bổ túc (colleges danseignement technique st complementaire) với thời gian học tương đối ngắn Hình thức đào tạo ngắn hạn có định hướng ngày phát triển Thụy Điển Với thời gian học năm sau tốt nghiệp cấp II trung học, Nhật có trường đào tạo chuyên ngành (semmogakko) Sự đời kịp thời sở đào tạo đại học mới, bên cạnh kiểu trường đại học “truyền thống” đáp ứng nhu cầu khẩn thiết nhân lực thị trường lao động đời ạt sở đào tạo góp phần làm cho hệ thống giáo dục đại học nước TBPT thời kỳ phát triển mạnh mẽ, số phát triển gia tăng mạnh: số lượng trường lớp tăng, số lượng giáo viên tăng, số lượng sinh viên tăng đột ngột thời kỳ 1950 – 1970, số người có trình độ đại học nước TBCN phát triển tăng từ – lần Chỉ riêng năm cuối thập kỷ 60 từ 1965 – 1970 tỷ lệ tăng sinh viên nước cao: Mỹ 10,75%, Nhật 10,7%, Pháp 10,23%, CHLB Đức 7%, Anh 7,9%, Úc 7,28%, Thụy Điển 16,3%, Hà Lan 10,26% Như vậy, tỷ lệ tăng trung bình hàng năm năm nước tư là: 10,05% Tốc độ tăng tổng số sinh viên trường cao 10 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội nghiên cứu khoa học nhà trường đại học (bao gồm thầy giáo sinh viên) đóng góp trực tiếp vào việc giải vấn đề kinh tế xã hội đặt ra: Dựa vào tiềm khoa học trường đại học, nước TBPT hình thành hàng loạt tổ hợp khoa học gồm nhiều hạng nghiên cứu hạng cơng nghiệp có tiềm lực lớn tập hợp xung quanh trường đại học Năm 1980 nước CHLB Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan Anh có tất 10 tổ hợp khoa học Đến cuối năm 1985 có 60 tổ hợp hoạt động 50 tổ hợp khác thành lập Ngoài ra, nước cịn phát triển “cơng viên khoa học”, hình thức nghiên cứu ứng dụng trường đại học hãng công nghiệp Riêng lãnh thổ Mỹ, vào đầu năm 80 có 130 cơng viên khoa học năm 34 bang (18) Những kiểu liên kết điển hình tạo thành trung tâm khoa học lớn nhằm thực chương trình đề án lớn quốc gia tư phát triển kể đến trung tâm nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật khổng lồ thung lũng Xilicon - nôi công nghiệp điện tử Mỹ mà hạt nhân trường đại học Xtanphơt, với khoảng 20.000 nhà khoa học kỹ sư 60 tổ hợp công nghiệp Đường 128 nối liền trường đại học Havard Matsaxuset coi tụ điểm cách mạng KHKT đại với 700 cơng ty cơng nghiệp sản xuất máy vi tính Ở Anh, trường đại học Cambrit tiếng quy tụ 700 hãng nhằm nghiên cứu ứng dụng sản xuất phát minh khoa học Ở Nhật, người ta xây dựng thành phố khoa học Tsukuba đại gồm trường đại học 46 viện nghiên cứu nhằm thực dự án khổng lồ phát triển khoa học, kỹ thuật đào tạo chuyên gia (19) Rõ ràng trường đại học 35 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội trở thành trung tâm xây dựng tiềm lực khoa học quốc gia 2.6 Đầu tư tài chính, sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục đại học Ở nước TBCN phát triển, nguồn đầu tư tài cho giáo dục đại học chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà nước Ngồi cịn kể tới trợ giúp tổ chức quốc gia, xã hội, tổ chức khu vực, địa phương, đóng góp giới công nghiệp người dân Giai đoạn từ năm 1970 đến nay, chi phí Nhà nước cho giáo dục nước TBPT thường chiếm khoảng 6% so với tổng sản phẩm xã hội (nước cao Thụy Điển: 8%, thấp CHLB Đức: 4,8%) chiếm khoảng 14% so với ngân sách nhà nước (cao Nhật Bản: 18,8%, thấp Tây Đức: 9,5%) Trong đó, chi phí thường xun cho giáo dục chiếm 87,8% so với tổng chi phí cho giáo dục (cao Pháp: 92,5%, thấp Nhật 72,5%) Mức đầu tư thường xuyên cho giáo dục đại học nước TBPT ngày tăng, tăng mạnh từ thập kỷ 80 đến (thể qua kê phần 3.2) Đầu tư sở vật chất cho giáo dục đại học ngày coi trọng Giới tư khơng ngừng đại hóa phương tiện kỹ thuật giảng dạy, đưa phương tiện kỹ thuật tiên tiến vào giảng dạy máy tính, máy vi tính, video, phim ảnh, băng caset, radio nhằm nâng cao hiệu suất chất lượng đào tạo 36 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Bảng 7: Mức đầu tư bình qn Chính phủ cho giáo dục giai đoạn 1970 đến nay: Tỷ lệ % so với tổng sản phẩm xã hội, ngân sách nhà nước Chi phí thường xuyên cho giáo dục % so với tổng chi phí Chi phí thường Tỷ lệ % tổng sản phẩm xã hội Tỷ lệ % so với xuyên cho GD ngân sách nhà (%) so với tổng nước chi phí cho giáo dục Mỹ (dollar) Nhật (yên) Pháp (Frane) Tây Đức (D.Mác) Anh (pound Sterling) Thụy Điển (Krona) Úc (dollar) Hà Lan (guilder) 6,6 5,5 5,6 4,8 5,4 8,4 5,9 7,8 17,7 18,8 9,5 12,2 13,0 13,7 18,6 72,5 92,5 88,0 95,3 88,2 91,4 86,0 2.7 Nguyên tắc phương pháp quản lý giáo dục ĐH Công tác quản lý giáo dục đại học nước TBCN phát triển thường thể chế hóa luật đại học Ở Pháp có “luật đạo giáo dục đại học” (1968), “Luật đại học” (1984) Nguyên tắc quản lý giáo dục đại học nước TBCN phát triển phân chia cụ thể cho cấp quản lý Mỗi cấp có quyền hạn nghĩa vụ riêng Cấp quản lý nhà nước chịu trách nhiệm đạo, giám sát chung hoạt động giáo dục, cung cấp tài chính, sở vật chất cho trường đại học Còn trường đại học tự trị việc tổ chức, 37 CSDL PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội điều hành trường, việc phát triển giảng dạy nghiên cứu Các trường tự định đội ngũ giáo viên, thủ tục tuyển sinh, nội dung, chương trình học, phương pháp giảng dạy Tuy vậy, Anh khác, giáo dục đại học tiến hành khác nhau, tổ chức giáo dục không tn theo pháp chế chung nào, khơng có tổ chức đảm nhiệm việc đạo giáo dục đại học Nguyên tắc quản lý giáo dục đại học phân hóa cấp Phương pháp quản lý giáo dục đại học nước TBPT hợp lực thành phần: giáo viên, nhà sản xuất, nhà quản lý hành nhà trường Một biểu dân chủ phổ biến nước TBPT cho phép sinh viên tham gia vào trình quản lý nhà trường Trong luật đại học Cộng hòa Pháp quy định rõ tỷ lệ thành phần tham gia vào hội đồng quản lý nhà trường sau: Hội đồng gồm 30 – 60 thành viên, đó: 40 – 50% đại diện giáo viên; 20 – 30% cho nhân vật trường; 20 – 25% đại diện sinh viên; 10 – 15% đại diện nhân viên hành chính, kỹ thuật viên người phục vụ Hoặc Úc vậy, lãnh đạo trường đại học tổng hợp có hội đồng trường hiệu trưởng làm chủ tịch Hội đồng trường thường có đại diện đội ngũ giảng dạy, đại diện sinh viên, đại diện nghị viện bang hữu quan, đại diện giới công thương nghiệp, ủy viên đương nhiên phó hiệu trưởng trường chủ tịch khu vực giáo dục 2.8 Sinh viên cán giảng dạy giáo dục ĐH Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển động nước tư bản, việc hình thành đội ngũ sinh viên xuất phát từ nhu cầu 38 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội thị trường lao động Kết cấu đội ngũ sinh viên, đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp: Được định hướng nghề nghiệp khác đào tạo theo trình độ khác phù hợp với khả năng, hoàn cảnh người phù hợp với nhu cầu đa dạng thị trường lao động Những người có lực học tập tốt học trường có trình độ đào tạo cao nhằm hình thành đội ngũ “thượng lưu trí thức” Những người lực học yếu hồn cảnh khó khăn học hệ đào tạo ngắn hạn, hướng vào nghề nghiệp đơn giản Tuy nhiên, yêu cầu chung thị trường lao động đòi hỏi người sinh viên trường phải bảo đảm yêu cầu kiến thức, kỹ nghề nghiệp phải có lực trị - xã hội định, đồng thời phải thích ứng với biến động thường xuyên môi trường sản xuất nghề nghiệp Người sinh viên tốt nghiệp - sản phẩm đầu cơng nghiệp giáo dục, thể chất lượng hiệu toàn hoạt động nhà trường Trong trình giáo dục người sinh viên tôn trọng nhân cách, quyền tự cá nhân nhằm phát huy cao độ tính chủ động học tập nghiên cứu, sáng tạo họ Sinh viên quyền tham gia vào công tác quản lý nhà trường qua tổ chức sinh viên, hội đồng quản trị, hội đồng trường quyền tham gia vào hoạt động tập thể khác theo sở thích họ Trong giáo dục đại học đại, sinh viên coi nhân vật trung tâm nhà trường đại học Sinh viên vừa đối tượng đào tạo, vừa chủ thể trình giáo dục Cán giảng dạy lực lượng nịng cốt nhà trường đại học, góp phần chủ yếu tạo chất lượng hiệu đào tạo Yêu cầu đào tạo đòi hỏi đội ngũ phải thường xuyên bổ sung kiến thức, kể kiến thức 39 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phịng Quốc hội chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Hiện nay, nhiều nước thể chế hóa việc bồi dưỡng thường xuyên cho cán giảng dạy đại học theo kiểu luân phiên, định kỳ Ở Pháp, quy định giáo viên luân phiên bồi dưỡng thời gian năm hưởng lương thời gian (20) Các giáo sư, giảng viên đại học thường người có uy tín khoa học cao xã hội giữ vai trò quan trọng lĩnh vực nghiên cứu khoa học quốc gia 40 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội PHẦN KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư nước TBPT điều kiện công nghiệp hóa đại quy mơ làm cho giáo dục đại học thực chuyển mang sắc thái Hình thành kiểu đại học với quan niệm GDĐH giáo dục kiểu thị trường, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phục vụ cho cạnh tranh kinh tế GDĐH phải vừa nhằm nâng cao dân trí, vừa nhằm tạo khả nghề nghiệp, công ăn việc làm cho người Vì vậy, GDĐH mang tính đại chúng thực dụng phải dân chủ hóa, bình đẳng hội học tập cho tất người Quan niệm kiểu đại học đòi hỏi GDĐH phải có quy mơ lớn, chất lượng tốt, hiệu cao Các ngành khoa học kỹ thuật phải ưu tiên tốc độ tăng quy mô Hệ thống GDĐH có cấu đa dạng mềm dẻo với nhiều trình độ đào tạo khác nhau, ưu tiên loại hình ĐH ngắn hạn nhằm nhanh chóng phát huy hiệu quả, có chế chuyển đổi thuận lợi cho người học cấp, bậc học ngành nghề, phải thực nguyên tắc đào tạo liên tục Nội dung đào tạo phải đại hóa phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật, ý ngành nghề công nghệ mũi nhọn 41 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Phương pháp đào tạo phải cải tiến sở học tập chủ động sinh viên, thực cơng nghệ hóa đào tạo với trang thiết bị kỹ thuật đại (máy vi tính điện tử hóa) Phải có chế độ bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ thầy giáo (theo kiểu luân phiên) nhằm cập kiến thức có tính xác khuyến khích họ nâng cao trình độ Nghiên cứu khoa học dịch vụ KHKT coi chức quan trọng trường đại học Phải gắn liền đại học với kinh tế - xã hội, thực liên kết khoa học, đào tạo sản xuất Quản lý giáo dục phải phân cấp mạnh cho cấp dưới: địa phương sở, thực tự trị đại học 10 Phải tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học Coi loại đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước chính, đồng thời phải huy động vốn mạnh mẽ nguồn đầu tư xã hội 42 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phịng Quốc hội PHẦN KIẾN NGHỊ 4.1 Vài nhận xét thực trạng giáo dục đại học ta Khác với nước tư nói trên, GDĐH ta thực hình thành từ sau cách mạng tháng 8/1945 sở tiếp quản số trường đại học từ thời pháp thuộc để lại, vừa cũ kỹ, vừa nghèo nàn, liền sau đất nước lại rơi vào cảnh chiến tranh tàn khốc kéo dài 30 năm tình trạng chia cắt miền Nam, Bắc với hai chế độ xã hội khác cho GDĐH Việt Nam trước năm 1975 ln ln tình trạng phân tán, bất ổn định Mặc dù miền, GDĐH có phát triển theo cách đóng góp quan trọng vào đời sống kinh tế - xã hội miền Từ sau thống nước nhà (1975) ta có hệ thống GDĐH thống cho nước Hệ thống giáo dục miền Nam cải tạo cho phù hợp với đường lối giáo dục XHCN ta mà mơ hình tiêu biểu đại học Liên xơ Đến nay, ta có mạng lưới trường gồm 100 trường đại học cao đẳng trải khắp chiều dài đất nước với lực lượng tuyển sinh hàng năm Hàng chục vạn cán khoa học kỹ thuật nhà trường đại học ta đào tạo nên công tác tất ngành kinh tế quốc dân từ Trung ương đến địa phương nguồn lực quan trọng đóng góp to lớn vào kháng chiến cứu nước xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN từ trước tới Những thành tựu ngành to lớn Tuy nhiên, từ năm 70 tới nay, từ sau thống nước nhà, với sa sút, trí tuệ kinh tế - xã hội, ngành giáo dục nói chung, GDĐH rói riêng, bộc 43 CSDL PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội lộ nhiều nhược điểm quan trọng Quy mô đào tạo ngày thu hẹp, chất lượng đào tạo giảm sút, cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với thực tế sản xuất xã hội, nhiều trùng lặp, bất hợp lý nội dung chương trình chậm đổi mới, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, đội ngũ giáo viên không củng cố, nhu cầu bổ sung, thay giải Tất điều làm cho hệ thống GDĐH ta trở nên yếu lạc hậu Mặc dù năm gần có nhiều cố gắng, song chuyển biến cịn chậm chạp Tất tình hình vừa hậu thực trạng kinh tế - xã hội, vừa hậu mơ hình đại học cứng nhắc, rập khuôn, hoạt động theo huy thống từ Trung ương đào tạo theo tiêu kế hoạch nhà nước, mơ hình đại học phục vụ nhu cầu phía nhà nước nhà nước bao cấp hoàn toàn Ngày nay, quan điểm đổi Đảng ta, trước mắt cần xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, bước đổi hệ thống trị tổ chức quản lý nhà nước, thực dân chủ hóa tồn đời sống xã hội, lấy lợi ích lớn người lao động làm động lực trực tiếp tập hợp lực lượng quần chúng, huy động tiềm năng, sáng tạo quần chúng vào nghiệp đổi toàn diện, hướng vào mục tiêu xây dựng xã họi chủ nghĩa thực tương lai Trong tình hình GDĐH phải có thay đổi Những kết luận mà rút từ việc nghiên cứu hệ thống GDĐH nước TBPT nói học kinh nghiệm cho tham khảo vận dụng Từ kinh nghiệm đó, xét theo điều kiện hồn cảnh ta, chúng tơi xin nêu số kiến nghị cụ thể sau: 44 CSDL PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội 4.2 Những kiến nghị phát triển giáo dục đại học Việt Nam từ đến năm 2000 Về quan điểm phát triển giáo dục, đặc biệt GDĐH chuyên nghiệp phải coi biện pháp chiến lược hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục phải trước bước Về mục tiêu giáo dục đại học chuyên nghiệp phải vừa đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật nghiệp vụ cho kinh tế quốc dân (bao gồm thành phần kinh tế), vừa phải đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí Từ đến năm 2000, GDĐH CN phải phát triển cân đối mặt: quy mô, chất lượng hiệu với phương châm bản, đại Việt Nam, kết hợp song song vừa đào tạo, vừa bồi dưỡng, thực nguyên tắc giáo dục thường xuyên Thực dân chủ hóa xã hội hóa giáo dục mặt tổ chức hệ thống, quản lý, đầu tư tổ chức trình đào tạo Phát triển giáo dục nói chung GDĐH nói riêng, phải ý hướng: Hướng đào tạo phổ cập hướng đào tạo nhân tài Đào tạo phổ cập nhằm đáp ứng nhu cầu phổ quát, đa dạng, động thực dụng thị trường lao động Đào tạo nhân tài nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng tiềm lực trí tuệ cho đất nước, tạo đội ngũ chuyên gia đầu đàn cho lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực công nghệ có khả tiếp cận với KHKT đại giới Nâng chức nghiên cứu khoa học nhà trường đại học lên ngang tầm với quan khoa học nhà nước đóng vai trị chủ yếu chương trình nghiên cứu liên ngành lĩnh vực nghiên cứu 45 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Thực mềm hóa hệ thống giáo dục ĐH CN với cấu loại hình đa dạng, đặc biệt trọng hệ đào tạo ngắn hạn loại hình trường mở, trường địa phương, trường tư Phát triển mơ hình liên kết khoa học – đào tạo – sản xuất – dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo phục vụ trực tiếp sản xuất đời sống Cải tiến công tác quản lý theo hướng phân cấp mạnh xuống sở, phát huy vai trò chủ động sở sáng tạo quần chúng đôi với việc cơng nghệ hóa cơng tác thơng tin tổ chức hệ thống tra hữu hiệu 10 Sắp xếp lại mạng lưới trường theo cấu ngành nghề đào tạo hợp lý, xây dựng trung tâm đại học thuộc Trung ương địa phương phù hợp với quy hoạch phân vùng kinh tế, nhằm tránh phân tán, trùng lặp, dàn mỏng lực lượng 11 Đổi bổ sung sở vật chất kỹ thuật cho trường, nâng cao bước đời sống vật chất tinh thần trường 12 Trong tinh thần dân chủ hóa nhà trường, cần đặc biệt coi trọng công tác sinh viên – nhân vật trung tâm nhà trường đại học, đồng thời quan tâm đầy đủ việc xây dựng đội ngũ giảng dạy mặt, coi đội quân chủ lực ngành 13 Tăng cường đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước (16 – 18% cho giáo dục nói chung, – 8% cho GDĐH nói riêng) phát triển mạnh nguồn đầu tư từ xã hội, kể nước tổ chức quốc tế 46 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội 14 Mở rộng hợp tác quốc tế với nước khu vực nước phát triển khác nhằm làm cho GDĐH ta tiếp cận với GDĐH đại giới tranh thủ khả hội hỗ trợ quốc tế./ 47 CSDL PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phịng Quốc hội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO Hợp tuyển tạp chí thơng tin, số kỷ niệm 40 năm UNESCO, Paris 5/6/1968, thư viện UNESCO Việt Nam Lê Thạc Cán – Quan niệm nhiệm vụ, chức năng, vị trí xã hội nhà trường đại học – sản phẩm nghiên cứu, Viện nghiên cứu đại học GDCN năm 1988 Phan Tất Giá – Đổi nghiệp giáo dục/Bàn chiến lược người-NXB Sự thật, Hà Nội, 1990 Lê Thạc Cán: Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Thông tin chuyên đề, Viện NCĐH GDCN, 1988 Sức lực nhường chỗ cho trí tuệ, Spunhe, số 5-1988 6, Nguyễn Cao Thăng: Đầu tư cho giáo dục nước giới, Thông tin KHGD, Viện KHGD Việt Nam, 6-1990 Phan Tất Giá: Về giáo dục đại học Nhật Bản, TTGD, 8-1988, Viện NCĐH-CDGN Kết luận hội nghị quốc tế người giải thưởng Nobel, TTCĐ, Số 8-1989, Trung tâm TT Ban Khoa giáo Trung ương 10 Vài nét tình hình phát triển giáo dục đại học nước TBPT, TTCĐ, Viện NCĐH GDCN, 1985 11 Niên giám thống kê UNESCO, 1975 12, 13, 14 Philip G-alback Une nation en peril: le detatfur la reorne aux Etats-unis, Paris, UNESCO, 1986 48 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phịng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội 15, 16 Les politiques et strategies de lshseignement potsecondaire et sa diversification face a la stuati de lemioi, UNESCO, 1-1989 17 “Tendances et proj ections dé effectifs scolaires par degree et par age” Totaux pour de 1981 UNESCO, 1981 18, 19 Nguyễn Thanh Tuấn – KHKT chủ nghĩa tư bản, Tạp chí cộng sản 2-1990 20 Trần Thúc Trình: Luật định hướng giáo dục nước Cộng hòa Pháp, TTKHGD, Viện KHGD Việt Nam, 6-1990 21 Niên giám thống kê UNESCO, 1975, 1976, 1980, 1981, 1982, 1984, 1985, 1988, 1989 22 Les etudes superieres Presentation des regimes detudes et diplomes Paris UNESCO, 1983 23 Dutch Higher Education and Researoh Ministry of education and seince Directoratie General for higher education and Researoh, 1988 24 “I study at an American univeraity, simon soloveichik” News times, 3/1990 25 Luật giáo dục đại học nước cộng hòa Pháp, TTCĐ, Viện nghiên cứu ĐH-GDCN, tháng 8/1989 26 Đào Quang Ngoạn: Vài nét giáo dục đại học Hoa Kỳ TTCĐ, viện nghiên cứu ĐH GDCN, 8/1988 49 ... đoạn phát triển thứ hai hệ thống giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển: thập kỷ 70 - thời kỳ suy giảm hệ thống đại học 12 2.2.3 Giai đoạn phát triển giáo dục đại học gần nước tư phát triển. .. biến giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển từ sau chiến tranh giới lần II tới xu tiếp tục diễn biến đầu kỷ 21 2.2.1 Giai đoạn phát triển thứ giáo dục đại học nước tư chủ nghĩa phát triển. .. TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN .1 CHỦ NGHĨA PHÁT TRIỂN .1 Phạm Thanh Hà TÓM TẮT TỔNG LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 29/04/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng luận

  • TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN

  • GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN

  • CHỦ NGHĨA PHÁT TRIỂN

  • Phạm Thanh Hà

  • TÓM TẮT TỔNG LUẬN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Ý NGHĨA CỦA VIỆC BIÊN SOẠN TỔNG LUẬN

  • PHẦN NỘI DUNG

    • 2.1. Vị trí xã hội, tầm quan trọng của GDĐH đối với kinh tế - xã hội tại các nước tư bản chủ nghĩa phát triển từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay

    • 2.2. Diễn biến của giáo dục đại học tại các nước tư bản chủ nghĩa phát triển từ sau chiến tranh thế giới lần II tới nay và xu thế tiếp tục diễn biến cho tới đầu thế kỷ 21

    • 2.2.1. Giai đoạn phát triển thứ nhất của giáo dục đại học tại các nước tư bản chủ nghĩa phát triển

    • 2.2.2. Giai đoạn phát triển thứ hai của hệ thống giáo dục đại học tại các nước tư bản chủ nghĩa phát triển: thập kỷ 70 - thời kỳ suy giảm của hệ thống đại học

    • 2.2.3. Giai đoạn phát triển giáo dục đại học gần đây tại các nước tư bản phát triển những năm 80: Xu hướng nâng cao chất lượng đào tạo và dân chủ hóa GDĐH

    • 2.2.4. Dự đoán diễn biến xu thế phát triển giáo dục đại học ở các nước tư bản phát triển trong thập kỷ mới

    • 2.3. Cơ cấu hệ thống giáo dục đại học ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển

    • 2.4. Mục tiêu nội dung và phương pháp giáo dục – đào tạo đại học ở các nước tư bản phát triển

    • 2.5. Nghiên cứu khoa học trong nhà trường đại học ở các nước tư bản phát triển

    • 2.6. Đầu tư tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục đại học

    • 2.7. Nguyên tắc và phương pháp quản lý giáo dục ĐH

    • 2.8. Sinh viên và cán bộ giảng dạy trong giáo dục ĐH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan