Cải Cách Giáo Dục Đại Học Và Chuyên Nghiệp Trung Quốc

73 354 0
Cải Cách Giáo Dục Đại Học Và Chuyên Nghiệp Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội VIỆN NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC VÀ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP PHÒNG THÔNG TIN KHOA HỌC *** Tổng luận: CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CHUYÊN NGHIỆP TRUNG QUỐC Người biên soạn: Phan Tất Giá Hà Nội, tháng 11-1993 MỤC LỤC TÓM TẮT TỔNG LUẬN MỞ ĐẦU SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỪ KHI THÀNH LẬP NƯỚC CHND TRUNG HOA ĐẾN KHI KẾT THÚC CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HOÁ (1949 – 1976) 10 Thời kỳ thứ (1949 – 1965) 10 Thời kỳ thứ hai (1966 – 1976) 12 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CHUYÊN NGHIỆP TRUNG QUỐC TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA TỪ KHI KẾT THÚC CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HOÁ ĐẾN NAY (1977 – 1993) 16 Những bước ban đầu chuẩn bị cho cải cách thể chế giáo dục (1977-1984) 16 Giáo dục đại học chuyên nghiệp Trung Quốc từ thực cải cách thể chế giáo dục đến 23 KẾT LUẬN 64 THÀNH TỰU VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 TÓM TẮT TỔNG LUẬN Trung Quốc - quốc gia khổng lồ châu Á, sau năm khủng hoảng cách mạng văn hoá, lên với tốc độ nhanh chóng (tăng trưởng kinh tế năm 1991: 12%, năm 1992: 10,5%) dự kiến tăng thu nhập bình quân đầu người lên 800 $ vào cuối kỷ Đó thành bước đầu đường lối cải cách mở cửa, thực hiện đại hoá, xây dựng CNXH theo sắc Trung Quốc Một cải cách chiến lược thực mục tiêu sức phát triển giáo dục Giáo dục từ chỗ bị rẻ rúng, tri thức từ chỗ bị vùi dập, nhà trường bị huỷ hoại, tiêu điều cải cách văn hoá, “Giáo dục trọng điểm quốc gia”, “Giáo dục phải phục vụ xây dựng CNXH xây dựng CNXH phải dựa vào giáo dục”, “Kế hoạch trăm năm, giáo dục gốc” Đó quan điểm soi sáng cho công cải cách giáo dục Trung Quốc từ năm 1980 đến Tổng luận “Cải cách giáo dục đại học chuyên nghiệp Trung Quốc” phân trình phát triển giáo dục Trung Quốc làm hai giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ từ thành lập nước CHDCND Trung Hoa đến hết Cách mạng văn hoá (1949-1976), giai đoạn thứ hai từ sau Cách mạng văn hoá đến (1976-1993) Giai đoạn thứ bao gồm thời kỳ cải tạo giáo dục cũ (Do chế độc Quốc dân đảng để lại) bước xây dựng giáo dục XHCN, với mục tiêu: xoá mù chữ, phát triển giáo dục tiểu học, trung học, mở rộng trường đại học, lấy trọng tâm phục vụ công, nông nhân dân lao động nói chung Giáo dục (GD) kế hoạch hoá phận kế hoạc tổng thể phát triển kinh tế xã hội với chi phí đầu tư năm bình quân 7.3% ngân sách nhà nước Với nỗ lực thân Liên Xô viện trợ to lớn, GD Trung Quốc có bước tiến đáng kể: đến năm 1957, số người mù chữ giảm từ 80% xuống 41%, số trẻ em độ tuổi đến trường đạt 62%, số sinh viên tăng từ 11,7 vạn (năm 1949) lên 44,1 vạn (năm 1958) Nhưng đến cuối thời kỳ này, Trung Quốc chuyển sang “Đại nhảy vọt” với chủ trương phi thực tế “Xây dựng CNXH nhiều, nhanh, tốt rẻ”, “Toàn dân làm GD”, “GD lao động sản xuất chính” làm cho GD phát triển ạt, chất lượng giảm sút Khi phát sai lầm, chưa kịp sửa chữa Cách mạng văn hoá nổ Thời kỳ thứ hai giai đoạn thời kỳ cách mạng văn hoá Như ta biết, thời kỳ trí thức bị vùi dập, giáo dục bị thủ tiêu, quan quản lý GD bị giải thể, trường đại học bị đóng cửa, năm liền không tuyển sinh, thầy giáo bị đưa lao động cải tạo, sinh viên học sinh gia nhập vào đội quân “hồng vệ binh”, “hồng tiểu binh”, tự phá phách, đấu tố…Mãi tới năm 1973 tình hình có chấn chỉnh chút ít, song trường sở thiếu thốn, tiêu điều, thời gian đào tạo bị rút ngắn, thầy trò tâm trạng hoảng loạn… Giai đoạn thứ hai ( từ 1977 đến nay): Trung Quốc bước vào thời kỳ cách mạng mới, cải cách mở cửa, thực “bốn đại hoá” công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng khoa học kỹ thuật; KHKT then chốt, GD sở GD trở thành trọng điểm chiến lược để xây dựng kinh tế đại hoá đất nước Những năm 1977-1982 dẹp loạn, hồi chính, lấy lại trật tự giáo dục, khôi phục trường sở, đội ngũ…từ năm 1993 trở bắt đầu nghiên cứu, tìm kiếm, thử nghiệm sách cho cải cách GD Từ năm 1985 có nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế giáo dục, GD Trung Quốc thực có đường hướng cụ thể để “hướng vào đại, hướng giới, hướng tới tương lai” Uỷ ban Giáo dục nhà nước thành lập thay cho Bộ giáo dục cũ để tổ chức, phối hợp, đạo điều hành công cải cách Những ý tưởng sách thời kỳ là: - Nâng cao tố chất dân tộc, đào tạo ngày nhiều, tốt nhân tài - Giao trách nhiệm phát triển giáo dục sở cho địa phương, bước thực GD nghĩa vụ năm - Điều chỉnh cấu GD trung học, sức phát triển GD kỹ thuật nghề nghiệp - Sửa đổi kế hoạch chiêu sinh trường đại học chế độ phân phối sinh viên tốt nghiệp Mở rộng quyền tự chủ trường đại học - Tăng cường lãnh đạo, huy động nhân tố tích cực mặt, đảm bảo tiến hành thắng lợi cải cách thể chế GD (Trên điểm trích văn Nghị cải cách thể chế GD) Thực phương thức trên, ngàng GD đại học chuyên nghiệp đã: - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục, xác định lại mục tiêu chức GD nhằm đào tạo đội ngũ nhân tài với cấu hợp lý, đồng bộ, đáp ứng đủ nhu cầu nước, có khả tự chủ khám phá khoa học, kỹ thuật, giải vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng công đại hoá XHCN - Điều chỉnh cấu hệ thống GD, khắc phục tình trạng bất hợp lý ngành khoa học, tăng tỉ lệ đào tạo chuyên khoa, phát triển nhanh ngành yếu kinh tế tài chính, nhà nước pháp quyền, quản lý… ngành mới, ngành phụ trợ, thu hẹp danh mục chuyên ngành, khắc phục tình trạng chuyên ngành hẹp, điều chỉnh, mở rộng qui mô trường đại học để tăng hiệu kinh tế đào tạo - Ra sức phát triển GD kỹ thuật nghề nghiệp ( GD KTNN) sở điêề chỉnh GD trung học, đưa tỉ lệ sinh GDKTNN ngang tuyển sinh trung học phổ thong Phát triển đa dạng loại hình GDKTNN Tích cực phát triển trường cao đẳng kỹ thuật NN Đẩy mạnh phát triển GD người lớn, lấy nội dung GDKTNN làm trọng tâm Đồng thời đưa nội dung KTNN vào chương trình phổ thông - Tổ chức hệ thống thi quốc gia cấp tốt nghiệp cho người tự học - Cải tiến quản lý GD theo hướng địa phương hoá phân cấp mạnh xuống sở Giao cho địa phương quản lý GD sở GDKTNN, gắn GD phổ thong GDKTNN với phát triển kinh tế địa phương Mở rộng quyền tự chủ trường đại học Các trường quyền tự chủ chuyên môn, nhân sự, tài chính: ký hợp đồng đào tạo, nghiên cứu dịch vụ khoa học kỹ thuật với quan, xí nghiệp ngành, thiết lập quan hệ ngang: Đào tạo – khoa học - sản xuất - Cải cách tuyển sinh theo kênh: kế hoạch nhà nước, hợp đồng uỷ thác tuyển sinh tự đóng học phí Phân phối sinh viên tốt nghiệp trường theo nguyên tắc: SV đề nguyện vọng, nhà trường giới thiệu, quan sử dụng tuyển chọn, bước tiến tới chế thị trường lao động - Tăng cường đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng, có sách bồi dưỡng đãi ngộ thoả đáng, đặc biệt quan tâm giáo viên lĩnh vực GDKTNN - Đổi nội dung phương pháp đào tạo đại học, áp dụng chế độ học phần, chế độ hai học vị, tăng cường môn tự chọn, bước đại hoá trang thiết bị dạy học - Cải cách GD trị tư tưởng cho SV nghiên cứu sinh, đổi nội dung giáo trình môn lý luận trị - Tăng cường đầu tư cho GD với mức bình quân hàng năm 3,1% tổng ngân sách, dành cho GD đại học 30% Bằng biện pháp trên, sau 10 năm cải cách, GD Trung Quốc đạt thành tựu to lớn: phát triển với quy mô lớn, tốc độ nhanh, cấu hệ thống, thể chế quản lý định hình, tổ chức trình đào tạo hoàn thiện bước Tuy nhiên, khó khăn tồn nhiều, chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, chế độ sách quan điểm tư tưởng GD Các nhà GD Trung Quốc tìm kiếm giải pháp khắc phục khó khăn tồn để đưa nghiệp GD tiếp tục tiến lên MỞ ĐẦU Cách 40 năm, ngày tháng 10 năm 1949, nước CHDCND Trung Hoa đời, đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình lịch sử quốc gia khổng lồ tỷ dân Chặng đường 40 năm, với biến đổi to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đường lối, sách phiêu lưu giới cầm quyền đấu tranh nội tranh giành quyền lực găy gắt, giáo dục Trung Quốc phải trải qua bước gập ghềnh, khúc khuỷu, chí thụt lùi, đau đớn tìm đến đường cải cách mở cửa để hoà nhập với xu chung thời đại Quá trình phát triển giáo dục Trung Quốc phân làm thời kỳ sau: Thời kỳ từ thành lập nước CHND Trung Hoa đến Đại cách mạng văn hoá: thời kỳ cách mạng văn hoá thời kỳ từ sau cách mạng văn hoá đến Tổng luận chủ yếu xem xét giáo dục đại học chuyên nghiệp thời kỳ thứ 3, tức thời kỳ Trung Quốc thực “Bốn đại hoá” xây dựng “CNXH theo sắc Trung Quốc” thời kỳ Trung Quốc phát triển với tốc độ nhanh chưa thấy đất nước SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỪ KHI THÀNH LẬP NƯỚC CHND TRUNG HOA ĐẾN KHI KẾT THÚC CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HOÁ (1949 – 1976) Thời kỳ thứ (1949 – 1965) Thời kỳ bắt đầu việc tiếp quản cải tạo hệ thống giáo dục cũ chế độ Quốc dân đảng để lại để bắt tay xây dựng hệ thống giáo dục theo hướng XHCN Trước giải phóng, 80% dân số Trung Quốc mù chữ, có 20% trẻ em độ tuổi học tới trường Hệ thống đại học có 205 trường với 117 nghìn sinh viên, đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu (16 nghìn người), sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn Chi phí ngân sách cho GD thời Quốc dân đảng có 1% Trong năm khôi phục kinh tế (1949 – 1952) năm thực kế hoạch xây dựng đất nước lần thứ (1953 – 1957) Trung Quốc tiến hành cải cách giáo dục rộng khắp tất cấp học; xoá nạn mù chữ, phát triển giáo dục tiểu học, trung học phổ thong, mở lớp học cấp tốc cho công nhân, nông dân, thực chế độ trợ cấp học phí cho nhân dân lao động Về đại học, xếp lại mạng lưới mở rộng hệ thống trường Nhiều quan nghiên cứu đời, đặc biệt Viện Hàn lâm khoa học với 12 phân viện thành lập hoạt động, tiến hành nghiên cứu sử dụng Hán làm ngôn ngữ dùng giảng dạy trường.Giáo dục coi phận kế hoạch hoá, nằm kế hoạch tổng thể nhà nước nhằm phục vụ yêu cầu xây dựng kinh tế quốc phòng Các trường đại học có nhiệm vụ phải cung cấp cán chuyên môn cho công cải tạo xây dựng CNXH lĩnh vực Chi phí cho giáo dục chiếm trung bình 7,3% ngân sách nhà nước 10 Từ hướng đó, hoạt động nghiên cứu cung cấp sở khoa học sách Đảng Nhà nước lĩnh vực GD năm qua góp phần quan trọng việc xây dựng lý luận giáo dục, xây dựng đội ngũ nghiên cứu, phát triển khoa học giáo dục Hoạt động nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chất giáo dục, mối quan hệ giáo dục kinh tế, giáo dục với xã hội, với khoa học kỹ thuật văn hoá, quan hệ giáo dục XHCN với kinh tế thị trường hàng hoá v v Qua hình thành quan điểm vai trò tác dụng giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư cho giáo dục Thành tích quan trọng nghiên cứu lý luận giáo dục phát triển khoa học giáo dục thể việc xây dựng chuyên ngành KHGD, bật chuyên ngành kinh tế học giáo dục, hình thành số chuyên ngành triết học giáo dục, xã hội học giáo dục, dự báo giáo dục, kỹ thuật học giáo dục, tương lai học giáo dục, giáo dục học so sánh Đặc biệt nghiên cứu giáo dục đại học coi đột phá giai đoạn cải cách vừa qua Vì theo quan niệm truyền thống, nhà trường đại học nghiên cứu vấn đề khoa học chuyên môn ngành nghề nói đến khoa học giáo dục Vậy mà có 300 loại ấn phẩm nghiên cứu GDĐH Những thành tích đạt đựoc nghiên cứu GDĐH, quản lý đánh giá GDĐH Đã có nhiều công trình, tác phẩm phong phú, có sách "Giáo dục học đại học" GS Phan Mậu Nguyên giải thưởng, "Nghiên cứu cấu giáo dục đại học Trung Quốc" Hách Khắc Minh Uông Vĩnh Thuyên thành có ý nghĩa Tuy nhiên, theo nhận định nhà nghiên cứu giáo dục Trung Quốc nhược điểm công tác nghiên cứu KHGD nhiều: 59 - Vị trí nghiên cứu KHGD chưa đề cao mức - Thể chế nghiên cứu chưa hoàn chỉnh - Điều kiện vật chất, kinh phí chưa bảo đảm (cho đến nay, nghiên cứu KHGD chưa có nguồn kinh phí riêng) - Đội ngũ chưa ổn định - Qui hoạch, kế hoạch nghiên cứu có tác dụng tổ chức điều hoà hạng mục nghiên cứu trọng điểm, bản, quan nghiên cứu tự xoay xở, dó tồn trùng lặp, phân tán, khó nâng cao hiệu xã hội trình độ lý luận KHGD Nguyên nhân tồn có nhiều chủ yếu cấp lãnh đạo chưa thực đổi quan niệm, coi nhẹ KHGD, lấy nghiên cứu sách giáo dục, công tác giáo dục thay công tác lý luận (Hà Hưng - Mười năm nghiên cứu khoa học giáo dục Trung Quốc) [8] 2.2.9 Tăng cường đầu tư nghiên cứu giáo dục Từ bước vào thời kỳ khôi phục phát triển giáo dục phục vụ đại hoá đất nước Trung Quốc ý tăng cường đầu tư cho giáo dục Nghị trung ương cải cách thể chế giáo dục nói: không tăng cường đầu tư nói đến phát triển giáo dục Nhiều nguồn tư liệu khác công bố số liệu đầu tư chi phí cho giáo dục Trung Quốc sau: - Năm 1987 chi phí cho nghiệp giáo dục 6,55 tỷ đồng năm 1987 lên tới 22,3 tỷ đồng Riêng chi phí đầu tư cho xây dựng năm 1987 0,646 tỷ đồng năm 1986 lên tới 5,6 tỷ đồng: (Nhìn lại mười năm cải cách thể chế giáo dục " Bắc Kinh, 198) [4] 60 - Năm 1979, Trung Quốc đầu tư cho giáo dục 6,7% tổng ngân sách đến năm 1980 10,1%, riêng chi phí lưu động (không kể chi phí xây dựng bản) lên tới 10% ngân sách Năm 1985 chi phí cho giáo dục, y tế, khoa học Trung Quốc tăng 20% so với năm 1984 (V E Clêpicôp: "Phát triển giáo dục quốc dân CHND Trung Hoa", T/c giáo dục học Xô Viết số 2-1987) [9] - Trung Quốc dự tính tăng tỷ lệ thu nhập quốc dân dành cho giáo dục từ 3,5 (năm 1983) lên 6%, ngang mức đầu tư cho giáo dục Liên Xô, Mỹ, Nhật năm 1979 (7,3%, 5,7%, 6,8%) (Irama Perters, ĐH Tổng hopự Humbold" "Cải cách giáo dục CHND Trung Hoa) [10] - Chi phí đầu tư cho giáo dục tính theo tỷ lệ thu nhập quốc dân Trung Quốc 2,33% năm 1980, 2,43% năm 1984 gần theo số liệu Ngân hàng giới 3,1% tổng thu nhập quốc dân hàng năm, 30% dành cho giáo dục đại học (Bùi Đức Thiệp: "Cải cách giáo dục Trung Quốc, mục tiêu, trạng xu thế", Hà Nội, 1990) [2] - Chi phí học tập cho sinh viên Trung Quốc 25000 đến 3000 nhân dân tệ (khoảng 673 – 807 đôla), cho học sinh trung học 202 nhân dân tệ học sinh tiểu học 65 nhân dân tệ (Uỷ ban Giáo dục Nhà nước Trung Quốc, Báo Giáo viên nhân dân ngày 25/8/1988, tiếng Nga) [11] Một số nhà nghiên cứu Trung Quốc bình luận sau: - "Với mục tiêu kinh tế Trung Quốc dự định tăng gấp đôi tổng giá trị sản lượng công, nông nghiệp vào cuối kỷ kinh phí giáo dục phải gia tăng mạnh Với kinh phí nay, bình quân cho đầu người 70 nhân dân tệ, xa so với nước phát triển – 1000 USD/đầu người 61 (Vương Vĩnh Toàn: "Nghiên cứu kết cấu GDĐH Trung Quốc", Bắc Kinh, 1988) [18] - "Nếu tính chi phí đào tạo cho sinh viên theo phần trăm thu nhập quốc dân bình quân đầu người chi phí đào tạo cao: 330% trường năm 80, nước châu Á khác - 148% nước phát triển 50%" (UNESCO, 1989) [17,20] Trên có đến nguồn đầu tư Nhà nước: Nhưng nguồn Nhà nước ra, Trung Quốc phát động toàn xã hội tham gia làm giáo dục Phong trào phát triển mạnh, bước hình thành cục diện mới, coi nhà nước chủ thể tổ chức giáo dục, lực lượng xã hội thành phần bổ sung quan trọng Đặc biệt Trung Quốc kêu gọi ủng hộ kiều bào nước Các nhân sĩ Hồng Kông, Áo Môn nhiệt tình đóng góp Một biện pháp quan trọng hấp dẫn thông qua lao động sản xuất mà tăng nguồn thu nhập cho trường vừa góp phần cải thiện đời sống, vừa bổ sung kinh phí cho đào tạo Theo số liệu Uỷ ban Giáo dục Nhà nước, từ 1981 đến 1986 riêng trường trung, tiểu học thu 5,7 tỷ đồng từ nguồn Riêng năm 1986, tính tổng cộng toàn khoản thu phụ trường tổng số lên tới tỷ đồng, 1/5 kinh phí đào tạo nước Riêng với trường đại học cao đẳng, có tiềm mạnh hơn, vừa ký kết hợp đồng đào tạo, hợp đồng nghiên cứu khoa học, vừa tổ chức lao động sản xuất trường, chắn nguồn thu đáng kể để bổ sung cho kinh phí đào tạo Ngoài ra, theo tài liệu nước cho biết, từ bước vào đường đại hoá, Trung Quốc tăng cường sử dụng tư nước để phát triển giáo dục Từ năm 1978 Trung Quốc nhận Ngân hàng 62 giới 539 triệu đô la để phục vụ mục đích đó; đến cuối năm 1986 lại có 480 triệu đô la thỏa thuận (Irama peters, tài liệu dẫn) Với tất cố gắng trên, nguồn lực đầu tư góp phần quan trọng, thúc đẩy cách mạng giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu to lớn ngày 63 KẾT LUẬN THÀNH TỰU VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thành tựu Hơn 10 năm thực cải cách giáo dục, với quan điểm lớn đặt giáo dục vào vị trí trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế đại hoá đất nước Trung Quốc đạt thành tựu chưa có lịch sử phát triển giáo dục đất nước Về Giáo dục đại học chuyên nghiệp, Trung Quốc có: - 1076 trường đại học với tổng số 2.045.400 sinh viên (tính đến 1991) - 4020 trường trung học chuyên nghiệp với 2.052.000 học sinh - 3.954 trường công nhân lành nghề với 1.031.100 học sinh - 8549 trường nghề nông nghiệp với 2.793.700 học sinh (tính đến năm 1988) Riêng trường đại học qui từ năm 1978 đến năm 1987 cho trường 2.160.000 sinh viên tốt nghiệp 81.943 nghiên cứu sinh tốt nghiêpj Ngoài có 1373 trường đại học dành cho người lớn với 1.727.000 học viên 600 sở đào tạo khác gồm lớp hàm thụ buổi tối; 57.280 trường trung học cho người lớn với 12.311 học viên 185.500 trường sơ cấp cho người lớn với 14.782.000 học viên (năm 1988) Hiện có 370 đài thu phát radio tivi, 10.000 điểm video phục vụ 40 trường học theo radio tivi 30.000 lớp học tương tự với số học sinh 453.000 người 64 Hệ thống thi quốc gia cho đối tượng học sinh tự học xây dựng với 70 môn học Việc thực giáo dục phổ cập (9 năm) tiến triển tốt Tính đến năm 1987, thành phố có 1240 huyện đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học, chiếm 60% tổng số huyện nước Thành tựu to lớn góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm vừa qua (năm 1991: 12%, 1992: 10,5%) Một vài đánh giá học kinh nghiệm Từ thành tựu nhiều nhà nghiên cứu nước nước có nghiên cứu, đánh giá nhiều mặt, nhiều khía cạnh Qua xem xét rút nét sau 2.1 Đánh giá tổng quát: Từ yêu cầu phát triển kinh tế công đại hoá nói chung theo kinh nghiệm nhiều nước trước Trung Quốc cuối phải đặt giáo dục vào vị trí chiến lược hàng đầu để dốc tâm sức vực nhanh giáo dục vốn tiêu điều sau đại cách mạng văn hoá Sau 10 năm tận lực, giáo dục Trung Quốc phát triển với qui mô lớn tốc độ nhanh; nhiều sách mạnh bạo qua thực tiễn khẳng định; cấu hệ thống, thể chế quản lý định hình, tổ chức trình đào tạo bước hoàn thiện, thích ứng với kinh tế thị trường mở cửa phát triển nhanh Trung Quốc Tuy nhiên, trình phát triển tồn đọng nhiều vấn đề, nhiều khó khăn nan giải, chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, chế độ sách, mâu thuẫn nhu cầu khả tư tưởng, quan điểm giáo dục 65 2.2 Bài học lớn thứ nhất: Lấy sách phổ cập giáo dục (9 năm) để xây dựng tảng dân trí cho nhân dân tiếp thu khoa học kỹ thuật; sức phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, gắn giáo dục đào tạo với việc làm đẩy mạnh giáo dục cao đẳng (đào tạo chuyên khoa) để phát triển nhanh đội ngũ cán chuyên môn trình độ cao cho ngành kinh tế - kỹ thuật; hướng hoạt động khoa học trường đại học vào lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khai thác kỹ thuật để phát triển nhanh công nghệ ứng dụng công nghệ Đó đường lối phát triển giáo dục phục vụ kinh tế đại hoá đất nước 2.3 Bài học lớn thứ hai: Lấy phương châm gắn liền giáo dục với xã hội, thực xã hội hoá giáo dục, huy động lực lượng xã hội làm giáo dục, hình thành mô thức giáo dục, nhà nước chủ thể tổ chức giáo dục, lực lượng xã hội thành phần tham gia Đó cách làm phù hợp, với nước nghèo, đông dân 2.4 Bài học lớn thứ ba: Phân luồng sớm học sinh phổ thông, hướng mạnh sang giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, đảm bảo tỷ lệ 1:1 cân đối học sinh phổ thông học sinh trung học kỹ thuật NN, làm cho GDTHKTNN trở thành chủ đạo hệ thống GDKTNN; đồng thời đưa yếu tố kỹ thuật nghề nghiệp định vào nội dung giáo dục phổ thông sơ trung cao đẳng; phát triển đa dạng thường xuyên loại hình giáo dục người lớn; bước hình thành cấu hợp lý, liên thông giáo dục phổ thông, GDKTNN, giáo dục người lớn giáo dục thường xuyên Đó hướng Trung Quốc phù hợp với nhiều nước phát triển 2.5 Bài học lớn thứ tư: Cải cách thể chế quản lý theo hướng địa phương hoá, phân cấp mạnh xuống sở Giao việc quản lý giáo dục sở 66 GDKTNN cho địa phương, tạo chủ động cho địa phương phát huy tiềm chỗ để làm giáo dục, gắn giáo dục phổ thông GDKTNN với việc xây dựng phát triển kinh tế địa phương; mở rộng quyền tự chủ trường đại học, chuyên môn, tài chính, nhân sự,… tạo cho nhà trường phát triển sức sống tự nhiên chủ thể đào tạo; khuyến khích trường đại học liên hệ ngang với xí nghiệp, với quan khoa học, hình thành trường đại học liên hệ ngang với xí nghiệp, với quan khoa học, hình thành mối liên kết “nghiên cứu - đào tạo – sản xuất”, tạo thể phát triển gắn bó, đồng bộ, hiệu cao Thực địa phương hoá quản lý phân cấp mạnh xuống sở tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước rảnh tay tăng cường quản lý vĩ mô, tập trung vào việc hoạch định sách, chiến lược, pháp chế, tra, đánh giá, điều chỉnh… làm cho hệ thống phát triển liên tục, hài hoà, thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng toàn quốc Đây học mà nước phát triển nhiều nước phát triển thực 2.6 Bài học thứ năm: Cải cách chế độ tuyển sinh phân phối sinh viên tốt nghiệp đại học theo hướng ngày giảm khống chế Nhà nước, hình thành bước chế tự điều tiết thị trường lao động, làm cho đào tạo gắn với việc làm, thúc đẩy người học tự định hướng, tự điều chỉnh, tự thích nghi,… đường hợp qui luật điều kiện kinh tế thị trường Những học thể hướng giáo dục bước thực hoá phát huy hiệu rõ rệt Song bên cạnh đó, tồn chưa giải nhiều vấn đề 67 nẩy sinh không nhỏ thách thức giáo dục Trung Quốc trước bước vào ngưỡng cửa kỷ 21 Xin nêu vài dẫn chứng: - Việc xóa mù chữ thực phổ cập giáo dục năm chưa đủ điều kiện đảm bảo kinh tế, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, khả nhân dân… Tình trạng bỏ học học sinh lớn, nhiều nơi nông thôn lên tới 20%, làm cho kế hoạch xoá mù không tiến triển Thêm vào tình hình phát triển dân số nghiêm trọng, năm gần dân số Trung Quốc tăng năm 15 triệu người Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch phát triển giáo dục - Đội ngũ giáo viên vừa yếu vừa thiếu, số người chưa đủ tiêu chuẩn giảng dạy nhiều (nhất trung, tiểu học) Giải vấn đề thật không dễ quốc gia khổng lồ cần phát triển nhanh qui mô giáo dục Mặt khác, chế độ đãi ngộ giáo viên lại bị than phiền đồng lương thấp (chỉ ¼ lương giáo viên nước phát triển, ½ lương giáo viên Ấn Độ) Theo kết điều tra báo Nông dân 81 trường tiểu học 679 giáo viên 14 huyện thuộc tỉnh Hồ Nam 75% giáo viên xin chuyển nghề 18% học sinh bỏ học Kết điều tra báo Quang Minh với 71 học sinh lớp học vị tiến sĩ trường đại học Trung Sơn ăn uống kham khổ học xong khó tìm việc Có người lên: tăng giá, có trí thức người có học vị giảm giá! Báo “Giáo viên nhân dân (tiếng Nga) ngày 25/8/1988 đăng Robert Delfe, phản ánh lời than thở trí thức Trung Quốc: 68 “15 năm trước “càng nhiều kiến thức phản động”, học nhiều nghèo” Thậm chí tác giả gọi giáo viên tiểu học trung học “tầng lớp trí thức áo rách”! Điều ảnh hưởng không đến nhiệt tâm nhà giáo - Việc nghiên cứu khoa học giáo dục chưa mức, tư tưởng giáo dục chưa đổi kịp với yêu cầu phát triển thực tiễn giáo dục Còn biểu lệch lạc việc xem xét nhu cầu xã hội nhu cầu cá nhân, đối lập phát triển toàn diện với phát triển cá tính thường nhấn mạnh mặt: chưa thực yêu cầu giáo dục giai đoạng XHCN mang sắc Trung Quốc là: giáo dục lấy việc truyền thụ kiến thức văn hoá làm mục đích Trong giáo dục nặng nề tỷ lệ lên lớp mà chưa gắn chất lượng với yêu cầu phát triển kinh tế Để khắc phục tồn tồn trên, có lẽ trước hết cần có chuyển biến nhà lãnh đạo quản lý giáo dục Và có lẽ, giải pháp trước hết mà nhà quản lý cấp nhà nước nên làm, xây dựng chế vận hành vĩ mô thích hợp toàn hệ thống giáo dục, mà thành tố thể vận hành phát huy cao nguồn lực vốn có nó, đồng thời lại có tác động thúc đẩy liên hoàn hệ thống tác dụng điều khiển thành tố nhà nước Trong phạm vi giáo dục đại học, theo ý kiến Trân Nãi Lâm Cố Quán Hoa – hai nhà giáo dục Trung Quốc – (đăng tạp chí giáo dục Trung Quốc số 8/1993) nên tham khảo kinh nghiệm kinh tế thị trường phương Tây với hệ thống vận hành thử thách nhiều năm Đó hệ thống gồm thành tố: Nhà nước (quản lý vĩ mô), Nhà trường (tự chủ giáo dục) thị trường (tự điều tiết), lực lượng xã hội (tham gia giáo dục) Tính chất, vai trò, vị trí thành tố trật tự hệ thống có 69 thay đổi theo giai đoạn thời gian khác nhau, khu vực không gian khác để thành tố toàn hệ thống phát huy hiệu cao Cũng theo hai nhà giáo dục trên, chế thị trường hoàn thiện, cách xếp trật tự tối ưu hệ thống là: Nhà trường - tự chủ làm giáo dục Thị trường - tự điều tiết Lực lượng xã hội – tích cực tham gia Nhà nước - điều khiển, tham dự cần thiết Còn thực trạng xếp trật tự để hệ thống vận hành tối ưu, trách nhiệm nhà quản lý, hoạch định sách, chiến lược Cuối cùng, tin rằng, Trung Quốc, quốc gia khổng lồ với truyền thống lịch sử cách mạng táo bạo, tranh giành nội gay gắt, thành tựu có giá trị tạo dựng nhiều năm tháng, nhiều thập kỷ, bị huỷ hoại, bị tiêu vong qua vài lần “biến động”, ngày nay, sở thành tựu bật kinh tế, giáo dục khoa học… mà điều quan trọng dân trí cao - sản phẩm cách mạng giáo dục mang lại - đảm bảo chắn cho việc ngăn ngừa thảm hoạ… chắn Trung Quốc tiến xa./ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tập tài liệu “Giáo dục khoa học giáo dục Trung Quốc nay” Bùi Đức Thiệp tuyển chọn giới thiệu Viện khoa học giáo dục Việt Nam – Hà Nội, 1990 Gồm bài: [1] Một vài nét giáo dục khoa học giáo dục Trung Quốc – BĐT (Trang 3) [2] Bùi Đức Thiệp: Cải cách giáo dục Trung Quốc: Mục tiêu, trạng xu (trang 17) [3] Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế giáo dục, ngày 27/5/1985 Bùi Đức Thiệp dịch từ “Renmiribao” ngày 29/5/1985 (trang 46) [4] Nhìn lại cải cách thể chế giáo dục - Uỷ ban Giáo dục Nhà nước CHND Trung Hoa Bùi Đức Thiệp dịch từ “Mười năm cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc”, Bắc Kinh 1988, (trang 84) [5] Chu Ngô Lượng: Thay đổi tư giáo dục cải cách giáo dục phổ thông Trung Quốc – Vũ Ngọc Bình dịch từ UNESCO ACEID Newsletter No 34, 1988 (Trang 15) [6] Hồ Hiếu Phong: Suy nghĩ việc đổi tư giáo dục hình thành giáo dục sáng nghiệp BĐT dịch từ “Nhân dân nhật báo” ngày 16/1/1989 (trang 112) [7] Hà Hưng: Mười năm nghiên cứu khoa học giáo dục Trung Quốc BĐT dịch từ “Jiao yo Jiu” số 12/1988 (trang 157) [9] V.E Clêpicôp: Phát triển giáo dục quốc dân CHND Trung Hoa Nguyễn Quốc Chỉ dịch từ “Giáo dục học Xô Viết”, số 2/1987 (trang 189) 71 [10] Irama Peters: Cuộc cách mạng giáo dục CHND Trung Hoa Những lý do, yêu cầu, khả giới hạn (trang 201) [11] Trung Quốc: Những cải cách mâu thuẫn Bào “Giáo viên nhân dân” (tiếng Nga) ngày 25/8/1988 (trang 217) [12] Lưu Chí Yên: Giáo dục CHND Trung Hoa – Trích báo cáo Hội nghị giáo dục toàn quốc ngày 22/4/1987 Dương Lan Hương dịch từ “Education in Asisend oceania” B Những tài liệu khác: [13] Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Trung Quốc Đỗ Huân dịch – Thông tin chuyên đề - Viện nghiên cứu đại học GDCN, 1990 [14] Phan Tất Giá: Thực trạng xu phát triển giáo dục đại học số nước Châu Á – Thái Bình Dương Tổng Luân phân tích, Viện NCĐH GDCN, 1991 [15] Wang Cheng xu heping: Tham luận hội nghị giáo dục đại học nước Châu Á – Thái Bình Dương UNESCO năm 1984 (Trích từ “Giáo dục đại học nước Châu Á” Viện NCĐH GĐCN, 1984 [16] Vài nét giáo dục đại học Trung Quốc T/c “Người Châu Á” UNESCO, tháng 4/1986 [17] Minh Huệ Phong (Trung Quốc) – Báo cáo hội thảo lựa chọn sách cải cách giáo dục đại học Việt Nam, Hà Nội, 1993 [18] Vương Vĩnh Toàn (Trung Quốc): Nghiên cứu kết cấu giáo dục đại học Trung Quốc – Bùi Sĩ dịch Bắc Kinh, 1988 72 [19] Trần Nã Lâm Cố Quán Hoa: Cơ chế vận hành vĩ mô giáo dục đại học thể chế kinh tế thị trường XHCN, Bùi Đức Thiệp dịch từ T/c nghiên cứu giáo dục Trung Quốc, số 8/1993 [20] Min Weifang: Institute of Higher education Peking University, pepaned for Workshop on Policy aptions for Higher Education Reform in Vietnam Sponsorer by the Wored Bank, August 23-28 Hanoi, Vietnam 73

Ngày đăng: 29/04/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT TỔNG LUẬN

  • MỞ ĐẦU

  • SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỪ KHI THÀNH LẬP NƯỚC CHND TRUNG HOA ĐẾN KHI KẾT THÚC CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HOÁ (1949 – 1976)

    • 1. Thời kỳ thứ nhất (1949 – 1965)

    • 2. Thời kỳ thứ hai (1966 – 1976)

    • GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CHUYÊN NGHIỆP TRUNG QUỐC TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA TỪ KHI KẾT THÚC CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HOÁ ĐẾN NAY (1977 – 1993)

    • 1. Những bước đi ban đầu chuẩn bị cho cuộc cải cách thể chế giáo dục (1977-1984)

    • 2. Giáo dục đại học và chuyên nghiệp Trung Quốc từ khi thực hiện cải cách thể chế giáo dục đến nay.

    • KẾT LUẬN

    • THÀNH TỰU VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan