TÀI LIỆU HAY CHO NGƯỜI NUÔI ONG

45 453 0
TÀI LIỆU HAY CHO NGƯỜI NUÔI ONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa: chăn nuôi thú y Bộ môn: Chăn nuôi Động vật Ong bệnh ong ThS Phùng Đức Hoàn Thái Nguyên 2013 Bài mở đầu Con ong lợi ích nghề nuôi ong Từ xa xa, ong ngời ngời bạn thân thiết Con ong mật có mặt khắp nơi trái đất, nơi có thảm thực vật phong phú đa dạng, trăm hoa đua nở Có thể nói nơi có mật ong biểu trù phú, làm ăn phát đạt Nếu ong nhỏ bé, cần cù làm việc từ sáng sớm tinh mơ đến tối, đợc thởng thức hơng vị giọt mật thơm tho, ngào Ong mật cho nhiều sản phẩm quý nh mật ong, phấn hoa, sữa chúa, sáp ong, keo ong Đây sản phẩm sinh học độc đáo, có giá trị dinh dỡng cao dùng để bồi dỡng sức khoẻ cho ngời, đặc biệt tốt cho cụ già cháu nhỏ Bên cạnh để dùng làm thực phẩm dinh dỡng sản phẩm có mặt thuốc y học cổ truyền có giá trị chữa bệnh cao, nguyên liệu để chế biến mỹ phẩm cao cấp nhiều sản phẩm ngành công nghiệp khác Thực tế từ đàn ong nội địa (Apis cerana) năm, tuỳ theo cách nuôi, cho từ đến 40kg mật ong, 0,2 - 0,3 kg sữa chúa sản phẩm khác Hiện giới có xu hớng sử dụng thực phẩm tự nhiên thay cho sản phẩm công nghiệp, nhu cầu ngời sản phẩm ong đợc tăng lên đáng kể Ngoài việc cung cấp sản phẩm quý kể ong có vai trò quan trọng góp phần làm tăng suất cho nhiều loại trồng Do trình thu lợm mật - phấn, ong trực tiếp thụ phấn cho hoa Theo tính toán nhà khoa học ý, Niu- di- lân Mỹ suất phẩm chất trồng vùng nuôi ong mật tăng 10 - 15 lần so với vùng không nuôi ong mật Nghề nuôi ong đòi hỏi kỹ thuật không đòi hỏi sức lực, lao động nuôi ong nhẹ nhàng phù hợp cho nhiều lứa tuổi giới Do phụ nữ, ngời già, trẻ em, ngời tàn tật tham gia nuôi ong đợc Nh nghề nuôi ong góp phần giải thêm đợc nhiều việc làm cho ngời già, trẻ em, ngời nghỉ hu, sức sinh viên trờng cha có việc làm Nuôi ong không đòi hỏi phải có diện tích đất đai riêng, không bóc lột tài nguyên thiên nhiên, không đòi hỏi nhiều diện tích đất nh ngành nghề khác mà ngời nuôi ong tận dụng đợc diện tích nhỏ nh góc hè, mái hiên, ban công nhà để dới gốc ăn vờn nhà để đặt đõ, thùng ong Vốn đầu t ban đầu cho nuôi ong không lớn, chủ yếu mua giống số thức ăn Còn vật liệu khác, rẻ tiền nh thùng nuôi ong, dụng cụ thu mật, khung cầu tận dụng gỗ, tre khai thác chỗ, chi phí thấp, thu hồi vốn nhanh Nuôi ong kích thích trồng gây rừng nên góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trờng ổn định sống cho đồng bào dân tộc miền núi Trên đất nớc chúng ta, hầu nh nơi nuôi đợc ong Vùng trung du miền núi quê hơng loài ong nội địa (Apis cerana), vùng có nguồn hoa tự nhiên phong phú đa dạng Hiện có chơng trình - dự án phát triển vùng trồng ăn tập trung, chơng trình trồng rừng Đây sở thuận lợi để phát triển ong nội Trong giống ong đợc nuôi gia đình giống ong nội địa thể nhiều u chúng có diện phân bố rộng rãi, khả tìm kiếm thức ăn tốt, thích nghi với nguồn hoa phân bố rải rác không tập trung, thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh vùng Do ong nội thích hợp với kiểu nuôi gia đình cố định di chuyển ít, vốn đầu t ban đầu không đáng kể, thu hồi vốn nhanh Nhiều gia đình nhờ có sản phẩm ong mà sống đợc đảm bảo, có tích luỹ để làm nhà sắm sửa tiện nghi sinh hoạt đầy đủ Hiện thành tựu khoa học kỹ thuật nuôi ong nớc đợc tích luỹ phát triển mạnh, ngời dân vận dụng để phát triển nghề nuôi ong đạt suất hiệu kinh tế cao Các sản phẩm từ ong Chơng Nguồn gốc, phân loại hình thái cấu tạo thể ong mật Nguồn gốc ong Ong có nguồn gốc từ ngành động vật chân đốt, tên khoa học Arthropoda, chân đốt có nguồn gốc từ giun đốt (Annelides) xuất phát từ lớp giun nhiều tơ (Polychaeta) Trong lịch sử phát triển sinh giới động vật có hai hớng tiến hoá động vật không xơng sống động vật có xơng sống Trong động vật xơng sống phát triển ngành chân đốt, có loài ong Ong bắt nguồn từ ngành chân đốt, chân đốt bắt nguồn từ lớp giun nhiều tơ Quá trình chuyển hoá từ giun nhiều tơ sang ngành chân đốt trình phức tạp hoá mặt cấu tạo Tầng Cuticul Vỏ kitin (bộ xơng ngoài) Biểu bì mô bó Chi bên Chi phân đốt Mạch máu lng Tim Cơ quan thị giác phát triển phức tạp Các đốt trớc tập hợp thành đầu, đốt thành ngực, đốt phần sau chuyển thành phần bụng Bên cạnh xuất thêm số quan mới: ống khí, ống Malpighi Vị trí phân loại Trong giới động vật, ong mật thuộc ngành chân đốt (Arthropoda) hay lớp chân (Hecxapoda); phân ngành có ống khí (Tracheata) Lớp côn trùng (Insecta) Bộ cánh màng (Hymenoptera) Họ ong mật (Apisdae) Giống ong mật (Apis) Trên giới có loài ong cho mật, Việt Nam có loài + Ong Châu Âu (ong ngoại): Apis mellifera (A mellifera) + Ong Nội địa (ong Châu á): Apis cerana (A cerana) + Ong Khoái (ong gác kèo): Apis dorsata (A dorsata) + Ong Hoa (ong muỗi): Apis florea (A florea) Trong loài ong mật có loài A.cerana A.mellifera có giá trị kinh tế cao, đợc nuôi rộng rãi Còn loài A.dorsata A.florea loài ong dã sinh, cha đợc nghiên cứu hoá, dừng mức độ khai thác tự nhiên Trong loài lại phân chia thành phân loài khác nh: Đối với ong Châu Âu (A.mellifera) có phân loài: Ong ý, ong Trung - Nga, ong Cacpat, ong Crain, ong vùng Capcazơ; Đối với ong A.cerana có: A.cerana cerana, A.cerana indica, A.cerana japonica Mỗi phân loài lại có nhiều dạng sinh thái - sinh học hình thành từ lâu đời dới tác động yếu tố ngoại cảnh khác đặc điểm thích nghi với điều kiện sống khác Điều dẫn đến đặc điểm có ý nghĩa kinh tế ngời khác có ý nghĩa to lớn công tác giống ong chúng bảo vệ trì đợc tính đa dạng sinh học thông qua hệ gen quý tồn tự nhiên Các loài ong mật chủ yếu 3.1 Ong hoa: (Apis florea) Đây loài ong có kích thớc nhỏ giống Apis, phân bố chủ yếu vùng có khí hậu ấm áp Châu nớc ta ong Apis florea có hai phân loài ong hoa đỏ ong hoa đen Ong hoa - Apis florea - Ong hoa đỏ (Apis florea) có đặc tính xây bánh tổ cành nhỏ lộ không khí, phía phần chứa mật phình bám vào cành cây, phần dới lỗ ấu trùng rủ xuống Bánh tổ đợc quân phủ - lớp ong thợ Vào mùa chia đàn có lỗ tổ ong đực vài mũ chúa phía d ới Ong hoa đỏ chia thành vài đàn bay từ đàn đông quân Ong A.florea dễ bốc bay gặp thời tiết không thuận lợi, thức ăn thiếu kẻ thù công mạnh Lợng mật dự trữ loài ong loài ong khác, khoảng từ 0,7 - 1,2kg mật nên có giá trị kinh tế Trên thực tế, số vùng ngời ta khai thác mật ong A.florea cách cắt riêng phần mật để lấy, phần nhộng ấu trùng buộc trả lại đàn ong Do thu hoạch mật lần từ tổ Ong A.florea có nhiều tỉnh trung du miền núi phía Bắc nh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La tỉnh miền Nam nh Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang - Ong hoa đen: (Apis andreniformis): Ong có đặc điểm hình thái, tập tính sinh học phân bố tơng tự ong hoa đỏ, nhng chúng có kích thớc thể nhỏ chút, phần lng bụng có màu đen, ong A.florea có màu đỏ, ong hoa đen có đặc tính so với ong hoa đỏ Nhìn chung ong hoa có kích thớc thể nhỏ, ong chúa dài khoảng Ong hoa en (Apis andreniformis) 13mm, ong thợ - mm, ong đực 13mm, vòi hút ong thợ dài 3,44mm Lợng mật dự trữ ong hoa đen không đáng kể, nên giá trị kinh tế ong thấp, đợc ngời nuôi quan tâm 3.2 Ong Khoái hay ong gác kèo: (Apis dorsata) Ong A.dorsata có tên gọi ong khổng lồ chúng có kích thớc lớn giống ong mật, ong thợ dài 18mm, ong đực 16mm, ong chúa dài ong thợ chút, bụng ong thợ có màu nâu vàng chiều dài vòi hút 6,68mm Ong Khoái có đặc tính xây bánh tổ không khí cành dới vách đá Kích thớc bánh tổ lớn, dài khoảng 0,5 - 2m, rộng 0,5 - 0,7m Phía bánh tổ nơi dự trữ mật, nơi chứa phấn ấu trùng nhộng Lỗ ong đực Ong Khoái Apis dorsata không nằm vùng giống nh ong A.cerana mà nằm rải rác xen lẫn lỗ ong thợ Bên bánh tổ có lớp ong thợ bám vào, chúng tự điều hoà nhiệt độ dao động 27 - 37 0C ong A.dorsata thu hoạch mật chăm chỉ, dự trữ mật bình quân 5kg/đàn cá biệt 45 - 50kg/ đàn Mùa chia đàn chúng trùng với mùa chia đàn ong nội A.cerana, trớc mùa chia đàn chúng xây 300 - 400 lỗ ong đực - 10 mũ chúa dới bánh tổ Thời gian phát triển từ trứng đến trởng thành ong thợ 16 - 20 ngày, ong chúa 13 - 13,5 ngày, ong đực 20 - 23,5 ngày Vào mùa chia đàn từ đàn chúng tự chia vài đàn bay Bánh tổ ong Khoái Ong A.dorsata tiếng chúng có bảo vệ tổ tốt, có tới 80 - 90% ong thợ đậu bảo vệ, bị kẻ thù ấn công chúng bay hàng trăm lúc để lao vào kẻ thù đuổi kẻ thù xa vài trăm mét nớc ta, ong Khoái phân bố tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên đặc biệt chúng có nhiều tỉnh phía Nam, nơi có rừng Tràm ngập nớc Việc khai thác mật ong Khoái khó chúng dữ, ngời ta dùng khói, lửa để đuổi ong tiêu diệt đàn ong để lấy mật Ngời dân tỉnh nói có hình thức khai thác ong A.dorsata độc đáo, có không hai giới Đó gác kèo cho ong làm tổ để khai thác mật, bình quân ngời gác từ 50 - 60 kèo, thu đợc 250kg mật/ năm Bên cạnh ong Khoái, tỉnh Hoà Bình, Sơn La Việt Nam ngời ta thấy loại ong có cấu tạo tập tính giống ong Khoái ong Đá (Apis laboriosa) chúng thờng xây tổ vách đá, kích thớc thể to ong Khoái, phần lng bụng ong thợ có màu đen sọc trắng 3.3 Ong nội địa hay ong Châu á: (Apis cerana) Đây loài ong đợc nuôi hàng nghìn năm nớc Châu Trong tự nhiên chúng phân bố rộng rãi, phạm vi phân bố rộng nh nên ong A.cerana khác nhiều kích thớc thể, lỗ tổ, lợng mật dự trữ số đặc tính khác Ong A.cerana có đặc tính xây vài bánh tổ song song với vuông góc với mặt đất, chúng xây tổ nơi kín đáo nh hốc cây, hốc đá Do đặc điểm mà ngời dân Châu nuôi ong hốc tờng, đõ, hộp vuông rỗng Việt Nam, ong A.cerana đợc ngời dân nuôi từ hàng nghìn năm Ong nội Apis cerana nay, chủ yếu nuôi đõ Đến nớc ta nh số nớc giới chuyển loài ong sang nuôi thùng có cầu di động, mà suất mật tăng lên đáng kể Hiện Việt Nam có khoảng 180.000 đàn ong nội có 50% tổng số đàn đợc nuôi thùng đại Năng suất mật đạt trung bình khoảng từ 10 - 15 kg/ đàn/ năm 3.4 Ong Châu Âu hay ong ngoại: (Apis mellifera) Ong Apis mellifera có suất mật cao cho nhiều loại sản phẩm, chúng có tới 24 phân loài Do chúng đợc nuôi rộng rãi khắp Châu lục Ong Châu Âu có đặc tính xây tổ giống nh ong A.cerana, nhng kích thớc thể lớn, số quân đông tổ chúng phải rộng, lỗ tổ to lỗ tổ ong A.cerana, lợng mật dự trữ lớn từ 25 30kg/ đàn, ong bốc bay chúng đòi hỏi nguồn hoa tập trung Loài ong tơng đối hiền Vào đầu năm 1960 Việt Nam nhập 200 đàn ong ý (Apis mellifera lifustica) từ Hồng Kông, Đài Loan Qua thập kỷ chúng tỏ Ong ngoi Apis mellifera thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nguồn hoa Việt Nam Đặc biệt vùng Nam Bộ Tây Nguyên nơi có nguồn hoa tập trung (cao su, cà phê, trắng ) suất mật cao, bình quân đạt 30kg/ đàn/ năm Hiện nớc ta có khoảng 360.000 đàn ong ý, cho sản lợng khoảng 16.000 mật, chiếm 70% tổng sản lợng mật nớc chiếm 100% lợng mật xuất Tuy nhiên nuôi ong ý phải đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc - nuôi dỡng cao, đầu t lớn phải có nguồn hoa tập trung 3.5 Ong không ngòi đốt: (Apidac; Meliponiac) Ngoài loài ong mật Apis ra, nớc ta có số loài ong cho mật ong ngòi đốt, 10 nhng bị nặng ấu trùng ong đực bị chết Phần lớn ấu trùng chết giai đoạn vít nắp tiền nhộng Khi bị bệnh nặng, ấu trùng lớn tuổi chuẩn bị vít nắp bị chết Màu sắc ấu trùng bệnh từ trắng ngà chuyển sang trắng bệch, vạch phân đốt không rõ Triệu chứng điển hình bệnh ấu trùng túi gắp ấu trùng lên phía đuôi ấu trùng hình thành túi nhỏ có dịch suốt vàng nhạt Thân ấu trùng chuyển sang vàng nâu nhạt hay xám nâu, chóp đầu nghiêng phía bụng ấu trùng chết không mùi, khô thành vảy cứng nhẵn giống hình thuyền, dễ lấy khỏi lỗ tổ Trờng hợp bị bệnh nặng, có đến 90% ấu trùng tuổi lớn chết đàn ong bỏ tổ bốc bay Bệnh thối ấu trùng túi (bệnh nhọn đầu) Đàn ong bị bệnh nhẹ dễ bốc bay so với đàn mắc bệnh thối ấu trùng Châu Âu, nhng quân tha dần ấu trùng bị chết, số quân non đời không đông số quân già bị chết đi, nên đàn lụi dần, suất mật thấp * Điều trị Qua tất công trình nghiên cứu nhà khoa học giới thấy loại thuốc có hiệu bệnh ấu trùng túi, loại thuốc kháng sinh cho ăn phun có tác dụng chống loại vi khuẩn kế phát, tăng cờng khả dọn vệ sinh ong thợ, làm bệnh giảm bớt 31 Điều trị bệnh ấu trùng túi biện pháp kỹ thuật sinh học (Phùng Hữu Chính, 1989) - Thay chúa đẻ đàn bệnh chúa tơ mũ chúa - Nhốt chúa đẻ đàn bệnh lồng dây thép nhỏ - ngày Cả hai biện pháp phải tiến hành với việc loại bớt cầu bệnh cũ, để ong phủ kín dày cầu lại Cho ong ăn nớc đờng - tối tới vít nắp, chuyển vùng có nguồn mật dồi Việc thay chúa đẻ chúa tơ, mũ chúa nhốt chúa - ngày, tạo đàn ong - ngày ấu trùng nhỏ tuổi, ấu trùng ngày tuổi, ấu trùng tuổi mẫn cảm với virut gây bệnh ấu trùng túi Hơn nữa, khoảng thời gian này, ong thợ lại đợc ăn thêm, quân đông tăng cờng khả dọn vệ sinh, làm giảm hẳn nguồn bệnh, vảy khô lại không khả lây bệnh Các lỗ tổ đợc dọn vệ sinh đổ đầy mật hoa xiro đờng vào, - 10 ngày sau chúa chúa già đẻ lại, đàn ong bệnh Tuỳ theo mùa vụ, thời tiết, tình hình cụ thể trại ong áp dụng biện pháp thay chúa đẻ chúa tơ, mũ chúa hay nhốt chúa Vào mùa thuận lợi nhất, phấn đủ, dễ tạo chúa có sẵn mũ chúa chia đàn tự nhiên (từ đàn không bị bệnh), sử dụng biện pháp thay chúa đẻ mũ chúa chúa tơ cho kết tốt Vào lúc nguồn mật - phấn ít, thời tiết không thuận lợi, ma nhiều, nắng nên áp dụng biện pháp nhốt chúa, lúc tạo chúa khó khăn, chúa không đạt chất lợng không giao phối đợc Tuy nhiên sử dụng biện pháp nhốt chúa, số đàn bị mắc bệnh lại Vì biện pháp nhốt chúa tạm thời cần phải thay chúa đàn mắc bệnh lại Vì trại ong có quy mô 40 đàn, cần thờng xuyên tạo chúa để thay chúa già đẻ đàn bị mắc bệnh thối ấu trùng Châu Âu bệnh ấu trùng túi Nếu việc thay chúa đàn bệnh đợc làm thờng xuyên trại ong hạ thấp đáng kể đợc tỷ lệ bệnh trại 32 CHƯƠNG 5: BệNH TRÊN ONG TRƯởNG THàNH Bệnh ỉa chảy: (Nosema) Bệnh loài nguyên sinh động vật có tên Nosema apis gây Bệnh thờng xuất vào vụ đông - xuân sau ngày ma rét kéo dài, ong không bay đợc Triệu trứng: Có nhiều ong bò lết dới đất trớc cửa thùng ong ong tập trung thành đám nhỏ chỗ trũng, bụng ong trớng to Trớc cửa tổ, vách thùng ong có nhiều dấu vết phân màu vàng màu đen Đàn ong yếu tuổi thọ giảm, ong nuôi ấu trùng kém, số đàn lụi đàn khoẻ phát triển bình thờng Đàn bệnh thu mật Để chẩn đoán xác phải nghiền nát bụng ong nghi bị bệnh, thu lấy chất lỏng soi dới kính hiển vi thấy bào tử dạng trực khuẩn mép có phát huỳnh quang bào tử Nosema apis Khi ong bệnh tiết phân có bào tử rơi vào cỏ, ao hồ, rãnh nớc ong khoẻ lấy nớc, mật phấn hoa ăn vào bị nhiễm bệnh lây lan tổ Chữa bệnh: thay chúa bệnh chúa Cần kết hợp thay thùng rũ bớt cầu bệnh, ủ ấm cho đàn ong Có thể thay thuốc Penicilin 1.000.000 đơn vị/ lít xirô đờng Một số ngời nuôi ong có kinh nghiệm dùng gừng tơi giã nhỏ (10gam) hoà lít xirô cho 10 cầu ong ăn thấy có tác dụng hội chứng ngộ độc 2.1 Ngộ độc thuốc hoá học Để phòng trừ sâu, bệnh hại cho trồng nông nghiệp, lâm nghiệp ngời ta sử dụng lợng thuốc hoá học khổng lồ 212.000 tấn/năm FAO (1981) Nhờ việc sử dụng thuốc suất mùa màng tăng lên đáng kể nhng đồng thời mang lại tác hại to lớn làm 33 chết nhiều côn trùng có ích có ong mật Việc sử dụng loại thuốc hoá học làm giảm suất mật thu đợc ngời nuôi ong * Nguyên nhân - Do ngời sử dụng dùng thuốc sâu không thông báo cho ngời nuôi ong thời gian, địa điểm, loại thuốc sử dụng - Phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ vào lúc ban ngày, vào thời kỳ trồng nở hoa - Sử dụng loại thuốc trừ côn trùng nh ruồi, muỗi cạnh thùng ong, rãnh nớc, cỏ ong đến lấy nớc, mật phấn - Do ngời nuôi ong tác hại loại thuốc không áp dụng biện pháp phòng ngừa * Triệu chứng ngộ độc tác hại Triệu trứng: Khi thấy ong chết đột ngột với số lợng lớn trớc cửa tổ, thùng ong khu vực đặt ong Số ong làm giảm mạnh, đàn mạnh ong chết nhiều (do số lợng ong làm nhiều) Một số ong bò lết dới đất, số vừa bò vừa nhảy vừa xoay tròn, nhiều mang giỏ phấn Đa số ong chết có vòi duỗi dài - Khi ong lấy mật có phun thuốc sâu có độc tính cao ong chết ngay, chết đờng bay tổ Trờng hợp số quân làm giảm mạnh nhng ong ấu trùng tổ không bị ảnh hởng trực tiếp chất độc - Nếu ong lấy mật có phun thuốc sâu tác động chậm (hoặc phấn bị nhiễm độc) bay tổ chuyền cho ong khác huy động thêm ong đến lấy gây chết hàng loạt lứa tuổi Ong bám cầu tha thớt, ấu trùng nhộng chết dần ăn mật phấn có chất độc thiếu ong nuôi ấu trùng làm đàn thiệt hại Trờng hợp phấn bị nhiễm độc ong non chết thời gian dài * Phòng trị bệnh 34 - Ngời nuôi ong phải điều tra kỹ tình hình sử dụng thuốc sâu địa điểm chuẩn bị chuyển ong đến Tốt tránh vùng, thờng xuyên sử dụng thuốc sâu - Chủ động gặp gỡ với ngời trồng trọt bàn biện pháp bảo vệ côn trùng thụ phấn khác ong mật biện pháp phòng trừ tổng hợp Nếu phải sử dụng thuốc hoá học chọn loại độc nhất, vào thời điểm không nở hoa, phun vào lúc chiều tối - Khi đợc báo ngày phun thuốc, thuốc có độc tính cao tốt chuyển ong đến khu vực cách điểm cũ 2km Nếu thuốc độc cách ly ong chỗ - ngày Nới rộng khoảng cách cầu, đóng cửa tổ, mở cửa sổ, bịt khe hở, đặt ong vào chỗ tối, dội nớc mát - Trờng hợp không đợc thông báo thấy ong bị chết đột ngột, cần đóng cửa tổ xử lý nh * Xử lý đàn ong bị ngộ độc: - Sau chuyển ong đến vùng khác cần rũ bớt cầu bánh tổ có mật hoa mới, cầu phấn Cho ong ăn nớc đờng loãng 3, ngày, nhập đàn tha quân, đàn chết chúa lại, đàn bị ngộ độc nặng phải thay chúa 2.2 Ngộ độc thực vật có mật - phấn độc Ngoài việc ong lấy mật - phấn hoa bị phun thuốc sâu, ngời nuôi ong thấy ong bị ngộ độc lấy mật - phấn từ thực vật điều kiện định Ngộ độc mật hoa Chè (trà) Thea sinensis: từ tháng - tháng 11 đàn ong đặt vùng hoa chè vào ngày nắng hanh khô thấy nhiều ấu trùng - ngày tuổi bị chết Nguyên nhân hoa chè tiết nhiều mật, mật hoa có hàm lợng ta nanh cao làm chết ấu trùng Ong ngoại A.mellifera bị ngộ độc nhiều so với ong nội A.cerana Ngộ độc hoa Lim (Erythrophloeum fordii): Lim nở hoa vào cuối tháng đầu tháng 5, Lim cho mật phấn Nhiều ngời nuôi ong thấy đặt 35 ong vùng có nhiều Lim, vào đầu vụ hoa nở ong có tợng bị ngộ độc mật, số ong làm run rẩy, chết trớc cửa tổ Ngoài ong đặt vùng có thuốc lá, bồ hòn, trúc đào, đắng cà độc đợc, đậu ván dại, thấy bị ngộ độc mật phấn Nếu ong bị ngộ độc mật thấy nhiều ong khả bay, bị liệt cánh liệt chân Nếu ngộ độc phấn bụng chớng to, ruột ong đầy phấn hoa chết gần cửa tổ, ấu trùng bị khô chết Phòng trị: Nếu ong thợ không chết nhiều cho ăn xirô đờng có tỷ lệ 1: 2: Nếu ong chết nhiều, nhiều đàn bị nhập đàn yếu lại với chuyển ong đến vùng khác Nếu ngộ độc phấn cần đặt gạt phấn trớc cửa tổ, cho ăn xirô pha nớc chanh khoảng quả/lít CHƯƠNG 6: Các ký sinh ong Ve ký sinh hay chí lớn: (Varroa jacobsoni) Thuộc họ Varroidac có nguồn gốc từ ong Châu Apis cerana, nhng gây tác hại cho ong Ve ký sinh nhộng ong đực thấy ký sinh nhộng ong thợ Do vòng đời ong thợ ngắn, ấu trùng ong thợ nằm lỗ tổ vít nắp 11 ngày mặt khác ong thợ có tập tính tự dọn vệ sinh cho nhau, cắn tiêu diệt ve Khi nhộng ong đực bị ve ký sinh nhiều đàn ong A.cerana bỏ tổ bốc bay để lại ấu trùng có ký sinh nên nguồn bệnh Ve ký sinh hay chí nhỏ: (Tropilaelaps clareae) Loài ve có nguồn gốc từ ong khoái Apis dorsata, du nhập ong Châu Âu A.mellifera vào Châu loài ve chuyển sang ký sinh ong Châu Âu gây thiệt hại lớn ve Varroa Ve Varroa ký sinh ấu trùng ong trởng thành Nhng ve Tropilaelaps ký sinh ấu trùng Vì nớc ôn đới thời gian ong qua đông kéo dài - tháng, đàn ong không nuôi ấu trùng nên ve Tropilaelaps không tồn đợc 36 Ve Neocypholaelaps indica Evans Khi quan sát đàn ong nội A.cerana thấy có loài ve nhỏ màu vàng nhạt bám vào phần lng ngực ong Có thấy nhiều ve (30 - 60 con) ong, ong ngứa ngáy, cố rung lng lắc cánh để thoát khỏi ve Đây ve Neocypholaelaps, loài ve ăn phấn Nó thờng đậu sẵn số hoa nh bạch đàn, kiều mạch ong đến chúng bám vào ong để chuyền đến hoa khác Ve không gây hại cho ong ấu trùng nhng bám số lợng nhiều ong làm cho ong tăng trọng lợng ngứa ngáy khó chịu Sâu ăn sáp: (sâu phá bánh tổ) Sâu ăn sáp có hai loại - Loại lớn Galleria mellonenlla - Loại nhỏ Achroia griselle Vòng đời sâu ăn sáp trải qua pha: Trứng sâu non nhộng trởng thành Trởng thành sâu ăn sáp loài ngài thuộc họ ngài đêm (Noctuidae) có màu xám tro loài lớn dài 20mm, đực dài 15mm Sải cánh dài 30 - 35mm, tơng tự nh loài nhỏ là: 10mm, 13mm 23mm Sau nở vài ngày chúng giao phối vào ban đêm chui vào thùng ong qua cửa tổ khe hở để đẻ trứng Nó đẻ trứng vào khe hở hẹp thùng vào bánh tổ Mỗi lần đẻ 50 - 100 trứng Trứng đ ợc dính chặt với dính vào khe bánh tổ nhờ lớp keo dính để ong thợ không dọn đợc Một đẻ đợc 500 trứng ấu trùng nở chạy nhanh, phân tán khắp tổ Sâu non ăn mẩu sáp, tạo thành đờng hầm tơ vách bánh tổ Có đờng hầm dài tới 15cm Khi đẫy sức sâu non thờng tìm khe hở chỗ hõm thùng để kéo kén, hoá nhộng Nớc ta vùng nhiệt đới nên vòng đời sâu - tuần Sâu non th37 ờng thích bánh tổ già có màu tối nên vào mùa thiếu thức ăn bánh tổ không nuôi ấu trùng cũ nhanh sâu hay xâm nhập Tác hại: Khi đào đờng hầm sâu ăn sáp phá hỏng lỗ tổ đựng phấn, mật lỗ có ấu trùng nhộng làm cho ấu trùng nhộng bị chết số đàn thấy có tợng nhộng đen mắt bị ong thợ mở lớp vít nắp gọi bệnh nhộng trần bị sâu ăn sáp đục lỗ tổ nhộng làm nhộng chết Dùng panh gắp nhộng lên thấy có số hạt nhỏ màu đen dính vào phần bụng nhộng, phân sâu ăn sáp Do đào đờng hầm, làm chết ấu trùng, nhộng, đàn ong ổn định nên dễ dàng bỏ tổ bốc bay miền Bắc Việt Nam vào vụ hè tháng - vụ đông xuân tháng - Những cầu bị sâu sáp phá hoại thu đợc sáp Bánh tổ bị sâu ăn sáp Phòng trừ: - Giữ cho đàn ong mạnh, quân phủ kín cầu, đủ thức ăn để chúa đẻ thờng xuyên Vào vụ thiếu thức ăn cần mạnh dạn loại bớt cầu, cầu cũ - Thờng xuyên vệ sinh đáy thùng quét sáp vụn, lỡi mèo, nắp vít cạo kỹ khe thùng để diệt trứng sâu - Thu hẹp cửa tổ, bít kín khe hở thùng phân trâu, bò mẩu gỗ nhỏ 38 - Các cầu bánh tổ, sáp vụn loại cần nấu sáp không để lu trại Tầng chân cha dùng, sáp nấu phải gói kín nilon polyetylen - Trờng hợp muốn dự trữ bánh tổ để dùng cho vụ sau bảo quản cách xông bột lu huỳnh, ethylen ôxit, paradi clobenzen 50g/1m3 không gian chứa cầu Thùng đựng phải kín Sau 15 - 30 ngày xông lại cầu lần đa cầu sử dụng Ruồi ký sinh: (Senotainia sp) Ruồi ký sinh Senotainia thuộc nhóm ruồi ăn thịt họ Sarcophagidae, thờng xuất vào tháng - tỉnh vùng đồi núi, nh Mộc Châu (Sơn La) Ruồi ký sinh có kích thớc gần ruồi nhà có màu tro xanh có sọc trắng đầu Gây hại cho ong dòi Những ngày trời nắng ruồi thờng đậu nắp thùng ong bay đuổi theo ong thợ, đẻ ấu trùng đầu ngực ong Sau 10 - 20 phút dòi chui vào ngực hút máu - ngày sau ong bị chết, dòi chui xuống đất hoá nhộng, thành ruồi trởng thành sau - 12 ngày Một ruồi đẻ nhiều trứng nên diệt nhiều ong làm, làm đàn giảm sút Triệu chứng: Gần thùng ong có số ong bò nhảy, bụng chớng to, khêu thấy có ấu trùng (dòi) Cả ong A.mellifera A.cerana bị hại Phòng trừ: Xử lý nắp thùng ong dịch nớc tinh bột 1% chứa 0,5% clorofooc, đốt ong bị chết CHƯƠNG 7: CáC THIÊN ĐịCH HạI ONG MậT Kiến Cũng nh nhiều nớc nhiệt đới khác, nớc ta có nhiều loại kiến Chúng thờng xuyên gây hại nghề nuôi ong Do số lợng đông, chúng công ạt vào tổ, ăn ong chết, ong sống, nhộng, ấu trùng mật ong Khi có kiến công, chúng làm ong trở nên hơn, khó thao tác chăm sóc ong Khi công nhiều chúng làm cho đàn ong nội Apis cerana số đàn 39 ong ngoại A.mellifera yếu bỏ tổ bốc bay Một số loại kiến tranh nguồn thức ăn mật hoa hoa Đôi vào ăn tranh xiro đờng mà ngời nuôi ong cho ong ăn vào lúc thiếu hoa cắn chết nhiều ong thợ Chúng công ngời nuôi ong lại, thao tác đàn ong trại Biện pháp phòng chống: Dọn cỏ bụi nhỏ trại ong, buộc giẻ tẩm dầu máy thải vào chân cọc, trời ma phải bôi lại Trờng hợp trại ong có nhiều tổ kiến tìm tổ kiến dùng nớc sôi tiêu diệt Nếu dùng loại thuốc để diệt kiến nên sử dụng Chlordane Diazinon, nên phun thuốc dạng bột bột ẩm vào lúc ong không làm phải cách thùng ong 20 - 30 cm để an toàn cho ong Những ngời nuôi ong cố định số lợng đàn làm giá gỗ chân để kê thùng ong Các chân giá kê đặt bát nớc có giỏ vài gọt dầu tây dầu máy ngăn kiến hiệu Tìm tổ kiến vống ăn quả, gỗ để đốt tiêu diệt kiến Ong bò vẽ Các loài ong bò vẽ thờng sống thành đàn đơn độc kẻ thù phá hại ong mạnh Ong bò vẽ công ong ngoại A.mellifera ong nội A.cerana Ong bò vẽ công săn lùng ong thợ làm hoa ong bay vào bay cửa tổ, chúng dùng hàm cứng cắn chết ong tha tổ đàn ong yếu có tới 20 - 30 ong bò vẽ cắn chết nhiều ong cửa tổ công vào đàn, chúng đem ấu Ong bò vẽ công thùng ong trùng, ong trởng thành mật ong để nuôi ấu trùng chúng Khi bị ong bò vẽ công mạnh, số đàn ong ngoại yếu bị tiêu diệt làm bốc bay số đàn ong nội Nói chung 40 ong nội có khả bảo vệ tốt hơn, chúng bay lấy mật theo đờng zích zắc thờng khu vực tối để ong không phát đợc Khi ong bò vẽ công trớc cửa tổ thùng có khoảng vài chục, đến trăm ong thợ bám lấy vây quanh ong bò vẽ thành cục tròn Nhiệt độ cục ong tăng tới 460C ong bò vẽ bị chết nóng nhiệt khoảng 20 phút (Ono cộng 1987) Các trại ong đặt vùng đồi, núi gần rừng thờng bị phá hại nặng đặt đồng nớc ta ong bò vẽ thờng phá hại mạnh vào mùa hè thu từ tháng đến tháng 10 Biện pháp phòng trừ: Sử dụng biện pháp thủ công nh dùng vợt dùng thuốc, chổi cuống dừa, cọ đập chết ong trớc cửa tổ biện pháp có hiệu Tìm tổ ong bò vẽ khu vực xung quanh trại, sử dụng kinh nghiệm ngời săn lùng tổ ong bò vẽ để lấy nhộng, họ buộc sợi tóc có buộc túm nhỏ mầu trắng buộc sợi rơm dài 15 - 20cm vào eo bụng ngực ong bò vẽ, thả ra, ong bò vẽ bay tổ, nhìn theo ong bay phát tổ chúng Ban đêm đốt ong để diệt Dùng bẫy bả nớc hoa đặt thùng không, có hom cửa tổ để ong bò vẽ vào nhng không đợc Dùng bả độc chất đạm (thịt bò, cá ) phơng pháp tốt để diệt ong bò vẽ Vì ong bò vẽ mang miếng thịt, cá có tẩm thuốc độc tổ làm cho ong chúa ấu trùng bị chết Bên cạnh ong bò vẽ ong đất (ong bạc trán) kẻ thù mạnh nguy hiểm ong nội Vì ong nội không tự khả đánh lại đợc loại ong này, chúng bảo vệ tổ cách tha rác bẩn có mùi hôi, khó chịu trát xung quanh cửa tổ để ong bạc trán không vào đợc Chuồn chuồn Chuồn chuồn côn trùng ăn thịt - chúng thờng bắt ong bay Chúng bắt ong thợ, ong đực ong chúa Chuồn chuồn gây tác hại rõ ngời nuôi ong có vài đàn ong đặt biệt lập Do pha ấu 41 trùng chuồn chuồn dới nớc vùng gần ao, đầm, hồ có nhiều chuồn chuồn Chuồn chuồn thờng xuất vào tháng - tỉnh phía Bắc vào mùa ma tỉnh phía Nam Tác hại chuồn chuồn làm giảm số lợng ong thợ làm, đặc biệt giảm tỷ lệ chúa giao phối Tỷ lệ chúa giao phối thành công trung bình khoảng 70 - 80% nh ng chuồn chuồn nhiều tỷ lệ giảm xuống 10 - 20% Có loại gây hại nặng chuồn chuồn cống (loại to) màu đen, vàng chuồn chuồn ngô (loại nhỏ, đen) Phòng trừ: Dùng thuốc, que tiêu diệt loại chuồn chuồn nhỏ Dùng nhựa mít gắn vào que nhỏ để dính chuồn chuồn to chúng đậu cọc Không nên tạo chúa thay vào mùa nhiều chuồn chuồn Chim ăn ong Có số loài chim ăn ong nh chim xanh (Merops apiaster), chim én (Cypselus spp), chim chèo lẻo (Dicirunus spp) Chúng thờng bắt ong ong bay làm, đến bắt gần cửa tổ Các trại ong bị thiệt hại nặng đặt gần khu vực chim làm tổ Đôi đờng di c chúng phát trại ong dừng lại vài ngày bắt ong làm thức ăn Khi có vài tác hại không đáng kể chim bắt côn trùng có hại khác nh ong bò vẽ, chuồn chuồn Khi có nhiều chim tác hại rõ, số lợng ong làm bị giảm sút nhiều, tỷ lệ chúa giao phối thành công thấp Phòng trừ: Ngoài ong chim ăn nhiều sâu hại khác nên ngời ta không coi chúng loài có hại Vì cần thận trọng dùng biện pháp tiêu diệt chúng súng hay lới, bẫy Khi chim nhiều biện pháp tốt di chuyển trại ong đến địa điểm mới, cách xa vùng Cóc, nhái Một số loài lỡng thê nh cóc, nhái, chão chuộc gây thiệt hại đáng kể cho ong mùa vụ định 42 Vào mùa ma rào cóc (Bufor virudus), nhái thờng xuất trớc cửa tổ ong Chúng ăn ong đậu cửa tổ vào đêm trời nóng ong bò nhiều đậu dới đáy thùng Một đêm cóc ăn tới 100 ong làm giảm số lợng ong rõ rệt Chúng thờng ăn ong vào ban đêm sáng sớm nên nhiều ngời nuôi ong không phát đợc Có thể thấy vỏ xác ong chết thành cục màu đen cóc tiết phân trớc cửa tổ Biện pháp phòng trừ: Kê thùng cao mặt đất 40cm để cóc không bắt đợc ong Ban đêm đêm ma rào soi đèn pin đánh cóc chôn vào hố, làm vài đêm liên tục nh hết cóc Một số kẻ thù hại ong khác nhiều nơi ngời nuôi ong gặp số kẻ thù hại ong khác nh thằn lằn, thạch sùng, nhện, mối thằn lằn thờng nằm cửa tổ để bắt ong làm, thạch sùng chui vào thùng ong bắt ong thợ làm bắt ong chúa gây thiệt hại cho đàn ong Nhện thờng tơ trớc cửa tổ, ong làm mắc vào bị nhện ăn thịt Cần bịt kín khe hở thùng mở cửa tổ hẹp đủ cho ong vào Dọn cỏ trớc thùng ong, tiêu diệt nhện Nếu bị mối công cần thay cọc, đổi vị trí thùng tiêu diệt hết mối thùng Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng Việt Mai Anh, Chu Văn Đang (1984), Bệnh thối ấu trùng ong Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 43 Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana Việt Nam, NXB Nông nghiệp Phạm Xuân Dũng (1994), Một số thành tựu khoa học kỹ thuật ngành ong Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ngành ong lần thứ nhất, trang 98 - 109 Eva Crane (1990), Con ong nghề nuôi ong - Cơ sở khoa học, thực tiễn nguồn tài nguyên giới, NXB Heinemann Newes - Oxford London (ngời dịch: Phùng Hữu Chính, Trần Công Tá) Trần Đức Hà (1999) Sổ tay nuôi ong cho nhà NXB nông nghiệp Trần Đức Hà, Phùng Hữu Chính (1995), Sổ tay phòng trị sâu bệnh hại ong mật, NXB Nông nghiệp, 1995 Trần Thị Hơng (1982), Bệnh thối ấu trùng tuổi lớn, Báo cáo Hội thảo khoa học kỹ thuật ngành ong Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Tử Long, Trần Văn Toàn, Đái Duy Ban (1998), "Nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh thối ấu trùng ong Apic cerana thảo dợc S-95", Tạp chí khoa học ngành ong, (4) Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Đức Khảm (1980), Đời sống ong kiến mối, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Đinh Quyết Tâm (1997), Những hoạt động thành tựu ngành ong Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ong toàn quốc lần thứ 11 Nguyễn Quang Tấn (1994), Những hoạt động nghiên cứu ong Trờng Đại học Nông Lâm Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ong toàn quốc lần thứ 12 Ngô Đắc Thắng (2002), Kỹ thuật nuôi ong nội, NXB Nông nghiệp 13 Trần Minh Tứ (1981), "Bệnh thối ấu trùng châu Âu ong nội Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (2) 14 Phạm Ngọc Viễn (1984), Bớc đầu tìm hiểu số bệnh ấu trùng ong mật miền Bắc Việt Nam biện pháp điều trị, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 44 II Tài liệu tiếng Anh 15 Bailey L; Capenter J.M; Wood R D (1982), A strain of sacbrood virus from Apis cerana, Journal of Invertebrate Pathology 16 Crane E; Graham A J (1985), Bee heavier of the Ancient world, Bee world 17 Eaton C.V (1994), Beekeeping country report of Newzealand, Paper presented at the second AAA conf.held in Yogyakarta, Indonesia 18 Levin M.D (1983), Value of bee pollination to U.S agriculture, Bull.ent.Soc, Am 19 Mulder.V (1989), Needs for National programme of applied beekeeping research Proceeding of National seminar on Cooperation in R & D on bee an Beekeeping , held in Ha Noi 20 Mulder V (1992), Traditional beekeeping using Apis cerana on Viet Nam NECTAR 21 Ruttner F (1998), Biographi and taxonomy of honeybee, Spriger - verlag 284pp A Morse Inthaca, N.Y, USD: Cornell University press 22 Wong Siri S (1986), Apis cerana and beekeeping in Thailand, Problems and researchs needs 45 ... phát dục ong MậT ( ngày) Giai đoạn Trứng Giống Ong Ong Cấp ong nội ý ấu trùng Ong nội Ong Nhộng Tổng thời gian Ong ý Ong nội Ong ý Ong nội ý Ong chúa 3 5 8 16 16 Ong đực 3 6 14 15 23 24 23 Ong thợ... tế ong thấp, đợc ngời nuôi quan tâm 3.2 Ong Khoái hay ong gác kèo: (Apis dorsata) Ong A.dorsata có tên gọi ong khổng lồ chúng có kích thớc lớn giống ong mật, ong thợ dài 18mm, ong đực 16mm, ong. .. cu nuôi ong cải tiến 2.1 Nguồn giống ong 2.2 Kiểm tra đàn ong 2.3 Cho ong xây bánh tổ 2.4 Cho ong ăn bổ sung 2.5 Ong chia đàn tự nhiên cách phòng chống 2.6 Ong bốc bay cách phòng chống 2.7 ong

Ngày đăng: 29/04/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khoa: chăn nuôi thú y

  • Ong và bệnh ong

    • Con ong và lợi ích của nghề nuôi ong

    • Nguồn gốc, phân loại và hình thái cấu tạo cơ thể của ong mật

      • Chương 2

      • Sinh học ong mật

      • Loại mũ

      • Tóm tắt các giai đoạn phát dục của ong MậT ( ngày)

        • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan