Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng và đề xuất kế hoạch ứng phó

22 530 0
Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng và đề xuất kế hoạch ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu và các biểu hiện của nó như nước biển dâng, nhiệt độ tăng, bão lũ, triều cường, xâm nhập măn....đang ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp đến hoạt động nuôi trồng thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Vì vậy đánh giá tác động của BĐKH đến hoạt động NTTS tai tỉnh Sóc Trăng là yêu cầu cấp thiết

Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU -1 CHƯƠNG I BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN TỈNH SĨC TRĂNG -2 I BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI SÓC TRĂNG Diễn biến thời tiết 2 Tình hình xâm nhập mặn II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN Tình hình sản xuất ngành thủy sản Định hướng phát triển ngành thủy sản CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN, ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ I TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái cửa sông Nuôi trồng thủy sản .7 Nguồn lợi thủy sản nghề cá 13 Bệnh thủy sản 15 II GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 17 Các giải pháp kỹ thuật 17 Các giải pháp sách .18 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ -20 Các hoạt động nuôi trồng thủy sản cá tra ven sông Hậu tôm sú khu vực vùng nội đồng ven biển chịu tổn thương tác động lớn biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, xây dựng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng nuôi trồng thủy sản khu vực yêu cầu cấp thiết. -20 Các kết đánh giá tác động BĐKH (nhiệt độ tăng, độ mặn tăng, lượng mưa bất thường) lực thích ứng (trong có chương trình phịng chống giảm nhẹ thiên tai, khả ứng phó BĐKH, trình độ nhận thức) cho thấy tính tổn thương cao hoạt động NTTS khu vực Chuyên đề cung cấp thông tin hỗ trợ xây dựng sách (cấp tỉnh địa phương) nhằm nâng cao khả thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH NTTS nghề cá tỉnh Sóc Trăng. 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó MỞ ĐẦU Sóc Trăng tỉnh có tiềm lớn nuôi trồng đánh bắt thủy sản Hoạt động khai thác thủy sản Sóc Trăng ba thủy vực: biển, vùng triều cửa sông ven biển vùng nước nội địa Nuôi trồng thủy sản có ni thủy sản nước ni thủy sản nước lợ mặn Thủy sản ngành kinh tế quan trọng, đóng góp lớn thứ hai (sau nơng nghiệp) đóng góp lớn vào kim ngạch xuất tỉnh vịng 10 năm qua Ni trồng thuỷ sản (NTTS) ngành kinh tế có tiềm phát triển tỉnh Sóc Trăng Những năm gần NTTS tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng Ngành có vai trị quan trọng việc góp phần xóa đói giảm nghèo, cung cấp dinh dưỡng nâng cao thu nhập cho nhân dân bước nâng cao kim ngạch xuất tỉnh Biến đổi khí hậu biểu nước biển dâng, nhiệt độ tăng, bão lũ, sóng lớn, triều cường tượng thời tiết cực đoan… ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hệ sinh thái (HST) quan trọng ven bờ nghề cá liên quan hệ sinh thái đầm phá nghề cá đầm phá, HST rừng ngập mặn nghề cá rừng ngập mặn ven biển, HST rạn san hô Việc “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó” yêu cầu cấp thiết tình hình TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó CHƯƠNG I BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN TỈNH SĨC TRĂNG I BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI SÓC TRĂNG Diễn biến thời tiết a) Nhiệt độ Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng – 11 với gió mùa Tây Nam mùa khô từ tháng 12 đến tháng với gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình tỉnh giai đoạn 2000 – 2009 dao động khoảng 26,6 – 26,90C, đỉnh điểm vào năm 2005 – 2006 (đạt 26,90C), nhiệt độ thay đổi thất thường không diễn theo quy luật định có xu hướng khắc nghiệt “nóng nóng lạnh lạnh hơn”, b) Lượng mưa Trong năm qua mưa thường đến sớm hơn, kéo dài kết thúc muộn, khơng cịn theo quy luật chục năm trước, Cụ thể năm 2007, 2008, mùa mưa kéo dài đến tháng 12 tháng năm sau, muộn năm trước tháng Mùa lũ có độ trễ, đỉnh lũ thường xuất muộn Tình trạng mưa kéo dài, lũ đạt đỉnh muộn trùng vào lúc triều cường hàng tháng khiến cho vùng hạ lưu nhiều nơi bị ngập Tuy nhiên, đến năm 2009 mùa mưa lại đến muộn bắt đầu vào khoảng tháng 5) khoảng 10 – 15 ngày kết thúc sớm (cuối tháng 10), c) Bão, áp thấp nhiệt đới Số lượng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Sóc Trăng khơng nhiều Tuy nhiên, tượng bất thường thời tiết hình thành áp thấp nhiệt đới khu vực biển Đông, số bão có cường độ mạnh (cấp 12, cấp 12) xảy ra; lốc xoáy cục xuất nhiều Ảnh hưởng tai biến thiên tai nặng năm gần bão số năm 2006 năm 2007 bão số gây thiệt hại nặng nề người Riêng năm 2008 ảnh hưởng tượng La Nina gây mưa nhiều diện rộng nước riêng tỉnh Sóc Trăng năm lại không ảnh hưởng trực tiếp nhiều d) Các yếu tố thời tiết cực đoan Trong năm qua, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp Các đợt nắng nóng, số ngày nắng nóng, đợt rét, số ngày rét, lốc xốy có thay đổi, tăng lên tác động ngày lớn Nắng nóng gay gắt mùa khơ, mùa mưa có lượng mưa tương đối nhiều, thường xuyên xảy lốc xoáy, giông, sét e) Hạn hán Theo số liệu thống kê tình hình hạn hán tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 – 2010 với diễn biến phức tạp thời gian, mức độ có xu hướng tăng đợt hạn hán vào năm sau Cụ thể, theo nguồn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng vào năm 2006 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 18/8 – 24/8, đợt vào đầu tháng 9); năm 2007 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 5/6 – 9/6, đợt từ TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó 17/7 – 27/7, đợt từ 5/9 – 10/9); năm 2008 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 2/6 – 8/6, đợt từ 10/7 – 21/7, đợt từ 22/8 – 31/8) Tình hình xâm nhập mặn Tại vị trí đo qua năm cho thấy độ mặn cao trạm đo tăng (năm 2005) giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng tồn cầu tượng El Nino, thời điểm nắng nóng khô hạn kéo dài, Độ mặn cao năm 2006, 2007, 2008 năm 2009 có diễn biến thất thường, mức thấp TBNN thấp kỳ 2005 Đến năm 2010 mùa mưa kết thúc sớm (cuối tháng 10) năm 2009, mực nước đầu nguồn sông Hậu Châu Đốc xuống nhanh mức thấp kỳ năm ngoái, Trong gió Đơng Bắc hoạt động mạnh thủy triều vùng ven biển Đông mức cao nên từ đầu tháng 1/2010 đến mặn xâm nhập mạnh vào vùng cửa sông sâu dần vào nội đồng, ảnh hưởng tượng El-nino nên tháng 2, 3, ngày đầu tháng thời tiết nơi tỉnh tiếp tục khô hạn, mặn tiếp tục xâm nhập mạnh vào sông rạch tỉnh đạt mức cao năm 2010 là: Đại Ngãi độ mặn cao 11,6‰; Trần Đề 26,6‰; Long Phú 21,0‰; Thạnh Phú 16‰; TP.Sóc Trăng 5,2‰; An Lạc Tây 2,8‰ II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN Tình hình sản xuất ngành thủy sản Thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng, đóng góp lớn thứ hai (sau nơng nghiệp) vào GDP đóng góp lớn vào kim ngạch xuất tỉnh vòng 10 năm qua Giai đoạn 2001 - 2005, GTGT ngành tăng bình quân 24,9% (GTSX tăng bình quân 29,5%), tỷ trọng ngành cấu GDP tỉnh tăng từ 16,5% (2000) lên 23,3% (2005), đóng góp 83,8% vào KNXK tỉnh năm 2000 98,1% KNXK tỉnh năm 2005 Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng khai thác thuỷ sản đạt 113.950 tăng 12,9% so với năm 2005; GTSX thuỷ sản (giá hh) đạt 5.432,9 tỷ đồng ni trồng đạt 5.040,4 tỷ đồng chiếm 92,8%, khai thác đạt 323,8 tỷ đồng chiếm 5,96% lại dịch vụ thuỷ sản chiếm 0,1% Năm 2007, đạt 139.412 tấn, khai thác 34.370 nuôi trồng 105.042 - Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển mạnh với điều kiện lợi có dải ven biển với cửa sơng lớn (S.Hậu, S.Mỹ Thanh) thuận lợi cho nuôi trồng nước mặn nước lợ Giai đoạn 2001 - 2005, GTSX nuôi trồng thuỷ sản tăng bình qn 35,3% ; quy mơ diện tích ni trồng thuỷ sản tồn tỉnh tăng từ 41.382 lên 66.302 (tăng thêm 24.920 ha) diện tích ni tơm tăng từ 33.280 lên 52.931 (tăng 19.651 ha), diện tích ni cá tăng từ 2.437 lên 11.422 (tăng 8.985 ha), diện tích nuôi thả thuỷ sản khác giảm từ 5.665 xuống 1.949 (giảm 3.716 ha) Cùng với mở rộng quy mơ diện tích, ni trồng thuỷ sản chuyển dần từ quảng canh sang thâm canh, bán thâm canh, suất ni trồng thuỷ sản bình qn tồn tỉnh tăng từ 0,59 tấn/ha (2000) lên 1,15 tấn/ha (2005) Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh tăng từ 15.422 (2000) lên 71.708 (2005) đứng thứ sáu sau tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, Đồng Tháp TP.Cần Thơ khu vực ĐBSCL Năm 2007, diện tích ni trồng thuỷ sản tồn tỉnh có 64.872 ha, diện tích ni tơm 48.727 (ni cơng nghiệp bán cơng nghiệp 26.552 ha), diện tích ni cá 15.113 ha, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 105.042 tăng 19,4% so với năm 2006 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó - Khai thác thủy sản: giai đoạn 2001 - 2005 có chiều hướng chững lại, sản lượng khai thác giảm từ 25.200 xuống 24.435 tấn, chủ yếu xu hướng đầu tư chuyển sang nuôi trồng hiệu việc mở rộng ngư trường đánh bắt xa bờ để tăng suất, hiệu khai thác gặp nhiều hạn chế Năm 2005, tổng công suất tàu đánh bắt xa bờ tỉnh 44.800 CV đứng thứ 6/7 tỉnh ven biển khu vực ĐBSCL Hiệu suất khai thác hải sản giảm từ 0,57 tấn/CV (2000) xuống 0,46 tấn/CV (2005) Định hướng phát triển ngành thủy sản Để thực mục tiêu tăng trưởng sản xuất nông lâm thuỷ sản (khu vực nông nghiệp) tỉnh, cân tốc độ phát triển sản xuất trồng trọt chăn ni, sản xuất thuỷ sản tiếp tục đóng vai trị chủ lực vào gia tăng GTSX khu vực nông nghiệp, mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản có GTSX tăng bình quân 14,5 - 15%, 9,5 - 10% - 6,5% giai đoạn 2006 - 2010, 2011 - 2015 2016 - 2020 a Nuôi trồng thuỷ sản Tiếp tục phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng chuyển mạnh sang nuôi công nghiệp bán công nghiệp với trang trại nuôi ao, nuôi bể có hệ thống cấp nước kiên cố, đồng thời tăng cường phát triển mơ hình ni ruộng, ni VAC sản xuất giống Mở rộng sử dụng chế phẩm công nghệ sinh học để đảm bảo nuôi thủy sản bền vững nuôi theo quy phạm thực hành tốt (GAP), quy phạm ứng xử có trách nhiệm (COC) để không bị trở ngại hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) xuất sản phẩm Phát triển đồng vùng nuôi thủy sản, bổ sung quy hoạch phát triển nhuyễn thể hai mảnh vỏ, quản lý bảo vệ nghêu, sò huyết giống ven biển, trọng phát triển nghêu thương phẩm ven biển Vĩnh Châu Vùng ven sông Hậu, phát triển ni cá Tra xuất khẩu, diện tích khoảng 2000 4000 đến 2010 2020 Với quy mô đất MNNTTS khoảng 80.000 ha, dự kiến GTSX/ha đất MNNTTS cần phải nâng bình quân từ 63 triệu đồng/ha (năm 2005) lên khoảng 90 triệu đồng/ha vào năm 2020 Năng suất ni trồng tăng bình qn từ - 7,5% Bố trí diện tích phát triển ni trồng thủy sản từ đến 2020: - Đến 2020, mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản từ 66,3 nghìn với tỷ lệ nuôi CN&BCN chiếm 26% (năm 2005) lên 80 nghìn ni CN&BCN chiếm 60%, riêng diện tích ni tơm CN&BCN ổn định quy mơ 45 nghìn ha, sản lượng thủy sản ni trồng 340 - 360 nghìn b) Khai thác thuỷ sản Tiếp tục khuyến khích, hỗ trợ ngư dân, doanh nghiệp kỹ thuật tín dụng để cải hốn tàu thuyền chuyển đổi nghề khơi, giảm dần số tàu thuyền công suất 20 CV, tăng tàu công suất lớn 45 CV 90 CV để mở rộng khai thác xa bờ, tăng sản lượng hiệu đánh bắt TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN, ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ I TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN Các hệ sinh thái thuỷ vực, nguồn lợi hải sản nghề cá đối tượng chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu Dự báo trữ lượng loài hải sản kinh tế bị giảm sút 1/3 so với Tác động BĐKH, tính dễ bị tổn hại BĐKH gây đối với: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái cửa sông Hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái cửa sông hệ sinh thái quan trọng bậc việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo tính đa dạng nguồn lợi thủy sản tỉnh Sóc Trăng Các yếu tố khí hậu tác động cách tổng hợp lên hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) Khi khí hậu nóng lên, yếu tố biến động nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng yếu tố tác động mạnh lên hệ sinh thái rừng ngập mặn Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ tới hệ sinh thái với yếu tố sau: Hiện tượng nước biển dâng ngập mặn gia tăng dẫn đến hậu quả: + Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số lồi thuỷ sản nước ngọt, lợ vùng cửa sơng vào sâu nội đồng + Rừng ngập mặn có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái số lồi thuỷ sản vùng cửa sơng rừng ngập mặn + Nước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hoá thủy sinh xấu Kết quần xã hiệu hữu thay đổi cấu trúc thành phần, trữ lượng giảm sút lồi khu vực cửa sơng, rừng ngập mặn + Các lồi thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng Nước biển dâng dẫn đến mực nước cao độ mặn ven biển ngày tăng hệ thống cửa sông Trần Đề, cửa Mỹ Thanh Các tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu cửa sơng thay đổi đặc tính vật lý gây thay đổi dòng chảy nước Luồng nước cửa sông ảnh hưởng đến thời gian lưu trữ nước, cung cấp chất dinh dưỡng, phân tầng theo chiều dọc, độ mặn, kiểm soát tốc độ tăng trưởng thực vật phù du gia tăng phân tầng theo chiều dọc, ngược lại (Moore et al, 1997) Mực nước biển dâng với cường độ bão tố, thay đổi thành phần trầm tích, độ mặn mức độ nhiễm nước đe dọa đến suy thối sống cịn rừng ngập mặn loài sinh vật đa dạng Xu hướng biến đổi TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó khí hậu khiến nước biển dâng, độ mặn nước biển rừng ngập mặn vượt 25% Những biến đổi làm nhiều loài sinh vật, làm thay đổi mạnh mẽ hệ sinh thái rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng ngập mặn có phản ứng khác biến đổi khí hậu, tăng tốc độ tăng trưởng sinh khối kết gia tăng hàm lượng CO2 khí nhiệt độ chịu tác động mạnh mẽ trình xói lở ngập nước biển dâng Hình II.1: BĐKH làm thay đổi dòng chảy nước ảnh hưởng đến đặc tính vật lý vùng cửa sơng Hình II.2: Nước biển dâng làm thay đổi thành phần trầm tích, độ mặn ảnh hưởng đến sống cịn RNM Tác động nước biển dâng rừng ngập mặn chi phối tốc độ bồi đắp, điều kiện địa hình rừng ngập mặn Nước biển dâng tác động tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng dạng ảnh hưởng lên trình bồi đắp phù sa trầm tích vùng rừng ngập mặn, đẩy nhanh tốc độ xói lở vùng ven biển, đặc biệt khu vực rừng ngập mặn Vĩnh Châu Hiện nay, cửa Trần Đề cửa Định An có tượng xói lở bờ biển rừng ngập mặn gió mùa Đơng bắc nước biển dâng Nước biển dâng với gió mùa, bão, triều cường làm xói lở bờ biển, gây xói mịn đất RNM, lộ rễ cây, sạt lở bờ sông vùng cửa sông, trôi ngập mặn Đồng thời, nước biển dâng tạo điều kiện cho ngập mặn lấn sâu vào nội địa tiêu diệt loại trồng khác Nhiệt độ nước tăng lên ảnh hưởng đến sản xuất tảo có sẵn ánh sáng, oxy carbon lồi khác sơng (Neckles, 1999) Nhiệt độ nước tăng ảnh hưởng đến trình quan trọng vi khuẩn cố định đạm khử nitơ cửa sông (Lomas et al, 2002) Nhiệt độ nước quy định oxy độ hòa tan cacbonat, bệnh dịch virus, pH độ dẫn, quang hợp tỷ lệ hô hấp thực vật phù du cửa sông Nhiệt độ đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh q trình sinh lý cửa sơng Việc tăng cường bão nhiệt đới tương lai làm thay đổi động thái trầm tích đáy vùng cửa sông, thực vật phù du, trình sinh hóa cửa sơng đời sống ngư dân địa phương Nhiệt độ tăng, thủy triều thay đổi tác động mạnh vào hệ thống sinh thái rừng ngập mặn ven biển Không phải tất chủng loại hệ sinh thái thành công việc tự điều chỉnh để thích ứng với biến động mơi trường sống mà có thành phần chủng loại hệ thay đổi (GS TSKH Lê Huy Bá) Nếu nhiệt độ tăng dẫn đến số hậu quả: TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó - Q trình quang hoá phân huỷ chất hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều lượng cho trình hơ hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thuỷ sản - Cường độ lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian dài dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò,…) bị chết hàng loạt không chống chịu với nồng độ muối thay đổi Cùng với nhiệt độ, biến đổi lượng mưa có ảnh hưởng lớn đến phân bố phân vùng loài ngập mặn Sở dĩ lượng mưa có ảnh hưởng đến phân bố quần xã thành phần lồi cung cấp nước cho đất, tăng cường lượng nước chảy qua bề mặt, làm giảm nồng độ muối đất, vào thời gian sinh trưởng mạnh mẽ (lúc bén rễ lúc hoa kết quả), tránh cho khỏi bị “hạn sinh lý”do nồng độ muối cao Vì vậy, mùa mưa thường mùa hoa, kết phát tán hạt giống ngập mặn Tuy nhiên, lượng mưa lớn khơng phải có lợi Do ảnh hưởng BĐKH nên mưa thường xuyên xảy cường độ thời gian Khi mưa lớn tập trung thời gian ngắn nhiều tháng cịn lại năm bị khơ hạn gây ảnh hưởng bất lợi cho sinh trưởng phân bố ngập mặn Trong hồn cảnh đó, mưa lớn lọc rửa hết muối đất, ngược lại mùa khô lượng muối đất lại cao Chính vậy, ngập mặn khu vực thường bị ngừng sinh trưởng chết Mưa lớn theo cát, sỏi bãi lầy, lấp rễ hô hấp phá huỷ tái sinh dẫn đến phân bố ngập mặn ngày thưa không đồng Ngược lại, vào thời điểm mùa khô, tác động gió chướng với thủy triều biển Đơng mạnh, thời gian kéo dài mùa khô tác động BĐKH nên làm cho đất ngập mặn bị bốc mạnh, nồng độ muối đất tăng lên cao (tới 40 - 60%), thoát nước nhiều, lượng nước hút vào khơng đủ nên khó giữ cân nước thể dẫn đến nhiều bị chết khơ Ngồi ra, tác động BĐKH bão ngày xuất với tần xuất lớn mức độ mạnh khu vực phía Nam, có tỉnh Sóc Trăng gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Nhìn chung, RNM thường khơng thể phát triển nơi chịu tác động trực chu kỳ năm bão Những bão lớn xuất hàng năm vào tỉnh ven biển với tần xuất cường độ ngày khốc liệt tác động BĐKH làm vỡ đê biển, phá huỷ RNM tự nhiên trồng để bảo vệ đê, phá huỷ mơi trường sống nhiều lồi tơm cá biển chim nước Nước biển dâng cao ngày có mưa bão kết hợp triều cường, có lên tới - m gây thiệt hại to lớn tài sản cộng đồng ven biển, làm cho bờ biển bị xói lở, kể vùng có dải rừng ngập mặn phịng hộ Sóng to, mưa lớn làm cho bị gãy cành, rụng hoa trôi nhiều biển Hủy hoại hệ sinh thái rừng ngập mặn điều tránh khỏi Nuôi trồng thủy sản Sóc Trăng địa phương có ngành ni trồng thủy sản phát triển vùng đồng sông Cửu Long bao gồm: nuôi thủy sản nước lợ mặn, ni thủy sản nước Tính đến năm 2009, diện tích ni thủy sản đạt 69.191 (Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, năm 2009) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó Trong thời gian qua, yếu tố bất thường thời tiết, chủ yếu thời tiết nắng nóng kéo dài, diễn biến thời tiết bất thường làm biến động yếu tố môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi, thiệt hại ngành nuôi trồng tỉnh thời gian qua lớn Trong năm 2009, diện tích tơm sú thiệt hại 2.535 ha/257 triệu con/2.478 hộ (Mỹ Xuyên 976 ha, Vĩnh Châu 1.086 ha, Long Phú 328 ha, Cù Lao Dung 137 ha, Thạnh Trị ha) Trước diễn biến biến đổi khí hậu thời gian tới, đặc biệt gia tăng nhiệt độ biến đổi lượng mưa tác động lớn đến hoạt động ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ đóng vai trị quan trọng cho q trình sinh trưởng phát triển sinh vật nói chung lồi ni trồng thủy sản nói riêng Mỗi lồi có khoảng nhiệt độ thích ứng riêng Khả chống chịu chúng nằm khoảng giới hạn định (Ví dụ nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển tôm nước lợ giới hạn khoảng 28 – 30oC, nhiệt độ cao 30 oC thấp 28oC phát triển tơm bị ảnh hưởng tôm chậm lớn) Nhiệt độ nước ao đầm phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết địa phương Khi nhiệt độ khơng khí tăng lên làm cho nước nóng lên, nhiên biến động nhiệt độ nước ao đầm chậm so với khơng khí Hiện tượng nắng nóng làm cho nhiệt độ nước tăng lên mức chịu đựng nhiều lồi sinh vật, có lồi ni Nước nóng làm cho tơm cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng ao, vuông tôm có độ sâu nhỏ: độ sâu trung bình ao, đầm nuôi thâm canh tối thiểu từ 1,2m Trong khi, nuôi quảng canh cải tiến 0,7m, đặc điểm chiếm đa số với hình thức ni tơm địa phương Đối với vực nước có độ sâu cao, vực nước lớn chảy thay đổi nhiệt độ xảy chậm nước bị nóng Vì vậy, việc ni lồng bè vực nước lớn sông, biển thường bị ảnh hưởng tăng nhiệt độ q mức hình thức ni cá tra ven sơng Hậu chịu tác động mạnh từ gia tăng nhiệt độ cịn vực nước tù ao, vng nhỏ nội đồng thường dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Sự tăng nhiệt độ làm suy giảm sản lượng thủy sản ao, vuông tôm Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxy nước giảm mạnh vào ban đêm, tiêu thụ mức lồi thực vật thủy sinh, q trình phân hợp chất hữu Sự suy giảm hàm lượng oxy làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lồi ni, tơm bị chết chậm lớn Điều dễ nhận thấy qua tượng tượng phù dưỡng ao nuôi; cá đầu vào buổi sáng ao nuôi; thủy triều đỏ tảo chết hàng hoạt vùng ven biển TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó Hình II.3: Nhiệt độ tăng cao làm tơm chậm lớn bị chết Bảng II.1: Đặc tính chịu mặn tra tôm Nhiệt độ đầm (oC) Chịu mặn (ppt) Cá Tra Giới hạn thuận lợi cho phát triển cá tra 28 – 30 °C (Hargreaves and Tucker 2003) Các tra tồn phát triển nước có độ mặn thấp (Buttner, n.d) Tôm 29.8±1.04 (Duong, N.D., 2006) Buổi sáng: 28.3±0.49 buổi chiều: 30.5±0.51 (Chuyen, 2006) Giới hạn 15 - 30 ppt; phát triển thuận lợi 25 ppt Sự sống tôm bị ảnh hưởng vượt giới hạn 10 - 35 ppt Nguồn: Báo cáo đánh giá, 2010 (WFC nnk) Sự tăng nhiệt độ giới hạn chịu đựng lồi ni chính, đặc biệt cá tra sơng sống tốt nước có nhiệt độ cao 30 oC Tác động tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ trao đổi chất, đồng thời làm tăng q trình phát triển địi hỏi cung cấp lượng cho ăn tương ứng, dẫn đến tăng giá lại giảm thời gian phát triển đến kích cỡ bán (bảng II.2) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó Bảng II.2: Tính nhạy cảm hệ thống sản xuất làm thay đổi biến số môi trường Hệ thống nuôi Tăng nhiệt độ 1) Tăng tốc độ phát triển cho ăn chuyển đổi theo (tốc độ trao đổi chất) => nhu cầu ô xy, => xâm lấn lan tràn vi Tất hệ thống khuẩn có hại (Dalvi et al, 2009) 2) Tăng tốc độ phân hủy mảnh vụn hữu nước => nước chất lượng thấp dẫn đến dịch bệnh 1) Còn lại giới hạn chịu đựng/ ranh giới bắt buộc Cá tra - nội địa giảm chết 2) Là lồi hơ hấp khơng khí (Browman and Kramer 1985 Cá tra - "ven biển" cited by Cacot 1999), nên cho phép cá chống chịu lại với mức ô xy hịa tan thấp, tốt tơm Trong giới hạn nhiệt độ mà hỗ trợ cho phát triển Nuôi tôm thâm chúng 28 - 33oC Trong giới hạn đó, phát triển bị canh bán thâm ảnh hưởng nhiệt độ Sự chết bắt đầu nhiệt độ canh 33oC 13oC Suy giảm lượng xy hịa tan vấn đề đặc biệt Tiềm Tôm quảng canh làm giảm rủi ro bệnh đốm trắng (mầm bệnh nhạy cảm) Thể rõ đầm nuôi thâm canh Hệ thống nuôi Sự kiện khắc nghiệt Cá tra - nội địa Cá tra - "ven biển" Nuôi tôm thâm canh bán thâm canh Khô mùa khô (nước bốc hơi) 1)Tốc độ bay cao từ đầm nuôi làm tăng độ mặn đặc biệt hệ thống nuôi tôm quản canh 2) Lượng nước thay đổi làm tăng việc bơm nước Nước biển dâng: lũ lụt Sự thay đổi dòng thủy triều => phải bơm điều tiết nước nhiều Thay đổi nơi ở: Vùng thức ăn cá tôm bị phá hủy Tôm quảng canh Ẩm mùa ẩm (lũ lụt) Sự gia tăng nhiễm bệnh xảy cao vào mùa mưa thấp vào mùa khô (Thuy,D.T 2010) Nước biển dâng: xâm nhập mặn Dựa kịch 50 cm không bị ảnh hưởng Có thể làm tăng chịu mặn Có thể làm tăng chịu mặn không cao Tỉ lệ sống sót khơng bị ảnh hưởng có giới hạn 10-35 ppt < 10 ppt dẫn đến chết Nguồn: Báo cáo đánh giá, 2010 (WFC, MCD nnk) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 10 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó Theo dự báo, tỉnh Sóc Trăng có tổng diện tích đầm tơm bị tác động việc gia tăng độ mặn 31.565 với kịch nước biển dâng 50cm Bảng II.3: Dự báo diện tích đầm tơm đối tượng tác động việc độ mặn tăng lên mức cao mùa khô theo kịch nước biển dâng 50 cm Đơn vị: Ha Tỉnh Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Kiên Giang Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Tổng tỉnh Sự tăng nước mặn, ppt Tổng

Ngày đăng: 28/04/2017, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG

    • I. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI SÓC TRĂNG

      • 1. Diễn biến thời tiết

      • 2. Tình hình xâm nhập mặn

      • II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN

        • 1. Tình hình sản xuất ngành thủy sản

        • 2. Định hướng phát triển ngành thủy sản

        • CHƯƠNG II

        • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN, ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ

          • I. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN

            • 1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái cửa sông

            • 2. Nuôi trồng thủy sản

            • 3. Nguồn lợi thủy sản và nghề cá

            • 4. Bệnh thủy sản

            • II. GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

              • 1. Các giải pháp kỹ thuật

              • 2. Các giải pháp chính sách

              • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

              • Các hoạt động nuôi trồng thủy sản cá tra ven sông Hậu và tôm sú tại khu vực vùng nội đồng ven biển chịu tổn thương do tác động rất lớn của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng, xây dựng các giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng trong nuôi trồng thủy sản tại các khu vực này là yêu cầu cấp thiết.

              • Các kết quả đánh giá tác động BĐKH (nhiệt độ tăng, độ mặn tăng, lượng mưa bất thường) và năng lực thích ứng (trong đó có các chương trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai, khả năng ứng phó BĐKH, trình độ nhận thức) đã cho thấy tính tổn thương cao trong hoạt động NTTS tại khu vực. Chuyên đề đã cung cấp thông tin hỗ trợ xây dựng chính sách (cấp tỉnh và địa phương) nhằm nâng cao khả năng thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH trong NTTS và nghề cá tỉnh Sóc Trăng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan