Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng

26 171 0
Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN TIẾN TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 1: PGS TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS TS Mai Văn Nam Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng, yếu tố định thành công hay thất bại đơn vị, doanh nghiệp Việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu hay không, ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh đơn vị Tuy nhiên, làm để huy động sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có, có nhiều vấn đề đặt ra, giải pháp tạo động lực thúc đẩy người lao động phát huy hết khả mình, để khuyến khích họ làm việc nhiều tốt vấn đề quan trọng Đối với Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng đơn vị hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề, việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động (cán bộ, nhân viên, giáo viên) làm việc hiệu Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tế xã hội khả người lao động tiềm người lao động chưa khai thác hết Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động - Phân tích thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page of 166 a Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến việc tạo nâng cao động lực thúc đẩy người lao động b Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, đề tài nghiên cứu số nội dung chủ yếu liên quan đến việc tạo động lực thúc đẩy người lao động Về thời gian, giải pháp có liên quan đề xuất đề tài có ý nghĩa cho thời gian trước mắt Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp để tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích thống kê; - Phương pháp toán; - Phương pháp điều tra qua bảng câu hỏi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tạo động lực thúc đẩy người lao động Chương 2: Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng thời gian đến Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Các khái niệm a Nhu cầu người lao động Nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác b Động thúc đẩy người lao động Động thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu người, toàn nỗ lực bên lẫn bên người, có tác dụng khơi dậy lòng nhiệt tình kiên trì theo đuổi cách thức hành động xác định c Động lực thúc đẩy người lao động Động lực thúc đẩy người lao động thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc cống hiến Như động lực thúc đẩy chuỗi phản ứng nối tiếp Bắt đầu xuất phát nhu cầu đến mong muốn mục tiêu dẫn đến thúc (làm cho nhu cầu thoả mãn) tiếp dẫn đến hành động để đạt mục tiêu cuối thoả mãn điều mong muốn Tạo động lực thúc đẩy người lao động hiểu tổng thể sách, biện pháp, công cụ tác động lên người lao động làm cho họ có nhiều phấn khởi, hăng say, tự nguyện công việc để thực mục tiêu tổ chức Footer Page of 166 Header Page of 166 1.1.2 Tầm quan trọng việc tạo động lực thúc đẩy người lao động a Đối với thân người lao động Thỏa mãn nhu cầu đặt sống; thúc đẩy người lao động hăng say hơn, tập trung công việc b Đối với doanh nghiệp Góp phần nâng cao suất lao động, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Động lực lao động giúp người lao động hiểu gắn bó với doanh nghiệp Nhờ mà doanh nghiệp có đội ngũ lao động giỏi, trung thành, nhiều phát minh sáng kiến đem lại hiệu công việc tăng lên Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh doanh nghiệp, nhờ mà thu hút nhiều lao động giỏi c Đối với xã hội Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển tổ chức kinh doanh 1.1.3 Các học thuyết liên quan đến tạo động lực a Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow Theo Abraham Maslow, nhu cầu người chia làm bậc, xếp từ thấp đến cao bao gồm: nhu cầu vật chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu hội nhập, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự khẳng định b Lý thuyết nhu cầu David McClelland David Mc Clelland cho người có ba nhu cầu nhu cầu thành tựu, nhu cầu liên minh nhu cầu quyền lực c Lý thuyết chất người Mc.Gregor Lý thuyết “X” giả định rằng, người lười biếng không đáng tin cậy Con người tham vọng, không đưa sáng kiến tìm cách né tránh trách nhiệm Tất người Footer Page of 166 Header Page of 166 muốn an toàn cho thân, làm điều Ngược lại, lý thuyết “Y” lại tin người mong muốn học hỏi hành vi thuộc chất nhân loại, nhờ đó, họ tự xây dựng tính kỹ luật tự phát triển Con người không coi trọng phần thưởng thể tiền bạc mà coi trọng quyền tự đương đầu với khó khăn thách thức d Thuyết Hai nhân tố Frederick Herzberg Herzberg đưa mô hình hai nhân tố, nhân tố không hài lòng nhân tố hài lòng e Học thuyết công J.Stacy Adams Thuyết công đưa quan niệm cho rằng, người muốn đối xử cách công Mọi người thường có mong muốn nhận phần thưởng tương xứng với đóng góp hay công sức mà họ bỏ g Thuyết kỳ vọng Victor Vroom Victor Vroom đưa hàm: Động lực = Kỳ vọng x Phương tiện x Hấp lực Tóm lại, học thuyết tập trung vào việc nghiên cứu nhu cầu thiết yếu người Theo quan điểm tác giả, học thuyết đề cập có ý nghĩa vận dụng định tạo động lực cho người lao động Việc nghiên cứu học thuyết giúp cho nhà quản trị hiểu kích thích người hành động, từ tạo công việc phù hợp đáp ứng nhu cầu, giúp nhân viên có hành vi làm việc phù hợp thành công 1.2 NỘI DUNG CỦA TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.2.1 Công tác tiền lương Đối với người lao động, tiền lương đóng vai trò quan trọng quan Footer Page of 166 Header Page of 166 trọng để tái sản xuất sức lao động Tiền lương có quan hệ trực tiếp có ý nghĩa định việc bồi dưỡng thể lực, trí lực kích thích tính tích cực, tự giác người lao động Tiền lương hình thức kích thích lợi ích vật chất người lao động 1.2.2 Công tác đánh giá thành tích Đánh giá thành tích hệ thống thức xét duyệt đánh giá hoàn thành công tác cá nhân theo định kỳ sở so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Đánh giá thành tích nhằm mục đích cải tiến thực công việc người lao động giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa định nhân đắn đào tạo phát triển, thù lao, thăng tiến, Đánh giá thành tích ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động Do vậy, yếu tố tạo động lực thúc đẩy người lao động 1.2.3 Công tác đào tạo Tạo động lực thúc đẩy người lao động công tác đào tạo xây dựng sách đào tạo nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội học tập nâng cao trình độ Một nhu cầu người học tập nâng cao trình độ Do vậy, đào tạo giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu đề mà khuyến khích người lao động 1.2.4 Điều kiện làm việc Điều kiện làm việc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tiêu hao sức lực trí lực người lao động trình tiến hành sản xuất Trong mức độ tiêu hao sức lực trí lực người lao động phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố chính, tính chất công việc tình trạng vệ sinh môi trường làm việc Ngoài ra, điều kiện làm việc liên quan đến sách an toàn lao động Tạo động lực làm việc cho người lao động Footer Page of 166 Header Page of 166 cải thiện điều kiện làm việc tức cần cải thiện điều kiện làm việc để nâng cao tính tích cực làm việc người lao động 1.2.5 Công tác chăm lo đời sống tinh thần Đời sống tinh thần tất thuộc trạng thái tâm lý người, định lượng Chăm lo đời sống tinh thần tức dùng lợi ích tinh thần quan tâm chăm sóc, động viên, tuyên dương, khen thưởng, sử dụng hoạt động văn thể, phong trào, để kích thích tính tích cực trạng thái tâm lí Thoả mãn nhu cầu tinh thần, tình cảm tạo yên tâm, tự tin, cảm giác thoả mái, an toàn phấn khích lao động Do vậy, phải ý đến đời sống tinh thần nhu cầu tinh thần đáp ứng, tính tích cực người lao động phát huy, người lao động hưng phấn làm việc với niềm hăng say, sức sáng tạo, nhiệt tình cống hiến, gắn bó đoàn kết với đồng nghiệp, với tổ chức 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên Bao gồm số nhân tố sau: Khung cảnh kinh tế, dân số, lực lượng lao động, đối thủ cạnh tranh Luật pháp 1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp Bao gồm nhân tố sau: Cơ cấu tổ chức, mục tiêu, chiến lược doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, trình độ kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp áp dụng 1.3.3 Các nhân tố thuộc thân người lao động Bao gồm số nhân tố bản: Tuổi tác, giới tính người lao động, trình độ học vấn người lao động, hoàn cảnh gia đình người lao động Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 TÌNH HÌNH CỦA NHÀ TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1.1 Đặc điểm công tác tổ chức nhà trường a Quá trình thành lập Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng trường công lập, thành lập theo Quyết định số 194/QĐ-BLĐTB&XH ngày 31/1/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội sở nâng cấp Trường Kỹ thuật - Kinh tế Đà Nẵng b Chức năng, nhiệm vụ - Đào tạo nghề hệ Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp; - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động làm việc sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; - Liên kết với trường nước đào tạo đại học, nghề công nghệ cao chuyên đề khác; - Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề; - Nghiên cứu ứng dụng Khoa học kỹ thuật – Công nghệ; Tổ chức sản xuất – Kinh doanh dịch vụ theo quy định Pháp luật; - Tổ chức giới thiệu việc làm cho người lao động sau tốt nghiệp c Bộ máy quản lý Căn Quyết định số 7501/QĐ-UBND ngày 01 tháng 10 năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Điều lệ Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng, cấu tổ chức Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng gồm: Footer Page 10 of 166 Header Page 12 of 166 10 Nguồn nhân lực luôn Hội đồng nhà trường xem vai trò quan trọng yếu tố định đến kết hoạt động nhà trường Do vậy, việc sử dụng nguồn nhân lực để có hiệu cao cần thiết b Đặc điểm sở vật chất Trong năm qua Trường Cao đằng nghề Đà Nẵng thành phố Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan tâm đầu tư xây dựng với tổng diện tích 1,9 héc ta, với tổng kinh phí xây lắp 30 tỷ đồng, 1,9 triệu USD Trường thành phố cấp thêm héc ta đất xã Hòa Sơn, Hòa Vang để mở rộng phát triển nhà trường theo định hướng quy hoạch thành phố Trường có hệ thống phòng học lý thuyết đảm bảo cho qui mô đào tạo hàng năm 6.000 HS-SV hệ quy tương lai lên đến 8.000 HS-SV Phòng học trang bị đồng thiết bị công nghệ phục vụ tốt cho phương pháp dạy học đại như: Máy chiếu Projector, máy vi tính, phòng Lab thực hành đại, hệ thống mạng không dây phủ khắp toàn khu vực học tập trường từ giúp HS-SV truy cập Internet lúc hoàn toàn miễn phí Nhìn chung, sở vật chất kỹ thuật Nhà trường tương đối đầy đủ đáp ứng cho trình hoạt động Trường 2.1.3 Tình hình hoạt động quy mô đào tạo Nhà trường thời gian qua - Từ thành lập, năm 2008, Trường đào tạo 10 nghề, số lượng 2.902 học sinh, sinh viên Đến năm 2012 Trường đào tạo 18 nghề, số lượng tăng gần gấp đôi - 5.437 học sinh, sinh viên, trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề, liên thông Kết đào tạo Nhà trường từ năm 2008 đến năm 2012 Footer Page 12 of 166 Header Page 13 of 166 11 thể qua bảng sau: Bảng 2.3 Quy mô đào tạo qua năm TT Ngành nghề 2008 2009 Số lượng 2010 2011 2012 Tổng số HSSV đào tạo; Trong phân theo 2.902 3.976 4.344 4.079 5.437 ngành/nghề Điện - Điện tử 654 938 1.082 1.089 1.384 Cơ khí 367 491 493 548 852 May thời trang 268 283 284 247 234 Công nghệ thông tin 411 641 700 590 756 Du lịch 465 587 690 694 1.221 Kinh tế 737 1.036 1.095 911 990 (Nguồn: Phòng Đào tạo) 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA Nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động nghiên cứu mối quan hệ mà người lao động mong muốn với khả năng, mức độ đáp ứng Nhà trường mong muốn Tìm hiểu thực trạng tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng, tác giả tiến hành vấn phiếu khảo sát người lao động làm việc nhà trường nhằm tìm hiểu động lực thúc đẩy họ làm việc 2.2.1 Thực trạng công tác tiền lương a Chính sách trả lương Chính sách trả lương Nhà trường quan tâm so với số ngành, lĩnh vực khác mức tương đối thấp Hiện nay, Nhà trường áp dụng sách trả lương theo hệ số nhân với mức lương sở (trước lương tối thiểu), đồng thời Nhà trường phân 02 nhóm lao động để trả lương, là: Footer Page 13 of 166 12 Header Page 14 of 166 - Nhóm lao động gián tiếp, gồm: Cán quản lý, nhân viên văn phòng nhân viên khác - Nhóm lao động trực tiếp: Giáo viên giảng dạy b Căn trả lương Trong thời gian qua, việc xác định mức trả lương Nhà trường đơn giản, sở mức tiền lương sở theo quy định hành Nhà nước, Nhà trường thực xác định mức tiền lương theo ngạch bậc sau: Tiền lương = {LCS x [hệ số lương theo ngạch, bậc hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)]} + Phụ cấp ưu đãi Trong đó: - LCS: Mức lương sở (mức lương tối thiểu); - Phụ cấp chức vụ công việc thể bảng 2.8 sau: Bảng 2.8 Bảng hệ số phụ cấp chức vụ công việc Nhà trường STT Chức danh Hệ số phụ cấp Hiệu trưởng 0,9 Phó Hiệu trưởng 0,7 Trưởng khoa, Trưởng phòng 0,45 Phó Trưởng khoa, Phó Trưởng phòng 0,35 Tổ trưởng 0,2 (Nguồn: Phòng Tài chính) - Phụ cấp ưu đãi áp dụng cho người lao động trực tiếp giảng dạy nhà trường theo quy định 25% lương phụ cấp Mức phụ cấp ưu đãi = Mức lương sở x [hệ số lương theo ngạch, bậc hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x tỷ lệ % phụ cấp ưu đãi Footer Page 14 of 166 Header Page 15 of 166 13 Phụ cấp trả kỳ lương hàng tháng (kể thời gian nghỉ hè) không dùng để tính đóng, hưởng chế độ BHXH, BHYT Việc nâng bậc lương cho người lao động Nhà trường thực theo quy định Nhà nước Đối với trường hợp người lao động có thành tích đột xuất công việc Nhà trường xem xét nâng lương trước thời hạn Qua trả lương trình bày trên, Nhà trường ban hành quy chế lương phổ biến rộng rãi cho toàn thể nhân viên Trường c Cơ cấu tiền lương Cơ cấu tiền lương Nhà trường bao gồm: Tiền lương bản, khoản phụ cấp, tiền thưởng phúc lợi Qua thực tế, cho thấy phụ cấp cố định mức thấp, thời gian tới Nhà trường nên tăng thêm mức phụ cấp góp phần tăng thu nhập cho NLĐ, nhằm góp phần khuyến khích họ làm việc tốt chất lượng - Tiền thưởng Quỹ khen thưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng chiếm tỷ lệ 6% so với tổng quỹ tiền lương Tiền thưởng Nhà trường phụ thuộc vào kết đánh giá thành tích nhân viên, đó, tiền thưởng đóng vai trò quan trọng công tác tạo động lực thúc đẩy NLĐ, mức tiền thưởng không tương xứng với thành tích ảnh hưởng đến tâm lý NLĐ - Phúc lợi Trong thời gian qua, BGH Nhà trường quan tâm đến sách phúc lợi cho NLĐ để khuyến khích họ làm việc Quỹ phúc lợi Nhà trường chiếm 4% so với tổng quỹ tiền lương, bao gồm phúc lợi bắt buộc theo quy định pháp luật pháp lợi tự nguyện 2.2.2 Thực trạng công tác cải thiện điều kiện làm việc Nhà trường thường xuyên quan tâm, kiểm tra không ngừng Footer Page 15 of 166 Header Page 16 of 166 14 đầu tư kinh phí nhằm giúp NLĐ có điều kiện làm việc tốt khả có, cụ thể: phòng, ban Trường kết nối mạng internet, thông tin liên lạc, khung viên trường có mạng internet không dây (Wifi) tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý, điều hành, phòng làm việc trang bị máy điều hòa nhiệt độ, đảm bảo môi trường sẽ, không ô nhiễm 2.2.3 Thực trạng công tác đánh giá thành tích nhân viên Trong thời gian qua, Nhà trường trọng đến công tác đánh giá thành tích nhân viên sở để Nhà trường thực khen thưởng, nâng bậc lương Nếu công tác đánh giá thành tích không đúng, không công tạo tâm lý bất mãn cán bộ, nhân viên Để thuận lợi cho công tác đánh giá thành tích, Nhà trường đưa tiêu chí để đánh giá cán bộ, nhân viên Trên sở đó, lãnh đạo trực tiếp nhân viên tiến hành đánh giá theo phương pháp cho điểm tiêu chí, nhiên số hạn chế như: không đo lường mức độ hoàn thành công việc, dễ xảy đánh giá ngang với nhân viên chung phận, chưa phát ưu nhược điểm cá nhân để có biện pháp khắc phục… 2.2.4 Thực trạng công tác đào tạo Phương châm hoạt động nhà trường: Xem người tài nguyên quan trọng nhất, thông qua công việc tận dụng đào tạo người hữu ích cho xã hội Do đó, Nhà trường trọng đến công tác đào tạo, chủ yếu đào tạo nâng cao trình độ môn nghiệp vụ phù hợp với tình hình phát triển công tác dạy nghề Nhà trường Nhìn chung, mục tiêu công tác đào tạo mang tính ngắn hạn trước mắt, chưa tập trung xác định đào tạo lâu dài Footer Page 16 of 166 Header Page 17 of 166 15 Để NLĐ gắn bó tốt thời gian tới, Nhà trường cần quan tâm công tác đào tạo NLĐ phù hợp với trình độ chuyên môn công việc lĩnh vực 2.2.5 Thực trạng công tác chăm lo đời sống tinh thần Công tác chăm lo đời sống tinh thần NLĐ công tác quan trọng, năm qua, Hội đồng Nhà trường có nhiều biện pháp chăm lo đời sống tinh thần NLĐ như: tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tổ chức hoạt động, tạo sân chơi cho toàn thể cán bộ, nhân viên, giao lưu lãnh đạo nhân viên gắn kết thêm tình cảm giáo viên học sinh, sinh viên Nhà trường nhân ngày lễ năm 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC HẠN CHẾ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG THỜI GIAN QUA Mặc dù Nhà nước, Bộ, ngành, quyền ban hành sách khuyến khích, ưu tiên hỗ trợ lĩnh vực dạy nghề, triển khai vào thực tiễn Nhà trường sách chưa đủ mạnh, chưa tác động tích cực nhằm đảm bảo hoạt động Nhà trường việc thực nhiệm vụ chuyên môn tiêu liên quan đến đào tạo nghề Nhà trường Là đơn vị dạy nghề công lập thuộc hệ thống dạy nghề cấp quốc gia việc đầu tư sở vật chất, đặc biệt thiết bị dạy nghề theo nghề trọng điểm chưa đáp ứng nên công tác tạo động lực thúc đẩy NLĐ nhà trường chịu chi phối từ nhiều yếu tố khác như: chế, sách, kinh phí Năng lực kiến thức đội ngũ cán làm công tác quản lý hạn chế nên công tác tạo động lực Nhà trường chưa sát với nhu cầu thực tế người lao động Footer Page 17 of 166 Header Page 18 of 166 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Sự biến động quy mô đào tạo giai đoạn nay… Trong giai đoạn vấn đề đào tạo nghề vấn đề xúc nước Việc cân đối lực lượng lao động vấn đề cấp bách cấp, ngành nhằm giải tình hình thực tế “thừa thầy, thiếu thợ” Do vậy, phải nắm bắt phân tích đầy đủ môi trường quy mô đào tạo tồn phát triển 3.1.2 Mục tiêu, chiến lược Nhà trường Mục tiêu: Xây dựng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng trở thành Trường điểm hàng đầu khu vực miền Trung nước Tăng quy mô đào tạo sở hài lòng thoả mãn khách hàng Qua góp phần đánh bóng thương hiệu Nhà trường vững mạnh thị trường nước khu vực Chiến lược: - Tiếp tục cải tiến đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học sinh, sinh viên trường - Không ngừng nâng cao lực quản lý nâng cao đời sống cho người lao động; cải thiện môi trường làm việc; hoàn thiện sách trả lương hợp lý để khuyến khích người lao động làm việc hiệu có tính gắn kết - Tăng cường công tác đào tạo cho người lao động nhằm nâng Footer Page 18 of 166 Header Page 19 of 166 17 cao chất lượng nguồn nhân lực 3.1.3 Các quan điểm có tính định hướng xây dựng giải pháp a Các giải pháp tạo động lực phải phục vụ cho mục tiêu, chiến lược Nhà trường Mọi hoạt động Nhà trường xuất phát từ mục tiêu, chiến lược Nhà trường, giải pháp tạo động lực phải phục vụ cho mục tiêu chiến lược Nhà trường áp dụng b Các giải pháp tạo động lực phải đảm bảo tính khoa học, thực tế hiệu Các giải pháp hoàn thiện tăng cường công tác tạo động lực lao động phải phù hợp với điều kiện thực tế Nhà trường, tức biện pháp đưa phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế mang lại lợi ích thiết thực cho người lao động Nhà trường 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Hoàn thiện công tác tiền lương a Hoàn thiện sách tiền lương Nhà trường nên có sách trả lương cao so với sở dạy nghề Trường tương đương địa bàn để giữ chân người lao động; nâng mức phụ cấp giảng dạy ngang với Trường tương đương; người có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật áp dụng Trường nâng lương trước thời hạn b Hoàn thiện trả lương Xuất phát từ thực tế việc xác định mức trả lương Nhà trường, đồng thời sở mức tiền lương pháp luật quy định, Nhà trường nên tiến hành xác định lại mức tiền lương Để có sở xác định mức lương phù hợp với công việc nhân viên, phận, loại bỏ bất bình đẳng, Nhà trường nên Footer Page 19 of 166 Header Page 20 of 166 18 thực định giá công việc Định giá công việc nhằm mục đích làm cho tiền lương gắn với giá trị công việc loại bỏ bất bình đẳng nhà trường cấu lương bất hợp lý, triển khai thứ bậc công việc làm trả lương c Hoàn thiện cấu tiền lương Cơ cấu tiền lương Nhà trường chưa hợp lý, tác giả đề xuất tăng lương bản, phụ cấp đứng lớp, tăng tiền thưởng phúc lợi nhằm tăng tiền lương cho người lao động, cụ thể bảng sau: Bảng 3.2 Dự kiến cấu tiền lương Nhà trường thời gian đến Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Tiền lương 70 10.405,5 Phụ cấp 16 2.378,4 Tiền thưởng 1.189,2 Phúc lợi 891,9 Cộng 100 14.865 - Tăng khoản phụ cấp + Phụ cấp giảng dạy: Đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp nên nâng thêm mức phụ cấp giảng dạy, cụ thể bảng 3.3 sau Bảng 3.3 Phụ cấp giảng dạy giáo viên đứng lớp STT Trình độ CMKT Từ Thạc sĩ trở lên Kỹ sư, cử nhân: - Có thời gian giảng dạy từ năm trở lên - Có thời gian giảng dạy năm Footer Page 20 of 166 Phụ cấp giảng dạy (đồng/tiết dạy) 60.000 45.000 30.000 Header Page 21 of 166 19 + Phụ cấp điện thoại: Đối với cán quản lý thường xuyên điều hành công việc hành nên bổ sung thêm phụ cấp điện thoại cụ thể sau: Bảng 3.4 Phụ cấp điện thoại cho cán Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng STT Chức vụ Số lượng (Người) Số tiền (nghìn đồng/tháng) 01 Hiệu trưởng 01 500 02 Phó Hiệu trưởng 02 400 03 Trưởng phòng, ban, khoa, đơn vị 16 200 04 Phó phòng, ban, khoa, đơn vị 22 100 + Phụ cấp công tác phí: Đối với nhân viên phận thường lại nhiều phương tiện cá nhân Cần phải hỗ trợ thêm 200 nghìn đồng/người/tháng - Tiền thưởng Nhà trường cần đa dạng hình thức khen thưởng như: Thưởng tiết kiệm văn phòng phẩm, vật tư thực hành, thưởng hoàn thành vượt tiêu kế hoạch, thưởng sáng kiến cải tiến, - Phúc lợi + Đối với phúc lợi bắt buộc, Nhà trường nên tiếp tục thực đầy đủ nghiêm chỉnh theo quy định nhà nước chế độ BHXH, BHYT BHTN KPCĐ + Đối với phúc lợi tự nguyện, Nhà trường nên tiếp tục trì chương trình năm qua, như: Thực đầy đủ chương trình khám sức khỏe định kỳ cho người lao động; Không Footer Page 21 of 166 Header Page 22 of 166 20 ngừng quan tâm đến chất lượng bữa ăn người lao động căng tin Nhà trường, đảm bảo chế độ dinh dưỡng ngày cảng tăng cao vệ sinh an toàn thực phẩm, không để xảy tình trạng ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Ngoài Nhà trường nên áp dụng thêm số hình thức phúc lợi tự nguyện để khuyến khích người lao động yên tâm công tác gắn bó lâu dài với Nhà trường: + Nhân dịp ngày lễ lớn: 30/4 1/5; 2/9; Tết dương lịch, ngày quốc tế phụ nữ 8/3 20/10, cho NLĐ tuỳ theo tình hình thực tế kinh phí có Nhà trường 3.2.2 Cải thiện điều kiện làm việc a Nâng cao mức độ hài lòng nhân viên đặc điểm công việc Xây dựng mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc cho chức danh, vị trí cụ thể để dựa vào giao cho nhân viên công việc phù hợp với lực mạnh giúp họ hiểu rõ công việc phải làm Giới thiệu từ ban đầu nội dung giúp cho nhân viên hiểu rõ chất công việc, tầm quan trọng công việc mà họ thực tầm quan trọng định vị trí Nhà trường hoạt động chung mối quan hệ công việc họ làm công việc đồng nghiệp Nhà trường nên có sách luân chuyển cán người lao động có nhu cầu thấy vị trí chưa phát huy b Hoàn thiện môi trường làm việc Nhà trường nên thường xuyên bảo trì máy móc thiết bị phục vụ công việc chuyên môn, hệ thống điều hoà không khí để tránh gây tình trạng ảnh hưởng sức khoẻ đến người lao động Nhà trường nên dán thông báo yêu cầu người lao động học sinh, sinh viên có ý Footer Page 22 of 166 Header Page 23 of 166 21 thức giữ vệ sinh môi trường chung Bên cạnh đó, cần đầu tư thêm phòng đọc sách, báo; tin nội bộ; phòng truyền thống, sân chơi thể dục, thể thao 3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích nhân viên Để đảm bảo công tác đánh giá thành tích đúng, công bằng, rõ ràng, cần phải xây dựng mô tả công việc, yêu cầu công việc tiêu chuẩn thực công việc Để công tác đánh giá thực công việc hiệu Nhà trường cần ý đến vấn đề là: - Công tác đánh giá phải thực thường xuyên - Cán quản lý trực tiếp cần thể họ người hiểu biết, quan tâm đến công việc nhân viên đánh giá - Cán tổ chức hành cần phối hợp với cán quản lý trực tiếp người lao động, đề nghị họ tham gia vào việc hoạch định công việc, làm sở cho việc đánh giá tốt hơn, nhằm loại trừ sửa đổi việc đánh giá - Đào tạo, huấn luyện cán tổ chức hành công tác đánh giá thực công việc người lao động cách khoa học, có - Cần có trao đổi, chí đàm phán, thương lượng cán tổ chức hành cán quản lý trực tiếp 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo Mục tiêu giải pháp thực tốt công tác đào tạo để thúc đẩy NLĐ tích cực làm việc, tăng suất hiệu lao động Trong tập trung xác định: - Nhu cầu đào tạo - Kế hoạch đào tạo kinh phí đào tạo - Thực chương trình đào tạo hợp lý - Chế độ đãi ngộ cho người đào tạo Footer Page 23 of 166 Header Page 24 of 166 22 3.2.5 Chăm lo đời sống tinh thần Mục tiêu giải pháp tạo không khí đoàn kết, gắn bó với tập thể, tạo đời sống tinh thần vui tươi, thoả mái, giúp NLĐ yên tâm công tác; tương trợ, giúp đỡ, động viên, chia niềm vui, thành tích đạt được, tìm cách tháo gỡ khó khăn, khuất mắc tạo niềm phấn khích, từ NLĐ sức phấn đấu, cống hiến, gắn bó lâu dài với Nhà trường - Xây dựng văn hoá Nhà trường - Quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng NLĐ - Xây dựng mối quan hệ lãnh đạo nhân viên, đồng nghiệp - Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho NLĐ Footer Page 24 of 166 Header Page 25 of 166 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nắm bắt tầm quan trọng công tác tạo động lực thúc đẩy NLĐ, từ thành lập, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng trọng đến công tác tạo động lực thúc đẩy dựa khả thực tế Nhà trường đạt số thành tựu định Tuy nhiên Nhà trường số khó khăn tồn cần khắc phục Để góp phần giải tồn công tác tạo động lực thúc đẩy người lao động, đề tài “Tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng” rút điểm tích cực cần phát huy, đồng thời thấy mặt hạn chế, tồn cần phải giải Trên sở đề giải pháp góp phần tạo động lực thúc đẩy NLĐ Để thực tốt giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy cho người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng, tác giả xin đóng góp số kiến nghị đề xuất sau: 3.3.1 Đối với Nhà trường - Các nhà quản lý phải có trình độ lực nhiều mặt, sử dụng công cụ tạo động lực đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu biết thông thạo không vấn đề kinh tế mà tâm lý người, giao tiếp tốt đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức vững vàng - Công tác đánh giá nhân viên phải rõ ràng, tiêu chuẩn đánh giá phải cụ thể phù hợp với nhóm đối tượng - Các hoạt động tạo động lực cho người lao động phải phù hợp với khả tài Nhà trường Nếu ngân sách hạn chế Nhà trường nên sử dụng công cụ phi kinh tế nhiều - Các điều lệ, quy tắc Nhà trường đặt phải thi hành nghiêm minh khách quan toàn nhân viên Việc làm Footer Page 25 of 166 Header Page 26 of 166 24 nhằm gắn kết trách nhiệm nhân viên công việc họ; góp phần thực đạt mục tiêu Nhà trường cách nhanh chóng hướng 3.3.2 Đối với cấp quyền - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần sớm ban hành bổ sung số quy định, chế độ sách giáo viên dạy nghề phù hợp với nhóm nghề: Chức danh giáo viên; cán quản lý dạy nghề; Chính sách ưu đãi giáo viên dạy nghề xứng đáng Có sách ưu đãi việc tuyển chọn đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên giỏi, trẻ - UBND thành phố cần đầu tư sở vật chất hỗ trợ công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để phục vụ lĩnh vực đào tạo nghề Tuy nhiên, giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót cần nghiên cứu, bổ sung tiếp tục hoàn thiện Rất mong nhận đóng ý kiến thầy cô, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Footer Page 26 of 166 ... luận tạo động lực thúc đẩy người lao động Chương 2: Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp tạo động lực thúc đẩy người lao động Trường. .. lợi người lao động Do vậy, yếu tố tạo động lực thúc đẩy người lao động 1.2.3 Công tác đào tạo Tạo động lực thúc đẩy người lao động công tác đào tạo xây dựng sách đào tạo nhằm tạo điều kiện cho người. .. nâng cao động lực thúc đẩy người lao động - Phân tích thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực

Ngày đăng: 28/04/2017, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan