Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Môi Trường Tại Xã Mai Lâm, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa

77 591 0
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Môi Trường Tại Xã Mai Lâm, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CCN : Cụm công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế-xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RTSH : Rác thải sinh hoạt TCTK : Tổng cục thống kê TCMT : Tổng cục môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình đổi đất nước, phát triển nông thôn trình tất yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn Sự phát triển mang đến nhiều lợi ích to lớn đem lại hệ lụy đến môi trường Xã Mai Lâm-huyện Tĩnh Gia-tỉnh Thanh Hóa trước xã nông, người dân xã chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, điều kiện kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Sau khu kinh tế Nghi Sơn - tỉnh Thanh Hóa thành lập năm 2006, xã Mai Lâm 12 xã thuộc khu kinh tế, điều kiện kinh tế- xã hội dần nâng lên Tuy nhiên bên cạnh nảy sinh nhiều vấn đề môi trường Nhiều diện tích đất canh tác dần chuyển sang đất dành cho phát triển khu kinh tế Các cánh đồng lúa trước trở thành nhà máy, sở sản xuất kinh doanh, khu nhà công nhân chí bãi rác tự phát Bên cạnh vấn đề môi trường nông thôn địa phương khác vấn đề rác thải sinh hoạt tràn lan, rác thải nông nghiệp không thu gom xử lý triệt để, vấn đề vệ sinh nước không đảm bảo, thêm vào xã Mai Lâm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động công nghiệp Trên địa bàn xã xảy nhiều kiện môi trường gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân hệ sinh thái Song kiện môi trường chưa giải hợp lòng dân Vấn đề môi trường nghiêm trọng nhiên sở hạ tầng nguồn lực cho công tác quản lý môi trường lại chưa đầu tư quan tâm mức, máy hành xã chưa có cán môi trường chuyên trách mà việc giải vấn đề môi trường cán Địa chính-Xây dựng- Nông nghiệp cấp xã kiêm nhiệm, dẫn đến kiện môi trường chưa giải hiệu Với vấn đề tồn vậy, công tác quản lý môi trường không quan tâm mức môi trường xã Mai Lâm ngày xấu hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe, sống người dân tác động xấu lên hệ sinh thái Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, sinh viên tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng quản lý môi trường xã Mai Lâm, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu trạng môi trường xã Mai Lâm (hiện trạng rác thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi phế phụ phẩm nông nghiệp) - Tìm hiểu trạng công tác quản lý môi trường xã Mai Lâm - Đánh giá công tác quản lý môi trường xã Mai Lâm - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường xã Mai Lâm Yêu cầu nghiên cứu Xác định thuận lợi khó khăn công tác quản lý môi trường xã Mai Lâm Đề xuất biện pháp nhằm quản lý môi trường hiệu xã Mai Lâm Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài Một số khái niệm liên quan Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người v.v (Lưu Đức Hải, 1999) Quản lý môi trường tác động liên tục, có tổ chức hướng đích chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành (Trần Thanh Lâm, 2006) Theo Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh ( 2008), Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề môi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên Công tác quản lý môi trường nhiệm vụ quốc gia toàn nhân loại, chức quan quản lý nhà nước, quan nghiệp liên quan, trách nhiệm tổ chức kinh tế, xã hội cộng đồng cá nhân Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã Đây vùng sinh sống cộng đồng dân cư, cộng đồng tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường nông thôn (Báo cáo Môi trường quốc gia 2014-Môi trường nông thôn) 1.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường Hướng tới phát triển bền vững Nguyên tắc định mục đích việc quản lý môi trường Để giải nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ nguyên tắc việc xây dựng xã hội bền vững Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối , chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường Môi trường ranh giới không gian, ô nhiễm hay suy thoái thành phần môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tuân thủ công ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp công cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ, để BVMT kinh tế thị trường, công cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch hóa công cụ luật pháp sách mạnh riêng Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp công cụ BVMT cần đa dạng thích hợp với đối tượng Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần ưu tiên việc phải xử lý phục hồi môi trường để xảy ô nhiễm môi trường - Phòng ngừa biện pháp tốt xử lý, để xảy ô nhiễm Ví dụ: phòng ngừa bướu cổ biện pháp sử dụng muối iốt tốn giải pháp chữa bệnh bướu cổ xảy với dân cư - Ngoài ra, chất ô nhiễm tràn môi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ khỏi ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều công sức tiền so với việc thực biện pháp phòng tránh Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Pulluter Pays Principle – PPP) Đây nguyên tắc quản lý môi trường nước OECD đưa Nguyên tắc dùng làm sở để xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí môi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dựa nguyên tắc này, nước đưa loại thuế thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2, Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung người sử dụng thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến môi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền (Lê Văn Khoa cộng sự, 2007) 1.1.3 Tình hình quản lý môi trường Việt nam Theo nhiệm vụ quyền hạn mình, Chính phủ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nước Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Các Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường thực bảo vệ môi trường ngành sở trực thuộc quản lý trực tiếp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ường thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa phương Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc bảo vệ môi trường địa phương Hệ thống quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương gồm: - Bộ Tài nguyên Môi trường - Tổng cục Môi trường - Cơ quan quản lý môi trường Bộ - Các Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh - Các Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh, thành phố - Các Phòng Tài nguyên Môi trường quận, huyện, thị xã Chính phủ Bộ TN MT UBND Tỉnh Các sở khác Sở TN MT Chi cục BVMT Các tổng cục thuộc Bộ TN MT Các vụ thuộc Bộ TN MT Các đơn vị nghiệp Các khác Các doanh nghiệp Vụ KH CN MT Các vụ khác Phòng TN MT cấp huyện VP ĐK QSD đất Cán MT xã, thị trấn Hình 1.1: Sơ đồ máy tổ chức công tác quản lý môi trường Việt Nam (Nguồn: Nguyễn Thị Thanh Hoài, 2014) 10 10 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường xã Mai Lâm 3.4.1 Một số giải pháp luật pháp, sách - Ban hành quy định quản lý xử lý rác thải sinh hoạt rác thải nông nghiệp địa phương - Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên đạo đôn đốc công việc cán môi trường tránh tình trạng xử lý công việc chậm trễ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Tăng cường huy động nguồn vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường (từ ngân sách nhà nước, địa phương, doanh nghiệp, nhà đầu tư vốn nhân dân) - Huy động tổ chức đoàn thể xã hội Hội phụ nữ, Đoàn niên, tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường trường học - Đưa tiêu chuẩn vệ sinh môi trường vào hương ước, tiêu chí gia đình văn hóa địa phương 3.4.2 Các giải pháp kỹ thuật - Thành lập Tổ vệ sinh môi trường tự quản, hợp tác xã thực thu gom rác thải sinh hoạt toàn xã - Tiến hành dự án xây dựng khu chứa xử lý rác thải tập trung để tránh xả thải trái phép khu vực nhà máy, trạm y tế, khu dân cư gây ô nhiễm môi trường - Xây dựng hệ thống kênh mương tiêu thoát nước thải - Trang bị bể chứa, thùng chứa rác thải vỏ bao bì thuốc BVTV cánh đồng ruộng - Xây dựng dự báo môi trường tương lai gần để có kế hoạch bảo vệ quản lý môi trường hiệu đồng thời có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời có cố môi trường xảy 63 63 - Lập đồ ô nhiễm môi trường địa phương, qua xác định vùng ô nhiễm trọng điểm nhằm có biện pháp khắc phục phù hợp kịp thời - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát môi trường nhà máy, sở sản xuất điểm nóng môi trường, phối hợp với lực lượng tra môi trường, cảnh sát môi trường, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường 64 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Điều kiện tự nhiên xã Mai Lâm thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội địa phương, nhiên thực trạng phát triển kinh tế chưa đồng bộ, ưu tiên phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, thương mại, dịch vụ Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm từ 37,74 % tổng giá trị sản xuất (năm 2012) xuống 17,63% tổng giá trị sản xuất (năm 2014) Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có xu hướng phát triển, năm 2014 chiếm 48% tổng GTSX, tăng 39194,9 triệu đồng so với năm 2012 Thương mại- dịch vụ tăng từ 22,17% tổng giá trị sản xuất (năm 2012) lên 33,89% tổng giá trị sản xuất (năm 2014) 2) Về trạng môi trường, lượng rác thải sinh hoạt 1.013,3 tấn/năm với hệ số phát thải 0,38(kg/người/ngày), tỉ lệ thu gom đạt 7,15 % Các tiêu chất lượng nước thải sinh hoạt cao gấp nhiều lần so với quy chuẩn cho phép (chỉ số TSS cao gấp 1,2 lần, BOD gấp 1,4 lần, NH4+ cao gấp 3,2 lần coliform cao gấp 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT) Chất thải chăn nuôi phát sinh hàng năm lớn (nước thải phát sinh chăn nuôi 335.280 m3/năm 8285 tấn/năm với chất thải rắn) 3) Đối với công tác quản lý môi trường, hệ thống tổ chức hoàn thiện, xong việc thực chức năng, nhiệm vụ chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, xử lý vấn đề môi trường chậm trễ, thiếu linh hoạt nguồn nhân lực mỏng Chưa có quy định quản lý rác thải sinh hoạt địa phương Việc tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân hạn chế 65 65 4) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn xã như: Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, tăng cường huy động nguồn vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, thành lập Tổ vệ sinh môi trường tự quản, hợp tác xã thực thu gom rác thải sinh hoạt toàn xã, đưa tiêu chuẩn vệ sinh môi trường vào hương ước, tiêu chí gia đình văn hóa địa phương Kiến nghị Kiến nghị có đề tài nghiên cứu sâu vấn đề quản lý môi trường xã Mai Lâm Kiến nghị xem xét đưa giải pháp đề xuất vào công tác quản lý môi trường địa phương 66 66 67 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường- Bộ Nội vụ (2008) Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc ủy ban nhân dân cấp Thông tư liên tịch số: 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt- QCVN 14 : 2008/BTNMT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2014- Môi trường nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 tình hình triển khai Luật Bảo vệ môi trường 2014 Ủy ban nhân dân xã Mai Lâm ( 2010) Chương trình xây dựng nông thôn đến năm 2020 Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm (2012) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội xã Mai Lâm- Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm (2013) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội xã Mai Lâm –Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 68 68 10.Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm (2014) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội xã Mai Lâm- Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 11 Lưu Đức Hải (1999), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lưu Đức Hải (2008), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Hoài (2014), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường Thị Trấn Thanh Sơn, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Hà Nội 14 Lê Văn Khoa (2007), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 15.Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) Giáo trình Quản lý môi trường NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 16 Thái Bình Chính sách quản lý môi trường nông thôn: nhiều khoảng trống http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phattrien/201509/chinh-sach-quan-ly-moi-truong-nong-thon-con-nhieukhoang-trong-2625391/, Thứ sáu, 30/3/2016 17 Ngọc Hải Yêu cầu bảo vệ môi trường nông thôn http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2016/37948/Yeu-cau-bao-ve-moi-truong-nong-thon-hiennay.aspx Chủ nhật,18/3/2016 18 Nguyễn Hoàn Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nông thôn http://baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/14091/nang-cao-y-thuc-bao-ve-moitruong-nong-thon.html Thứ hai, 15/2/2016 19 Bích Liên Giải sức ép ô nhiễm môi trường nông thôn http://dangcongsan.vn/tieu-diem/giai-quyet-suc-ep-o-nhiem-moitruong-tai-nong-thon-362484.html, Thứ sáu, ngày 26/2/2016 20 Thanh Thảo Thực trạng giải pháp quản lý môi trường nông thôn 69 69 http://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/thuc-trang-va-giai-phapquan-ly-moi-truong-nong-thon-14579.htm Thứ sáu, 30/3/216 21 Anh Thủy Sức ép môi trường khu vực nông thôn http://daidoanket.vn/tham-vanphan-bien/suc-ep-moi-truong-tai-khuvuc-nong-thon/69315, Thứ sáu, 26/2/2016 22 Theo TTXVN Đề xuất giải pháp nướ vệ sinh môi trường nông thôn http://khcn.mard.gov.vn/congtacmt/Pages/ %C4%90%E1%BB%81-xu%E1%BA%A5t-gi%E1%BA%A3i-ph %C3%A1p-v%E1%BB%81-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-s%E1%BA %A1ch-v%C3%A0-v%E1%BB%87-sinh-m%C3%B4i-tr %C6%B0%E1%BB%9Dng-n%C3%B4ng-th%C3%B4n.aspx, Thứ sáu, ngày 26/2/2016 70 70 71 71 PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Rác thải sinh hoạt lề đường thôn Hữu Tài- xã Mai Lâm (Ảnh chụp ngày 25/3/2016) Hình 2: Bãi rác thải tự phát lề đường Bắc 51, xã Mai Lâm (Ảnh chụp ngày 25/3/2016) 72 72 Hình 3: Xác động vật chết mương dẫn nước thải thôn Tân Thành-xã Mai Lâm (Ảnh chụp ngày 25/3/2016) Hình 4: Bãi rác cạnh khu chợ dọc đường 51 thôn Bản Cát- xã Mai Lâm (Ảnh chụp ngày 25/3/2016) 73 73 Hình 5: Kết quan trắc nước thải sinh hoạt thôn Tân Thành, xã Mai Lâm 74 74 Hình 6: Bản cam kết bảo vệ môi trường hộ gia đình xã Mai Lâm 75 75 Hình 7: Biên kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT công ty sản xuất dăm gỗ Innov Green Thanh Hóa 76 76 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA 77 77

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của đề tài

    • Mục đích nghiên cứu

    • - Tìm hiểu được hiện trạng môi trường tại xã Mai Lâm (hiện trạng rác thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và phế phụ phẩm nông nghiệp).

    • - Tìm hiểu được hiện trạng công tác quản lý môi trường tại xã Mai Lâm

    • - Đánh giá được công tác quản lý môi trường tại xã Mai Lâm.

    • - Đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường tại xã Mai Lâm.

    • Yêu cầu nghiên cứu

    • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan

    • 1.1.2. Các nguyên tắc quản lý môi trường

    • 1. Hướng tới sự phát triển bền vững

    • Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý môi trường. Để giải quyết nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ những nguyên tắc của việc xây dựng một xã hội bền vững. Nguyên tắc này cần được thể hiện trong quá trình xây dựng và thực hiện đường lối , chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, ngành và địa phương.

    • 2. Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường

    • Môi trường không có ranh giới không gian, do vậy sự ô nhiễm hay suy thoái thành phần môi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác và các vùng lãnh thổ khác. Để thực hiện được nguyên tắc này, các quốc gia cần tích cực tham gia và tuân thủ các công ước, hiệp định quốc tế về môi trường, đồng thời với việc ban hành các văn bản quốc gia về luật pháp, tiêu chuẩn, quy định. Việc kết hợp các mục tiêu này được thực hiện thông qua các quy định luật pháp, các chương trình hành động, các đề tài hợp tác quốc tế và khu vực.

    • 3. Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan