Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Than Đến Môi Trường Xã Lục Sơn, Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang

91 919 0
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Than Đến Môi Trường Xã Lục Sơn, Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ TIẾN DŨNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ LỤC SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên cao học Hà Tiến Dũng 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học cao học suốt năm qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thái Đại TS Trịnh Quang Huy dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bắc Giang, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lục Nam, UBND xã Lục Sơn vàn toàn thể nhân dân thôn Đồng Vành, Văn Non xã Lục Sơn, huyện Lục Nam hỗ trợ trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 HỌC VIÊN CAO HỌC Hà Tiến Dũng 3 MỤC LỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 5 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua nhờ đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Song song với việc phát triển kinh tế kéo theo hệ lụy vấn đề ô nhiễm môi trường diễn phức tạp Nguy ô nhiễm tình trạng báo động, chủ yếu quốc gia phát triển, nơi nhu cầu sống ngày xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội đời sống sinh hoạt người phải sử dụng nguồn lượng khác Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc tìm kiếm nguồn lượng mới, song chúng chưa thể thay cho nhiên liệu hoá thạch có khả cạn kiệt lúc than đá Quá trình khai thác đốt cháy nhiên liệu hoá thạch có ảnh hưởng lớn đến môi trường đặc biệt khai thác chế biến than Nếu trình đốt cháy than tạo khí nhà kính trình khai thác than lại gây ô nhiễm, suy thoái có cố môi trường diễn ngày phức tạp đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế người Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp CNH- HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiểm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm ô nhiểm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, việc ngăn chặn ô nhiễm môi trường toán vô phức 6 tạp khó khăn đòi hỏi cấp, ngành tham gia hy vọng giảm thiểu ô nhiễm Hoạt động khai thác than xã Lục Sơn UBND tỉnh Bắc Giang cấp phép khai thác mỏ than cho doanh nghiệp từ năm 2006, theo báo cáo UBND huyện Lục Nam năm 2011, trữ lượng khai thác than mỏ Lục Sơn khoảng 20.508 m Hoạt động trực tiếp gián tiếp tạo công ăn việc làm, mang lại thu nhập ổn định, phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân địa phương, đồng thời góp phần tăng thu nhập quốc dân Tuy nhiên, theo kết đánh giá số nghiên cứu cho thấy bên cạnh tác động có lợi hoạt động khai thác than nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương, gây ảnh hưởng cho công nhân trực tiếp sản xuất nhân dân vùng… Chính việc đánh giá ảnh hưởng trình khai thác chế biến than đến môi trường cần thiết Từ đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhằm phát triển bền vững cho dự án hợp lý Xuất phát từ vấn đề thực tế đó, để góp phần bảo vệ môi trường tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng hoạt động khai thác than địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường khu vực khai thác địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực hoạt động khai thác than đến môi trường địa phương Yêu cầu đề tài - Các số liệu điều tra, thu thập phải trung thực, xác, khoa học - Nội dung nghiên cứu phải thực mục tiêu đề 7 - Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện địa phương, có tính thực tiễn khả áp dụng thực tế 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Với quy hoạch phát triển không ngừng ngành xã hội công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ sản,… nhằm đáp ứng nhu cầu người theo gia tăng dân số mà không ý mức đến công tác bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường, suy giảm tài nguyên sinh vật, thay đổi khí hậu toàn cầu,… ngày nghiêm trọng Để quản lý môi trường thắt chặt hơn, đánh giá đưa vào khuôn khổ Luật Chính sách môi trường Quốc gia Mỹ sau lan toả nhiều nước khác giới, có Việt Nam Trong đề tài áp dụng số phương pháp đánh giá tác động môi trường nhằm đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than gây ra, kết phân tích so sánh với kết quan trắc, phân tích trước Vài nét đánh giá tác động môi trường: Ở Việt Nam, ĐMT đưa vào Luật Bảo vệ Môi trường (LBVMT) xem nội dung cần thiết phải có xem xét phê duyệt cho phép dự án thực thi Nó công cụ quản lý môi trường mà nội dung giúp quy hoạch dự án thân thiện với môi trường phần chu trình dự án ĐMT công cụ sử dụng rộng rãi quản lý môi trường, thuộc nhóm phân tích quản lý môi trường loại hình báo cáo thông tin môi trường Theo Luật BVMT Việt Nam, ĐMT trình phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt dự án nhằm bảo đảm phát triển bền vững Như ĐMT trình nghiên cứu để đóng góp cho phát triển bền vững ĐMT giúp phát tác động có hại môi trường 9 10 trước chúng xảy ra, nhờ đề xuất dự án thay đổi cho tác động giảm thiểu môi trường giảm thiểu tới mức thấp loại trừ tác động tiêu cực mức chấp nhận không giảm nhẹ dự án phải bãi bỏ Nói cách khác, ĐMT công cụ quản lý môi trường có tính chất phòng ngừa ĐMT đặt dự án mà áp dụng cho việc vạch chương trình, kế hoạch sách Nói chung ĐMT sử dụng để quy hoạch cho phép thực hành động tác động đáng kể đến môi trường ĐMT hiểu cách rộng rãi trình giao lưu quan trọng Thông tin sản sinh từ nghiên cứu tác động phải chuyển đến người định chủ chốt, người phản biện công chúng Ở có yêu cầu mà người tiến hành ĐMT cần phải giải quyết: Chuyển thông tin có tính chất chuyên môn cao sang ngôn ngữ hiểu người đọc không chuyên môn, tóm tắt nội dung khối lượng lớn thông tin rút vấn đề then chốt có liên quan đến tác động quan trọng Quá trình thực cách biên soạn tài liệu gọi báo cáo ĐMT Đây báo cáo mà người đề xuất dự án phải chuẩn bị, mà nội dung mô tả hoạt động tiềm tàng đến môi trường mà dự án đề xuất gây ra, đồng thời đưa biện pháp tiến hành để giảm nhẹ tác động Có thể nhìn nhận ĐMT theo khía cạnh hay quan điểm: ĐMT coi hoạt động khoa học thực chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng việc đưa định nhà trị ĐMT hoạt động trị nhằm thay đổi trình định có tính chất chuẩn, qua tham gia tích cực nhân dân nhóm người có lợi ích khác Quan điểm tập trung vào khía cạnh kỹ thuật thủ tục phát triển khuôn khổ trình định chuẩn Quan điểm đặc biệt ý tạo cho 10 10 77 TT Kết phân tích Chỉ Công ty CP TM Bắc Giang Công ty CP Hợp Nhất Đơn vị MK MK MK MK MK MK MK MK MK MK MK MK tiêu 1- 1-2 1-3 1-4 1-5 1-6 2-1 2-2 2-3 2-4 2-5 2-6 Tiếng ồn dBA 75 67 66 64 62 65 76 68 66 65 63 64 Tiêu chuẩn so sánh 3733/2002/ QĐ-BYT QCVN 05:2009/ BTNMT QCVN 3733/2002/Q 26:2010/BTNM Đ-BYT T 85 70 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường Bắc Giang, 2013, 2014, 2015) “ - ”: Quy chuẩn không quy định - Giới hạn cho phép không khí vùng làm việc (trung bình giờ) ban hành kèm theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y Tế - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường không khí xung quanh (trung bình vòng giờ) - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 77 77 78 Nhận xét: Đối chiếu kết phân tích tiêu chất lượng môi trường không khí khu vực làm việc (đường lò khai thác) xung quanh khu vực làm việc với Quyết định 3733/2002/BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y tế QCVN 05:2009/BTNMT nhận thấy tiêu H 2S đường lò khai thác tiếng ồn nằm giới hạn cho phép, hầu hết tiêu vượt quy chuẩn cho phép, cụ thể sau: - Đối với Công ty CP TM Bắc Giang: Từ năm 2013 đến năm 2015, bụi vượt ngưỡng cho phép từ 1,10 đến 1,49 lần, NOx vượt từ 1,04 đến 1,06 lần, CO vượt từ 1,02 đến 1,10 lần (so sánh với Quyết định 3733/2002/BYT); bụi vượt từ 1,03 đến 2,57 lần, NOx vượt từ 1,05 đến 1,6 lần, SO vượt 1,03 đến 1,29 lần (so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT) - Đối với Công ty CP Hợp Nhất: từ năm 2013 đến năm 2015, bụi vượt ngưỡng cho phép từ 1,09 đến 1,32 lần, NOx vượt từ 1,03 đến 1,05 lần, CO vượt từ 1,01 lần (so sánh với Quyết định 3733/2002/BYT); bụi vượt từ 1,1 đến 2,6 lần, NOx vượt từ 1,15 đến 1,7 lần, SO vượt 1,09 đến 1,29 lần (so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT) 78 78 79 QĐ 3733/2002/BYT QĐ 3733/2002/BYT QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 05:2009/BTNMT QĐ 3733/2002/BYT QĐ 3733/2002/BYT QCVN 05:2009/BTNM QCVN 05:2009/BTNMT (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường Bắc Giang, 2014, 2015) Hình 3.9 Biểu đồ thể hàm lượng bụi, NOx, CO , SO2 79 79 80 3.5 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường sức khỏe dân cư qua ý kiến người dân địa bàn xã Bảng 3.12: Tổng hợp kết vấn người dân ảnh hưởng hoạt động khai thác than địa bàn xã Đối tượng chịu ảnh hưởng Tổng số ý kiến người dân Công ty CP TM Công ty CP Hợp Bắc Giang (%) Nhất (%) 56 52 30 22 14 26 0 80 74 14 20 6 0 78 76 18 12 12 0 60 58 Mức độ ô nhiễm Rất ô nhiễm Ô nhiễm trung bình Môi trường đất Ô nhiễm nhẹ Không ô nhiễm Rất ô nhiễm Nguồn nước Ô nhiễm trung bình Ô nhiễm nhẹ mặt Không ô nhiễm Rất ô nhiễm Môi trường Ô nhiễm trung bình Ô nhiễm nhẹ không khí Không ô nhiễm Ảnh hưởng lớn Sức khỏe bình Sức khỏe người 24 32 thường dân Ảnh hưởng 16 10 Không ảnh hưởng 0 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Theo kết điều tra vấn tổng hợp bảng 3.12 cho thấy tổng số phiếu điều tra phát thu 50 phiếu Các đối tượng theo dõi chịu ảnh hưởng hoạt động khai thác than công ty mức độ khác Nhưng nhìn chung đa số ý kiến cho hoạt động khai thác than Công ty CP Hợp Nhất Công ty CP TM Bắc Giang ảnh hưởng lớn tới chất lượng môi trường địa bàn xã, đặc biệt chất lượng môi trường nước môi trường không khí 80 80 81 Bảng 3.13: Ý kiến người dân nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương Đối tượng chịu ảnh hưởng Nguyên nhân gây ô nhiễm Tổng số ý kiến môi trường người dân (%) Hoạt động khai thác than 40 Sử dụng hóa chất chế biến 16 Môi trường đất Bãi đổ thải 18 Nguyên nhân khác 26 Hoạt động khai thác, chế biến 50 than Nguồn nước mặt Bụi vận chuyển than 20 Nước thải sinh hoạt 16 Nguyên nhân khác 14 Do khoan nổ mìn 18 Môi trường không Do bốc xúc, vận chuyển 60 Do hoạt động sàng tuyển 12 khí Nguyên nhân khác 10 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Qua bảng ta thấy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương chủ yếu hoạt động khai thác, chế biến than công ty hoạt động địa bàn Kết vấn cho thấy: môi trường đất bị ô nhiễm chủ yếu hoạt động khai thác than, 100% số người hỏi cho đất gần khu mỏ bị cằn cỗi, trồng sinh trưởng, phát triển kém; khả giữ nước chất dinh dưỡng đất bị suy giảm Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt hoạt động liên quan đến khai thác (chiếm 50% số phiếu), vận chuyển than (chiếm 20% số phiếu) phần nguồn nước thải sinh hoạt hộ gia đình ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ cho nông nghiệp Cũng theo kết điều tra, vấn ý kiến hộ cho địa bàn có nhiều bụi than, ảnh hưởng tới sinh hoạt chung gia đình Trong 60% hộ khẳng định ô nhiễm không khí hoạt động bốc xúc, vận chuyển than; 17% khoan nổ mìn, 13% hoạt động sàng tuyển 10% nguyên nhân khác Trên địa bàn, trình vận chuyển 81 81 82 than đất đá rơi vãi, mùa mưa tạo bùn lầy, mùa khô với gió theo phương tiện giao thông tạo thành bụi lan tỏa diện rộng Bảng 3.14: Tình trạng sức khỏe người dân địa bàn xã Lục Sơn TT Tổng số ý kiến người dân Loại bệnh Bệnh đường hô hấp Bệnh liên quan tới mắt Bệnh liên quan đến đường ruột Bệnh da Bệnh khác Số người (50) 27 10 5 Tỷ lệ (%) 54 20 10 10 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Hình 3.10: Biểu đồ thể tình trạng sức khỏe người dân địa bàn xã Lục Sơn Qua tổng hợp ý kiến bảng 3.14 hình 3.10, số người hỏi đa số bị bệnh đường hô hấp (chiếm 54%), bệnh liên quan tới mắt (chiếm 20%), lại bệnh liên quan đến đường ruột, bệnh da bệnh khác Như vậy, ảnh hưởng ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than người dân phản ánh ô nhiễm nghiêm trọng, không đảm bảo sức khoẻ, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày người dân kiến nghị cần có biện pháp hạn chế ô nhiễm đồng từ phía quyền địa phương, tổ chức xã hội quan chủ quản 3.6 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động 3.6.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước * Xử lý nước thải sinh hoạt Tất nước thải nhà vệ sinh công nhân nước thải thải từ nhà bếp, nhà ăn xử lý bể tự hoại trước thải môi trường Dung tích bể tự hoại (W) tính toán đảm bảo nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt sau xử lý thoả mãn tiêu chuẩn 82 82 83 Để xử lý nước thải sinh hoạt nên dùng hệ thống bể tự hoại cải tiến (BASTAF) Sử dụng bể BASTAF để xử lý nước thải sinh hoạt cho phép đạt hiệu suất cao, ổn định Sơ đồ bể tự hoại sau: 2 Hình 3.11: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại cải tiến BASTAF Chú thích: 1: Ống dẫn nước thải vào 2: Ống thông khí 3: Nắp thăm (để hút cặn) 4: Ngăn định lượng xả nước thải đến công trình xử lý * Xử lý nước thải hầm lò Qua điều tra khảo sát, xem xét kết phân tích nước thải lò số mỏ khai thác than tương tự mỏ than khu Đồi Đá Cửa, khu VI, Khu Khe Cam - Mỏ than Nước Vàng (như Mỏ than Đồng Rì huyện Sơn Động mỏ than khu VI Công ty cổ phần Hợp Nhất khai thác Khu III Công ty CP Thương Mại Bắc Giang khai thác) tính chất nước thải lò mỏ cho thấy hầu hết tiêu hoá học nằm tiêu chuẩn, riêng độ đục cao tiêu chuẩn cho phép Do báo cáo lựa chọn phương án xử lý lắng cặn nước sau xử lý phục vụ cho mục đích như: Nước tưới bụi, cứu hoả cung cấp cho thiết bị công đoạn sử dụng nhiều nước… phần không sử dụng hết thải môi trường 83 83 84 Để xử lý nước thải hầm lò, mặt sân công nghiệp chọn giải pháp xây dựng hệ thống xử lý nước thải (xử lý học) vật liệu gạch ximăng cốt thép Tại đây, bùn vật liệu lơ lửng có nước thải giữ lại lắng xuống hố lắng Bùn lắng hố lắng nạo vét địng kỳ từ ÷ lần/năm đem chôn lấp theo quy định Hình 3.12: Sơ đồ cấu tạo bể xử lý học * Nước mưa rửa trôi bề mặt Tại mặt sân công nghiệp phải có hệ thống thu gom nước mặt không để nước mưa chảy tràn qua sân công nghiệp mang theo chất lơ lửng thải môi trường Xung quanh mặt sân công nghiệp, bãi chứa than có hệ thống thoát nước hố ga Các hố ga xây dựng phù hợp với mặt thực tế mặt sân công nghiệp, bãi chứa than có hệ thống thu gom nước mặt Hệ thống thu, thoát nước mặt có hố ga kích thước m x m x 1m cách 50 ÷ 100m để lắng đọng cặn lơ lửng có độ dốc rãnh thoát nước 2-3% không để nước mưa chảy tràn tự Hố ga Rãnh thoát nước 84 84 85 độ dốc rãnh nước i =2,3% Hình 3.13: Sơ đồ rãnh thoát nước có hố ga 3.6.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí * Trong hầm lò + Sử dụng phương pháp khoan ẩm khoan lỗ nổ mìn cách phun nước xung quanh lỗ khoan dạng xương mù + Việc nổ mìn kết hợp bua nước hạn chế bụi thể qua hình + Lập kế hoạch nổ mìn hợp lý, tránh nổ mìn tập trung thời điểm + Cấp đủ nước tưới bụi cho khấu than + Đảm bảo chế độ thông gió quy phạm + Thường xuyên phun nước theo mặt cắt ngang tiết diện lò + Tại điểm rót than lắp vòi phun tới bụi + Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị vận tải lò: hệ thống băng tải, máng cào, trạm quạt cục để hạn chế ô nhiễm bụi tiếng ồn 1: Đất sét, 2: Túi bua nước, 3: Thuốc nổ Hình 3.14: Sơ đồ bố trí bua nước lỗ khoan * Trên mặt sân công nghiệp đường giao thông + Che chắn kín thiết bị rót than, vệ sinh quét dọn hàng ngày khu vực mặt sân công nghiệp + Phun nước tuyến đường nội để giảm bụi từ mặt đất + Định kỳ bảo dưỡng thiết bị máy móc vận hành quy trình kỹ thuật 85 85 86 + Trồng xanh xung quanh mặt sân công nghiệp để hạn chế phát tán bụi, giảm ô nhiễm tiếng ồn cải thiện điều kiện vi khí hậu mỏ Thực tế cho thấy trồng xanh giảm tiếng ồn tới từ 40 - 45% + Đối với phương tiện vận tải, máy móc dùng động đốt thiết phải lắp đặt đầy đủ thiết bị giảm theo quy định + Đối phương tiện vận chuyển than, đất đá thải phải che đậy bạt kín đường vận chuyển * Tại khu vực sàng tuyển than + Phun nước vòi di động dây truyền công nghệ sàng tuyển thô trước làm việc + Che kín thiết bị băng tải, phễu rót than nơi hình thành bụi tạo bụi với hàm lượng lớn + Làm ẩm than đến mức giới hạn cho phép trước rót than vào phương tiện vận tải, + Thường xuyên thu dọn đống bụi than nơi bụi lắng đọng 3.6.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bãi thải Đất đá công tác thi công san gạt mặt san gạt đắp mặt sân công nghiệp, xây dựng taluy chân mặt san gạt, khe thoát, rỉ nước độ dốc phù hợp để phòng chống sạt lở đất đá mặt sân công nghiệp Đất đá thải đào lò chở ô tô che bạt kín đổ bãi thải mỏ thiết kế Để ngăn chặn đất đá thải trôi lấp xuống mặt sân công nghiệp mỏ chủ đầu tư xây đập chắn chân bãi thải hạ độ cao độ đốc taluy bãi thải cách tạo bậc thang phân tán có độ dốc < 1%, Góc dốc sườn tầng thải < 35o; góc dốc bãi thải

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Tình hình khai thác than và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường trên thế giới

  • 1.2.1.1. Công nghệ khai thác than

    • * Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên

    • * Công nghệ khai thác than hầm lò

      • Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác than của 10 quốc gia

      • Hình 1.2: Sản lượng và xuất khẩu than Việt Nam

      • Hình 1.3: Tác động của việc khai thác than và chế biến than

      • tới tài nguyên môi trường

  • 1.3. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến than đến môi trường

    • Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu đất phân tích chất lượng môi trường

    • Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước phân tích chất lượng môi trường

    • Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu không khí phân tích chất lượng môi trường

      • Hình 3.1. Sơ đồ các vị trí lấy mẫu của Công ty CPTM Bắc Giang và Công ty cổ phần Hợp Nhất

      • Hình 3.2: Vị trí địa lý xã Lục Sơn, huyện Lục Nam

    • Bảng 3.1: Các đơn vị khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn

    • Bảng 3.2: Biên giới vùng khai thác Công ty Cổ phần Hợp Nhất

    • Bảng 3.3: Biên giới vùng khai thác Công ty CPTM Bắc Giang

      • Hình 3.3: Khu vực khai thác than trên địa bàn xã Lục Sơn

    • b. Công nghệ khai thác, chế biến than

      • Bảng 3.4: Phương pháp khai thác than trên địa bàn

        • Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ khai thác than

      • Bảng 3.5: Một số thiết bị thi công trong lò than

      • Bảng 3.6: Một số loại phương tiện vận chuyển than

    • 3.3. Phương pháp đổ thải

    • 3.3.1. Phương pháp cải tạo, phục hồi môi trường

      • Hình 3.5: Quy trình cải tạo, phục hồi môi trường

      • Bảng 3.7: Chất lượng môi trường đất năm 2013, 2015

        • Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng OM, NTS, PTS, KTS

      • Bảng 3.8: Chất lượng môi trường nước mặt năm 2013, 2014, 2015

        • Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng DO, TSS, COD, BOD5

      • Bảng 3.9: Hàm lượng các chất trong nước thải sinh hoạt

      • Bảng 3.10: Chất lượng nước thải hầm lò năm 2014, 2015

        • Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện hàm lượng BOD5 (200C), COD, TSS, Sunfua.

      • Bảng 3.11: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí năm 2013, 2014, 2015

        • Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện hàm lượng bụi, NOx, CO , SO2

      • Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả phỏng vấn người dân về ảnh hưởng của hoạt động khai thác than trên địa bàn xã

      • Bảng 3.13: Ý kiến của người dân về nguyên nhân gây ô nhiễm

      • môi trường tại địa phương

      • Bảng 3.14: Tình trạng sức khỏe của người dân trên địa bàn xã Lục Sơn

        • Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện tình trạng sức khỏe của người dân trên địa bàn xã Lục Sơn

    • 3.6.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước

      • Hình 3.11: Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại cải tiến BASTAF

      • Hình 3.12: Sơ đồ cấu tạo bể xử lý cơ học

      • Hình 3.13: Sơ đồ rãnh thoát nước có hố ga

    • 3.6.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

      • Hình 3.14: Sơ đồ bố trí bua nước trong lỗ khoan

    • 3.6.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại bãi thải

    • 3.6.4. Các biện pháp khôi phục, cải tạo môi trường sau khai thác

      • Hình 3.15: Sơ đồ hoàn thổ sau khi khai thác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan