Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại Bỏ Dinh Dưỡng Trong Nước Thái Sinh Hoạt Bởi Tảo CHLORELLA VULGARIS

55 1.2K 2
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại Bỏ Dinh Dưỡng Trong Nước Thái Sinh Hoạt Bởi Tảo CHLORELLA VULGARIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DINH DƯỠNG N:P ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẢO VÀ LOẠI BỎ DINH DƯỠNG TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT BỞI TẢO CHLORELLA VULGARIS” Người thực : Đinh Phương Thảo Lớp : K57 MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : Ts Trịnh Quang Huy HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ, bảo tận tình động viên thầy cô giáo, gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Trịnh Quang Huy giảng viên môn Công nghệ Môi trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn thực khóa luận tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho trình học tập nghiên cứu Cảm ơn thầy kiên nhẫn bên cạnh, cổ vũ động viên em suốt trình học tập làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Đỗ Thủy Nguyên, cô ThS.Nguyễn Thị Thu Hà, giảng viên môn Công nghệ môi trường, khoa Môi trường, thầy cô bảo giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể quý thầy, cô giáo môn Công nghệ Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập môn Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình anh Trần Minh Hoàng, chị Đặng Thị Thanh Hương, anh Nguyễn Việt Vương, bạn Phạm Đình Nghĩa suốt trình thực nghiên cứu Cuối xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đinh Phương Thảo 22 MỤC LỤC 33 DANH MỤC BẢNG 44 DANH MỤC HÌNH 55 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước thải sinh hoạt không xử lý xử lý không triệt để thường chứa hàm lượng cao chất hữu cơ, Nitơ (N), Photpho (P), vi sinh vật vi khuẩn gây bệnh Nước thải đổ vào thủy vực nguyên nhân dẫn tới suy thoái chất lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe người Sự dư thừa chất dinh dưỡng thúc đẩy phát triển loài tảo, rong, rêu thực vật thân mềm nước cuối ảnh hưởng đến cân sinh học nước Có nhiều công nghệ xử lý nước thải áp dụng Tuy nhiên, việc lựa chọn giải pháp xử lý phụ thuộc nhiều vào quy phạm pháp luật mức độ đầu tư Hiện nhà máy, xí nghiệp, giải pháp xử lý áp dụng công nghệ sinh học hiếu khí công nghệ bán hiếu khí kết hợp Nhưng khu vực dân cư hộ gia đinh giải pháp xử lý nước thải áp dụng sử dụng bể tự hoại Xử lý nước thải bể tự hoại cho giải pháp mang tính tạm thời, lý do, khả xử lý hệ thống không cao Ứng dụng tảo xử lý nước thải nghiên cứu chứng minh đem lại hiệu tích cực, tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường Nhiều loài tảo nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích như: Chlorella (Gonzale cs., 1997), Scenedesmus (Martinez cs., 1999), Spirulina (Olguin cs., 2003) Liang Wang cs (2009) nghiên cứu sử dụng tảo Chlorella xử lý nước thải sinh hoạt, tổng N tổng P giảm nghiên cứu 76% 65%, Liandong Zhu Cs (2013) nghiên cứu với nước thải chăn nuôi cho thấy giá trị 76% 65% 66 Trong trình xử lý, tảo sử dụng dinh dưỡng Nitơ, Phốtpho dạng ion vô từ trình phân hủy hợp chất hữu để sinh trưởng phát triển, từ loại bỏ dinh dưỡng khỏi nước thải Tuy nhu cầu dinh dưỡng tế bào tảo, tỷ lệ N:P yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất loại bỏ dinh dưỡng nước thải Tỷ lệ N:P không phù hợp khiến cho N P trở thành yếu tố cản trở hoạt động tảo Thực tế cho thấy, nguồn nước thải giàu dinh dưỡng thường có tỉ lệ N:P không đồng đều, nước thải sinh hoạt thường có tỷ lệ N:P từ 5:1 – 12:1 (R Crites, G Tchobanoglous, 1998), nước thải chăn nuôi 8:1 – 23:1 (Y S Choi, 2002), nước thải thủy sản, nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm 3:1 – 11:1 (J Takeda, 1998), đòi hỏi trình xử lý cần điều chỉnh tỷ lệ dinh dưỡng cho phù hợp hợp nhu cầu tảo nhằm đảm bảo hiệu suất xử lý Xuất phát từ thực tiễn đề xuất tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ dinh dưỡng N:P đến sinh trưởng loại bỏ dinh dưỡng nước thải sinh hoạt tảo Chlorella vulgaris” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ dinh dưỡng N:P đến sinh trưởng phát triển tảo Chlorella vulgaris Xác định tỉ lệ dinh dưỡng N:P thích hợp cho việc loại bỏ dinh dưỡng (N, P) nước thải sinh hoạt 77 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh học tảo chlorella vulgarıs a Đặc điểm phân loại − − − − − − Giới: Plantae Ngành: Chlorophyta Lớp: Chlorophyceae Bộ: Chlorococale Họ: Chlorellaceae Giống: Chlorella (Bold anh Wynne, 1978) Chlorella chi tảo lục đơn bào, thuộc ngành Chlorophyta Chlorella có màu xanh nhờ sắc tố quang hợp Chlorophyll -a b lục lạp Thông qua quang hợp phát triển nhanh chóng cần lượng khí CO 2, nước, ánh sáng mặt trời lượng nhỏ khoáng chất để tái sản xuất b Hình thái cấu tạo Chlorella loại tảo đơn bào, tiêm mao, khả di động chủ động, tế bào có dạng hình cầu hình ovan Kích cỡ tế bào từ 25µm tùy loài Màng tế bào có vách cellulose bao bọc, có khả chịu tác động học nhẹ Sự thay đổi điều kiện môi trường ánh sáng, nhiệt độ, thành phần chất hóa học môi trường ảnh hưởng đến hình thái chất lượng tế bào tảo (Trần Văn Vĩ, 1995) 88 Hình 2.1: Hình thải tảo Chlorella vulgaris c Sinh sản Nhiều nghiên cứu ra, tảo Chlorella sinh sản nhanh, ba có khả tăng gấp đôi mật độ Tảo Chlorella sinh sản hữu tính Trong điều kiện dinh dưỡng tốt (trong huyền phù mật độ cao, tế bào không cạnh tranh ánh sáng, thức ăn) tế bào tảo cho từ 4-32 tự bào tử (thậm chí có trường hợp tạo 64 bào tử) (Trương Văn Lung, 2004) Sau kết thúc phân chia, tự bào tử tách khỏi thể mẹ cách xé màng tế bào mẹ, môi trường dinh dưỡng trở thành tế bào có khả hấp phụ chất dinh dưỡng mạnh, quan hợp sinh trưởng tăng Những tế bào hình thành hoàn thành vòng phát triển sau 4-6 tiếng đến giai đoạn chín, có khả sinh sản, toàn chu trình lặp lại từ đầu (Trần Văn Vĩ, 1995) Do mặt lý thuyết tế bào ban đầu sau ngày đêm nuôi huyền phù loãng cho 64 - 4096 tế bào Trong điều kiện thuận lợi cung cấp ánh sáng khí CO2 môi trường nuôi có lượng nhiều muối khoáng tế bào Chlorella sống với số lượng 1-2 triệu tế bào/ml chất lỏng, bắt đầu sinh trưởng nhanh, sau vài ngày mật độ huyền phù đạt tới 50-500 triệu tế bào/ml huyền phù (có thể cao hơn) (Trương Văn Lung, 2004) 99 d Các giai đoạn phát triển quần thể tảo Tamiya (1963) nghiên cứu vòng đời tảo Chlorella chia vòng đời tảo làm giai đoạn: Giai đoạn tăng trưởng: Ở giai đoạn cá bào tử tăng nhanh kích thước nhờ sản phẩm sinh tổng hợp Giai đoạn bắt đầu chín: Tế bào mẹ chuẩn bị trình phân chia Giai đoạn chín mùi: Tế bào nhân lên điều kiện có ánh sáng bóng tối Giai đoạn phân cắt: Màng tế bào mẹ bị vỡ ra, bào tử phóng thích Theo Trần Thị Thanh Hiền ctv (2003) với chế độ dinh dưỡng thích hợp điều kiện lý học thuận lợi, trình sinh trưởng tảo trải qua pha sau: Pha chậm: Do giảm trao đổi chất tảo giống, tế bào tảo gia tăng kích thước ko có phân chia Pha tăng trưởng: tế bào phân chia nhanh liên tục tuỳ thuộc vào kích thước tế bào, cường độ ánh sáng, nhiệt độ… Pha tăng trưởng chậm: Sự sinh trưởng tảo bị ức chế thay đổi yếu tố Pha quân bình: cạn kiệt dinh dưỡng, tảo bị suy tàn e Thành phần dinh dưỡng Tảo Chlorella vulgaris loài Chlorella nuôi vào năm 1890 M N Beijercrinck Từ thí nghiệm nuôi nghiên cứu Chlorella thực liên tục Các nhà nghiên cứu xác minh Chlorella vulgaris có chứa nhiều chất dinh dưỡng Thành phần hóa học tảo Chlorella tùy thuộc theo tốc độ sử dụng môi trường dinh dưỡng trình phát triển Bảng 2.1 Tế bào Chlorella có chứa 23 amino acid có amio acid không thay lysine, methionine, tryptophan, arginic, leucine… Bảng 2.1: Thành phần hóa học tảo Chlorella (% trọng lượng khô) Thành phần Protein tổng số Hàm lượng 40-60% 10 10 trị trì khoảng 35,2 – 34,6mg/l Hiệu giảm công thức N:P = 12:1 cao giảm 83% giai đoạn giảm 76% đợt thí nghiệm; công thức N:P = 5:1 có hiệu giảm đợt 80%, hiệu giảm thời gian thí nghiệm 75% Bảng 4.5 Kết kiểm định sai khác có nghĩa việc loại bỏ NH4+ giai đoạn công thức Cặp công thức ngày đầu ngày sau Dc – 5:1 Có khác biệt Có khác biệt Dc – 12:1 Không có khác biệt Có khác biệt 5:1 – 12:1 Có khác biệt Không có khác biệt 5:1 – 16:1 Có khác biệt Không có khác biệt 5:1 – 30:1 Có khác biệt Có khác biệt 12:1 – 16:1 Không có khác biệt Có khác biệt 12:1 – 30:1 Có khác biệt Có khác biệt 16:1 – 30:1 Không có khác biệt Có khác biệt Ở công thức đối chứng tảo, đợt thí nghiệm thấy có tăng lên thông số NH4+ nước thải Xu hướng biến động thông số NH4+ tương đồng với công thức N:P = 12:1 N:P = 16:1 ngày đầu công thức giai đoạn tăng thông số NH 4+ tăng không cao, kiểm định mức ý nghĩa (α=0,05) cho thấy khác biêt công thức đối chứng công thức N:P = 12:1 N:P = 16:1 giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn thích nghi chuyển sang giai đoạn phát triển tảo, giá trị NH4+ công thức có tảo bắt đầu giảm mạnh công thức đối chứng giá trị dao động không đáng kể dao động khoảng 36,08 ± 0,92 mg/l Kiểm định ANOVA mức ý nghĩa (α=0,05) có khác biệt hoàn toàn công thức đối chứng công thức có tảo 41 41  Biến động dinh dưỡng Photpho vô nước thải Diến biến thay đổi nồng độ PO43- thể Hình 4.7 Ở công thức đối chứng giảm nồng độ PO 43-, giá trị dao động khoảng 21,85 ± 1,35 mg/l Kết kiểm định ANOVA test cho thấy 3-4 ngày đầu nồng độ PO43- công thức có tảo thấp so với công thức đối chứng thời gian sau công thức có tảo cao mức ý nghĩa (α=0,05), công thức đối chứng giảm nồng độ, có tăng nồng độ từ ngày đến ngày thứ (tăng 3,49 mg/l) công thức có tảo liên tục có giảm mạnh nồng độ PO 43-, có tượng phân làm giai đoạn sai khác kiểm định công thức đối chứng công thức có tảo Giải thích cho tượng nồng độ PO43- không giảm mà tăng liên tục công thức đối chứng công thức tham gia tảo mà có vi sinh vật nước phân hủy chất hữu nước khiến nồng độ chất vô tăng lên có PO43Trong đợt thí nghiệm giá trị PO43- công thức có tảo liên tục giảm Trong đó, công thức N:P = 30:1 N:P = 12:1 có hiệu loại bỏ dinh dưỡng tương đồng nhau, hiệu loại bỏ 85,29% 84,92% Công thức N:P = 16:1 có hiệu loại bỏ PO43- đạt 82,74% Ở công thức có tảo, công thức N:P = 12:1 công thức N:P = 30:1 có xư hướng biến động giống nhau, khác biệt mặt ý nghĩa (α=0,05) công thức lại có khác biệt mặt ý nghĩa (α=0,05) Sau kết thúc thí nghiệm, hàm lượng PO43- nước thải công thức có tảo xấp xỉ 4,62 ± 0,57 mg/l Bắt đầu từ ngày thí nghiệm thứ 7, công thức bắt đầu có xu hướng biến động nồng độ PO43- thời điểm công thức xấp xỉ 14,1 ± 42 42 0,73 mg/l Hình 4.7 Diễn biến thay đổi nồng độ PO43- công thức đối chứng, công thức có tỉ lệ N:P = 12:1; N:P = 16:1 N:P = 30:1 4.3 Đánh giá hiệu loại bỏ dinh dưỡng N, P nước thải Bảng 4.6 Hiệu loại bỏ N, P nước thải Công thức N:P=5:1 N:P = 12:1 N:P = 16:1 N:P = 30:1 Từ Bảng 4.6 công thức N:P Tổng N Tổng P 83,07% 89,50% 85,23% 87,80% 90,05% 86,50% 86,5% 73,70% = 16:1 có hiệu loại bỏ N cao (90,05%) tiếp đến công thức N:P = 30:1 N:P=12:1 (lần lượt 86,5% 85,23%), công thức N:P = 5:1 có hiệu loại bỏ thấp (đạt 83,07%) Từ Hình 4.5; 4.6; 4.7 công thức đối chứng phần lớn giảm nồng độ chất dinh dưỡng công thức có tảo, nồng độ giảm lớn, chứng tỏ hiệu loại bỏ dinh dưỡng chủ yếu tích lũy tế bào tảo Trong trình sinh trưởng tảo quang hợp sử dụng dinh dưỡng nước thải dẫn điến nồng độ dinh dưỡng nước thải giảm đáng kể Tại công thức N:P = 16:1 có hiệu loại bỏ N cao hiệu loại bỏ P lại không cao (86,5%), công thức N:P = 5:1 P có hiệu suất loại bỏ cao N loại bỏ thấp Kết phù hợp với nghên cứu Hee Jeong Choi cs Trong nghiên cứu ông tỉ lệ N:P nằm khoảng 1:1 – 10:1 hiệu loại bỏ N P 78.35 ± 8.23 88.54 ± 4.54 tỉ lệ từ 21:1 – 30:1 hiệu 82.81 ± 2.81 59.00 ± 8.35 Rất chênh lệch nồng độ Nito Photpho nước thải lớn làm ảnh hưởng đến hiệu loại bỏ P tảo Chlorella vulgaris 43 43  Mối quan hệ hàm lượng dinh dưỡng mật độ tảo Hình 4.8 biểu diễn mối quan hệ hàm lượng dinh dưỡng mật độ tảo Mối quan hệ biến động mật độ tảo PO 43- nói chặt chẽ so với mối quan hệ biến động nồng độ mật độ tảo với NO 3- NH4+ Độ tương quan mật độ tảo hàm lượng PO43- công thức cao R=0,97÷0,98 Điều phù hợp với kết luận Hee Jeong Choi cho suy giảm nồng độ Photpho nước thải suất sinh khối tỉ lệ N:P đa dạng khác có mối quan hệ chặt chẽ tuyến tính với nhau, lại chưa tìm mối quan hệ suy giảm nồng độ Nito với suất sinh khối tỉ lệ N:P khác (a) (b) 44 44 (c) (d) Hình 4.8: Mối quan hệ hàm lượng dinh dưỡng mật độ tảo a Công thức 5:1 b Công thức 12:1 c Công thức 16:1 d Công thức 30:1 Theo kết đánh giá khả sinh trưởng khả loại bỏ chất dinh dưỡng nước thải tỉ lệ N:P khác cho tháy công thức N:P = 5:1 công thức N:P = 30:1 có khác biệt so với công thức N:P = 12:1 N:P = 16:1 Có thể nguyên nhân công thức này, phát triển quần thể tảo chịu ảnh hưởng giới hạn dinh dưỡng N P Do phương trình hồi quy đa biến mật độ tảo (biến tiên lượng) nồng độ dinh dưỡng (biến phụ thuộc) xây dựng cho hai công thức tỉ lệ N:P = 5:1 30:1 nhằm xác định yếu tố dinh dưỡng chi phối tới khả sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris (a) 45 45 (b) Hình 4.9: Kết chạy mô hình hàm hồi quy đa biến mật độ tảo hàm lượng dinh dưỡng a Công thức N:P = 5:1 b Công thức N:P = 30:1 Theo Hình 4.9 a Sự thay đổi mật độ tảo tỉ lệ N:P = 5:1 xác định công thức: D = 6626618 + (-74427) * + (-1132051) * + (-44911)* Trong đó: D: : Mật độ tảo Nồng độ NH4+ Nồng độ NO3- : Nồng độ PO43- Kết mô hình hàm hồi qua đa biến cho thấy tỉ lệ 5:1 mật độ tảo phụ thuộc vào dinh dưỡng N nhiều dinh dưỡng P, mức ý nghĩa mật độ tảo phụ thuộc vào dinh dưỡng N 99,99% phụ thuộc vào P Có nghĩa dinh dưỡng NH 4+ giảm 1mg/l có 99,99% khả mật độ tảo tăng 74.427 tế bào giảm 1mg/l PO 43- khả mật độ tảo biến động không đáng kể Theo Hình 4.9 b Sự thay đổi mật độ tảo tỉ lệ N:P = 30:1 xác định công thức: D = 3537241 + (-33206) * + (-30959) * + (-21710)* Ở công thức N:P = 30:1 kết mô hình hàm hồi quy đa biến rõ mật độ tảo phụ thuộc vào dinh dưỡng P nhiều dinh dưỡng N, mức ý nghĩa mật độ tảo phụ thuộc vào dinh dưỡng P 99,99% phụ thuộc vào N 46 46 0% Có nghĩa dinh dưỡng PO 43- giảm 1mg/l có 99,99% khả mật độ tảo tăng 21.710 tế bào giảm 1mg/l NH 4+ khả mật độ tảo biến động không cao Điều lý giải cho kết Hee Jeong Choi (2014) nói tỉ lệ N:P = 5:1 N trở thành yếu tố giới hạn sinh trưởng quần thể tảo; tỉ lệ N:P = 30:1 P trở thành yếu tố giới hạn sinh trưởng quần thể tảo 47 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KİẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nước thải sinh hoạt sử dụng nghiên cứu có hàm lượng PO43- - P (6,12± 0,47 mg/l), Phốtpho tổng số (10,04 ± 0,23 mg/l), NO 3- - N (0,25 ± 0,03 mg/l), NH4+ - N ( 5,25 ± 0,56 mg/l), Nitơ tổng số (124,25 ± 1,15 mg/l) Nồng độ dinh dưỡng không biến động nhiều qua lần phân tích chưa vượt ngưỡng cho phép Tỉ lệ N:P nước thải nằm khoảng 11,7:1 – 12,37:1 sinh trưởng tốt tảo nên thích hợp sử dụng để tiến hành thay đổi tỉ lệ khác phù hợp với nghiên cứu Quá trình sinh trưởng tảo thời gian nghiên cứu trải qua giai đoạn giai đoạn thích nghi (ngày – 3) giai đoạn sinh trưởng (ngày – 9), chưa bước vào giai đoạn cân suy thoái Mật độ tảo trung bình giai đoạn thích nghi giai đoạn sinh trưởng 444.333 ± 197.094 (tế bào/ml) 2.268.917 ± 1.174.047 (tế bào/ml) Ở công thức N:P = 5:1 tảo có phát triển mạnh tốc độ sinh trưởng k = 0,64 ± 0,32 (thế hệ tảo/giờ) mật độ tảo cao 5.567.333 ± 1.016.162 (tế bào/ml) tỉ lệ N:P = 30:1 thấp k = 0,43 ± 0,23 (thế hệ tảo/giờ) mật độ tảo cao 2.866.667 ± 917.778 (tế bào/ml) Tảo Chlorella vulgaris có khả chống chịu tốt, khoảng tỉ lệ N:P tương đối rộng (từ 5:1 – 30:1) tảo sinh trưởng loại bỏ dinh dưỡng Tuy nhiên nên sử dụng nước thải nằm khoảng tỉ lệ N:P từ 12:1 đếm 16:1 có hiệu suất sinh trưởng tảo cao ổn định hơn, hiajau loại bỏ N P lớn Không nên nuôi tảo nước thải có tỉ lệ N:P nằm khoảng này, đặc biệt tỉ lệ N:P = 5:1 30:1 chịu giới hạn yếu tố dinh dưỡng Hàm lượng dinh dưỡng NH4+, NO3-, PO43- có suy giảm theo 48 48 thời gian Trong công thức đối chứng, suy giảm dinh dưỡng chủ yếu hoạt động vi khẩn phân giải hợp chất hữu có nước thải Trong công thức tảo, tham gia vi khuẩn, dinh dưỡng bị loại bỏ hấp thu tảo Hiệu suất loại bỏ N P công thức N:P=5:1 83,07% 89,50%, công thức N:P = 30:1 86,5% 73,70% Chênh lệch hiệu suất xử lý N, P công thức có tảo công thức đối chứng với công thức có tảo lượng dinh dưỡng tích lũy tế bào tảo Diễn biến sinh trưởng quần thể tảo có mối quan hệ chặt chẽ với suy giảm nồng độ PO43- (R = 0,97 – 0,98) mối quan hệ với suy giảm N không cao không ổn định công thức 5.2 Kiến nghị Do thời gian tiến hành nghiên cứu hạn chế, nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu ảnh hưởng tỉ lệ dinh dưỡng N:P tới sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris hiệu loại bỏ dinh dưỡng nước thải nên gặp số hạn chế Vì vậy, để hoàn thiện nâng cao tính khả thi nghiên cứu, đề xuất số kiên nghị sau đây: − Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dinh dưỡng nước thải ban đầu đến sinh trưởng tảo − Nghiên cứu mật độ tảo đầu vào tỉ lệ thu hồi sinh khối phù hợp với loại nước thải để hiệu xử lý nước thải cao hơn, đồng thời tận thu nguồn sinh khối lớn − Nghiên cứu ứng dụng tảo để xử lý chất gây ô nhiễm điều kiện phòng thí nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 49 49 Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất Nito, photpho Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Lê Văn Cát, Trần Hữu Quang, Trần Mai Phương (2003) Xử lý nước thải thủy sản: Loại bỏ hợp chất nitơ kỹ thuật gián đoạn Tạp chí hóa học T 41 DB, tr 18 - 25 Dương Trí Dũng (2011) Giáo trình Động vật thủy sinh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, P.V.T., Dương Đức Tiến (1980) Giáo trình Vi sinh vật học 219: p 55 Hồ Quốc Phong, Trần Đông Âu, Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền, Huỳnh Liên Hương, Nguyễn Trọng Tuân (2014) Sản xuất chất béo từ vi tảo chlorella sp Sử dụng tổng hợp diesel sinh học Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (35) tr 1-8 Võ Thị Kiều Thanh, Nguyễn Duy Tân, Vũ Thị Lan Anh, Phùng Huy Huấn (2012) Ứng dụng tảo Chlorella sp Daphnia sp lọc chất thải hữu xử lý nước thải từ trình chăn nuôi lơn sau xử lý UASB Tạp chí sinh học (34) tr 145 - 153 Trần Văn Vĩ (1995) Thức ăn tự nhiên Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trương Văn Lung (2014) Công nghệ sinh học số loài tảo kinh tế Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội tr 7-10 II Tài liệu tiếng Anh Andrzej Lewickia, Jacek Dacha, Damian Janczaka, Wojciech Czekaáaa (2013) The experimental macro photoreactor for microalgae production Andrzej Lewicki et al Procedia 10 Becker W (2004a) Microalgae for aquaculture The nutritional value of microalgae for aquaculture, In Richmond, A (ed.), Handbook of microalgal culture Blackwell, Oxford 380–391 11 Changfu Wang, Xiaoqing Yu, Hong Lv, Jun Yang (2013) Nitrogen and phosphorus removal from municipal wastewater by the green alga Chlorella sp Journal of Environmental Biology, Vol 34, 421-425, 12 Christopher A Klausmeier, Elena Litchman (2014) Phytoplankton growth and stoichiometry under multiple nutrient limitation Limnol Oceanogr., 49(4, part 2), 1463–147 50 50 13 Claudia Sacasa Castellanos (2013) Batch and Continuous Studies of Chlorella Vulgaris in Photo-Bioreactors The School of Graduate and Postdoctoral Studies The University of Western Ontario London, Ontario, Canada 14 Devgoswami, Ch.R., Kalita, M C., Talukdar, J., Bora, R and Sharma, P (2011) Studies on the growth behavior of Chlorella, Haematococcus and Scenedesmus sp in culture media with different concentrations of sodium bicarbonate and carbon dioxide gas African Journal of Biotechnology Vol 10(61), pp 13128-13138 15 Falkowski P, Barber R, Smetacek V (1998) Biogeochemicalcontrols and feedbacks on ocean primary productivity Science 281:200–206 16 Geider RJ, Roche JL (2002) Redfield revisited: variability ofC:N: P in marine microalgae and its biochemical basis Eur J Phycol 37:1–17 17 Hee Jeong Choi & Seung Mok Lee (2014) Effect of the N/P ratio on b productivity and nutrient r municipal wastewater 18 Helmut Hillebrand, Georg Steinert, Maarten Boersma, Arne Malzahn, Ce ´dricLe´oMeunier, Christoph Plum, and Robert Ptacnik (2013) Goldman revisited: Faster-growing phytoplankton has lower N:P and lower stoichiometric flexibility Limnol Oceanogr, 58(6), 2076–2088 19 Klausmeier CA, Litchman E, Daufresne T, Levin SA (2004) Optimal nitrogen-to-phosphorus stoichiometry of phytoplankton.Nature 429:171–174 20 Klausmeier CA, Litchman E, Simon AL (2004) Phytoplanktongrowth and stoichiometry under multiple nutrient limitations Limnol Oceanography 49:1463–1470 21 Kong QX, Li L, Martinez B, Chen P, Ruan R (2010) Culture ofmicroalgae Chlamydomonas reinhardtii in wastewater for biomass feedstock production Appl Biochem Biotechnol 160:9–18 22 Liang Wang, Min Min, Yecong Li, Paul Chen, Yifeng Chen, Yuhuan Liu, Yingkuan Wang, Roger Ruan (2010) Cultivation of Green Algae Chlorella sp in Different Wastewaters from Municipal Wastewater Treatment Plant Appl Biochem Biotechnol (162):1174–1186 23 M A Aziz; W J Ng (1992) Feasibility of Wastewater Treatment Using the 51 51 Activated – Algae Process Bioresource Technology (40) 205 – 208 24 N Abdel-Raouf, A.A Al-Homaidan, I.B.M Ibraheem (2012) Microalgae and wastewater treatment Saudi Journal of Biological Sciences 25 – 27 25 N Mohan, P Hanumantha Rao, R Ranjith Kumar, S Sivasankaran and V Sivasubramanian (2009) Studies on mass cultivation of chlorella vulgaris and effective harvesting of bio - mass by low - cost methods J Algal Biomass Utln (1): 29 – 39 26 Redfield AC, Ketchum BH, Richards FA (1963) The influence oforganisms on the composition of sea-water In: Hill N (ed) In the Sea, 2nd edn Wiley, New York, pp 26–77 27 Rekha Sharma, Gajendra Pal Singh and Vijendra K Sharma (2012) Effects of Culture Conditions on Growth and Biochemical Profile of Chlorella Vulgaris J Plant Pathol Microb 2012, – 28 Rhee GY, Gotham IJ (1980) Optimum N/P ratios and coexistenceof planktonic algae J Phycol 16:486–489 52 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Công thức đối chứng ngày thí nghiệm thứ kết thúc thí nghiệm Công thức tỉ lệ N:P = 5:1 ngày thí nghiệm thứ kết thúc thí nghiệm 53 53 Công thức tỉ lệ N:P = 12:1 ngày thí nghiệm thứ kết thúc thí nghiệm Công thức tỉ lệ N:P = 16:1 ngày thí nghiệm thứ kết thúc thí nghiệm 54 54 Công thức tỉ lệ N:P = 30:1 ngày thí nghiệm thứ kết thúc thí nghiệm 55 55

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Đặc điểm phân loại

  • b. Hình thái cấu tạo

  • c. Sinh sản

  • d. Các giai đoạn phát triển của quần thể tảo.

  • e. Thành phần dinh dưỡng

  • f. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của Chlorella

  • a. Thiết bị sử dụng.

  • b. Hoá chất

  • c. Bố trí thí nghiệm.

  • a. Biến động các thông số nhiệt độ, DO và pH trong thời gian thí nghiệm

  • b. Biến động các thông số NO3-, NH4+ và PO43- trong thời gian thí nghiệm

    • Biến động dinh dưỡng NO3- và NH4+.

    • Ở công thức đối chứng do không có sự xuất hiện của tảo nên biến động NO3- trong nước thải chủ yếu bị ảnh hưởng bởi quá trình sục khí và hoạt động của các vi sinh vật có sẵn trong nước thải. Nồng độ NO3- tại công thức này không những không giảm đi mà còn tăng lên từ 0,53 trong ngày đầu tiên đến 1,17 mg/l vào ngày cuối cùng. Kết quả kiểm định ANOVA test tại mức ý nghĩa (α=0,05) cho thấy sự khác biệt có nghĩa giữa công thức đối chứng và các công thức có tảo

    • Biến động dinh dưỡng Photpho vô cơ trong nước thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan