Ứng Dụng Quy Trình B2004-32-66 Xử Lý Tàn Dư Thực Vật Trên Đồng Ruộng Tại Xã Nam Lợi, Huyện Nam Trực, Tỉnh Nam Định

81 678 0
Ứng Dụng Quy Trình B2004-32-66 Xử Lý Tàn Dư Thực Vật Trên Đồng Ruộng Tại Xã Nam Lợi, Huyện Nam Trực, Tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THỊ HÀ ỨNG DỤNG QUY TRÌNH B2004-32-66 XỬ LÝ TÀN DƯ THỰC VẬT TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI XÃ NAM LỢI HUYỆN NAM TRỰC - TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Hà LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi tới lời kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Thành tận tình dạy, hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập sinh hoạt trường suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Môi trường giúp đỡ, giảng dạy cho học kỳ vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập thông tin, số liệu xã Xin cảm ơn gia đình nguồn động viên, điểm tựa vững hỗ trợ tạo nghị lực cho suốt trình học tập 22 Cuối cùng, xin cảm ơn anh, chị, bạn lớp KHMTK21C bên 02 năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên thực Vũ Thị Hà 33 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục Hình, Hình hình vii Danh mục viết tắt .viii 44 DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG 55 TRANG STT TÊN BIỂU HÌNH TRANG 66 VSV: Vi sinh vật 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước có sản xuất nông nghiệp lâu đời, với đồng châu thổ dọc bờ biển thuận lợi cho trồng trọt Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp sản sinh chất thải không xử lý làm ô nhiễm môi trường Mặt khác, qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, người lấy khỏi đất hàng tỷ vật chất năm thông qua sinh khối trồng, lại không trả lại cho đất lượng vật chất lấy nên làm cho đất ngày trở nên thoái hóa bạc màu cần có biện pháp xử lý cho vừa hiệu vừa đem lại lợi ích kinh tế Nam Lợi xã nông thuộc huyện Nam Trực, người dân sống chủ yếu nhờ nghề nông nên lượng phế thải nông nghiệp sau thu hoạch lớn Trước đây, phần lớn phế thải nông nghiệp sau thu hoạch dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc năm trở lại đời sống người dân cải thiện, họ không cần đến rơm rạ để đun nấu, họ cần giải phóng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau giải pháp đốt tàn dư sau thu hoạch đồng ruộng lựa chọn phổ biến bà nông dân Việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm bầu không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe làm an toàn giao thông nhiều tuyến đường Vì cần có biện pháp thích hợp để giải vấn đề phế thải nông nghiệp, kinh tế môi trường Trong năm qua việc ứng dụng quy trình đề tài cấp Bộ B2004-3266 đem lại nhiều hiệu thiết thực việc xử lý tàn dư thực vật đánh giá cao số tỉnh Bắc Bộ như: Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên Xuất phát từ yêu cầu thực tế, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng quy trình B2004-32-66 xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng Xã Nam Lợi- Huyện Nam Trực- Tỉnh Nam Định” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích: Điều tra thực trạng biện pháp xử lý tàn dư thực vật xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định; Đánh giá hiệu quy trình xử lý tái chế tàn dư thực vật B2004-32- 88 66 thành phân bón hữu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 2.2 Yêu cầu: Chỉ thành phần, khối lượng tàn dư thực vật biện pháp xử lý xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định; Thử nghiệm quy trình xử lý tái chế tàn dư thực vật B2004-32-66 nông hộ thành phân bón hữu xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 99 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc, thành phần phân loại phế thải đồng ruộng a Khái niệm: Phế thải đồng ruộng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đồng ruộng trồng trọt, thu hoạch : rơm rạ, thân thực vật, bao bì đựng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật… b Nguồn gốc: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đồng ruộng từ nhiều nguồn khác thể qua hình sau: Trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm cỏ…) Thu hoạch nông sản ( rơm rạ, trấu, cám, thân lõi ngô…) Bảo vệ thực vật ( chai lọ đựng hóa chất BVTV) Quá trình bón phân, kích thích sinh trưởng ( bao bì chứa đựng…) PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp Phế thải đồng ruộng phát sinh từ nhiều nguồn khác trình trồng trọt, thu hoạch nông sản, trình sử dụng thuốc BVTV, trình bón phân, kích thích sinh trưởng Trong trình trồng trọt, phế thải đồng ruộng 10 10 thành dạng dễ tiêu cho vi sinh vật sử dụng giải phóng CO Trong đó, công thức thí nghiệm có phân hủy chuyển hóa chất hữu nhanh công thức đối chứng, góp phần rút ngắn thời gian ủ Hàm lượng NPK% sau ủ đống ủ thí nghiệm cao trước ủ: N % tăng 0,18%, P2O5 (%) tăng 0,4% K2O (%) tăng 0,4% Độ hoai(%): Độ hoai công thức đối chứng 50%, công thức thí nghiệm 80% Điều chứng tỏ vi sinh vật tuyển chọn chế phẩm góp phần rút ngắn thời gian ủ So sánh với tiêu chuẩn phân hữu vi sinh (TCVN 7185-2002) hàm lượng NPK% thấp nên cần bổ sung N, P, K 3.4.4 Quy trình tái chế đống ủ sau xử lý thành phân hữu Phế thải sau 30 ngày ủ với chế phẩm vi sinh vật Bổ sung thêm chất phụ gia Phối trộn 1-2 ngày Kiểm tra chất lượng Sử dụng 67 67 Hình 3.6: Quy trình tái chế đống ủ sau xử lý thành phân hữu Bổ sung N, P, K: - Đạm ure: kg, - Supe lân: 20 kg, - Kali clorua: kg Trộn với phân hữu sau ủ để 1-2 ngày sau kiểm tra chất lượng Sau phân tích, đánh giá chất lượng phân hữu tái chế từ đống ủ tàn dư thực vật đem so sánh với số loại phân hữu khác Số liệu trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12: So sánh chất lượng phân hữu tái chế từ tàn dư thực vật với số loại phân hữu khác Chỉ tiêu Loại phân N% P2O5% K2O% Trâu, bò 0,31 0,47 1,36 Lợn 0,37 1,25 1,19 Rác 0,24 0,83 1,48 Phân tái chế từ tàn dư thực vật 0,65 1,25 1,45 Nguồn: Vũ Hữu Yêm,1995 Bảng 3.12 cho thấy, chất lượng phân hữu tái chế từ tàn dư thực vật cao so với loại phân hữu khác Cụ thể: hàm lượng N% phân phân hữu tái chế từ tàn dư thực vật cao 2,1 lần so với phân trâu bò , 1,7 lần so với phân lợn, 2,7 lần so với phân rác Hàm lượng P2O5% phân phân hữu tái 68 68 chế từ tàn dư thực vật cao so với phân trâu bò, phân lợn phân chuồng rác là: 2,6 lần, 1,0 lần 1,5 lần Hàm lượng K 2O% cao đáng kể so với loại phân khác: 1,06; 1,2 0,97 với loại phân với phân trâu bò, phân lợn phân phân rác Như vậy, ủ phế thải nông nghiệp chế phẩm VSV rút ngắn thời gian ủ 15 ngày so với đối chứng Chất lượng sản phẩm sau xử lý có tiêu cao hẳn với phân chuồng địa phương sử dụng để bón cho trồng Điều có ý nghĩa việc tái sử dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp nguồn phân hữu chỗ bón cho trồng vụ 3.4.5 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường đề tài nghiên cứu a Hiệu kinh tế * Chi phí thu gom, tái chế tính cho tàn dư : - 10 lít chế phẩm vi sinh vật x 2.500 đồng/lít = 25.000 đồng - 10 kg chế phẩm dạng khô x 2.500 đồng/kg = 25.000 đồng - 10 kg vôi bột x 2.000 đ/kg= 20.000 đồng - Ure: kg x 10.000 đ/kg = 30.000 đồng - Super lân: 10 kg x 3.000 đ/kg = 30.000 đồng - Kali Clorua: kg x 10.000 đ/kg = 20.000 đồng - Công lao động : công x 100.000đ = 100.000 đồng Tổng chi= 250.000 đồng Bảng 3.13: Hiệu kinh tế xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng Khối lượng phế phụ phẩm (tấn) Chi phí Chế phẩm (nghìn đồng) Phụ gia (nghìn đồng) Công lao động (nghìn đồng) Lãi (nghìn đồng) Thu Tổng chi (nghìn đồng) 69 69 Khối lượng phân hữu (kg) Giá bán (nghì n đồng/ kg) Tổng thu (nghìn đồng) 7239, 50 361.99 100 723.98 100 723.98 250 1.809.95 440 3.185.51 0,8 0,8 352 2.548.409,6 102 738.45 9,6 Kết tính toán cho thấy sử dụng tàn dư thực vật để xử lý chế phẩm vi sinh vật thu 440kg phân hữu sau 30 ngày ủ Với giá địa phương khoảng 800 đồng/kg phân hữu thu 352 nghìn đồng Vậy xử lý tàn dư thực vật chế phẩm vi sinh có lãi 102 nghìn đồng/tấn Toàn tàn dư thực vật đồng ruộng xã xử lý đem lại lợi nhuận là: 738.459.600 đồng Bảng 3.14: Hiệu kinh tế xử lý loại tàn dư thực vật đồng ruộng Tổng Chi phí (nghìn đồng) Thu lượng Loại phế phụ Chế phẩm Phụ gia Công lao động Tổng chi phẩm Khối lượng phân hữu (kg) Giá bán (nghìn đồng/ kg) Lãi Tổng thu (nghìn đồng) (nghìn đồng) (tấn) Lúa 7024, 3512 10 702.4 20 702.4 20 1.756 3.090.64 050 0,8 Ngô 38,5 1.925 3.850 3.850 9.625 16.940 0,8 13.552 3.927 Lạc 78 3.900 7.800 7.800 19.50 34.320 0,8 27.456 7.956 Dưa 19,5 975 1.950 1.950 4.875 8.580 0,8 6.864 1.989 Khoai lang 30 1.500 3.000 3.000 7.500 13.200 0,8 10.560 3.060 Khoai tây 29,6 1.480 2.960 2.960 7.400 13.024 0,8 10.419,2 3.019,2 Rau loại 400 800 800 2.000 3.520 0,8 2.816 816 Đậu đỗ loại 12 600 1.200 1.200 3.000 5280 0,8 4.224 1.224 70 70 2.472.518 716.468, ,4 Đối với loại tàn dư cho hiệu kinh tế khác nhau, cao lúa cho lợi nhuận 716.468.400 đồng, ngô: 3.927.000 đồng, lạc: 7.956.000 đồng, dưa: 1.989.000 triệu đồng, khoai lang: 3.060.000 đồng, khoai tây: 3.019.200 đồng, rau loại 816.000 đồng, đậu đỗ loại 1.224.000 đồng Đây khoản lợi nhuận lớn góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương 71 71 b Hiệu xã hội môi trường Bảng 3.15: Hiệu xã hội đề tài Tổng lượng phế Lượng phân hữu Thu hút công phụ phẩm tạo lao động Lúa 1018 (tấn) 7024,2 (tấn) 3.090,648 (ngày công) 7.024,2 Ngô 3,5 38,5 16,94 38,5 Lạc 12 78 34,32 78 Dưa Khoai lang Khoai tây Rau loại Đậu đỗ loại 2,5 19,5 8,58 19,5 30 13,2 30 29,6 13,024 29,6 3,52 12 5,28 12 Loại Diện tích 7.239,8 Tổng ngày công toàn xã Bảng 3.15 cho thấy, để thu gom loại tàn dư năm địa bàn toàn xã cần 7239,8 công lao động Riêng lúa, cần 7024,2 công, ngô cần 38,5 công, lạc cần 78 công Điều góp phần giải lao động nông nhàn ổn định an ninh trị địa phương Khối lượng phân hữu thu từ trình thu gom, xử lý tàn dư thực vật lớn 3.185,5 Riêng rơm rạ, lượng phân hữu tạo là: 3.090,6 tấn, với lạc 34,3 tấn, ngô 16,9 Lượng phân hữu tạo góp phần giải vấn đề thiếu hụt phân hữu đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón thâm canh Ngoài ra, toàn phế phụ phẩm đồng ruộng sinh xử lý thành phân hữu hạn chế tượng đốt rơm rạ đồng ruộng đổ tàn dư thực vật ao hồ sông ngòi đường thôn xóm, giảm thiểu ô nhiễm môi 72 72 trường đất, nước , tiêu diệt mầm bệnh làm đồng ruộng Môi trường không khí lành, sức khỏe người dân bị ảnh hưởng 3.4.6 Khả ứng dụng quy trình nông hộ Qua việc điều tra 200 hộ dân khả tiếp thu, ứng dụng công nghệ xử lý tàn dư thực vật mà dự án đề xuất thu bảng sau: Bảng 3.16: Khả ứng dụng quy trình 200 hộ Khả ứng dụng Có Không Không ý kiến Số hộ 150 35 15 Tỷ lệ % 75 17,5 7,5 Khi hỏi khả áp dụng quy trình nông hộ 75% số hộ hỏi trả lời có, tính thuyết phục quy trình việc giảm chi phí phân bón, đồng thời họ ý thức tác dụng việc sử dụng nhiều phân hữu không sử dụng phân hữu cách thường xuyên đất suất trồng 17,5% số hộ trả lời không ứng dụng quy trình, họ cho việc sử dụng phân bón phương thức canh tác địa phương hợp lý, không cần phải thay đổi hay áp dụng phương pháp khác 7,5% ý kiến vấn đề Họ suy nghĩ có áp dụng số gia đình áp dụng có đạt kết mong muốn hay không 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý tàn dư thực vật 3.5.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng Tuyên truyền qua kênh thông tin đại chúng, phương tiện thông loa phát xã phường, chương trình văn hóa, văn nghệ, hiệu hiệu xử lý tàn dư thực vật theo quy trình đề tài B2004-32-66 để người dân thấy lợi ích đề tài từ khuyến khích họ tham gia Giáo dục trường học để nâng cao nhận thức học sinh Việc xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho công dân phải thực từ nhỏ, tổ chức chương trình học tập, vui chơi có lồng ghép vấn đề môi trường 73 73 3.5.2 Giải pháp quản lý Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Khuyến cáo bà nông dân hạn chế việc sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV, tăng cường sử dụng phân hữu sản phẩm sinh học khác, áp dụng phòng trừ sâu bệnh biện pháp sinh học khác Trong sản xuất nông nghiệp cần hướng dẫn cho nông dân canh tác theo hướng đầu tư thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất bị thoái hóa, bạc màu trình sản xuất Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, sử dụng phương pháp xử lý tàn dư thực vật chế phẩm vi sinh vật, có biện pháp thu gom triệt để lượng phế phụ phẩm trồng trọt phân động vật để xử lý thành phân hữu tránh phát tán môi trường 3.5.3 Giải pháp công nghệ xử lý Áp dụng quy trình công nghệ xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng chế phẩm vi sinh vật Đó việc xử lý tàn dư thực vật cách bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật, đẩy mạnh trình phân hủy hợp chất hữu cơ, tăng hiệu xử lý Thu gom phế thải ủ tái chế thành phân bón hữu (theo quy trình đề tài B 2004 – 32- 66) Đây phương pháp tương đối hiệu quả, thực không phức tạp, xử lý phế thải cách triệt để, sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp nên phù hợp cho địa phương sản xuất nông nghiệp xã Nam Lợi 74 74 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Nam Lợi xã nông nghiệp, hoạt động người dân chủ yếu trồng lúa số lương thực khác Năm 2013 tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 763,6 ha, đất nông nghiệp 584,6 (chiếm 76,56% diện tích tự nhiên toàn xã), chủ yếu trồng lúa nước, ngô, lạc, đậu tương loại rau Lượng tàn dư thực vật xã lớn, tổng lượng phế thải hữu toàn xã năm 2013 7239,8 Trong đó, lượng phế thải rơm rạ 7024,2 chiếm 97% , lại lượng phế thải từ loại hoa màu lương thực khác Kết điều tra cho thấy, có hình thức xử lý phế thải hữu đồng ruộng hộ xã, chủ yếu đem đốt (75%),còn lại sử dụng hình thức khác: làm phân bón, làm thức ăn gia súc, vứt trực tiếp bờ ruộng, mương máng (25%) Chất lượng phân hữu tái chế sau: N(%):0,65%; P2O5(%): 1,25%; K2O(%):1,45% so với loại phân địa phương có chất lượng cao nên sử dụng nguồn phân hữu chỗ bón lót cho trồng Nếu toàn khối lượng phế thải hữu năm xã xử lý theo mô hình đề tài tạo khối lượng phân hữu lớn: 3.185,512 mang lại lợi nhuận 738.459.600 đồng Ngoài mang lại nhiều hiệu xã hội như: tạo công ăn việc làm cho 7240 công lao động tạo điều kiện cho lao động nông nhàn giữ an ninh trật tự giảm thiểu việc đốt rơm rạ đồng ruộng, tiêu diệt mầm mống gây bệnh, giảm ô nhiễm môi trường việc đốt rơm rạ, Kiến nghị Ứng dụng rộng rãi quy trình B2004 – 32 – 66 xử lý tái chế tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu bón trồng quy mô toàn xã để tận dụng nguồn tàn dư thực vật, giảm ô nhiễm môi trường đồng ruộng trả lại nguồn hữu cho đất, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng 75 75 Thử nghiệm phân hữu tái chế từ rơm rạ tàn dư thực vật vụ để có kết luận xác ảnh hưởng loại phân suất, chất lượng trồng chất lượng đất Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt để tàn dư thực vật Có sách tạo điều kiện cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho họ 76 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Thanh Bình, 1991 Nghiên cứu xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải xenluloza khả ứng dụng chăn nuôi Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học Đại học sư phạm I Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, 2005, Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Tuyết Mai, “Cấu trúc quần xã sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất”, nhà xuất Nông nghiệp, 2000 Chu Văn Cấp, 2001, Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta nay, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, trang 8-9 Nguyễn Lân Dũng, 1983, Thực tập vi sinh vật NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp- Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, 1984 Vi sinh vật đất chuyển hoá hợp chất cacbon, Nitơ NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 80 – 82 Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hoàng Đình Hòa, 1999, Phân lập hoạt hóa VSV ưa nhiệt có hoạt tinh xenliloza cao để bổ sung lại vào đống ủ, rút ngắn chu kỳ rác thải sinh hoạt, Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Vũ Thị Len, 2008, Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh vật thành phân hữu bón cho lúa xuân đất phù sa sông Hồng, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đào Thị Lương, Hữu – tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu chế biến, Ban hành theo định số 4094 QĐ BNN – KHCN ngày 29/12/2006 Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 Đào Thị Lương, 1998, Phân lập tuyển chọn giống VSV dùng sản xuất phân bón hữu cơ, Luận án thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Manfred Oepen Truyền thông môi trường, phần III: Những vấn đề kinh tế chất thải quản lý chất thải, tài liệu dịch sang tiếng Việt NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1999 12 13 Niên giám thống kê huyện Nam Trực năm 2013 Lê Văn Nhương cộng sự, 1998, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN 77 77 02 – 04 Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh 14 – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn Lê Văn Nhương cộng sự, 1998, Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, Báo cáo tổng 15 kết đề tài cấp Nhà Nước KHCN – 02 – 04 Lê Văn Nhương cộng sự, 2001, Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân hữu bón hữu sinh học Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công 16 Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa – Hà Nội Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất Môi trường, 17 Tập 29, Số (2013) 26-33 Tạp chí Khoa học Phát triển 2012: Tập 10, số 1: 190 – 198, trường Đại học Nông 18 nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Thành, Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến môi trường sản xuất nông nghiệp, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, trang 19 187-188 Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2000, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B99- 32 – 20 46, Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ bã thải bùn mía Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2002-2003, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2001 – 32- 46, Xử lí rác thải sinh hoạt phế thải mùn mía vinh sinh vật tái chế 21 phế thải sau ủ thành phân hữu vi sinh bón cho trồng Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2003, Giáo trình “Vi sinh vật học nông nghiệp” , NXB 22 Giáo dục Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2004, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp B2004 – 32- 66 “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư 23 thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2009, Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp sử dụng rơm rạ ruộng bón cho lúa đất phù sa sông Hồng Gia 24 Lâm - Hà Nội ” Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2010 Giáo trình “Công nghệ sinh học xử lý môi 25 trường”, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2010, Báo cáo tổng kết dự án: “Ứng dụng quy trình (B2004-32-66) xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng tái chế thành phân hữu bón cho trồng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường huyện Hiệp 26 Hòa tỉnh Bắc Giang” Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản, 2003, Giáo trình: “Công nghệ 78 78 vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường” NXB Nông 27 28 29 30 nghiệp Hà Nội Phạm Văn Ty, 1998, Báo cáo nhanh đề tài cấp Nhà Nước, Hà Nội Tổng luận Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng, Cục thông tin KH&CN quốc gia, 2013 UBND xã Nam Lợi, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 UBND xã Nam Lợi, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2014 31 Vũ Hữu Yêm, 1995, Giáo trình phân bón, NXB Nông Nghiệp Tài liệu Internet 32 33 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=299338 http://www.baoninhbinh.org.vn/giai-phap-su-dung-hieu-qua-nguon-rom-ra-sau-thu- 34 hoach-2013062108425045p4c32.htm http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? 35 36 tabid=428&CateID=39&ID=121785&Code=EAB7121785 http://www.sinhhocnongnghiep.com/news/121/Che-pham-sinh-hoc-u-rom-ra.html http://text.123doc.vn/document/1385040-tieu-luan-gioi-thieu-chuyen-de-ve-cay- 37 lac.htm Năng lượng từ sinh khối nông nghiệp -Kinh nghiệm Yếu tố định thành công, Diễn đàn Đức - Việt Năng lượng sinh học Việt Nam http://www.vietnam.ahk.de/uploads/media/3._Bioenergy_Vietnam MirkoB VN pdf 79 79 38 39 80 80 40 81 81

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • 2.3.5. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường

    • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan