Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học phần 2 Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học

74 4K 17
Phương pháp dạy học Toán  ở Tiểu học phần 2 Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học phần 2 Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN - * - BÀI GIẢNG Học phần chuyên chọn PPDH TOÁN TIỂU HỌC ( TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ) Người biên soạn: Tạ Thanh Hiếu Quảng Ngãi: 12 / 2015 Trang LỜI NÓI ĐẦU Tập giảng nầy tài liệu biên soạn dựa vào: [ 1] Đỗ Trung Hiệu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành: Phương pháp dạy học Toán tiểu học (2000) Tập 2, Phần thực hành giải toán, NXB Giáo dục, Hà Nội [ 2] Trần Diên Hiển (2009), Thực hành giải toán tiểu học- Tập 1, 2, NXB ĐHSP Hà Nội dựa theo đề cương chi tiết học phần: Phương pháp dạy học Toán tiểu học Trường Đại học Phạm văn Đồng dùng cho sinh viên năm thứ ba trình độ Cao đẳng đào tạo giáo viên Tiểu học Đây tài liệu thuộc học phần chuyên chọn giải toán ý nghĩa việc thực hành giải toán tiểu học nhằm chuyên sâu vấn đề dạy học giải toán, dạng toán phương pháp giải toán thường dùng tiểu học đòi hỏi sinh viên cần có kế hoạch tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu để có kỹ vận dụng, kết hợp linh hoạt phương pháp giải toán phù hợp mức độ, yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình góp phần nâng cao lực thực hành giải toán nói riêng hiệu quả, chất lượng dạy học môn toán nói chung tiểu học Tài liệu gồm chương cấu cho tín (30 tiết) chương, mục có câu hỏi, tập đánh giá Cụ thể: Chương : Giải toán ý nghĩa thực hành giải toán tiểu học (2; 2) Chương : Thực hành giải dạng toán điển hình (4 ; 2) Chương 3: Một số phương pháp thường dùng giải toán tiểu học (8; 6) Chương : Đánh giá kết học tập toán tiểu học (4 ; 2) Mặc dù cố gắng biên soạn theo hướng hệ thống hóa nhằm gợi mở cách tiếp cận phần nội dung đề mục học phần cụ thể, rõ ràng hơn, song chắn không tránh khỏi mặt hạn chế thiếu sót Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp để tập giảng ngày hoàn thiện Người biên soạn Tạ Thanh Hiếu Trang HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC Chương GIẢI TOÁN VÀ Ý NGHĨA CỦA THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TIỂU HỌC 1.1 Những vấn đề chung dạy học giải toán Mục tiêu trọng tâm dạy học giải toán giúp sinh viên có hiểu biết trình độ chuẩn dạy giải toán lớp, nhận biết dạng toán chương trình môn toán tiểu học, phương pháp cách thức tổ chức dạy học giải toán cho học sinh tiểu học Biết khai thác sáng tác số toán tiểu học Đặc biệt cách rèn óc quan sát khả tư thông qua thực hành giải toán tiểu học Dạy học giải toán tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau đây: • Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức thao tác học, luyện kỹ tính toán, bước đầu tập dượt vận dụng kiến thức kỹ thực hành vào thực tiễn • Qua việc dạy học giải toán, giáo viên giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kỹ suy luận, khêu gợi tập dượt khả quan sát, đoán tìm tòi • Qua thực hành giải toán, học sinh rèn luyện đức tính phong cách làm việc người lao động ý chí khắc phục khó khăn, thói quen xét đoán có cứ, tính cẩn thận chu đáo, cụ thể, làm việc có kế hoạch, có kiểm tra Từng bước hình thành rèn luyện thói quen suy nghĩ độc lập, linh hoạt, khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khuôn, xây dựng lòng ham thích tìm tòi, sáng tạo theo mức độ khác Trong dạy học giải toán yêu cầu xếp có chủ định lớp,tạo thành hệ thống yêu cầu từ thấp đến cao, từ lớp đến lớp kết hợp chặc chẽ với lý thuyết Nhiều yêu cầu giải toán trải nhiều lớp nên việc nắm yêu cầu lớp quan trọng Đặc biệt phải nắm vững trình độ chuẩn dạy giải toán lớp Cụ thể: Trang Lớp 1: Nhận biết bước đầu cấu tạo toán có lời văn Biết giải trình bày giải toán đơn thêm, bớt (dùng phép tính cộng, trừ) Lớp 2: Biết giải trình bày giải số toán đơn cộng, trừ (dạng: nhiều hơn, hơn) nhân, chia (trong phạm vi bảng tính) Lớp 3: Biết giải trình bày giải toán có đến hai bước tính (về số dạng toán: tìm phần số, toán liên quan đến rút đơn vị, toán có nội dung hình học) Lớp 4: Biết giải trình bày giải toán có đến ba bước tính,trong có toán liên quan đến: tìm số trung bình cộng nhiều số; tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó; tìm phân số số; tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó; tính chu vi diện tích số hình học Lớp 5: Giải toán chủ yếu đến ba bước tính Bao gồm toán lớp 3, toán về: quan hệ tỉ lệ; tỉ số phần trăm, chuyển động đều; toán có nội dung hình học toán ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn 1.2 Quan niệm toán giải toán 1.2.1 Bài toán tiểu học toán hiểu vấn đề khoa học hay sống cần giải phương pháp toán học Nhiều hiểu cách đơn giản hơn: Bài toán tập Sách giáo khoa 1.2.2 Đề Đề toán có hai phần chính: - Phần cho (các số, số đo đại lượng, quan hệ biết chưa biết) - Phần cần tìm (câu hỏi toán) Ví dụ: Bài toán: Đội Một trồng 18 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một Hỏi hai đội trồng ? Phần cho: Đội Một trồng 18 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một Phần cần tìm (câu hỏi toán): Cả hai đội trồng Trang 1.2.3 Lời giải (bài giải) Giải toán tìm phần cần tìm Qúa trình giải suy luận dãy suy luận liên tiếp nhằm rút phần cần tìm từ phần biết Qúa trình giải ghi lại thành lời giải; cuối lời giải thường ghi rõ câu trả lời đáp số ví dụ trên, qúa trình giải gồm hai suy luận: - Vì đội Một trồng 18 đội Hai trồng nhiều đội Một nên số đội Hai trồng là: 18 + = 24 (cây) - Vì đội Một trồng 18 đội Hai trồng 24 nên số hai đội trồng là: 18 + 24 = 42 (cây) Vậy số hai đội trồng 42 tiểu học yêu cầu viết phần kết luận mà không yêu cầu viết phần tiền đề suy luận Do lời giải ví dụ trình bày theo yêu cầu sau: Bài giải: Số đội Hai trồng là: 18 + = 24 (cây) Số hai đội trồng là: 18 + 24 = 42 (cây) Đáp số: 42 1.2.4 Giải toán Giải toán nói chung hiểu phần kiến thức chương trình toán tiểu học giải toán tiểu học.(theo mức độ yêu cầu trình độ chuẩn lớp) 1.3 Ý nghĩa việc thực hành giải toán tiểu học Cần thấy rằng, tập toán chiếm phần lớn nội dung chương trình toán tiểu học kể phần lý thuyết Nó góp phần: - Củng cố, đào sâu, hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện kỹ tính giải toán theo trình độ chuẩn lớp - Thực “học đôi với hành”, vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn đời sống, lực phát giải vấn đề, … - Phát triển lực trình độ tư lôgich, trí tưởng tượng không gian, khả suy luận, chứng minh, tính linh hoạt, sáng tạo, … - Kiểm tra việc dạy học; tăng cường mối liên hệ ngược cá biệt hóa dạy học; gây hứng thú, giáo dục học sinh qua giải toán học toán Trang Các mục đích đạt qua hệ thống tập SGK toán tiểu học tình cụ thể giáo viên thiết kế theo phương pháp tích cực; lựa chọn hình thức tổ chức dạy học hợp lý theo hướng đổi toàn diện đồng thành phần (các hoạt động) dạy học Điều quan trọng ý nghĩa tạo mối liên hệ kiến thức mang tính lý thuyết chương trình thành tình mang tính thực tiển cần phát giải mà cụ thể toán (có lời văn) Ý nghĩa việc thực hành giải toán tiểu học thể qua số hình thức sau: 1/ Lấy giải toán làm điểm xuất phát để tạo động hình thành tri thức Chẳng hạn: Khi dạy bài: phép cộng phân số (cùng mẫu số) – Toán Để giúp học sinh hình thành qui tắc phép cộng phân số (cùng mẫu số), giáo viên nêu toán: Bài toán: Có băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau Nam tô màu tiếp băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy ? Từ hình ảnh trực quan minh họa giúp nhận kết phép tính từ kết đó, gợi ý học sinh phát cách cộng hai phân số trường hợp cụ thể nầy, từ nêu qui tắc cộng hai phân số mẫu số Hoặc để giúp học sinh nhận biết số trung bình cộng cách tính số trung bình cộng nhiều số dạy bài: Tìm số trung bình cộng, giáo viên đưa hai toán gợi ý cách giải (dựa sơ đồ đoạn thẳng) Bài toán 1: Rót vào can thứ l dầu, rót vào can thứ hai l dầu Hỏi số lít dầu rót vào hai can can có lít dầu ? Bài toán 2: Số học sinh ba lớp 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh Hỏi trung bình lớp có học sinh ? Qua nội dung cách giải hai toán cụ thể giúp học sinh nhận biết số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng nhiều số; … 2/ Lấy giải toán làm phương tiện củng cố tri thức Trang Chẳng hạn sau học bảng nhân (toán 3) học sinh củng cố bảng nhân qua việc vận dụng giải toán: Mỗi thùng có l dầu Hỏi thùng có tất lít dầu ? 3/ Lấy giải toán làm phương tiện để rèn luyện kĩ vận dụng tri thức vào thực tiễn ( nêu ví dụ minh họa) 4/ Lấy giải toán làm phương tiện để phát triển lực tư học sinh ( nêu ví dụ minh họa) Nhìn chung toán SGK lớp nhiều có nội dung gắn với thực tiễn phát triển lực tư cho học sinh 1.4 Phân loại toán tiểu học 1.4.1 Bài toán áp dụng qui tắc toán có lời văn • Bài toán áp dung qui tắc Đây toán chủ yếu rèn luyện kỹ tính toán, áp dụng trực tiếp qui tắc, công thức, tính chất Chẳng hạn: Tính : x + ; Đặt tính tính: 437 x ; Tìm số trung bình cộng số: 36 , 42 57 ; … • Bài toán có lời văn (xem 1.2.2) 1.4.2.Bài toán đơn toán hợp • Bài toán đơn : Bài toán giải bước tính Ví dụ 1: Tổ trồng 25 cây, tổ hai trồng gấp lần số tổ Hỏi tổ hai trồng ? Bài giải: Số tổ hai trồng là: 25 x = 75 (cây) Đáp số: 75 Ví dụ 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m Tính chu vi mảnh đất Bài giải: Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (35 + 20) x = 110 (m ) Đáp số: 110 m Trang • Bài toán hợp : Bài toán giải từ hai bước tính trở lên 1.4.3.Bài toán điển hình toán không điển hình • Bài toán điển hình: Bài toántrình giải có phương pháp giải riêng cho dạng toán Chẳng hạn: 1/ Bài toán tìm hai số biết tổng hiệu hai số Phương pháp giải dựa vào sơ đồ đoạn thẳng thể cụ thể theo bước sau: Cách 1: Bước 1: Tính hai lần số bé (lấy tổng trừ hiệu hai số đó) Bước 2: Tìm số bé (lấy tổng trừ hiệu hai số chia cho ) Bước 3: Tìm số lớn (lấy số bé cộng với hiệu) Cách Bước 1: Tính hai lần số lớn (lấy tổng cộng với hiệu hai số đó) Bước 2: Tìm số lớn (lấy tổng cộng với hiệu hai số chia cho ) Bước 3: Tìm số bé (lấy số lớn trừ hiệu) Lưu ý: Khi học sinh quen dạng, lượt bỏ Bước 2/ Bài toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Bước 1: Tính tổng số phần (số phần số bé cộng với số phần số lớn) Bước 2: Tìm số bé (lấy tổng chia cho tổng số phần nhân với số phần số bé ) Bước 3: Tìm số lớn (lấy tổng trừ số bé) 3/ Bài toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Bước 1: Tính hiệu số phần nhau.(lấy số phần số lớn trừ số phần số bé) Bước 2: Tìm số bé (lấy hiệu chia cho hiệu số phần nhân với số phần số bé ) Bước 3: Tìm số lớn (lấy số bé cộng với hiệu) Ví dụ 1: Tổng hai số 70 Hiệu hai số 10 Tìm hai số (Dạng : tìm hai số biết tổng hiệu hai số - tổng hai số cần tìm 70 hiệu chúng 10) Trang Cách 1: (Tìm số bé trước) Bài giải: Ta có sơ đồ: ? Số lớn: Số bé là: 10 ? Số bé: 70 (70 – 10) : = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đáp số: Số bé : 30 ; Số lớn : 40 Cách 2: (Tìm số lớn trước) Bài giải: Ta có sơ đồ: ? Số lớn: Số lớn là: 70 ? Số bé: 10 (70 + 10) : = 40 Số bé là: 40 - 10 = 30 Đáp số: Số bé : 30 ; Số lớn : 40 Ví dụ 2: Tổng hai số 96 Tỉ số hai số Tìm hai số (Dạng: tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - tổng hai số cần tìm 96 tỉ số của số bé so với số lớn ) Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: ? 96 ? Số lớn: Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 96 : x = 36 Số lớn là: 96 - 36 = 60 Đáp số: Số bé : 36 ; Số lớn : 60 Trang Ví dụ 3: Hiệu hai số 24 Tỉ số hai số Tìm hai số (Dạng: tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - hiệu hai số cần tìm ) 24 tỉ số chúng Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: ? ? Số lớn: 24 Hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 24 : x = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé : 36 ; Số lớn : 60 Đây toán điển hình thuộc dạng toán tiểu học (lớp 4) Nội dung thực tế toán nầy phong phú đa dạng, nên cần ý rèn luyện cho học sinh kỹ sau: 1/ Kỹ nhận dạng toán nầy với mức độ : - Nhận dạng nhờ đọc hiểu kiện cho câu hỏi toán - Nhận dạng nhờ quan sát sơ đồ tóm tắt toán - Nhận dạng toán nhờ xem xét bước giải toán 2/ Kỹ trình bày giải bao gồm : - Kỹ vẽ sơ đồ tóm tắt toán - Kỹ tính toán số - Kỹ chọn viết câu lời giải cho phép tính • Bài toán không điển hình: Bài toán mà cách giải không nêu thành mẫu (nên tách thành toán đơn để giải) Trang10 Bài giải: Số học sinh đăng ký thi hát múa: 100 – 30 = 70 (học sinh) Số học sinh đăng ký thi hai môn hát múa: (45 + 53) – 70 = 28 (học sinh) Trả lời: Có 28 học sinh tham gia thi hai môn hát múa Ví dụ 3: Có số có ba chữ số số chẵn chia hết cho ? Bài giải: Số số chẵn có ba chữ số là: (998 – 100) : + = 450 (số) Số số có ba chữ số chia hết cho là: (999 – 102) : + = 300 (số) Trong số có ba chữ số chia hết cho có nửa số lẻ nửa số chẵn nên số chẵn có ba chữ số chia hết cho có tất là: 300 : = 150 (số) Ta có sơ đồ: Số chẵn có ba Số có ba chữ số chia hết cho (300) chữ số (450) Số chẵn có ba chữ số chia hết cho ( 150 ) Theo sơ đồ, số số chẵn không chia hết cho là: 450 – 150 = 300 (số) Số số có ba chữ số số chẵn chia hết cho là: 300 + 300 = 600 (số) Vậy có 600 số có ba chữ số số chẵn chia hết cho Bài tập: 1/ Bốn bạn A, B, C, D đạt bốn giải: 1, 2, 3, khuyến khích Biết : A không đạt giải giải khuyến khích B đạt giải C không đạt giải khuyến khích Hỏi bạn đạt giải ? 2/ Trong kỳ thi, thí sinh đánh số báo danh từ đến 1000 hỏi có thí sinh mang số báo danh số lẻ chia hết cho ? Trang60 Chương : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TOÁN TIỂU HỌC 4.1 Khái niệm chức đánh giá kết học tập toán 4.1.1 Các khái niệm đánh giá kết học tập • Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá • Đánh giá kết học tập thuật ngữ trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đoán trình độ, phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống trình kiểm tra Trong chừng mực, đánh giá kết học tập hiểu đánh giá học sinh học lực hạnh kiểm thông qua trình học tập môn học hoạt động khác phạm vi nhà trường Chú ý: Điều quan trọng trình kiểm tra đánh giá kết học tập trình dạy học phải làm rõ tiêu chí đánh giá phải thực trình cách hệ thống liên tục Việc đánh giá thiếu chuẩn bị hay tùy tiện không đáng tin cậy, thiếu công vô 4.1.2 Chức đánh giá kết học tập 1/ Chức quản lý: Thể qua hai phương diện - Xếp loại tuyển chọn người học - Duy trì phát triển chuẩn chất lượng Nhằm phân loại người học qua việc đánh giá kết học tập 2/ Chức kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học Nhằm giúp giáo viên nắm bắt kịp thời trình dạy học có phù hợp, có đáp ứng mục tiêu dạy học kết học tập học sinh phản ảnh việc giảng dạy đáng tin cậy đến mức Qua tự đưa phán đoán người học định điều chỉnh cải tiến hoạt động dạy học 3/ Chức giáo dục phát triển người học Trang61 Nhằm góp phần hình thành động học tập phát triển nhân cách người học 4.2 Nguyên tắc đánh giá kết học tập (7 nguyên tắc) 1/ Nguyên tắc khách quan 2/ Nguyên tắc công 3/ Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện 4/ Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 5/ Nguyên tắc bảo đảm tính công khai 6/ Nguyên tắc bảo đảm tính giáo dục 7/ Nguyên tắc bảo đảm tính phát triển Lưu ý: Theo qui định đánh giá học sinh tiểu học (gồm chương, 20 điều ; ban hành theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/ 8/ 2014 Bộ trưởng BGD&ĐT) nguyên tắc đánh giá (Điều 4): Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên,khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh nầy với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh 4.3 Các hình thức kiểm tra đánh giá 4.3.1 Kiểm tra • Kiểm tra thường xuyên Là tiến trình thu thập thông tin việc học tập học sinh cách liên tục lớp học Các hình thức kiểm tra thường xuyên dùng để đánh giá phương diện cụ thể hay phần chương trình học Kết kiểu kiểm tra nầy dùng để theo dõi tiến người học suốt tiến trình giảng dạy cung Trang62 cấp phản hồi liên tục cho học sinh giáo viên, nhằm giúp giáo viên có biện pháp điều chỉnh kịp thời việc giảng dạy, giúp học sinh nhận tiến chưa tiến thân để từ tự điều chỉnh phát triển Có thể kiểm tra thường xuyên nhiều hình thức: vấn đáp, thực hành,làm tập thường ngày theo nhóm hay cá nhân học Trong trình kiểm tra thường xuyên, điều quan trọng giáo viên việc xác định thực phương pháp cho hoạt động kiểm tra nầy thực tạo nên tác động thích hợp đến trình học tập phát triển người học • Kiểm tra định kỳ Là phương thức thu thập kết học tập học sinh theo thời điểm Mục đích giúp giáo viên biết học sinh tiếp thu sau đơn vị học hay sau phần học để kịp thời bổ khuyết hay điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học cho phần chương trình tiểu học, kiểm tra định kỳ (điểm số) bao gồm học kỳ cuối năm 4.3.2 Đánh giá  Đánh giá nhận xét Là đưa phân tích phán đoán học lực hạnh kiểm người học cách sử dụng nhận xét rút từ việc quan sát hành vi sản phẩm học tập học sinh theo tiêu chí cho trước Chú ý: 1/ Tác dụng nhận xét học sinh: • Động viên học sinh phấn đấu học tập thành công • Hướng dẫn học sinh điều chỉnh việc học tập 2/ Để đưa nhận xét tốt, giáo viên cần: • Trong trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp, giáo viên cần thường xuyên tham khảo tiêu chí xác lập để hình dung rõ đầu tiêu chí cần đánh giá • Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá trường hợp nội dung quan sát kiểm tra rộng lớn phức tạp, tập lớn mà kết thức sử dụng để xếp loại học sinh Trang63 • Quan sát ghi nhận biểu hành vi học sinh theo tiêu chí định • Thu thập thông tin đủ, phù hợp tránh định kiến • Trước bắt đầu đưa nhận xét hay nhận định nào, cần xem xét: o Chứng (biểu hiện) thu thập có thích hợp không ? o Chứng (biểu hiện) thu thập đủ cho việc đưa nhận xét người học chưa ? o Đối với nhận xét dựa tiêu chí học tập, phải xem xét xem yếu tố khác thực hành hay kiểm tra ảnh hưởng đến kết thực học sinh o Khi viết nhận xét nên cố gắng phát biểu rõ ràng lý đưa nhận xét  Đánh giá điểm số Là sử dụng mức điểm khác thang điểm để mức độ kiến thức kỹ mà học sinh thể qua hoạt động sản phẩm học tập Trong thang điểm,đi kèm với mức điểm phần miêu tả tiêu chí tương ứng cho mức điểm Như vậy,một thang điểm đầy đủ bao gồm mức điểm bảng tiêu chí yêu cầu kiến thức hay kỹ cho mức điểm- xem để giáo viên giải thích ý nghĩa điểm số, đồng thời nhận xét cụ thể làm học sinh Những hạn chế điểm số: • Điểm số phản ảnh đánh giá mang tính trực giác • Điểm số xác định kiểm tra thiếu tin cậy Do vậy,điểm số không giúp xác định cụ thể đầy đủ khả học sinh cội nguồn sinh áp lực không cần thiết cho học sinh 4.4 Nội dung cách thức đánh giá (Theo qui định Đánh giá học sinh tiểu học-ban hành theo Thông tư số 30/2014/ TTBGD ĐT ngày 28 / /2014 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo)  Nội dung đánh giá (Điều 5) Trang64 Nội dung 1: Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Nội dung 2: Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh Nội dung 3: Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinhĐánh giá thường xuyên (Điều 6) Là đánh giá trình học tập,rèn luyện học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm trình vận dụng kiến thức, kỹ nhà trường, gia đình cộng đồng Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện Đánh giá thường xuyên nội dung 1: (Điều 7) • Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét,góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinhGiáo viên đánh giá: Trong trình dạy học,căn vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học,giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu,vở học sinh kết làm chưa làm Trang65 được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kỹ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh không đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học,hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể,riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học,hoạt động giáo dục khác tháng Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên • Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: - Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên - Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận,hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ • Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: Cha mẹ học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập,rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát,động viên họat động học sinh học sinh tham gia Trang66 hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp, thuận tiện lời nói, viết thư Đánh giá thường xuyên nội dung 2: (Điều 8) • Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: Tự phục vụ, tự quản: thực số công việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể,ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng học tập lớp,ở nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm,lớp; bố trí thời gian học tập,sinh hoạt nhà; chấp hành nội qui lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng,ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp,làm việc nhóm,lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia kết học tập với bạn,với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn,giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập,trong sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải • Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên,khích lệ,giúp học sinh khắc phục khó khăn,phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Trang67 Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Đánh giá thường xuyên nội dung 3: • (Điều 9) Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập,rèn luyện,hoạt động trải nghiệm sống nhà trường giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: Chăm học, chăm làm,tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập,hoạt động giáo dục với bạn, giáo viên người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động,phong trào học tập,lao động hoạt động nghệ thuật,thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh,làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm,không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai Trung thực, kỷ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối,không nói sai người khác; tôn trọng lời hứa,giữ lời hứa; thực nghiêm túc qui định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ,tôn trọng người; quí trọng người lao động; nhường nhịn bạn Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường,lớp,que hương,đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy cô giáo; yêu thương,giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể,hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình,thầy cô giáo,nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh,nhân vật tiếng địa phương • Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động Trang68 viên,khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn,phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động,ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục  Đánh giá định kỳ kết học tập (Điều 10) Hiệu trưởng đạo việc đánh giá định kỳ kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức,kỹ theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học vào cuối học kỳ cuối năm học môn học: tiếng việt, toán, khoa học, lịch sử địa lý, ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc kiểm tra định kỳ Để kiểm tra định kỳ phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: • Mức 1: Học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kỹ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kỹ biết để giải tình huống, vấn đề học tập • Mức 2: Học sinh kết nối, xếp lại kiến thức,kỹ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học • Mức 3: Học sinh vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lý trước tình huống, vấn đề học tập sống Bài kiểm tra định kỳ giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 (không cho điểm 0)  Tổng hợp đánh giá (Điều 11) • Vào cuối học kỳ cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết Trang69 học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: - Quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc điểm bật, tiến bộ,hạn chế,mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; khiếu, hứng thú môn học,hoạt động giáo dục,xếp loại học sinh môn học, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành - Mức độ hình thành phát triển lực: biểu bật lực, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: biểu bật phẩm chất, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm lực học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt - Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kỳ, năm họcGiáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ Học bạ hồ sơ chứng nhận mức độ hoàn thành chương trình xác định nhiệm vụ, điều cần khắc phục, giúp đỡ học sinh bắt đầu vào học kỳ II năm học  Sử dụng kết đánh giá để xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học (Điều 14) 1) Xét hoàn thành chương trình lớp học: • Học sinh xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: o Đánh giá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành o Đánh giá định kỳ cuối năm học môn học theo qui định: đạt điểm trở lên o Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt o Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt Trang70 • Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học • Đối với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện qui định khoản điều 14 : Tùy theo mức độ chưa hoàn thành môn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kỳ, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc lên lớp lại lớp • Kết xét hoàn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ 2) Xét hoàn thành chương trình tiểu học: Học sinh hoàn thành chương trình lớp xác nhận ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học Trang71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Đỗ Trung Hiệu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành (2000) Tập 2, Phương pháp dạy học Toán tiểu học, Phần thực hành giải toán, NXB Giáo dục, Hà Nội [ 2] Trần Diên Hiển (2009), Thực hành giải toán tiểu học- Tập 1, 2, NXB ĐHSP Hà Nội [ 3] Hoàng Thị Tuyết, Vũ Thị Phương Anh (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB Giáo dục,TP Hồ Chí Minh [ 4] Trần Diên Hiển (2008), Giáo trình chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội Trang72 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ……………………………………………………… Chương 1: giải toán ý nghĩa thực hành giải toán 1.1 Những vấn đề chung dạy học giải toán tiểu học 1.2 Quan niệm toán giải toán 1.3 Ý nghĩa việc thực hành giải toán 1.4 Phân loại toán tiểu học Chương 2: Thực hành giải dạng toán điển hình 12 2.1 Các toán áp dụng qui tắc 12 2.2 Bài toán đơn 13 2.3 Bài toán hợp 16 Chương 3: số phương pháp thường dùng giải toán tiểu học 21 3.1 Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng 21 3.2 Phương pháp đại số 27 3.3 Phương pháp rút đơn vị - Phương pháp tỉ số 29 3.4 Phương pháp chia tỉ lệ 33 3.5 Phương pháp thử chọn 37 3.6 Phương pháp giả thiết tạm 40 3.7 Phương pháp tính ngược từ cuối 41 3.8 Phương pháp lý thuyết tổ hợp 43 3.9 giải toán cắt ghép hinh toán có nội dung hình học 46 3.10 Một số phương pháp khác 57 Chương 4: Đánh giá kết học tập toán tiểu học 61 4.1 Khái niệm chức đánh giá kết học tập toán 61 4.2 Nguyên tắc đánh giá 62 4.3 Các hình thức kiểm tra đánh giá 62 4.4 Nội dung cách thức đánh giá 64 Tài liệu tham khảo 72 Mục lục 73 - * Trang73 Trang74 ... cương chi tiết học phần: Phương pháp dạy học Toán tiểu học Trường Đại học Phạm văn Đồng dùng cho sinh viên năm thứ ba trình độ Cao đẳng đào tạo giáo viên Tiểu học Đây tài liệu thuộc học phần chuyên... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC Chương GIẢI TOÁN VÀ Ý NGHĨA CỦA THỰC HÀNH GIẢI TOÁN Ở TIỂU HỌC 1.1 Những vấn đề chung dạy học giải toán Mục tiêu trọng tâm dạy học giải toán giúp sinh viên có... biết trình độ chuẩn dạy giải toán lớp, nhận biết dạng toán chương trình môn toán tiểu học, phương pháp cách thức tổ chức dạy học giải toán cho học sinh tiểu học Biết khai thác sáng tác số toán tiểu

Ngày đăng: 28/04/2017, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan