Tiếng Việt Thực hành Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học

66 1.9K 8
Tiếng Việt Thực hành Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt Thực hành Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH DÙNG CHO HỆ CĐ NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC GV: VÕ DUY ẤN TỔ: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOA: SƯ PHẠM TỰ NHIÊN LỜI NÓI ĐẦU Học phần “Tiếng Việt thực hành” soạn theo QĐ số 705/QĐ-ĐH-PVĐ ngày 07/9/2012 Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng việc ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Giáo dục tiểu học Bài giảng “Tiếng Việt thực hành” dùng làm tài liệu học tập nghiên cứu sinh viên ngành Giáo dục tiểu học hệ Cao đẳng quy học tập học phần học phần có liên quan Mục tiêu chung học phần này: Học xong học phần này, sinh viên có kỹ sau: - Sinh viên có kỹ nghe, nói, đọc, viết Các kỹ giúp cho sinh viên giao tiếp, học tập đạt hiệu dạy tốt môn Tiếng Việt Tiểu học - Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc rèn luyện nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt hoạt động phân tích văn để đọc hiểu văn bản, biết cách tóm tắt văn theo hình thức khác nhau, sử dụng quy trình tổng thuật văn Hình thành kỹ đọc thành tiếng đọc mẫu, đọc mẫu tập đọc cho học sinh tiểu học Có kỹ viết chữ, viết mẫu chữ theo quy định Biết cách viết văn về: Miêu tả, Kể chuyện, Tường thuật, Đơn từ, Biên bản, Báo cáo…Ứng dụng kỹ nghe, nói hoạt động giao tiếp hoạt động dạy học trường tiểu học Biết nói luyện nói theo chủ đề… - Tích luỹ kiến thức kỹ sử dụng tiếng Việt để làm tốt nhiệm vụ rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp Vận dụng vào việc dạy học tiểu học - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, học để dạy học - Sinh viên có đức tính cần thiết giáo viên tiểu học: mô phạm, cẩn thận, chu đáo, tỉ mỷ… Học phần “Tiếng Việt thực hành” có thời lượng đơn vị tín gồm chương Chương Rèn kỹ đọc thành tiếng (6 tiết) Chương Rèn kỹ đọc hiểu văn (4 tiết) Chương Rèn kỹ viết chữ (6 tiết) Chương Rèn kỹ viết văn (8 tiết) Chương Rèn kỹ nghe - nói (6 tiết) Đây lần biên soạn giảng này, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô sinh viên nhà trường để giảng ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Chương RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC 1.1 Mục đích yêu cầu rèn kỹ đọc Đọc hình thức giao tiếp chữ viết, hoạt động lĩnh hội tiếp nhận thông tin qua văn viết Trong xã hội loài người, giao tiếp chữ viết thực có chữ viết Đối với người, giao tiếp chữ viết từ bắt đầu biết đọc, biết viết Trong đời sống xã hội, hoạt động đọc tồn nơi, lúc Ví dụ: Đọc thư từ, tên phố, tên cửa hiệu, đọc thông báo truyền hình Tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp, hoạt động đọc người có mục đích khác Ví dụ: Đối với người học đọc hoạt động học tập Đối với nhà khoa học hoạt động nghiên cứu Đối với phát viên đọc hoạt động truyền tin đến người nghe Đối với người đọc lúc nhàn rỗi nhu cầu giải trí Đối với giáo viên, đọc nhằm mục đích học tập, tham khảo tài liệu hoạt động nghề nghiệp, công việc thường xuyên diễn học Hoạt động đọc góp phần thúc đẩy xã hội loài người không ngừng phát triển Thông qua hoạt động đọc mà người tiếp xúc với kho tàng tri thức loài người, từ tiếp thu kinh nghiệm tích luỹ người trước, tiếp cận với thành tựu khoa học, tiến xã hội loài người “Đọc sách làm người phong phú, suy nghĩ làm người sâu sắc, nói chuyện làm người tỉnh táo” (Franklin) Từ đứa trẻ đến trường bắt đầu tiếp xúc với sách vở, chữ viết, tức làm quen với hình thức giao tiếp mới: giao tiếp chữ viết Đó bước ngoặt đời đứa trẻ Nhờ có chữ viết mà ngôn ngữ âm (chỉ nghe tai) ghi lại lưu giữ giấy mà mắt ta nhìn thấy đọc Những học vần chữ học đọc, học viết học sinh Ngày người sử dụng nhiều phương tiện khác băng từ, đĩa từ để lưu giữ chuyển tải văn Với công nghệ máy vi tính internet, hoạt động giao tiếp trở nên phong phú đa dạng Ở nhà trường công việc giảng dạy giáo dục phần lớn dựa vào sách (SGK, sách tham khảo) Thông qua đọc sách, học sinh mở rộng hiểu biết thiên nhiên, sống người, phong tục, tập quán văn hoá, văn minh Các em bồi dưỡng vốn hiểu biết, lực thẩm mỹ, trao dồi kỹ sử dụng ngôn ngữ Vì việc đọc học sinh mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng lớn Để dạy học lớp tiểu học (học vần, tập đọc, đọc truyện).Yêu cầu giáo viên phải biết đọc mẫu hướng dẫn học sinh tập đọc Đọc mẫu hoạt động dạy học đặc thù dạy tập đọc để hình thành kỹ đọc cho học sinh Muốn có lực đọc tốt giáo viên tiểu học, phải rèn luyện kỹ đọc để đọc thành thạo, đạt trình độ chuẩn cho học sinh noi theo 1.2 Các hình thức đọc Ở nhà trường đời sống xã hội, thường gặp hình thức đọc như: Đọc thành tiếng, đọc nhẩm, đọc đồng thanh, đọc diễn cảm Ở bậc tiểu học, học sinh rèn luyện kỹ đọc thông qua môn Tiếng Việt với hình thức đọc như: đánh vần, đọc trơn, đọc đồng thanh, đọc cá nhân, đọc nhẩm, đọc hiểu, đọc diễn cảm Căn vào mục đích phương pháp đọc ta chia thành hai hình thức đọc sau 1.2.1 Đọc thầm Là hình thức đọc không thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết văn vận dụng lực tư để thông hiểu để tiếp nhận nội dung thông tin văn Trong sống hàng ngày, nhu cầu đọc thành tiếng lúc đọc thư, tờ báo chủ yếu người ta dùng hình thức đọc thầm Có người đọc thầm nhằm mục đích giải trí, có người nhằm mục đích học tập, mở rộng hiểu biết Đối với nhằm mục đích học tập, bồi dưỡng, mở rộng kiến thức phục vụ cho công việc dạy học Đọc thầm thực người biết đọc thành tiếng cách thành thạo Đọc thầm đỡ hao sức lực, tốc độ đọc nhanh hơn, có điều kiện để suy ngẫm, tìm hiểu nội dung văn Đọc thầm không làm ảnh hưởng đến yên tĩnh người khác [Theo sách Guiness Baken Giáo viên người Mỹ 44 tuổi người đọc thầm nhanh giới Mỗi phút ông đọc hiểu hết 25.000 chữ, sách dày 486 trang đọc 12’ (báo Tiền Phong Chủ Nhật số 43/99)] Muốn đọc thầm đạt hiệu cao, cần lưu ý số điểm phương pháp sau: - Tập trung ý đọc Đọc thầm hoạt động trí tuệ, có hai phận làm việc mắt não Khi mắt không tập trung ý vào văn bản, não không tiến hành thao tác tư (suy nghỉ) việc đọc thầm không đạt hiệu Sự phân tán ý khách quan đem lại (tiếng ồn) thân người đọc (suy nghĩ việc khác, sức khoẻ) Vì muốn đọc thầm có kết cần có hai điều kiện: + Không khí làm việc yên tĩnh + Người đọc tập trung tư tưởng - Rèn luyện để có tốc độ đọc thầm nhanh Khi đọc mắt lướt theo dòng chữ từ trái sang phải, từ xuống đồng thời não tiến hành thao tác tư để nhận biết, hiểu nhớ nội dung văn Một người đọc, tốc độ đọc thầm chậm nhiều thời gian cho trình nhận biết câu chữ văn (thậm phải đánh vần tiếng, từ) Vì ảnh hưởng đến thời gian cho thao tác hiểu nhớ văn Muốn đọc thầm nhanh, cần phải rèn luyện để thực thao tác nhận biết dòng chữ văn cách nhanh chóng để khỏi tốn thời gian cho khâu nhận biết âm, vần, dòng chữ mà chủ yếu để dành thời gian cho khâu hiểu nhớ nội dung văn - Tự kiểm tra kết đọc thầm Kết đọc thầm thể chất lượng nhớ hiểu nội dung văn Năng lực hiểu nhớ người rèn luyện mà có Người ta thường tự kiểm ta kết sau: + Trả lời câu hỏi nội dung văn vừa đọc + Tóm tắt lại văn + Giải đáp tập trắc nghiệm 1.2.2 Đọc thành tiếng Là hoạt động dùng mắt để nhận biết văn viết đồng thời sử dụng quan phát âm phát thành âm để người khác nghe hiểu nội dung văn thông qua giọng đọc Đọc thành tiếng vừa hoạt động nhận tin vừa hoạt động phát tin Người đọc nhân vật trung gian tác giả với người nghe Đối với giáo viên đọc thành tiếng hoạt động nghề nghiệp Hình thức đọc thành tiếng sử dụng rộng rãi nhà trường sống Ví dụ: Giáo viên đọc mẫu cho học sinh, phải đọc thành tiếng Đọc báo sách cho người khác nghe phải đọc thành tiếng Căn vào yêu cầu chất lượng đọc, hình thức đọc thành tiếng nhà trường chia thành hai mức độ: Đọc đúng, đọc diễn cảm (đọc hay) Đọc diễn cảm: Là hình thức đọc thành tiếng đạt yêu cầu đọc nêu mà có yêu cầu ngữ điệu đọc với yếu tố kèm ngôn ngữ như: Nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…góp phần diễn tả nội dung đọc hướng tới người nghe Hay nói cách khác, đọc diễn cảm hình thức đọc thành tiếng cách rõ ràng, xác, có ngữ điệu phù hợp với nội dung văn nhằm truyền cảm nội dung đọc đến người nghe Như đọc diễn cảm thực sở đạt yêu cầu đọc 1.3.Kỹ đọc thành tiếng Người có giọng đọc hay hấp dẫn trời ban sẵn mà phải khổ công rèn luyện có Với máy phát âm bình thường, người đọc rõ tiếng, rõ lời âm, điều đọc diễn cảm (trừ số máy phát âm hệ thống thần kinh bị khiếm khuyết) Việc luyện đọc giáo viên mang tính nghệ thuật, gần giống việc luyện ca sĩ Kỹ đọc thành tiếng bao gồm kỹ sau: 1.3.1.Kỹ đọc chữ âm tiết tiếng Việt Yêu cầu đọc đúng, trước tiên phải phát âm rõ ràng âm vị, âm tiết tiếng Việt (Chính âm chuẩn mực phát âm ngôn ngữ có giá trị hiệu lực mặt xã hội) Một người có máy phát âm bình thường đọc rõ tiếng, rõ lời âm lượng đủ nghe Đọc âm tiếng Việt cách phát âm chuẩn tiếng Việt quy định thống toàn quốc bao gồm: Hệ thống phụ âm đầu (gồm có 22), hệ thống nguyên âm (gồm có13 đơn, đôi), hệ thống âm cuối vần (gồm có phụ âm cuối bán âm cuối), hệ thống điệu (gồm có thanh) - Đọc phân biệt khác âm vị phụ âm đầu tiếng Việt Ví dụ: Phân biệt phụ âm đầu như: l/n, tr/ch, s/x Ví dụ: Mẹ Việt Nam đọc thành Mẹ Việt lam… - Đọc phân biệt khác âm vị nguyên âm vần Ví dụ: đọc lúa chiêm thành lúa chim không phân biệt nguyên âm vần i/ie… - Đọc phân biệt khác âm vị âm cuối vần Ví dụ: son sắt đọc thành son sắc - Đọc phân biệt khác điệu Ví dụ… Phát âm chuẩn, âm, tiếng, từ thực lên rõ ràng, người nghe tiếp nhận câu chữ văn bản, tránh hiểu nhầm, hiểu sai 1.3.2 Kỹ biểu cảm thông qua ngữ điệu đọc Ngữ điệu đọc tập hợp yếu tố ngữ âm tương tác với nhau, có khả biểu cảm thông qua giọng đọc như: ngắt giọng, nhấn giọng, cường độ tốc độ, thay đổi ngữ điệu đọc Nhờ có ngữ điệu đọc mà nội dung văn lên rõ ràng, giúp người nghe lĩnh hội đầy đủ trung thực - Kỹ đọc ngắt giọng Việc ngắt giọng đọc ý nghĩa câu, đoạn văn định, viết thể dấu câu đọc thể việc ngắt giọng Ngắt giọng đọc vào dấu câu gọi ngắt giọng lôgic Nó qui định quy tắc ngữ pháp Nhờ có dấu hiệu mà ý tứ câu, đoạn, văn diễn tả mạch lạc, lôgic Việc ngắt, nghỉ dùng để ngăn cách cụm từ câu dấu câu Ta dùng gạch chéo (/) để ghi vào vị trí ngắt, nghỉ sau: + Ở vị trí dấu phẩy, ý nghĩa câu văn chưa hoàn chỉnh, lời văn tiếp tục nên đọc, ngắt giọng ngắn (kí hiệu gạch chéo) (/) + Ở vị trí dấu chấm, lời nói trọn vẹn, đọc ngắt giọng dài (ký hiệu hai gạch chéo (//) + Dấu chấm lửng ( ) văn dấu hiệu cần phải ngắt giọng độ ngắn dài đọc dấu tuỳ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Trong thơ việc ngắt giọng đọc, không phụ thuộc vào dấu câu mà vào tình tiết, nhịp điệu thơ ca đến chất “nhạc” thơ Đó câu ngắt giọng thơ ca Ví dụ: Khi đọc thơ Đường luật câu thường ngắt dịp 4/3 Tạo hoá gây chi/ hí trường// Đến thấm thoát/mấy tinh sương// Lối xưa xe ngựa/ hồn thu thảo// Nền cũ lâu đài/bóng tịch dương// (Hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan) Trong thơ “Tiếng chổi tre” Tố Hữu, tác giả ngắt nhịp câu thơ cách nhịp nhàng, người đọc liên tưởng nghe văng vẳng tiếng chỗi tre chị lao công quét rác đường phố Hà Nội đêm khuya yên tỉnh Vì đọc đoạn thơ người đọc cần đọc với nhịp điệu sau: Những đêm hè/ Khi ve ve/ Đã ngủ// Tôi lắng nghe/ Trên đường/ Trần Phú// Tiếng chổi tre/ Xao xác/ hàng me// Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác//… Khi ngắt giọng tuỳ tiện, không theo lôgic, ý nghĩa câu Không vào tiết tấu nhịp điệu thơ, thực đầy đủ nội dung văn bản, có dẫn đến hiểu lầm, hiểu sai Ví dụ: Nàng có ba người anh đội Những đứa em nàng chưa biết nói Đọc thành → Nàng có ba người em Đội đứa em nàng chưa biết nói -Kỹ đọc nhấn giọng Trong văn có từ ngữ, có câu có giá trị ngữ nghĩa bật câu, đoạn Khi đọc cần thể ngữ điệu đọc nhấn giọng (cường độ đọc mạnh hơn, âm lượng đọc to hơn.) Ví dụ: Dân ta có lòng yêu nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Hồ Chí Minh) Những từ ngữ, câu (in nghiêng) cần đọc nhấn giọng từ chủ chốt câu, câu chủ đề đoạn văn văn Trong thơ ca, từ ngữ nhấn giọng từ ngữ hay, có giá trị biểu cảm Ví dụ: Ngoài thềm rụng đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) -Kỹ điều chỉnh tốc độ âm lượng đọc - Đọc chậm quá, đọc ấp úng ngược lại đọc nhanh làm cho người nghe khó theo dõi, không hiểu đầy đủ nội dung - Âm lượng (độ to nhỏ): phải đủ nghe, đọc nhỏ to làm cho nguời nghe theo dõi cách mệt mỏi, khó chịu Tùy theo số lượng người nghe, người đọc cần điều chỉnh âm lượng cho phù hợp Ví dụ : Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh / tre / xanh màu / tre xanh (Tre Việt Nam – TV5) Ở khổ thơ cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thể dụng ý tác giả cách ngắt nhịp, cách ngắt dòng độc đáo Sự trùng điệp dòng thơ “Mai sau” có giá trị biểu đạt đặc biệt, ý thơ âm vang bay bổng, câu thơ gợi liên tưởng phong phú Sự trường tồn tre, người Việt Nam -Kỹ thay đổi ngữ điệu đọc Căn vào mục đích phát ngôn, có loại câu khác nhau: câu kể, cầu khiến, câu hỏi, cảm thán Mỗi loại câu có đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp khác nhau, sử dụng dấu câu khác ngữ điệu đọc khác Ví dụ: Câu kể: cao độ, cường độ giọng đọc không biến đổi, âm lượng vừa phải Câu hỏi: lên cao giọng cuối câu đọc nhấn giọng từ để hỏi Cầu cầu khiến: đọc nhấn giọng từ để yêu cầu, đòi hỏi Câu cảm thán: đọc nhấn giọng từ mang sắc thái cảm thán Ví dụ, đọc tập đọc sau: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ Chú Nga đội Sao lâu lâu! Nhớ chú, Nga thường nhắc: - Chú Bây đâu? Chú đâu, đâu? Trường Sơn dài dằng dặc? Trường Sa đảo chìm? Hay Kon Tum, Đắc Lắk? Mẹ đỏ hoe đôi mắt, Ba ngước lên bàn thờ: - Đất nước không giặc Chú bên Bác Hồ (Dương Huy, TV 3, tập 2) -Hai dòng thơ đầu câu cảm thán, đọc cần nhấn giọng cụm từ “lâu lâu”, giọng đọc thể tình cảm nhớ mong người đội không - Câu “Chú đâu?” cuối khổ thơ thứ bốn dòng thơ khổ thơ thứ hai câu hỏi tu từ Giọng đọc lên cao câu cuối nhấn giọng cụm từ hỏi “ở đâu?” -“Mẹ đỏ hoe đôi mắt/ Ba ngước lên bàn thờ” hai câu kể, giọng đọc có nhịp điệu chậm lại -Hai dòng thơ cuối câu thoại, giọng đọc trầm xuống chậm rãi, thể tình cảm tiếc thương người gia đình hi sinh Tổ quốc 1.3.3 Kỹ biểu cảm thông qua yếu tố ngôn ngữ (nét mặt, ánh mắt, cử chỉ…) Bên cạnh việc đọc đúng, đọc hay, giáo viên phải có kỹ biểu cảm ngôn ngữ như: biểu cảm qua nét mặt ánh mắt, qua cử điệu đọc…Các yếu tố kèm với ngữ điệu đọc tác động lên thính giác thị giác người nghe, tạo nên hiệu tiếp nhận tốt Việc sử dụng yếu tố kèm ngữ điệu nói trên, tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể vào tình đọc khác Ví dụ: Đọc văn KC khác văn miêu tả, đọc thơ khác văn nghị luận Đọc nhóm khác với đọc lớp Khi cần thiết, biết thể yếu tố cách tự nhiên phù hợp với nội dung văn góp phần tạo nên truyền cảm người nghe Bài đọc người nghe hai yếu tố định việc lựa chọn sử dụng yếu tố kèm ngữ điệu đọc phù hợp Với nét mặt, ánh mắt tươi sáng giọng đọc rõ ràng, người đọc có sức lôi người nghe Ngược lại, với nét mặt vô hồn ánh mắt lạnh lùng dù có cố gắng đọc thật hay đến giao cảm với người nghe hiệu đọc thấp 1.3.4 Kỹ đọc loại thể văn khác Người ta thường phân chia văn thành loại sau: văn khoa học, văn nghệ thuật, văn báo chí, văn nghị luận, văn hành văn sinh hoạt Trong trường tiểu học, với quan điểm dạy giao tiếp, chương trình không cho học sinh làm quen với loại văn văn học (như văn miêu tả, tường thuật…) mà bước em làm quen với nhiều loại văn khác như: văn khoa học, văn hành (Đơn từ, Biên bản, Báo cáo), văn sinh hoạt (thư từ, điện báo…) Mỗi loại văn có đặc trưng riêng nội dung cấu trúc văn Ví dụ thơ ca có đặc trưng vần điệu, truyện có đặc trưng cốt truyện nhân vật…và việc đọc văn có đặc điểm riêng Ví dụ đọc văn miêu tả, ta cần ý nhấn giọng vào từ ngữ miêu tả, đọc văn kể chuyện, giọng đọc cần phân biệt lời kể với lời thoại, phân biệt ngôn ngữ khác nhân vật… 1.4 Luyện tập kỹ đọc thành tiềng 1.4.1 Đọc thơ Ngoài yêu cầu kỹ thuật đọc nêu trên, đọc thơ cần ý tới số đặc trưng riêng thơ ca Thơ ca tiếng nói tình cảm, phản ánh thực sống ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh giàu nhạc điệu Thơ ca có cấu trúc âm thanh, vần điệu tương đối chặt chẽ, theo số quy tắc riêng tạo thành số thể thơ khác như: lục bát, song thất lục bát, đường luật, thơ tự + Trong thơ lục bát: Cách gieo vần thường sau: tiếng cuối câu vần với tiếng câu Tiếp theo tiếng cuối câu vần với tiếng cuối câu hết Ví dụ: Trong đầm đẹp sen 10 Câu hỏi tập Anh (chị) thay mặt tập thể sinh viên lớp Ký túc xá viết đơn trình bày nguyện vọng yêu cầu để khoa giải Anh (chị) thay mặt lớp viết báo cáo tổng kết hoạt động lớp năm học để báo cáo với lãnh đạo khoa Tả vật mà em yêu thích (con chó) Với đề anh, chị viết hai đoạn mở bài, hai đoạn kết theo cách khác Kể lại văn xuôi câu chuyện “Con cáo tổ ong” thơ sau Bác Hồ ( tài liệu 2- tr 158) CON CÁO VÀ TỔ ONG Tổ ong lủng lẳng cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định lấy ăn cho giòn Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo xúm lại vây tròn cáo ta Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau phải sa xuống Ong yêu giống yêu nòi, Đồng tâm hiệp lực đuổi loài cáo 52 Chương RÈN KỸ NĂNG NGHE - NÓI 5.1.Mục đích - yêu cầu rèn kỹ nghe-nói Một số hình thức nghe nói 5.1.1.Mục đích - yêu cầu việc rèn kỹ nghe - nói: Sống xã hội người luôn có nhu cầu phải giao tiếp Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin, hay truyền đạt nhận thức, tư tưởng , tình cảm…giữa người với người khác, ngôn ngữ mà nhiều phương tiện khác Người ta dùng cử chỉ, điệu (điệu múa, kịch câm, gật đầu, vẩy tay, nheo mắt…) dùng cờ, dùng còi (trong tín hiệu giao thông ), dùng âm (nhạc không lời, tiếng kẻng, tiếng trống…), chí dùng ánh mắt để giao tiếp, trò chuyện với Tuy nhiên, việc thông tin cho phương tiện thường có hiệu không cao, chí hiểu không xác hiểu ngược ý định Chỉ có việc giao tiếp ngôn ngữ giúp cho việc trao đổi thông tin, suy nghĩ diễn cách thuận lợi đem lại hiệu cao Bởi ngôn ngữ phương tiện dùng giao tiếp xã hội từ hình thành người xã hội loài người Hơn nữa, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp có tính phổ biến rộng khắp nơi, lứa tuổi, nghề nghiệp Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp có hiệu Nó giúp cho người trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm, sâu sắc tinh tế Có thể nói, nội dung mà ngôn ngữ không truyền đạt được, sắc thái tình cảm sâu kín người, phương tiện giao tiếp khác có hạn chế Giao tiếp ngôn ngữ nhu cầu tất yếu xã hội loài người, thể hai hình thức: - Giao tiếp lời nói (trong có người nghe người nói) - Giao tiếp chữ viết (trong có người viết người đọc) Dù giao tiếp hình thức gồm hai mặt: phân tích sản sinh Khi viết mặt phân tích đọc văn bản, mặt sản sinh viết, nói mặt sản sinh nói, mặt phân tích nghe Nghe - nói - đọc - viết hoạt động thiếu đời sống hàng ngày Nếu biết nói mà nghe, biết viết mà đọc việc giao tiếp khó đạt kết tốt Trong hai hình thức trên, giao tiếp lời nói có trước từ xã hội loài người xuất hình thức giao tiếp chủ yếu, thường xuyên người (theo thống kê giao tiếp ngôn ngữ 2/3 giao tiếp miệng) - Cùng với năm tháng lực giao tiếp lời nói người hoàn thiện phát triển dần, để nghe hiểu đầy đủ lời nói người khác nói lời nói đúng, biểu lộ ý nghĩ, tình cảm, thái độ tình giao tiếp khác 53 -Trong xã hội văn minh, giao tiếp lời nói không bó hẹp quan hệ gia đình, làng xóm mà thực hội họp, hội thảo…Trong xã hội có nhiều ngành nghề có yêu cầu cao người lực giao tiếp lời nói nhà ngoại giao, luật sư, nhà báo, dẫn chương trình, nhà giáo… -Trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có nhiều câu nói việc giao tiếp lời nói như: - Học ăn, học nói, học gói, học mở (nhấn mạnh tầm quan trọng học nói) - Ăn có nhai, nói có nghĩ (ý khuyên suy nghĩ trước nói) - Ông nói gà bà nói vịt - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng (ý khuyên biết lựa chọn lời nói cho phù hợp với đối tượng nghe) - Biết thưa Không biết dựa cột mà nghe - Rượu nhạt uống say Người khôn nói lắm, hay nhàm - Miếng ngon nhớ lâu, lời đau nhớ đời - Ăn đói, nói say - Nói lọt đến xương - Kim vàng nỡ uống câu Người khôn nỡ nói nặng lời - Lời chào cao mâm cỗ - Ăn ốc nói mò - Uốn lưỡi ba lần trước nói - Lời nói gói vàng - Chẳng miếng thịt, miếng xôi Cũng lời nói cho nguôi lòng Tham khảo thêm: “Đầu lưỡi mềm làm tổn thương người khác” (Franklin) “Hãy trân trọng lời khuyên can, đừng yêu mến lời tâng nịnh” (Ngạn ngữ Nga) “Suy nghĩ điều nói tốt ân hận điều nói” (Mxoađi) “Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận” (Ngạn ngữ Lào) “Lời thành thật thường không đẹp.Còn lời đẹp không thành thật” (Trung Quốc) - Những người đóng góp thẳng thắn ta cảm ơn họ, người khen coi chừng “Đừng cho phép lưỡi bạn vượt ý nghĩ bạn” “Phải dùng lời nói dùng vàng” (ngạn ngữ phương Đông) 54 - Lời nói nhã nhặn ôn tồn lời nói có sức mạnh mãnh liệt (Glodon) - Để nói dễ hiểu nói chân thành để nói chân thành, nói bạn nghĩ (Tônxtôi) - Đừng khuyên răn đám đông (Tục ngữ Ả rập) - Trong đạo Phật có “Khẩu nghiệp” - Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà - Khổng Tử: “Trung ngôn nghịch nhĩ lợi hành” nghĩa lời nói thẳng thường khó nghe có lợi cho hành động - Sách gia ngữ viết: “Thuốc hay đắng miệng, dã tật Nói thật trái tai có lợi cho việc làm” Về phía người nói phải xác định rõ mục tiêu, nói lẽ gì? Vì xây dựng hay thỏa nỗi ấm ức, lẽ tốt, xây dựng nói thẳng có hiệu Mặt khác ta hiểu tâm lý người hay tự ái, thích khen ngợi, sợ chê bai, thích ngào, hay sĩ diện Bởi người nói phải lúc, chỗ, việc Sách Luận ngữ khẳng định “Lúc đáng nói nói người nghe không chán” Lời nói mà giản dị, vừa phải ta hối hận, người nghe oán hận Trên hết tâm, tình, xuất phát từ tâm sáng, tình chân thật, lời nói thẳng vô hiệu Hoặc chê bai kẻ ăn nói vụng như: - Ăn không nên đọi, nói không nên lời - Dây cà dây muống - Lúng búng ngậm hạt thị Rõ ràng ông cha chúng ta, ý giáo dục cháu việc sử dụng lời nói Bởi lời nói công cụ để ứng xử giao tiếp sống hàng ngày Trong nhà trường việc rèn kỹ nghe - nói nhằm mục đích yêu cầu sau: - Đối với giáo viên: + Dạy học nghề đòi hỏi phải có kỹ nghe nói, phải có tính chuẩn mực ngôn ngữ giao tiếp Hàng ngày phải giảng bài, tiếp xúc với học sinh, đồng nghiệp Với đối tượng khác vậy, lúc giáo viên có cách nói giống mà phải có điều chỉnh linh hoạt để người nghe dễ tiếp thu Phải biết cách nghe, cách nói hoàn thành nhiệm vụ dạy học + Khi lên lớp phải biết nghe để hiểu, để đánh giá trình độ học tập đạo đức học sinh Giáo viên phải biết cách nói để truyền đạt nội dung học Hiệu việc dạy học, mặt phụ thuộc vào trình độ học vấn phương pháp giáo viên, mặt khác phụ thuộc vào lực giao tiếp lời nói + Những buổi họp phụ huynh, phải biết nghe để nắm tình hình học tập, hoàn cảnh gia đình học sinh, qua trình bày cho phụ huynh kết học tập, ý kiến học sinh 55 + Những buổi họp tổ, họp nhóm chuyên môn, ta phải biết nghe ý kiến đồng nghiệp, đồng thời phải biết trình bày ý kiến cách mạch lạc, rõ ràng + Hoạt động nghe - nói giáo viên không hoạt động giao tiếp đơn mà lực nghiệp vụ phải có nghề dạy học nhà trường để ứng xử, giao tiếp xã hội Có người tốt nghiệp trung cấp, đại học nói ấp a ấp úng, tim đập mạnh, chân run, lưỡi cứng…bao nhiêu điều định trình bày quên hết, không nói thành lời gãy gọn Như Người có trình độ học thức cần, chưa đủ điều kiện để nói tốt Muốn nghe - nói tốt cần phải “biết ăn biết nói”, phải có “kỹ thuật” nghe - nói, phải trau dồi rèn luyện thường xuyên lời nói Việc rèn kỹ nghe - nói sinh viên không hoạt động xã hội, hoạt động giao tiếp đơn mà yêu cầu, nội dung học tập mang tính chất nghiệp vụ đòi hỏi phải có rèn luyện nghiêm túc có ý thức Biết nghe, biết nói phẩm chất thiếu giáo viên - Đối với học sinh Môn tiếng Việt dạy trường tiểu học nhằm trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp, phát triển tư tạo sở cho việc học tập môn học khác Trong bốn kỹ nghe - nói - đọc - viết, coi trọng kỹ coi nhẹ kỹ khác Một học sinh có khả nói tốt việc tiếp thu môn học khác tốt hơn, tư phát triển nhanh dẫn đến kỹ đọcviết tốt Việc rèn kỹ nghe - nói không bó hẹp phạm vi môn tiếng Việt mà tất môn học khác, hoạt động nhà trường Ví dụ: Các phân môn có nhiệm vụ rèn luyện kỹ sau: - Tập đọc: kỹ đọc, nghe, nói - Kể chuyện: kỹ nói, nghe, đọc - Tập viết: kỹ nghe - Luyện từ câu: nói, viết, đọc - Tập làm văn: nghe, nói, đọc, viết 5.1.2 Một số hình thức nghe-nói Giao tiếp lời nói xảy hoàn cảnh giao tiếp cụ thể với số lượng nhân vật giao tiếp khác Căn vào đặc điểm trên, phân chia hoạt động giao tiếp lời nói thành hai hình thức khác nhau: đơn thoại hội thoại, hội thoại hình thức diễn thường xuyên phổ biến hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Trong hoạt động giao tiếp người ta thường kể đến nhân tố sau: - Nhân vật giao tiếp: Là người trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp - Nội dung giao tiếp: Là vật, tượng, tâm trạng, tình cảm… nói tới thể lời nói 56 - Hoàn cảnh giao tiếp: Là hoàn cảnh thời gian, không gian, tình đặc điểm xã hội mà hội thoại diễn (trong sống người hội thoại diễn đa dạng với hoàn cảnh khác nhau) - Công cụ giao tiếp: Là ngôn ngữ mà nhân vật giao tiếp sử dụng Bên cạnh chi phối yếu tố kèm lời yếu tố phi lời - Diễn ngôn Là sản phẩm lời nói tạo hành động giao tiếp (còn gọi ngôn bản), yếu tố kèm lời yếu tố phi lời thuộc hình thức diễn ngôn 5.1.2.1 Đơn thoại (Còn gọi độc thoại) Là hình thức nói cho vài người nghe mà chuyển đổi vai người nói người nghe Ví dụ: Hiệu trưởng đọc báo cáo tổng kết Học sinh phát biểu ý kiến họp Hoạt động giao tiếp đơn thoại hoạt động chiều từ A đến B, tức A luôn người nói B luôn người nghe Khi B có lời đáp lại đơn thoại nói trở thành hội thoại 5.1.2.2.Hội thoại (Còn gọi đối thoại, đàm thoại) Là dạng nói thường sử dụng hoạt động sinh hoạt hàng ngày người, tiến hành hai hay nhiều người nói với có chuyển đổi vai người nói người nghe Ví dụ: Nói chuyện qua điện thoại, thảo luận, tọa đàm Hoạt động giao tiếp hội thoại hoạt động hai chiều luân phiên nhân vật giao tiếp Vận động giao tiếp ngôn ngữ hội thoại gồm ba vận động sau: - Vận động trao lời: Khi người nói ra, hướng tới người nghe trước mắt ta gọi vận động trao lời Ví dụ: - Xin lỗi chị, cho hỏi, rồi? - Tám mười lăm - Vận động đáp lời: Cuộc thoại trở thành hội thoại có đáp lời người nghe Vận động trao lời đáp lời chủ yếu lời nói, đồng thời bổ sung yếu tố kèm ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, im lặng, nụ cười, bắt tay, … Trong hội thoại phát ngôn người nói mở đầu thường mang tính chất tác động, kích thích nhiều coi phát ngôn định hướng Vận động trao lời vận động đáp lời vận động hội thoại chúng phải có phối hợp nhịp nhàng: Lời trao có lịch sự, có văn hóa lời đáp phải cởi mở, nhiệt tình Nếu hai vận động trục trặc thiếu hòa hợp, không chặt chẽ dấu hiệu tan vỡ mối quan hệ đối tượng tham gia hội thoại - Vận động tương tác: Trong hội thoại, nhân vật giao tiếp ảnh hưởng với nhau, tác động lẫn Đó vận động tương tác Ví dụ: Trong bóng đá, khiêu vũ 57 Trong hội thoại, vận động tương tác thể quy tắc luân phiên lượt lời, quy tắc cộng tác, quy tắc liên kết hội thoại (liên kết nội dung, đề tài), quy tắc tôn trọng thể diện quy tắc khiêm tốn Năm nguyên tác quy tắc hội thoại, cần phải tôn trọng quy tác này, người vi phạm chưa nắm vững quy tắc người chưa nắm tính văn hóa giao tiếp 5.2.Luyện kỹ nghe 5.2.1.Các hình thức nghe Nghe hội thoại nghe đơn thoại, bên cạnh có điểm tương đồng (phụ thuộc vào chất lượng âm thanh, độ ý hay phân tán người nghe) hội thoại đơn thoại có khác biệt sau 5.2.1.1 Nghe hội thoại - Hoạt động nghe diễn với diện trực tiếp người tham gia Sự vắng mặt người hội thoại (điện thoại) trường hợp đặc biệt - Sự chuyển đổi vai từ nghe sang nói ngược lại, diễn thường xuyên Thời gian dành cho vai (nghe - nói) không kéo dài lâu - Nội dung hội thoại quy định trước thường xác lập điều chỉnh qúa trình nghe - nói Người nghe người trực tiếp tham gia điều chỉnh, xác lập nội dung trình giao tiếp Nội dung thay đổi đa dạng - Nghe hội thoại thường không cần ghi chép Vì người nghe người xác lập nội dung giao tiếp Tùy nội dung, mục đích mà người nghe ghi tóm tắt nội dung, việc ghi chép hay không điều không bắt buộc 5.2.1.2.Nghe đơn thoại - Là hoạt động nghe thường gặp lớp, nơi công cộng Nó chuyển đổi vai, thời gian dài - Nội dung người nói quy định Người nghe không tham dự trực tiếp vào việc xác lập nội dung nói Tuy nhiên người nghe gián tiếp điều chỉnh nội dung thông qua thái độ (lời đề nghị, ý, cử chỉ…) để yêu cầu người nói thay đổi đề tài cách nói - Người nghe thường ghi chép lại điều người nói trình bày Mức độ ghi chép (sơ lược, chi tiết) tùy thuộc quan tâm người nghe với nội dung 5.2.2.Những điều kiện để nghe có hiệu - Cần xác định mục đích nghe Mục đích rõ ràng hiệu việc nghe cao nhiêu Nếu mục đích rõ ràng, người nghe trì ý - Cần có hứng thú với nội dung nghe Đây yếu tố để giúp người nghe có khả trì ý mình, theo dõi ghi chép vấn đề mà người nói trình bày - Cần có hiểu biết định (tối thiểu) nội dung trình bày Kiến thức người nghe rộng việc nghe đạt hiệu Điều giải thích 58 nghe người nói, mà người hiểu sâu sắc, toàn diện người khác - Cần có trí nhớ tốt Nó giúp cho việc lưu giữ nội dung đầy đủ, giúp cho việc ghi chép tránh sai sót - Cần có hoàn cảnh nghe thuận lợi Được hiểu điều kiện khách quan, chủ quan thời gian, không gian, tiếng ồn, sức khỏe người nghe…Hoàn cảnh có tác động không nhỏ tới kết việc lĩnh hội nội dung 5.2.3.Cách nghe - Đối với loại đề tài, loại bài, loại lời nói, kiểu nói cần có cách nghe thích hợp để nắm vấn đề cốt lõi nhất, không sa vào chi tiết phụ, tránh loại nghe nhau, chẳng hạn loại giảng khoa học nội dung cần nắm luận đề, luận điểm, loại kể chuyện, tường thuật cần nắm kiện, diễn biến gắn với yếu tố không gian thời gian cụ thể, loại tin tức nắm biến cố, kiện - Người nghe nắm cách dẫn dắt, cách lập luận, trình bày vấn đề, đích mà người nói hướng tới thông tin bề sâu (hàm ẩn) nói lúc nói người nghe hiểu xác, đầy đủ sâu cắc nội dung lời nói - Trong nghe cần phải ghi chép, cần sử dụng người nghe khó nhớ lại hết điều nghe Có hai cách ghi: + Vừa nghe vừa ghi: Có ưu điểm ghi lại gần trung thành lời người nói thường bị sót nhiều ý ghi không kịp với tốc độ người nói + Nghe xong phần nói ghi: Cách tóm tắt ý người nói theo cách hiểu người ghi, cách ghi thường sơ lược, không ghi trung thành, lời lẽ, câu chữ người nói Trong thực tế, thường người nghe phối hợp hai cách ghi (lúc vừa nghe vừa ghi, lúc nghe xong tóm tắt lại) Vì vậy, tùy nội dung nói, tùy mục đích đặt định ghi theo cách cho đạt hiệu 5.2.4.Một số kỹ cần rèn luyện nghe - Cần phát vấn đề nói Nếu không dễ bị sa vào chi tiết bên ngoài, không phát chất vấn đề từ dẫn đến nhận thức sai lầm Muốn có kỹ ta cần phải không ngừng nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết (nghe đài, đọc báo ) - Ghi nhanh, ghi ghi đầy đủ Ghi nhanh để ghi nhiều, ghi để hiểu xác nội dung, ghi đầy đủ để không bị bỏ sót chi tiết quan trọng, Cần tránh tình trạng ghi nhanh mà không đúng, ghi mà không nhiều, ghi nhiều mà không xác - Cần tạo thói quen trì ý liên tục suốt trình nghe Thói quen người có, người có hứng thú nghe, lúc trì việc nghe từ đầu đến cuối Với người không nghe trình, kết kém, 59 xác, chí trái ngược với điều người nói trình bày Vì việc tập trung trì ý cần phải đề để rèn luyện, học sinh 5.3.Luyện kỹ nói Nói thành hành vi ngôn ngữ diễn quen thuộc thường xuyên giáo viên như: giảng lớp, buổi họp phụ huynh, báo cáo tổng kết năm học…các thoại nói có mục đích yêu cầu đặt từ trước, người nói phải chuẩn bị nói dạng khác dạng viết (giáo án, báo cáo chi tiết, đề cương nói) dạng lời (ngôn hình thành đầu người nói hình thức ngôn ngữ thầm) Để thực hoạt động nói có hiệu quả, người nói cần vấn đề có tính chất kỹ thuật (các điều kiện) sau: 5.3.1.Những điều kiện để nói có hiệu - Nội dung nói: điều kiện quan trọng để đảm bảo hiệu việc nói Dù nói hay, hấp dẫn nội dung nghèo nàn, buồn tẻ, tản mạn không đạt hiệu Hiệu nói chuẩn bị chu đáo nội dung, nội dung gắn liền với ý, suy nghĩ, tình cảm người nghe Nội dung mẻ, phong phú hấp dẫn, lôi ý người nghe Nội dung loại lời nói có khác nhau: Khi nói nghị luận nội dung phải có luận đề, luận điểm, luận cứ, miêu tả nội dung việc, tình tiết, không gian, thời gian… -Sự hiểu biết phong phú, sâu rộng: Sẽ làm cho nói có sức thuyết phục, sinh động hấp dẫn hơn, điều nói phần vốn hiểu biết người nói, người nói không cần nói hết vốn hiểu biết mình, vốn nhiều lời nói hàm súc ngược lại hiểu biết nông cạn, hời hợt không đạt hiệu giao tiếp -Uy tín người nói: Là điều kiện cho hiệu giao tiếp (uy tín tài năng, phẩm chất đạo đức, cương vị, tính cách) Tuy vậy, điều kiện góp phần cho thành công nói điều kiện định - Giọng nói tốt: Cũng góp phần không nhỏ vào hiệu việc giao tiếp Tùy thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp, người nói phải điều khiển giọng nói, ngữ điệu cho phù hợp 5.3.2.Chuẩn bị nói -Xác định mục đích nói Khi giao tiếp người đặt cho mục đích định Mục đích nói khác làm cho cách lựa chọn nội dung cách trình bày khác -Xác định nội dung trình bày Nội dung triển khai thành đề cương cụ thể Đề cương chuẩn bị cẩn thận hiệu giao tiếp lớn nhiêu -Dự kiến phương pháp trình bày Cùng nội dung với đối tượng khác nhau, mục đích khác có cách trình bày khác 60 Trên bước mang tính chất chuẩn bị cho nói Ở phần việc xác định nội dung trình bày việc quan trọng 5.3.3 Thực giao tiếp Trong bước này, ta ý số điểm sau: -Thể đề cương thành lời nói mạch lạc, rõ ràng trì việc nói theo đề cương suốt trình giao tiếp Theo dõi diễn biến (tâm lý, hứng thú ) (khi thấy người nghe chăm yên tâm với nội dung, thấy người nghe lơ xem xét lại nội dung hay chỉnh lại nội dung) người nghe để điều chỉnh kịp thời cách nói phần nội dung phù hợp Việc mở đầu nói lôi hấp dẫn tốt nhiêu Có thể vào đề thẳng, nêu lý nêu tình tiết, mẩu chuyện lý thú để gợi trí tò mò, lôi kéo ý người nghe -Trong trình trình bày cần trì ý liên tục Khi nói, trình bày theo trình tự thời gian, không gian theo tầm quan trọng vấn đề Với nội dung, lướt nhanh vấn đề nhấn mạnh vấn đề Trong nói nên dùng ý chuyển tiếp để nói rõ ràng, mạch lạc -Phần kết thúc nên ngắn gọn Có thể kết thúc mở kết thúc khép Kết thúc mở kết thúc không tóm tắt mở vấn đề từ điều trình bày nêu lên cảm nghĩ, đề xuất Kết thức khép kết thúc theo kiểu tóm tắt lại vấn đề nêu Tùy theo nội dung nói mà người nói lựa chọn cách kết thúc cho phù hợp -Khi nói cần khiêm tốn thận trọng, lựa chọn cách xưng hô (nghi thức lời nói) phù hợp Cần tạo đồng cảm người nói người nghe Có tinh thần trách nhiệm cao lời nói tôn trọng người nghe -Khi nói cần bình tỉnh tự tin Nếu không nói lưu loát không đạt hiệu giao tiếp -Khi nói cần tránh đọc thuộc lòng văn chuẩn bị Đều làm cho lời nói tự nhiên, hấp dẫn bị quên chỗ trở nên lúng túng Hơn việc đọc thuộc lòng buộc người nói phải chăm tới việc nhớ ý, nhớ lời không quan sát người nghe, không điều chỉnh lời nói cần thiết -Ngữ điệu có ảnh hưởng đến chất lượng nói Nói đều, nói to quá, nhỏ quá, nói đứt quãng không liền mạch…Vì tùy thuộc vào điều kiện giao tiếp cụ thể người cần chọn cho ngữ điệu suốt trình nói -Thái độ, cử người nói góp phần tích cực tới người nghe.Vì nói cần tránh động tác thừa, thói quen xấu, cử không đẹp, tránh thái độ nóng nảy, lời nói gay gắt không đồng tình với ý kiến người khác Văn hóa ứng xử lời nói, tranh luận nói điều cần lưu ý 61 Tham khảo: Phản hồi hoạt động truyền thông điệp từ người nghe tới người nói sau trình người nói trình bày Sự phản hồi trực tiếp gián tiếp Mỗi dân tộc, văn hóa có quy ước tín hiệu phản hồi đặc trưng Ý NGHĨA HÀNH VI PHẢN HỒI Hành vi Vươn người phía trước Ngả người phía sau Ngả người phía sau, khoanh tay Nghiêng cổ Gấp hai tay sau cổ Để tay sau cổ Vuốt cằm, chống cằm Hai tay chống cằm Cười mỉm Mỉm cười gật gật đầu Cau mày; nhăn mặt Ngáp Nhìn chằm chằm, đầu không cử động Nhìn qua kính; nheo mắt Đảo chỗ liên tục; tránh nhìn thẳng vào người trình bày Bỏ kính Liếc nhìn đồng hồ Nhìn quanh phòng Gõ gõ ngón tay lên mặt bàn, búng ngón tay, dập bàn chân Sờ mũi; nháy mắt nhanh Ý nghĩa Tập trung, muốn nhấn mạnh Suy ngẫm; muốn mở rộng vấn đề; chờ đợi định hay kết luận Chăm lắng nghe với tinh thần phê phán Quan tâm; lắng nghe Quá tự tin; thư giãn Không đồng ý; bực mình; muốn thể quan điểm khác Rất quan tâm; tập trung Lắng nghe; chăm Tán thành; ủng hộ Hoàn toàn ủng hộ Bực bội; chán nản; phản đối Buồn chán; mệt mỏi; không quan tâm Không muốn tập trung; không hứng thú; không muốn hợp tác Không chấp nhận; không tin tưởng; không hứng thú; chờ dịp để thách thức Không thấy thoải mái; không đồng ý; muốn kết thúc; muốn đặt câu hỏi tranh luận Không tập trung; suy ngẫm định Buồn chán; mong sớm kết thúc Tìm ủng hộ người; không hứng thú Không kiên nhẫn; nóng ruột muốn chóng kết thúc Nói dối; thái độ phòng thủ (PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc Kỹ giao tiếp hành chính) 62 Câu hỏi Hãy trình bày dạng nói điều kiện để nói có hiệu Hãy giới thiệu với bạn bè lớp thân - Họ tên, quê quán, ngày tháng năm sinh - Có lực đặc biệt - Những ước mơ, nguyện vọng (có thể học tập, đời sống riêng tư) Cả lớp nghe người trình bày, sinh viên khác trình bày lại giáo viên nhận xét kỹ nghe - nói Cho đề tài thảo luận: Văn học đời sống tâm hồn người - Có bốn người tham gia phát biểu trước lớp - Những người khác lắng nghe tóm tắt lại ý kiến mà bạn tham gia phát biểu, thảo luận - Giáo viên nhận xét kỹ nghe - nói sinh viên Chọn chủ đề sau: Gia đình, nhà trường, xã hội để trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét kỹ nói sinh viên 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Trịnh Đức Minh, Dạ y Tậ p viế t Tiể u họ c, NXB Giáo dục Lê A, Nguyễn Trí, Làm Văn, NXB Giáo dục Phạm Hổ, Bùi Hiển, Vũ Tú Nam, Nguyễn Quang Sáng, Văn miêu tả kể chuyệ n, NXB Giáo dục 1998 Hoàng Đức Huy, Phư ng pháp Tậ p làm văn lớ p 4-5, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2005 5.Nguyễn Quang Ninh- Đào Ngọc, Tiế ng Việ t thự c hành, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Quang Ninh - Đào Ngọc, Rèn kỹ sử dụ ng tiế ng Việ t, NXB Giáo dục 1998 Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An, Soạ n thả o văn bả n công tác văn thư lư u trữ , NXB Thống kê, 2009 64 MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………… Chương Rèn kỹ đọc 1.1.Mục đích yêu cầu…………………………………………………… 1.2.Các hình thức đọc…………………………………………………… 1.3.Kỹ đọc thành tiếng…………………………………………… 1.4 Luyện tập kỹ đọc thành tiếng…………………………… Chương Rèn luyện kỹ đọc hiểu văn 2.1 Phân tích văn bản………………………………………………… 2.2 Tóm tắt văn bản…………………………………………………… 2.3 Tổng thuật văn bản………………………………………………… Chương Rèn luyện kỹ viết chữ 3.1.Mục đích yêu cầu…………………………………………………… 3.2.Chữ tiếng Việt…………………………………………………… 3.3.Luyện tập kỹ viết chữ………………………………………… Chương Rèn luyện kỹ viết văn 4.1 Mục đích yêu cầu…………………………………………………… 4.2.Luyện kỹ viết văn miêu tả…………………………………… 4.3.Luyện viết văn kể chuyện…………………………………………… 4.4 Luyện viết văn tường thuật………………………………………… 4.5 Luyện kỹ viết đơn từ, biên bản, báo cáo……………………… Chương Rèn luyện kỹ nghe- nói 5.1.Mục đích yêu cầu…………………………………………………… 5.2 Luyện kỹ nghe………………………………………………… 5.3 Luyện kỹ nói…………………………………………………… 65 Trang 2 15 18 20 23 24 25 31 31 42 44 46 52 57 59 66 ... dục tiểu học Bài giảng Tiếng Việt thực hành dùng làm tài liệu học tập nghiên cứu sinh viên ngành Giáo dục tiểu học hệ Cao đẳng quy học tập học phần học phần có liên quan Mục tiêu chung học phần... học tiểu học - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, học để dạy học - Sinh viên có đức tính cần thiết giáo viên tiểu học: mô phạm, cẩn thận, chu đáo, tỉ mỷ… Học phần Tiếng Việt thực hành ... Học xong học phần này, sinh viên có kỹ sau: - Sinh viên có kỹ nghe, nói, đọc, viết Các kỹ giúp cho sinh viên giao tiếp, học tập đạt hiệu dạy tốt môn Tiếng Việt Tiểu học - Vận dụng kiến thức tiếng

Ngày đăng: 28/04/2017, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan