Giao an 10 Nang cao

41 467 0
Giao an 10 Nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Tiết 1: ÔN TẬP I. NỘI DUNG DẠY HỌC • Nguyên tử. nguyên tố hóa học. • Hóa trị của nguyên tố • Định luật bảo toàn khối lượng • Mol và các công thức chuyển đổi II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết: Thành phần cấu tạo nguyên tử • Hiểu : Quy tắc hóa trị, cách vận dụng, Định luật bảo toàn khối lượng Mol và các công thức chuyển đổi lượng chất 2. Kĩ năng: Tính toán và phân tích III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ôn tập, luyện tập IV. CHUẨN BỊ Tranh mô tả cấu tạo nguyên tử V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: Nguyên tử Cho hs xem mô hình ntử Đặt các câu hỏi: • Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Gồm mấy phần? • Mỗi phần mang điện tích gì? • Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm những hạt nào? Mang điện tích gì? HĐ2:Nguyên tố hóa học Y/c hs nhắc lại k/n ntố hóa học Gợi ý: Đó là tập hợp các nguyên tử có cùng một loại hạt HĐ3:Hóa trị Đặt câu hỏi: • Thế nào là hóa trị của nguyên tố? Gợi ý: Biểu thị sự liên kết • Xác định hóa trị của Na, S trong các hợp chất: Gồm hai phần Lớp vỏ: e mang điện âm Hạt nhân: mang điện dương Hạt nhân gồm: p mạng điện dương N không mang điện Tập hợp các nguyên tử có cùng proton Là số liên kết của nguyên tố đó với nguyên tử nguyên tố khác Na(I), S(II) trong H 2 S, S(IV) trong SO 2 Bài 16: ÔN TẬP I. Nguyên tử Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên vật chất Nguyên tử : (+) (2e) (8e) (18e) • Vỏ: e mang điện âm • Hạt nhân: proton (+) Notron (0) II. Nguyên tố hóa học: • Tập hợp các nguyên tử có cùng proton • Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có t/c hóa học giống nhau. III.Hóa trị Là số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ntố này với nguyên tử nguyên tố khác. Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Na 2 O, H 2 S, SO 2 • Cho h/c: a b x A B y tìm mối liên hệ giữa a, b, x, y HĐ4: Định luật BTKL Y/c hs • Phát biểu ĐLBT khối lượng • Viết biểu thức? HĐ5: Mol Đặt câu hỏi: • Mol là gì? • Khối lượng mol là gì? • Thể tích mol là gì • Nêu các biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa m,n,V HĐ6: Củng cố • Hãy tính thể tich khí ở đktc của hh 6,4g O 2 , 22,4g N 2 • Hãy tính khối lượng chất rắn gồm: 0,2 mol Fe, 0,5 mol Cu • BTVN: Tính khối lượng hh khí gồm: 33l khí CO 2 , 11,2l CO và 5,5l N 2 ( các V đo ở đktc. Ax = by Tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng chất tạo thành A+B C+D→ A B C D m m m m+ = + Là lượng chất chứa 6.10 23 ntử, ptử Là khối lượng tính bằng gam của một mol Là thể tích của 1 mol chất khí m = n.M V= n.22.4 ( ) 2 2 .22,4 6,4 22,4 .22,4 32 28 O N V n n= +   = + =  ÷   . . 0,2.56 0,5.64 Fe Cu Fe Fe Cu Cu m m m n M n M = + = + = + = • Quy tắc hóa trị (SGK) IV. Định luật BTKL • Phát biểu(SGK) • Biểu thức: A+B C+D→ A B C D m m m m+ = + V. Mol Mol (SGK8) Khối lượng mol(SGK8) Thể tích mol (SGK8) n = m/M V= n.22,4 (m) € (n) € (V) M = n.M n = V/22,4 n =A/N A = n.N (A)(số ptử chất A) Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Tiết 21: Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. NỘI DUNG DẠY HỌC • Mối quan hệ giữa vị trí của một nguyên tố với cấu tạo nguyên tử • Biết số hiệu nguyên tử suy ra vị nguyên tố trong BTH II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết: Ý nghĩa BTH đ/v Hóa học và các khoa học khác • Vận dụng: 1. Từ vị trí suy cấu tạo nguyên tử và t/c nguyên tố 2. Biết số hiệu nguyên tử suy ra vị trí nguyên tố trong BTH 3. Dựa vào quy luật biến đổi t/c của nguyên tố và hợp chất trong BTH để so sánh t/c hóa học của nguyên tố với các nguyên tố lân cận 2. Kĩ năng: Vận dụng các quy luật biến đổi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại kết hợp luyện tập IV. CHUẨN BỊ Bảng tổng kết t/c hóa học của các oxit, hidroxit, hợp chất với hidro… V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: • Trình bày sự biến đổi hóa trị cao nhất của các nguyên tố đ/v oxi, hóa trị của pk với hidro trong một CK, cho nhận xét • Trình bày sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit, hidroxit của các nguyên tố nhóm A trong một CK, nhóm A, cho nhận xét? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1:`Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử Cho hs làm ví dụ1: Biết nguyên tố có số thứ tự nguyên tố là 19, thuộc Ck 4 , nhóm IA có thể kết luận như thế nào về cấu tạo nguyên tử ? Cho hs làm ví dụ2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo gồm:16p, 3 lớp e,có 6e lớp ngoài cùng.Xác định vị trí X trong BTH HĐ2:`Quan hệ giữa vị trí và t/c nguyên tố Cho hs làm ví dụ: Biết nguyên tố S (Z=16) , thuộc Ck 3, nhóm VIA , nêu STT nguyên tố:19 ⇒ có 19p, 19e Ở CK 4 ⇒ có 4 lớp e Nhóm IA ⇒ có 1e lớp ngoài cùng có 16p ⇒ STT ô nguyên tố 16 có 3 lớp e ⇒ Ở CK 3 có 6e lớp ngoài cùng ⇒ Cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s 2 3p 4 X thuộc nhóm VIA (X nguyên tố p có 6e lớp ngoài cùng) Là pk vì thuộc nhóm VIA Hóa trị cao nhất với oxi là 6, hóa trị với hiđro là 2 Bài 13: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử Biết vị trí ⇔ Cấu tạo nguyên tử STT nguyên tố: ⇔ Số p, sốe STT chu kì: ⇔ Số lớp e STT nhóm A: ⇔ Số e lớp ngoài cùng II. Quan hệ giữa vị trí và t/c nguyên tố Biết vị trí ⇒ t/c hóa học cơ bản của ntố như: 1. Tính kl, phi kim: Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông t/c hóa học cơ bản của S Gv : Gợi ý • Tính kl. Pk • Hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị vớihidro • CT oxit cao nhất, hiđroxit • CT hợp chất với H • Tính xit, bazơ của oxit hiđroxit HĐ3:`So sánh t/c của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Dựa vào nguyên tắc nào để so sánh t/c của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận BTVD1: So sánh t/c hóa học của P với: • Si và S • N và As • BTVD2: So sánh tính axit, bazơ của H 3 PO 4 , HNO 3 , H 2 SiO 3 HĐ4: Củng cố So sánh tính axit, bazơ của H 3 AsO 4 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 So sánh tính phi kim của: Cl, F, S, As BTVN: 8,9,10 SGK Công thức của oxit cao nhất là: SO 3 , hiđroxit tương ứng là: H 2 SO 4 Công thức hợp chất khí vơi hidro là H 2 S Oxit SO 3 là một oxit axit Hidroxit H 2 SO 4 là một axit mạnh Dựa vào quy luật biến đổi t/c các nguyên tố Trong một Ck tính Pk : Si < P <S Trong một nhóm A tính Pk : As < P <N Trong một nhóm A tính axit giảm nên tính axit : H 3 PO 4 < HNO 3 Trong một ck tính axit tăng nên tính axit : H 2 SiO 3 <H 3 PO 4 Vậy tính axit : H 2 SiO 3 <H 3 PO 4 < HNO 3 Tính axit tăng theo thứ tự: H 3 AsO 4 < H 3 PO 4 , <H 2 SO 4 Tính phi kim tăng theo thứ tự As< S<Cl< F • KL: nhóm: IA, IIA, IIIA(trừ B,H) • PK: nhóm:VA, VIA,VIIA(trừ Bi,Sb, Po) 2. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó đối với oxi, hóa trị với hidro 3. Công thức của oxit cao nhất, hidroxit tương ứng 4. Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) 5. oxit và hidroxit có tính axit hay bazơ III.So sánh t/c của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Nguyên tắc: Dựa vào quy luật biến đổi t/c các nguyên tố hóa học trong BTH để so sánh Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Tiết 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II I. NỘI DUNG DẠY HỌC Củng cố kiến thức • Cấu tạo bảng tuần hoàn • Quy luật biến đổi một số đại lượng vật lý, tính chất nguyên tố theo chiều tăng Z+ • Định luật tuần hoàn II. MỤC TIÊU 3. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về • Cấu tạo bảng tuần hoàn • Quy luật biến đổi t/c các nguyên tố và hợp chất của chúng trong bảng tuần hoàn 4. Kĩ năng: Vận dụng các quy luật biến đổi t/c các nguyên tố, kiến thức BTH giải các BT từ vị trí suy ra cấu tạo, t/c III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kiểm tra học sinh thông qua trình bày một số nhóm kiến thức, và giải quyêt các bài tập chứng minh IV. CHUẨN BỊ Các bài tập vận dụng, minh họa, phiếu học tập V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: (kết hợp với luyện tập) HĐ1: Nhóm kiến thức cấu tạo BTH Sử dụng phiếu học tập số 1 • BTH được xây dựng trên cơ sở, nguyên tắc nào? Chứng minh thông qua cấu hình e: Li, Na, K, B, C, N • BTB có cấu tạo như thế nào? Bao nhiêu chu kì, bao nhiêu nhóm? • Nêu đặc điểm cấu tạo các nguyên tử trong một chu kì? Trong một nhóm? HĐ2: Nhóm kiến thức về đại lượng và t/c biến đổi tuần hoàn Sử dụng phiếu học tập số 2 • Theo chiều tăng Z+ những đại lượng t/c nào biến đổi tuần hoàn? • Hãy phát biểu và giải thích quy luật biến đổi? 1. Bán kính nguyên tử 2. Năng lượng ion hóa thứ nhất I 1 3. Độ âm điện 4. Tính kim loại, phi kim 5. Tính axit bazơ của oxit và hiđroxit 6. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxy và hóa trị của phi kim với hiđro HĐ3: Nhóm kiến thức định luật tuần hoàn Sử dụng phiếu học tập số 3 • Phát biểu nội dung của định luật tuần hoàn • Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tố đó được không? Tại sao? BTVD1: Nguyên tử nguyên tố X (Z=17),chu kì 3 nhóm VIA, nêu cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó? • Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí nguyên tố đó được không? Tại sao? BTVD2: Nguyên tử nguyên tố Y: có 16 proton, có 3 lớp e, có 6e lớp ngoài cùng, xác định vị trí của Y. HĐ3: Củng cố BTVD3: 1. So sánh t/c hóa học của X và Y (ở 2 BTVD trên) 2. Viết CT của oxit và hiđroxit tương ứng, so sánh tính axit bazơ của chúng. Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Tiết 23: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II (t2) I. NỘI DUNG DẠY HỌC • Sửa các bài tập cơ bản và bài tập khó của chương II. MỤC TIÊU 5. Kiến thức: • Hiểu được ý nghĩa bảng tuần hoàn thông qua các bài tập 6. Kĩ năng: Vận dụng các quy luật biến đổi t/c, đại lượng giải quyết các BT so sánh t/c đơn chất và hợp Vận dụng kiến thức về mối quan hệ vị trí và cấu tạo, t/c nguyên tử III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Luyện tập IV. CHUẨN BỊ Các bài tập vận dụng hteo nhóm kiến thức V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Gọi hs khá sửa BT SGK mà học sinh trung bình và yếu không giải được Nhận xét kết quả, cách trình bày HĐ2: T/c cho học sinh làm BT 2.11 SBT. Đề bài: Hai nguyên tố X,Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của BTH có tổng số proton bằng 27. Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong BTH Hướng dẫn hs: Sử dụng điều kiện hai nguyên tố liên tiếp trong môt CK là: Z X = Z Y +1 Theo giỏi hs làm BT, nhận xét và sửa BT theo đáp án: Bài giải: Theo đề bài: tổng số proton X,Y là 27 nên ta có: Z X + Z Y =27 (1) Mặt khác: X,Y là hai nguyên tố liên tiêp trong một CK nên ta cóZ X = Z Y +1 (2) Giải hệ phương trình gồm (1) và (2) ta được: Z X = 14, Z Y =13 Z X = 14 nên cấu hình e của X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 X ở ô nguyên tố thứ 14 X ở CK 3 vì có 3 lớp e X ở nhóm IVA vì X là nguyên tố p có 4e lớp ngoài cùng Z X = 13 nên cấu hình e của X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 X ở ô nguyên tố thứ 13 X ở CK 3 vì có 3 lớp e X ở nhóm IIIA vì X là nguyên tố p có 3e lớp ngoài cùng HĐ3: T/c cho học sinh làm BT 2.3 SBT. Đề bài: Một nguyên tố X (Z X = 20) • Viết cấu hình e của X, X 2+ • X là kl hay pk? xác định vị trí X trong BTH, cho biết X là nguyên tố gì? Hướng dẫn hs: Y/c hs nhắc lại: Các khối nguyên tố s,p,d,f, Mối quan hệ giữa số e lớp ngoài cùng vơi tính kl, pk Theo giỏi hs làm BT, nhận xét và sửa BT theo đáp án: Bài giải: Z X = 20 nên cấu hình e của X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 X X 2+ + 2e Cấu hình e của X 2+ là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 (ít hơn X 2e) X là kl vì có 2e lớp ngoài cùng X ở ô nguyên tố thứ 20 X ở CK 4 vì có 4 lớp e X ở nhóm IIA vì X là nguyên tố s có 2e lớp ngoài cùng Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Z X = 20 nên X là Ca HĐ4: Củng cố • Nhắc lại mối quan hệ giữa vấu tạo và vị trí • Cách sử dụng hệ thức giải bài toán 2 nguyên tố liên tiếp trong một CK • BTVN: 2.42, 2.43 SBT Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Tiết 25: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC- LIÊN KẾT ION I. NỘI DUNG DẠY HỌC • Khái niệm liên kết hóa học, quy tắc bát tử • Sự hình thành cation, anion II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết : Khái niệm về liên kết hóa học, nội dung quy tắc bát tử Sự hình thành cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử 2. Kĩ năng: Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại, gợi mở IV. CHUẨN BỊ Phần mền biểu diễn sự cho, nhận e hình thành ion ( CD) V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu chương -Gv giới thiệu khái quát nội dung của chương, các vấn đề về kiến thức cần giải quyết. HĐ2: Khái niệm về liên kết Đặt câu hỏi: Liên kết hóa học là gì? Tại sao nguyên tử lại liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể HĐ3:Quy tắc bát tử Đặt câu hỏi: Quy tắc bát tử phát biểu như thế nào? giải thích. T/C cho hs làm BTVD 1SGK HĐ4:Ion Đặt câu hỏi: Ion là gì? Ion dương là gì? được hình thành như thế nào? Vì sao Na dễ mất 1e còn Mg bị mất 2e Là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay ion bền vững hơn Để đạt cấu hình bền của khí hiếm, năng lượng giảm, bền hơn Khuynh hướng các nguyên tử liên kết với nhau để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm với 8e ở lóp ngoài cùng, hoặc 2e đối với heli Đáp án D Ion là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện. Là ion mang điện dương, được hình thành do nguyên tử nhường bớt e để đạt cấu hình khí hiếm Na Na + + e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 Vì so với cấu hình bền khí hiếm Na thừa 1e còn Mg thừa 2e ChươngIII:LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION I.K/n liên kết hóa học 1.K/n liên kết Là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay ion bền vững hơn 2.Quy tắc bát tử Nguyên tử các nguyên tố có khiuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm 8e ở lóp ngoài cùng, ( hoặc 2e đối với heli) II. Liên kết ion 1. Sự hình thành ion a) Ion: Là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện • Ion dương: Là ion mang điện dương Được hình thành do nguyên tử nhường e Mg Mg 2+ + 2 e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1s 2 2s 2 2p 6 Al Al 3+ + 3 e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 1s 2 2s 2 2p 6 Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Ion âm là gì? được hình thành như thế nào? Vì sao F dễ nhận 1e còn S dễ nhận 2e T/C cho hs làm bài tập vận dụng: 2.SGK 3SGK HĐ4:Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Đặt câu hỏi: Thế nào là ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử, Cho ví dụ HĐ5: Củng cố: • Nhắc lại Đ/n LKHH • Quy tắc bát tử • Vì sao KL dễ trở thành cation • Vì sao PK dễ trở thành anion BTVN: 4SGK, 3.2a SBT Là ion mang điện âm, được hình thành do nguyên tử nhận thêm e để đạt cấu hình khí hiếm F + e F - 1s 2 2s 2 2p 5 1s 2 2s 2 2p 6 Vì so với cấu hình bền khí hiếm F thiếu 1e còn S thiếu 2e X dễ nhường e hơn A Li Li + + e Cl + e Cl - Ion đơn nguyên tử là loại ion được tạo nên từ một nguyên tử VD: Li + , Fe 2+ , S 2- Ion đa nguyên tử là loại ion được tạo nên từ nhiều nguyên tử liên kết với nhau thành nhóm nguyên tử mang điện Vì độ âm điện nhỏ KL dễ nhường Vì độ âm điện lớn KL dễ nhận e Tên ion dương: Cation + tên KL KL dễ nhường 1,2,3 e để trở thành ion mang 1,2,3 điện tích dương • Ion âm: Là ion mang điện âm Được hình thành do nguyên tử nhận e F + e F - 1s 2 2s 2 2p 5 1s 2 2s 2 2p 6 S + e S 2- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Tên ion âm: Tên gốc axit tương ứng Phi kim dễ nhận thêm 1,2,3 e để trở thành ion mang điện âm b) Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử • Ion đơn nguyên tử: Được tạo nên từ một nguyên tử VD: Li + , F - , S 2- • Ion đa nguyên tử : Được tạo nên từ nhiều nguyên tử liên kết với nhau để thành nhóm nguyên tử mang điện: VD: SO 4 2- , NO 3 - , PO 4 3- . Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông Tiết 26: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC- LIÊN KẾT ION (tt) I. NỘI DUNG DẠY HỌC • Sự hình thành liên kết ion • Cấu tạo mạng tinh thể ion và các tính chất chung của mạng II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết : Sự hình thành liên kết ion. Định nghĩa liên kết ion Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử. 2. Kĩ năng: Viết sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết ion III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại, gợi mở IV. CHUẨN BỊ Phần mền biểu diễn sự cho, nhận e hình thành liên kết ion ( CD) Mô hình, hình ảnh mạng tinh thể NaCl, nước đá, kim cương… V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: • Nêu khái niệm liên kết hóa hóa học, viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion K + và O 2- • Cho nhận xét về cấu hình của các ion HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1:Sự hình thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử Làm TN biểu diễn: Đốt cháy mẩu Natri trong bình clo Đặt câu hỏi Sản phẩm tạo thành là gì? Vậy tinh thể NaCl được tạo thành như thế nào? Viết phương trình tạo thành ion Na + , Cl - Có nhận xét gì về điện tích 2 ion Na + , Cl - . Vì sao chúng liên kết được với nhau Cho Hs xem phần mềm biểu diễn sự cho nhận e hình thành phân tử NaCl Muối ăn NaCl Do lực hút tỉnh điện của ion Na + và Cl - Na Na + + e Cl + e Cl - Chúng có điện tích bằng nhau nhưng trái dấu nên hút nhau bằng lực hút tỉnh điện. Bài 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION I. K/n liên kết hóa học II. Liên kết ion 1.Sự hình thành ion 2. Sự hình thành liên kết ion a) Sự hình thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử Xét sự hình thành phân tử NaCl Na + Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Na + + Cl - 1s 2 2s 2 2p 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Lực hút tỉnh điện Na + + Cl - NaCl Chú ý: Quá trình nhường và nhận e diễn ra đồng thời Giáo án Hoá học 10 Nâng cao [...]... lai hóa thì thu được bao nhiêu AO lai Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Có kích thước và hình dạng giống nhau, chỉ khác nhau về phương phân bố trong không gian 3AO lai hóa I Khái niệm về sự lai hóa Là sự tổ hợp " trộn lẫn " một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian Chú ý: Các obitan tham gia lai hóa phải có năng lượng xấp xỉ nhau... sao? Cứ một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl- và ngược lại HĐ4:Tính chất chung của hợp Bền vững, giòn, không bị phân hủy, nhiệt độ nóng chảy cao, chất ion tan nhiều trong nước cho dung Đặt câu hỏi: dịch dẫn điện, chỉ tách thành Nêu t/c chung hợp chất ion? phân tử riêng biệt khi ở trạng thái hơi HĐ5: Củng cố: • Sơ đồ liên kết ion pt Vẻ sơ đồ MgCl2 Giáo án Hoá học 10 Nâng cao b) Sự hình thành liên kết... 1,4 SGK BTVN: 2, 3, 5 SGK Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Tiết 30: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Nguyễn Văn Thông SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA I NỘI DUNG DẠY HỌC • Sự lai hóa ,các kiểu lai hóa điển hình • Giải thích dạng hình học của phân tử bằng các kiều lai hóa II MỤC TIÊU 1 Kiến thức: • Hiểu: Khái niệm sự lai hóa obitan nguyên tử Một số kiểu lai hóa điển hình... và sửa BT theo đáp án: Bài giải: Li + F 2 1 2 2 1s 2s 1s 2s 2p5 K + Br 2 6 1 [ Ne] 3s 3p 4s Cl + 2 5 [ Ne] 3s 3p Li+ 1s2 + F– 1s22s22p6 K+ [ Ar ] 3d104s24p5 Ca + 2 6 2 [ Ne] 3s 3p 4s Giáo án Hoá học 10 Nâng cao + [ Ar ] 3s23p6 Cl [ Ne] 3s2 3p5 LiF Br – KBr 10 2 [ Ar ] 3d 4s 4p6 Cl – + Ca2+ + Cl– [ Ne] 3s2 3p5 [ Ne] 3s23p64s2 [ Ne] 3s2 3p5 CaCl2 Trường THPT Phú Lộc HĐ3:Nhóm kiến thức: Liên kết cộng hóa... không gian • Số AO lai hóa = số AO tổ hợp Ý nghĩa: Giải thích dạng hình học của phân tử Trường THPT Phú Lộc HĐ2:Lai hóa sp Dùng tranh vẽ hình thành sự lai hóa sp Đặt câu hỏi: • Lai hóa sp là sự tổ hợp các AO nào? Thu được bao nhiêu AO lai hóa? • Các AO lai hóa sp được phân bố như thế nào? GV minh họa lai hóa sp qua sự hình thành phân tử BeH2 • Góc liên kết HBeH bằng bao nhiêu? HĐ3:Lai hóa sp2 Dùng tranh... từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều 109 o 28’ 1AOs + 3AO p 3AO sp3 3 Lai hóa sp có trong phân tử NH3, CH4 H2O… II Nhận xét chung về thuyết lai hóa Có vai trò giải thích khi đã biết dạng hình học và góc liên kết được xác định bằng thực nghiệm BeH2 dạng thẳng: Lai hóa sp H2O góc liên kết HOH =104 ,5o lai hóa sp3 Trường THPT Phú Lộc BTVN: 1,3,4 SGK Tiết 31: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Nguyễn Văn Thông SỰ... Tranh vẽ các kiểu xen phủ trục, xen phủ bên, xen phủ các AO trong phân tử etilen V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: • Thế nào là sự lai hóa, đặc điểm các AO lai hóa, • Trình bày lai hóa sp2 ,Cho ví dụ phân tử có lai hóa sp2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Bài 18 : SỰ LAI HÓA OBITAN NGUYÊN TỬ , SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA HĐ1:Sự xen phủ trục Cho hs quan... bên 1.Sự xen phủ trục Là sự xen phủ trong đó trục các AO tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử tham gia liên kết S - S P P Chú ý: Giáo án Hoá học 10 Nâng cao – – S P Trường THPT Phú Lộc HĐ2:Sự xen phủ trục Cho hs quan sát sự xen phủ bên các AO: p–p Đặt câu hỏi: • Sự xen phủ các AO như trên đặc đặc gì ? • Khác với sự xen phủ trục như thế nào? • Sự xen phủ các AO như trên được gọi... điện Là liên kết được tạo thành do lực hút tính điện giữa các ion mang điện tích trái dấu K+ + ClKCl + 2Na + O Na2O Tinh thể được cấu tạo từ các ion, nguyên tử, phân tử …được sắp xếp theo một trật tự nhất định trong không gian HĐ4:Mạng tinh thể ion Cho Hs xem mô hình tinh thể NaCl, chỉ cho hs thấy nút mạng Đặt câu hỏi: Mô tả cấu tạo mang tinh thể NaCl • Cấu trúc như thế nào? Cấu trúc lập phương • Quy... sánh với liên kết cộng hóa trị thuần túy HĐ4: Củng cố • So sánh liên kết cộng hóa trị và liên kết ion BTVN 2 SGK Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Nguyễn Văn Thông Trường THPT Phú Lộc Tiết 33: Nguyễn Văn Thông LUYỆN TẬP VỀ: LIÊN KẾT ION, LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ(TIẾT 2) I NỘI DUNG DẠY HỌC Củng cố kiến thức • Liên kết cộng hóa trị • Các kiểu lai hóa sp, sp2, sp3 II MỤC TIÊU 1 Kiến . " một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian Chú ý: Các obitan tham gia lai. liên kết HOH =104 ,5 o lai hóa sp 3 Giáo án Hoá học 10 Nâng cao Trường THPT Phú Lộc Nguyễn Văn Thông BTVN: 1,3,4 SGK Tiết 31: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan