Giáo dục dinh dưỡng bài giảng cho sinh viên

46 1.8K 5
Giáo dục dinh dưỡng bài giảng cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục dinh dưỡng bài giảng cho sinh viên là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN BỘ MÔN: GIÁO DỤC MẦM NON  BÀI GIẢNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG (DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG) BIÊN SOẠN: BÙI THỊ ÁNH TUYẾT Quảng Ngãi, 6/2016 LỜI NÓI ĐẦU Trẻ mầm non nhạy cảm mau chóng tiếp thu điều học hình thành dấu ấn lâu dài Vì vậy, tiến hành giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non góp phần quan trọng chiến lược người, tạo lớp người có hiểu biết đầy đủ vấn đề dinh dưỡng sức khỏe, biết lựa chọn ăn cách để đảm bảo sức khỏe Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non nay, biên soạn giảng Giáo dục dinh dưỡng dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non Nội dung giảng nhằm cung cấp số kiến thức đối tượng, nội dung, phương pháp, biện pháp, kĩ tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho sinh viên mầm non có thêm tài liệu để tham khảo trình thực nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non Mặt khác, giảng cung cấp kiến thức dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi trẻ mầm non Sinh viên học cách nuôi trẻ chế biến thức ăn cho trẻ, xây dựng phần cho trẻ, cách cho trẻ ăn…góp phần vào phát triển toàn diện trẻ, đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển toàn diện người xã hội chủ nghĩa giai đọan hội nhập đất nước Để biên soạn giảng này, dựa vào đề cương chi tiết học phần tổ Giáo dục Mầm non, khoa Sư phạm Tự nhiên Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em, BS Lê Thị Mai Hoa, NXB Giáo dục, 2008 Giáo trình Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục 2007 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống tri thức khoa học bản, đại dinh dưỡng trẻ em - Có ý thức tìm hiểu tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cộng đồng đặc biệt tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng trẻ mầm non - Có ý thức tìm hiểu đặc điểm sinh lý trẻ từ 12 - 36 tháng 36 - 72 tháng - Luôn có ý thức tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm sạch, tươi ngon cách chế biến đa dạng thành ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ Năng lực: - Có khả tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cộng đồng đặc biệt tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng trẻ mầm non - Có khả xây dựng thực đơn phần ăn cho trẻ trường mầm non có khả chế biến nhiều ăn cho trẻ em lứa tuổi mầm non - Có khả tự học, làm việc với tài liệu, làm việc nhóm Chƣơng : GIÁO DỤC DINH DƢỠNG Mục tiêu - Sinh viên nhớ trình bày khái niệm “ Giáo dục dinh dưỡng” - Phân tích tầm quan trọng giáo dục dinh dưỡng - Trình bày đối tượng nội dung giáo dục dinh dưỡng - Vận dụng hình thức, phương pháp kỹ giáo dục dinh dưỡng vào việc tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cộng đồng đặc biệt tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng trẻ mầm non 1.1 Đại cƣơng giáo dục dinh dƣỡng 1.1.1 Khái niệm giáo dục dinh dƣỡng Giáo dục dinh dưỡng biện pháp can thiệp nhằm thay đổi tập quán thói quen hành vi liên quan đến dinh dưỡng, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trình phát triển kinh tế xã hội 1.1.2 Tầm quan trọng giáo dục dinh dƣỡng Giáo dục dinh dưỡng có vị trí quan trọng xã hội ta Một nguyên nhân gây nên số đông trẻ bị suy dinh dưỡng cách cho ăn hoàn toàn thiếu ăn - Giáo dục dinh dưỡng chủ yếu giúp cho cán y tế, người dân biết dùng kiến thức đại dinh dưỡng áp dụng vào việc ăn uống hàng ngày, thay đổi tập quán, kiêng cữ không - Giáo dục dinh dưỡng chống bệnh thiếu dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong trẻ em thực tốt kế hoạch hóa gia đình - Giáo dục dinh dưỡng làm lúc, nơi với đối tượng 1.2 Đối tƣợng nội dung giáo dục dinh dƣỡng 1.2.1 Đối tƣợng giáo dục dinh dƣỡng Có thể phân hai nhóm đối tượng cần tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng sau: - Nhóm đối tượng chính: Trẻ em, bà mẹ mang thai cho bú, bà mẹ nuôi tuổi, người chăm sóc nuôi dưỡng trẻ cộng đồng, cô nuôi dạy trẻ, ông bà gia đình - Nhóm đối tượng hỗ trợ cho công tác giáo dục dinh dưỡng cộng đồng gồm thành viên lãnh đạo cộng đồng, thôn xóm, cán tổ chức quần chúng hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ… 1.2.2 Nội dung giáo dục dinh dƣỡng 1.2.2.1 Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho cô giáo cán công nhân viên trường - Cô hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng dinh dưỡng liên quan đến sức khỏe, bệnh tật trẻ Từ đó, xác định trách nhiệm công tác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ - Biết nhu cầu dinh dưỡng trẻ theo độ tuổi Biết phần ăn cân đối hợp lý - Biết giá trị dinh dưỡng thực phẩm thông thường sẵn có địa phương - Biết nguyên tắc xây dựng thực đơn, phần ăn, nguyên tắc thay loại thực phẩm để đảm bảo phần đủ chất cân đối - Biết cách chăm sóc trẻ biếng ăn, quan tâm đến trẻ ăn yếu, động viên trẻ ăn hết suất - Biết điều vệ sinh an toàn thực phẩm, biết cách chọn mua thực phẩm, bảo quản chế biến thực phẩm hợp vị cho trẻ - Thường xuyên theo dõi sức khỏe cho trẻ biểu đồ tăng trưởng Cô hiểu ý nghĩa, mục đích việc theo dõi sức khỏe cho trẻ biểu đồ tăng trưởng 1.2.2.2 Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ nhà trẻ - mẫu giáo Tùy theo trẻ độ tuổi, cô có nội dung giáo dục dinh dưỡng phù hợp: - Cho trẻ làm quen với số thực phẩm thông thường sẵn có địa phương, thực phẩm trẻ thường ăn: cho trẻ biết số đặc điểm thực phẩm, giá trị dinh dưỡng số ăn chế biến từ loại thực phẩm - Cho trẻ biết người cần ăn để sống, phát triển, làm việc, học tập vui chơi - Dạy trẻ biết ăn uống đủ chất: ăn nhiều loại thức ăn, ăn hết suất, không kén chọn thức ăn - Khuyên trẻ ăn uống sẽ, hợp vệ sinh Rèn cho trẻ số thói quen tốt hành vi văn minh ăn uống - Dạy trẻ cách cầm thìa, cầm bát cách, số kỹ tự phục vụ: chuẩn bị phòng ăn, làm tốt nhiệm vụ trực nhật 1.2.2.3 Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho cấp lãnh đạo quyền, đoàn thể - Tuyên truyền kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ sâu rộng đến đối tượng đặc biệt cấp lãnh đạo - Thông báo hoạt động nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ, thông báo kết đạt được, lợi ích công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ hợp lý, cách 1.3 Các hình thức, phƣơng pháp kỹ giáo dục dinh dƣỡng 1.3.1 Hình thức giáo dục dinh dƣỡng 1.3.1.1 Hình thức giáo dục dinh dưỡng cho cô giáo cán công nhân viên trường - Tổ chức lớp học phổ biến kiến thức nuôi dạy, chăm sóc trẻ nhu cầu dinh dưỡng trẻ em - Tổ chức hội thi “cô giáo giỏi”, “người đầu bếp giỏi”,… 1.3.1.2 Hình thức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ nhà trẻ - mẫu giáo - Lồng ghép vào hoạt động học tập: Lồng ghép theo chủ đề, vào môn học, góc học tập - Hoạt động vui chơi: + Lồng ghép vào trò chơi: trò chơi phân vai theo chủ đề + Dạo chơi trời: giới thiệu vật nuôi, trồng + Trò chuyện với trẻ ăn mà trẻ thích - Lồng ghép thời điểm thích hợp: ăn, ngủ, chơi, đón trẻ Phối hợp với bậc cha mẹ để củng cố điều trẻ học trường rèn luyện cho trẻ có thói quen tốt ăn uống nơi, lúc 1.3.1.3 Hình thức giáo dục dinh dưỡng cho cấp lãnh đạo quyền, đoàn thể - Mời dự hội thi “giáo viên dạy giỏi”, “người đầu bếp giỏi”, “nuôi khỏe”,… - Mời đến tham quan trường lớp - Tổ chức tọa đàm nội dung về: Phương pháp nuôi dạy trẻ chăm sóc sức khỏe cho trẻ Để hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe có hiệu quả, đến với người, nhà, tùy theo hoàn cảnh thực tế địa phương, nhà trẻ, mẫu giáo mà chọn lọc vận dụng hình thức phù hợp, tránh phô trương, hình thức, lãng phí, hiệu 1.3.2 Phƣơng pháp giáo dục dinh dƣỡng - sức khoẻ cho trẻ lứa tuổi mầm non 1.3.2.1 Phương pháp dùng tình cảm - Dùng cử âu yếm, vỗ về, vuốt ve gần gũi trẻ với điệu bộ, nét mặt, lời nói để tạo cho trẻ cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mãn nhu cầu giao tiếp, gắn bó, tiếp xúc với người thân môi trường xung quanh 1.3.2.2 Phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kể chuyện, giải thích.) - Dùng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở sử dụng phù hợp với cử chỉ, điệu nhằm khuyến khích trẻ tập nói giao tiếp với đồ vật, với người xung quanh Tạo tình thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẻ cảm xúc với người khác lời nói hành động cụ thể - Lời nói câu hỏi người lớn cần phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, gần với kinh nghiệm trẻ Dùng lời nói (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp với trẻ lứa tuổi nhà trẻ chủ yếu 1.3.2.3 Phương pháp trực quan - minh họa - Dùng phương tiện trực quan (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh), hành động mẫu (lời nói cử chỉ) cho trẻ quan sát, nói làm theo, rèn luyện nhạy cảm giác quan (nhìn, nghe, ngửi, sờ mó, nếm ) - Phương tiện trực quan hành động mẫu cần sử dụng lúc kết hợp với lời nói minh hoạ phù hợp 1.3.2.4 Phương pháp thực hành - Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi + Sử dụng đồ vật, dụng cụ đơn giản phù hợp với mục đích nội dung giáo dục + Trẻ làm theo thao tác với đồ vật : sờ mó, cầm nắm, lắc, mở đóng, chồng lên phối hợp vận động với giác quan Trò chơi: Sử dụng yếu tố, trò chơi thích hợp để kích thích trẻ hoạt động, mở rộng hiểu biết dinh dưỡng sức khoẻ, môi trường xung quanh phát triển lời nói - Luyện tập + Cho trẻ lặp lặp lại nhiều lần câu nói, động tác, hành vi, cử chỉ, điệu phù hợp với yêu cầu nội dung giáo dục hứng thú trẻ + Không nên cho trẻ lặp lặp lại động tác hay việc làm đơn điệu lâu gây cho trẻ mệt mỏi chán nản 1.3.2.5 Phương pháp đánh giá, nêu gương - Người lớn tỏ thái độ đồng tình, khích lệ việc làm hành vi, lời nói tốt trẻ - Ở lứa tuổi nhỏ, khen, nêu gương khích lệ trẻ làm việc làm tốt chủ yếu Có thể chê cần thiết nhẹ nhàng không lạm dụng * Kết luận: + Mỗi phương pháp có đặc trưng riêng tác động đến trẻ theo hướng định, cần phôi hợp phương pháp tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến mặt phát triển trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng giác quan (kết hợp cho trẻ nghe - nhìn, sờ mó ) tích cực hoạt động với đồ vật để phát triển + Tăng cường giao tiếp, hướng dẫn cá nhân lời nói, cử hành động 1.3.3 Kỹ tổ chức giáo dục dinh dƣỡng – sức khỏe Một số kĩ lựa chọn để đáp ứng phù hợp tổ chức hoạt động giáo dục khuyến khích việc học trẻ: 1.3.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục phù hợp Nên thận trọng việc xác định mục tiêu để không vượt khả trẻ Không nên mong đợi trẻ nhiều sớm, cần ý đến kết công việc nhỏ trẻ hoàn thành ngày 1.3.3.2 Tham gia chơi trẻ Chơi với trẻ làm mẫu hành vi tốt cách tốt để dạy trẻ Trẻ nhỏ học qua mẫu, bắt chước qua độ tuổi mầm non Một cách tốt trẻ gương tốt làm trước mặt trẻ làm trẻ Ví dụ: Thay sửa cho trẻ bữa ăn câu nói “ không bốc tay”, giáo viên nên cầm thìa xúc ăn nhẹ nhàng nói “ xúc cơm thìa mình” 1.3.3.3 Lặp lặp lại Với trẻ nhỏ giáo viên cần thiết phải nói với trẻ nhiều lần bảo trẻ làm việc Ví dụ: Trẻ không ngồi yên ăn chờ Do giáo viên phải nhắc lại thông điệp ngày qua ngày khác, ví dụ “chúng ta không đu đưa hai chân đẩy ghế ăn” trẻ tiếp nhận ghi nhớ lời nói cô 1.3.3.4 Đưa ví dụ, gương tích cực Giáo viên cần nói theo cách tích cực Cũng cần ý nói với trẻ nên kèm theo hành động tranh ảnh minh họa hành động Ví dụ: Thay nói “không ném thìa mạnh ăn xong”, giáo viên đến gần trẻ nhẹ nhàng nói “chúng ta để thìa vào thau nhẹ nhàng”, vừa nói vừa làm động tác cầm thìa để nhẹ nhàng vào thau cho trẻ nhìn thấy, cầm tay trẻ làm lại động tác 1.3.3.5 Đảm bảo trẻ nhớ hướng dẫn cô Trẻ nhỏ chưa thể nhớ xác hướng dẫn giáo viên lặp lặp lại, lực trí tuệ trẻ chưa chín muồi Do giáo viên mong đợi trẻ nhỏ nhớ không làm phép làm Khi đến độ tuổi chín muồi trẻ ghi nhớ nhanh 1.3.3.6 Không can thiệp thô bạo Đặc điểm trẻ nhỏ khả tập trung ý ngắn, điều giáo viên (người lớn) cần làm để giúp trẻ trì tập trung ý không can thiệp trẻ chăm vào đó, chưa vội làm hộ, nói thay trẻ Giáo viên nên khen ngợi trẻ kịp thời công việc trẻ hoàn thành 1.3.3.7 Luôn quan tâm, ý trẻ Trẻ nhỏ nhạy cảm quan tâm, ý thờ người lớn, thông qua hành động tìm cách đến gần cô, kéo tay kéo áo cô để thu hút ý Giáo viên cần thể qua cử nhìn vào mắt trẻ nghe trẻ nói dừng công việc làm để nghe trẻ Như vậy, trẻ thấy tiếng nói tôn trọng 1.3.3.8 Biết cần nghiêm khắc Trong ngày có lúc giáo viên cần thiết nói “không” với trẻ Tuy cần sử dụng trường hợp thật cần thiết Ví dụ: - Khi trẻ làm việc nguy hiểm cho thân, không an toàn đến gần nồi cơm điện nồi canh đun bếp - Khi trẻ có hành động gây ảnh hưởng đến người khác ho, hắt vào chén bạn ăn - Khi trẻ có hành động gây hư hỏng thiệt hại chơi nghịch với thìa, chén ăn Kỉ luật trẻ có nghĩa giáo viên người lớn muốn trẻ làm điều đúng, độ tuổi trẻ chưa thể phân biệt đúng, sai chưa thể thay đổi hành vi người khác mong muốn 1.3.3.9 Tạo môi trường, bầu không khí yêu thương 10 vào xoong vừa quấy bột khỏi bị vón Đun sôi âm ỉ khoảng 20 phút cho rau băm nhỏ vào đun tiếp phút (tùy theo rau nhanh chín hay rau lâu chín mà ta cho vào sớm hay muộn) Sau cho nước mắm, dầu quấy đến sôi - Cách nấu bột - cá - rau: Cá đem luộc chín, gỡ nhặt hết xương, đem xay dằm nhỏ, ướp với chút nước mắm Bột đun 20 phút, cho cá ướp vào cho rau xay vào, quấy cho mắm, dầu vào nồi quấy đều, bắc - Yêu cầu thành phẩm: Bột chín kỹ, thơm mùi thịt, cá, rau chín tới, vị vừa ăn Chú ý: Cho trẻ ăn lúc bột ấm, không cho ăn bột nguội lạnh * Bột sữa – bí đỏ Hình 2.4 Bột sữa – bí đỏ - Công thức suất + Bột gạo: 20g ( muỗng canh gạt) + Sữa bột – loại sữa bé thường dùng: 15g ( muỗng canh gạt) + Bí đỏ: 30g (3 muỗng canh gạt) + Đường 10g ( muỗng cà phê) + Dầu mỡ: thìa (5ml) - Cách nấu sữa – bí đỏ: Bí đỏ luộc chín, tán nhuyễn Hòa 20g bột vào nước lạnh, bí đỏ, đường, bắc lên bếp lửa nhỏ, khuấy bột chín Cho bột chén, thêm thìa cà phê dầu trộn đều, sau cho từ từ sữa bột béo vào b Chế biến số cháo 32 Hình 2.5 Cháo rau cua (bên trái) – Cháo lạc vừng (bên phải) * Cháo lạc vừng: - Nguyên liệu: + Gạo tẻ 50g (cháo đặc) 30 - 40g (cháo loãng) + Lạc, gừng 20g (1 thìa đầy) + Đậu đỗ 5g (1 thìa gạc) + Rau loại 15 - 20g (1,5 - thìa cà phê) + Dầu mỡ - 10g (1 - thìa cà phê) + Nước mắm 10ml + Nước 400 - 450ml - Cách nấu cháo: Đun sôi nước, đổ gạo nhặt vào đun sôi, để sôi âm ỉ từ 1,5 - Sau cho thực phẩm làm xay nhỏ vào khuấy đều, cho nước mắm rau xay đun tiếp - 10 phút Cho hành, mùi thái nhỏ dầu quấy + Yêu cầu thành phẩm: cháo sánh, nhuyễn; độ đặc, loãng vừa; lạc vừng chín mềm, rau chín tới; vị vừa ăn * Cháo rau cua: - Nguyên liệu: + Gạo tẻ 50g (cháo đặc) 30 - 40g(cháo loãng) + Cua 50g 33 + Đậu đỗ 5g (01 thìa gạc) + Rau loại 15 - 20g (1,5 - 02 thìa cà phê) + Dầu mỡ - 10g (01 - 02 thìa cà phê) + Nước mắm 10ml + Nước 400 - 450ml - Cách nấu cháo: Đun sôi nước, đổ gạo nhặt vào đun sôi, để sôi âm ỉ từ 1,5 - Sau cho thực phẩm làm xay nhỏ vào quấy đều, cho nước mắm rau xay đun tiếp - 10 phút Cho hành, mùi thái nhỏ dầu quấy - Yêu cầu thành phẩm: cháo sánh, nhuyễn; độ đặc, loãng vừa; lạc vừng chín mềm, rau chín tới; vị vừa ăn 2.4.3.3 Thực hành chế biến ăn với cơm canh cho trẻ mẫu giáo a Cách chế biến số mặn cho trẻ * Cá sốt cà chua Hình 2.6 Cá sốt cà chua - Nguyên liệu: + Cá nạc 50g + Cà chua 50g + Dầu ăn 10g ( muỗng cà phê) + Hành, nước mắm, đường,… - Sơ chế: + Cá rửa sạch, lóc bỏ xương, cắt hạt lựu, ướp mắm muối hành tỏi 34 + Cà chua rửa sạch, cắt đôi, bỏ hạt, thái nhỏ + Hành rửa cắt nhỏ - Cách nấu: Cá chiên vàng luộc chín, gỡ bỏ xương Hành phi với dầu cho thơm để cà chua vào xào, cho cá vào thêm nước mắm, đường Đến sôi thêm hành, dầu nhắc xuống - Yêu cầu thành phẩm: Cá chín mềm, thơm ngon, đậm đà vừa ăn xương, sốt có màu hồng đẹp mắt * Cá, tôm, rim cà chua - Nguyên liệu: + Cá: 20g + Tôm: 10g + Dầu thực vật: - 10ml + Cà chua: 20g + Nước mắm: - 7ml + Hành, là: 2g - Sơ chế: + Cá rửa sạch, lóc bỏ xương, thái hạt lựu, ướp mắm muối hành tỏi + Cà chua rửa sạch, cắt đôi, bỏ hạt, thái nhỏ + Tôm lột vỏ, rửa sạch, để nước, ướp tỏi, mắm, muối + Hành, nhặt rễ, rửa sạch, cắt nhỏ - Cách nấu: Cho cá, tôm thái nhỏ vào xào với dầu hành cho thơm, sau cho cà chua bỏ hạt, thái nhỏ, đảo cho nước mắm nước đun tiếp khoảng - 10 phút, sau cho hành, thái nhỏ vào đảo bắc - Yêu cầu thành phẩm: Thành phẩm chín mềm, thơm ngon, đậm đà vừa ăn xương, màu sắc đẹp b Cách chế biến số canh cho trẻ * Canh bí đao nấu thịt 35 Hình 2.7 Canh bí đao nấu thịt - Nguyên liệu: + Thịt heo: 10g + Bí đao: 50g + Dầu ăn: 5g + Hành ngò, nước mắm, muối,… - Sơ chế: + Thịt heo rửa sạch, băm nhỏ, ướp nước mắm + Bí đao gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng nhỏ + Hành ngò: lặt rửa sạch, cắt nhỏ - Cách nấu: Bắt nước cho thịt nấu đến sôi, cho bí đao vào nấu chín, nêm cho vừa ăn, cho hành vào nhắc xuống, thêm muỗng cà phê dầu ăn - Yêu cầu thành phẩm: Canh trong, thịt mềm, bí chín tới màu xanh, nước đậm đà * Canh rau dền nấu thịt Hình 2.8 Canh rau dền nấu thịt - Nguyên liệu: 36 + Rau dền: 50g + Thịt heo: 10g + Dầu ăn: 5g + Nước mắm, muối, hành ngò,… - Sơ chế: + Thịt heo: Rửa sạch, băm nhỏ, ướp nước mắm + Rau dền: Lặt rửa sạch, cắt nhỏ + Hành ngò: Lặt rửa sạch, cắt nhỏ - Cách nấu: Bắc xoong cho dầu vào đợi nóng, cho thịt vào xào sơ qua, thêm nước nấu sôi, hớt bọt Cho rau vào nấu chín mềm, nêm vừa ăn, cho hành dầu ăn vào - Yêu cầu thành phẩm: Canh trong, thịt mềm, bí chín tới màu xanh, nước đậm đà Câu hỏi tập Phân tích đặc điểm sinh lý trẻ tuổi Trình bày tầm quan trọng, giá trị dinh dưỡng tính ưu việt tuyệt đối sữa mẹ so với loại sữa khác Phân tích nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung chế độ ăn trẻ tuổi Theo bạn, không cho trẻ ăn bổ sung sớm trễ tháng thứ 5? Trình bày chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tuổi có đủ sữa mẹ Lựa chọn số thực phẩm tươi, chế biến thành bột cho trẻ ăn bổ sung Trình bày phương pháp dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi 12 - 36 tháng tuổi Lựa chọn số thực phẩm tươi, chế biến thành cháo đầy đủ chất dinh dưỡng hấp dẫn cho trẻ Phân tích phương pháp dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi 36 – 72 tháng tuổi 37 Lựa chọn số thực phẩm tươi, chế biến thành ăn mặn canh đầy đủ chất dinh dưỡng hấp dẫn cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 10 Bạn xây dựng phần cho trẻ mẫu giáo có nhu cầu lượng 1.100 kcal/ngày Tỉ lệ Protid : Lipit : Glucid : : 11 Hãy nêu định nghĩa phần, thực đơn phân tích nguyên tắc xây dựng thực đơn 12 Vận dụng nguyên tắc xây dựng thực đơn để kết hợp, thay thực phẩm, lên thực đơn tuần trường mầm non, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 38 Tài liệu tham khảo Nguyễn Kim Thanh, Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Viện chiến lược chương trình giáo dục, Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non theo hướng tích hợ, NXB Giáo dục,2007 Lê Thị Mai Hoa – Trần Văn Dần, Giáo trình vệ sinh - dinh dưỡng, NXB Giáo dục, 2008 4.Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu, Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi hướng dẫn thực hiện, NXB Giáo dục Hà Nội, 1994 Lê Thị Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non ( Mẫu giáo Bé), NXB Giáo dục Hà Nội, 2005 Lê Thị Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non (Mẫu giáo Nhỡ), NXB Giáo dục Hà Nội, 2005 Lê Thị Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non (Mẫu giáo Lớn), NXB Giáo dục Hà Nội, 2005 Nguyễn Tố Mai – Nguyễn Thị Hồng Thu, Dinh dưỡng trẻ em, NXB Giáo dục, 1999 Lương Thị KimTuyến, Lý thuyết dinh dưỡng, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 10 Lê Thị Khang – Đoàn Thị Phương Lan, Dinh dưỡng lứa tuổi mầm non, Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, 1998 11 Lê Thị Khang – Đoàn Thị Phương Lan, Chăm sóc sức khỏe ban đầu chế biến thức ăn cho trẻ, Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, 1998 39 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Học phần : Giáo dục Dinh Dưỡng Mục tiêu học phần Chương GIÁO DỤC DINH DƯỠNG 1.1 Đại cương giáo dục dinh dưỡng 1.2 Đối tượng nội dung giáo dục dinh dưỡng 1.3 Các hình thức, phương pháp kỹ giáo dục dinh dưỡng Chương 2: GIÁO DỤC DINH DƯỠNG HỢP LÝ THEO LỨA TUỔI 12 2.1 Dinh dưỡng trẻ tuổi 12 2.2 Dinh dưỡng trẻ từ 1-3 tuổi (12- 36 tháng tuổi) 18 2.3 Dinh dưỡng trẻ từ 3-6 tuổi (36 – 72 tháng) 20 2.4 Xây dựng phần, thực đơn cho trẻ trường mầm non 22 Tài liệu tham khảo 38 Mục lục 39 Phụ lục 40 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THỰC ĐƠN MẪU CHO TRẺ NHÀ TRẺ VÀ MẪU GIÁO Bảng 1.1 Thực đơn mẫu mùa đông cho trẻ nhà trẻ Bữa Chế Thứ độ ăn Bột Thứ Thứ Thứ Bột cá – cà Bột tôm, rau Bột thịt bò – Bột cua Bột thịt lợn rốt, bắp cải cải cúc – cà rốt, su cà rốt, khoai rau cải tây Cháo hào Cháo cá – cà Cháo tôm, Cháo thịt bò Cháo cua Cháo thịt rốt, bắp cải – cà rốt, rau cải lợn – cà rốt, rau cải cúc khoai tây Trưa Cơm su hào - Cá viên - Thịt, đậu - Thịt bò - Trứng - Giá đậu xào phụ om cà xào rau củ chim cút xanh xào - Canh rau chua hỗn hợp kho thịt thịt cải bắp nấu - Canh tôm - Canh trứng - Canh - Canh thịt nấu rau cải cà chua sườn khoai cua rau cúc Bột tây - Bú mẹ - Bú mẹ - Bú mẹ - Bú mẹ - Bú mẹ - Chuối - Cam - Bột đậu - Chuối - Sữa đậu đường Phụ (xế) Cháo Cơm Thứ - Chuối - Bột đậu - Cam nành - Chuối đường - Chuối - Bột đậu - Cam đường 41 - Sữa đậu nành - Chuối - Sữa đậu nành Bảng1.2 Thực đơn mẫu mùa hè cho trẻ mẫu giáo THỨ BỮA THỨ THỨ THỨ THỨ HAI BA TƯ NĂM Nui Cháo Súp thập Cháo chim Cháo tôm,thịt lươn cẩm bồ câu xương Sườn Trứng rán chua sốt cà chua Cháo tim SÁNG cật, đậu đen Thịt, đậu T MẶN chua R Ư phụ sốt cà CANH Thịt nấu bí đỏ, bí A xanh Xế Chiều Bún bò Sữa chua Cá sốt cà chua Cơm gà THỨ SÁU THỨ BẢY Bún riêu Rau nấu Nước Cá nấu Rau nấu tép đồng súp gà canh chua tép đồng Súp tôm Bún riêu Sữa đậu nành Súp sữa 42 Nui tôm, thịt Miến gà Sữa đậu Nước cam nành vắt Cháo tim, cật Chuối Bảng 1.3 Thực đơn mẫu mùa đông cho trẻ mẫu giáo THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ HAI BA TƯ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY BỮA Cháo lạc Bún bò vừng SÁNG Miến bò Bánh + Sữa Phở gà Cháo tôm Thịt, T MẶN R đậu phụ, Cá viên xào Canh rau CANH Cơm gà chua Ư A om cà cải nấu thịt Rau nấu Nước tép đồng súp gà Sườn Ruốc cá chua lạc vừng Canh củ Canh cải nấu nấu thịt tôm tươi Cháo Xế Chiều Bún riêu Cháo cá xương Súp tôm Bún riêu Phở bò Nui tôm, rau thịt cải Chè sen Chuối đậu xanh Sữa nóng Chè đậu đen Súp sữa Sữa đậu nành PHỤ LỤC 2: CÔNG THỨC CHẾ BIẾN MỘT SỐ MÓN ĂN CHO TRẺ MÓN SÖP TRỨNG CÖT ĐẬU HÀ LAN 43 - Nguyên liệu: + 30g cà rốt + 10g đậu Hà Lan + muỗng bột gạo + trứng cút + muỗng dầu ăn + 200ml nước + ngò - Cách nấu: Bước 1: Cắt nhỏ cà rốt Luộc chín trứng cút, tán nhuyễn Bước 2: Cho cà rốt đậu Hà Lan vào nước, nấu chín Bước 3: Khuấy tan bột gạo nước lạnh cho vào nồi súp Nêm tí muối cho dầu ăn Bước 4: Múc chén cho trứng tán ngò cắt nhuyễn vào - Yêu cầu thành phẩm: hương vị thơm, vừa ăn, đầy đủ dinh dưỡng lại có màu sắc tươi đẹp, trang nhã MÓN CHÁO THỊT BÕ CÀ RỐT 44 - Nguyên liệu + 2/3 chén cháo trắng nấu nhừ đặc + muỗng canh vun cà rốt băm nhuyễn (20g) + muỗng canh vun thịt bò băm nhuyễn (30g) + muỗng canh gạt dầu (5g) + 1/3 chén nước - Cách nấu: Bước 1: Hòa cà rốt, thịt bò với 1/3 chén nước cho tan Cho cháo vào đun sôi Bước 2: Cho dầu vào khuấy Bước 3: Nêm nếm vừa ăn Cháo chín, nhắc xuống để nguội bớt cho bé ăn - Yêu cầu thành phẩm: cháo sánh, nhuyễn; độ đặc, loãng vừa, cà rốt, thịt bò chín mềm, vị vừa ăn CANH CÁ HỒI, CÀ CHUA - Nguyên liệu: + Cá hồi nạc: 100g + Cà chua chín: trái + Nước chén 45 + Cần tàu, nước mắm, đường, dầu mè - Cách nấu: Bước 1: Cá hồi rửa sạch, để ráo, cắt miếng nhỏ Bước 2: Cà chua bỏ hạt, băm nhỏ Bước 3: Bắt nước lên bếp, đun sôi, cho cá vào Đun tiếp, cá chín cho cà chua vào khuấy Nêm nếm vừa ăn Bước 4: Canh sôi trở lại, nhắc xuống, cho vào muỗng dầu mè, rắc cần tàu cắt nhỏ lên - Yêu cầu thành phẩm: Canh trong, cá chín mềm, nước đậm đà 46 ... trọng giáo dục dinh dưỡng - Trình bày đối tượng nội dung giáo dục dinh dưỡng - Vận dụng hình thức, phương pháp kỹ giáo dục dinh dưỡng vào việc tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, tuyên truyền giáo. .. tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cộng đồng đặc biệt tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng trẻ mầm non 1.1 Đại cƣơng giáo dục dinh dƣỡng 1.1.1 Khái niệm giáo dục dinh dƣỡng Giáo dục dinh dưỡng biện pháp... chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho sinh viên mầm non có thêm tài liệu để tham khảo trình thực nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non Mặt khác, giảng cung cấp kiến thức dinh dưỡng phù hợp

Ngày đăng: 28/04/2017, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan