Nghiên Cứu Sử Dụng Vỏ Trấu Hoạt Hóa Để Hấp Phụ Các Chất Hữu Cơ Chứa Trong Nước Thải Của Làng Nghề Bún Phú Đô, Từ Liên, Hà Nội

65 433 0
Nghiên Cứu Sử Dụng Vỏ Trấu Hoạt Hóa Để Hấp Phụ Các Chất Hữu Cơ Chứa Trong Nước Thải Của Làng Nghề Bún Phú Đô, Từ Liên, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HINH vi Phần ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 2.2.1 Ô nhiễm môi trường làng nghề làng nghề chế biến lương thực thực phẩm .6 2.2.2 Những tồn phát triển chế biến lương thực thực phẩm 10 2.2.3 Những tác động sản xuất nghề tới sức khỏe cộng đồng làng nghề 12 2.3 Hiện trạng công tác quản lý chất thải làng nghề chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 13 2.3.1 Các văn có liên quan đến công tác quản lý chất thải làng nghề chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 13 2.3.2 Các quan, tổ chức chịu trách nhiệm quản lý chất thải làng nghề chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 15 2.4 Tổng quan hấp phụ 16 2.4.1 Khái niệm hấp phụ 16 2.4.2 Tổng quan vật liệu hấp phụ 21 2.4.3 Cơ sở khoa học sử dụng vật liệu hấp phụ .21 2.5 Khả hấp phụ vỏ trấu hoạt hóa 24 2.5.1 Trữ lượng thành phần vỏ trấu 24 2.5.2 Tính chất hấp phụ vỏ trấu hoạt hóa 26 2.5.3 Các ứng dụng vỏ trấu 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .30 NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 i 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu .30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 Thu thập số liệu thứ cấp từ thông tin làng nghề nghiên cứu, công trình nghiên cứu, báo cáo, báo khoa học, báo cáo tổng kết, internet số liệu thống kê liên quan tới đề tài 30 3.4.2 Phương pháp thu thââp số liêâu sơ cấp 30 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu: TCVN 6663-1;2011 TCVN 66633;2008 30 3.4.4 Phương pháp phân tích 31 3.4.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 31 Phương pháp hoạt hóa vỏ trấu .31 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Tổng quan làng nghề bún Phú Đô .34 4.1.1 Vị trí, quy mô công nghệ sản xuất làng nghề bún Phú Đô .34 4.1.2 Tình hình xả thải, tính chất nước thải vấn đề môi trường làng nghề bún Phú Đô 36 4.2 Bộ sở liệu quan trắc nước thải làng nghề bún Phú Đô–Mễ Trì – Từ Liêm Hà Nội, so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT để kết luận mức độ ô nhiễm .38 4.2.1 Giá trị thông số vật lý nước thải .38 4.2.2 Giá trị thông số hóa học (BOD5, COD, Nito tổng số, Photpho tổng số) 40 4.3 Kết thực nghiệm khả hấp phụ tối ưu vỏ trấu hoạt hóa tới nước thải làng nghề bún Phú Đô 43 4.3.1 Tìm loại, khối lượng vỏ trấu hoạt hóa sử dụng có hiệu hấp phụ tối ưu 43 4.3.2 Xác định hiệu hấp phụ vỏ trấu hoạt hóa nước thải làng nghề bún Phú Đô 45 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình hấp phụ 48 4.4 Đề xuất biện pháp xử lý nguồn nước thải làng nghề sản xuất bún vỏ trấu hoạt hóa trước chúng được thải môi trường 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 ii 5.1.1 Kết luận số liệu thông số phân tích được nước thải làng nghề sản xuất bún Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội .51 5.1.2 Kết luận việc sử dụng vỏ trấu hoạt hóa để xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD5: Nhu cầu oxi sinh học Bộ NN&PTNT: Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường CBLTTP: Chế biến lương thực thực phẩm COD: Nhu cầu oxi hóa học EU: Liên minh Châu Âu HRPC: Hiệp hội làng nghề Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Tổng chất rắn lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chất lượng môi trường không khí làng nghề chế biến NSTP phía Bắc .7 Bảng 2.2: Đặc trưng nước thải làng nghề chế biến NSTP Bảng 2.3: Nhu cầu nhiên liệu lượng xỉ than số ngành nghề chế biến lương thực thực phẩm 10 Bảng 2.4: Đăâc trưng thành phần hoá học nguyên liêâu trấu 25 Bảng 4.1: Khối lượng nước thải từ sản xuất/1 bún 37 Bảng 4.2: Kết phân tích thông số vật lý .38 Bảng 4.3: Kết phân tích thông số hóa học 40 Bảng 4.4: Khảo sát thay đổi nhiệt độ hoạt hóa vỏ trấu đến khả hấp phụ 43 Bảng 4.5 Khảo sát thay đổi khối lượng vỏ trấu hoạt hóa đến khả hấp phụ .43 Bảng 4.6: Hiệu xử lý BOD5 45 Bảng 4.7 Hiệu xử lý COD 46 Bảng 4.8 Hiệu xử lý Nito tổng số .47 Bảng 4.9 Hiệu xử lý P tổng số 48 Bảng 4.10 Ảnh hưởng pH tới qua trình hấp phụ 48 Bảng 4.11 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình hấp phụ 49 v DANH MỤC HINH Hình 2.1 Sự phân bố làng nghề nước năm 2009 Hình 2.2: Phân loại làng nghề Việt Nam theo loại hình sản xuất Hình 2.3 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 19 Hình 2.4 Sự phụ thuộc vào Cf 19 Hình 2.5 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 20 Hình 2.6 Sự phụ thuộc lgA vào lgC 20 Hình 2.7 Silica gel 22 Hình 2.8: Zeolite 23 Hình 2.9: Tro bay 24 Hình 2.10: Củi trấu 28 Hình 3.1: Vỏ trấu sau hoạt hóa nhiệt độ 3500C 32 Hình 4.1: Bản đồ làng Phú Đô 34 Hình 4.2: Quy trình sản xuất bún kèm dòng thải .35 Hình 4.3 Cống nước thải nhỏ làng nghề đổ sông Nhuệ .38 Hình 4.4: Biểu đồ thể biến động TSS qua tháng 39 Hình 4.5 : Biểu đồ biến động COD qua tháng 40 Hình 4.6: Biểu đồ thể biến động nồng độ BOD5 qua tháng 41 Hình 4.7: Biểu đồ thể biến động Nito tổng qua tháng 41 Hình 4.8: Biểu đồ thể biến động Photpho tổng qua tháng 42 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn phương trình Langmuir nồng độ cao 44 Hình 4.10: Biểu đồ thể hiệu xử lý nồng độ BOD5 sau xử lý 45 Hình 4.11: Biểu đồ thể hiệu xử lý nồng độ COD sau xử lý 46 Hình 4.12: Biểu đồ thể hiệu xử lý nồng độ Nito tổng sau xử lý 47 Hình 4.13: Biểu đồ thể hiệu xử lý nồng độ Photpho tổng sau xử lý .48 Hình 4.14: Biểu đồ thể ảnh hưởng pH tới khả hấp phụ H(%) 49 Hình 4.15 : Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ tới khả hấp phụ 50 vi Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nét đặc thù nông thôn Việt Nam Tại làng nghề nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp trở thành sản phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động dư thừa lúc nông nhàn Làng nghề làng có nghề nước ta 5.096 Số làng nghề truyền thống công nhận theo tiêu chí làng nghề Chính phủ 1.748, thu hút khoảng 10 triệu lao động, Hà Nội có 1.350 làng nghề làng có nghề, 286 làng nghề UBND thành phố công nhận làng nghề truyền thống (báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 31-12-2014) Năm 2011, riêng giá trị sản xuất làng nghề Hà Nội đạt khoảng 7.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp toàn Thành phố Hà Nội có gần 100 làng nghề đạt doanh thu 10-20 tỷ đồng/năm, 70 làng nghề đạt 20-50 tỷ đồng/năm, 20 làng nghề đạt 50 tỷ đồng/năm Ngoài ra, làng nghề nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa lâu đời Mỗi làng gắn với vùng văn hóa hay hệ thống di tích lịch sử, tảng cho hoạt động du lịch phát triển Việc trì mở rộng hoạt động làng nghề đem lại nhiều lợi ích, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phát triển mang lại nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề môi trường xã hội Kết điều tra cho thấy hầu hết làng nghề Việt Nam bị ô nhiễm môi trường trừ làng nghề không sản xuất dùng nguyên liệu không gây ô nhiễm thêu, may Chất lượng môi trường hầu hết làng nghề không đạt tiêu chuẩn khiến người lao động phải tiếp xúc với nguy gây hại cho sức khỏe, 95% từ bụi; 85,9% từ nhiệt 59,6% từ hóa chất Kết khảo sát 52 làng nghề cho thấy: 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng dạng; 27% ô nhiễm vừa 27% ô nhiễm nhẹ (Bộ Tài Nguyên Môi Trường,2008, báo cáo môi trường quốc gia 2008, môi trường làng nghề Việt Nam) Vì vậy, môi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng Và ví dụ điển hình phải kể đến làng nghề bún Phú Đô - làng nghề truyền thống tiếng đất Thủ Đô, thuộc xã Mễ Trì – Từ Liêm 30 làng nghề cần xử lý giai đoạn 2011-2015 Theo số liệu thống kê 2013 làng có 1.000 hộ dân, có gần 400 hộ sản xuất bún Hàng năm, Phú Đô sản xuất khoảng 15.000 bún chiếm 50% lượng bún tiêu thụ thị trường Hà Nội Tổng lượng nước thải làng khoảng 3.600 m3/ngày, hầu hết chưa xử lý mà thải trực tiếp vào hệ thống cống thoát nước chung, đổ sông Nhuệ Qua thấy trạng môi trường làng bún Phú Đô bị ô nhiễm nghiêm trọng Vậy, phải tìm cách giải thiết thực cho đề Và sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp hướng nghiên cứu, sử dụng rộng rãi Phương pháp ưu việt nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền, dễ kiếm không đưa thêm vào môi trường tác nhân độc hại, không gây hại cho người sinh vật, đơn giản dễ phổ cập, hiệu Các phế phụ phẩm nông nghiệp để hấp phụ chất ô nhiễm hữu nước như: bã mía, lõi ngô, vỏ lạc, vỏ chuối… Trong đó, vỏ trấu – nguồn nguyên liệu “vàng” Bởi lẽ vỏ trấu nhẹ, có độ xốp cao, diện tích bề mặt lớn áp dụng biện pháp than hóa, biến tính để tạo vật liệu hấp phụ để hấp phụ chất hữu có hiệu cao Mặt khác, nước xuất gạo đứng thứ giới, nên vỏ trấu xem vật liệu hấp phụ có nhiều triển vọng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, hướng dẫn TS Vũ Thị Huyền, tiến hành đề tài “Nghiên cứu sử dụng vỏ trấu hoạt hoá để hấp phụ chất hữu chứa nước thải làng nghề bún Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài - Quan trắc số thông số Vật Lý Hóa Học nước thải làng nghề bún Phú Đô So sánh nồng độ thông số với QCVN 40:2011/BTNMT để làm sở cho việc xác định hiệu vật liệu hấp phụ - Nghiên cứu khả hấp phụ vỏ trấu hoạt hóa nước thải làng nghề sản xuất bún Phú Đô Tìm lượng vỏ trấu hoạt hóa cần thiết để nước thải sau hấp phụ đạt hiệu tối ưu - Đề xuất giải pháp để xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún Phú Đô bằng vỏ trấu hoạt hóa Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất phát triển đến ngày Sự phân bố phát triển làng nghề nước không đồng Các làng nghề miền Bắc phát triển miền Trung miền Nam, chiếm gần 70% số lượng làng nghề nước (1594 làng nghề), tập trung nhiều mạnh vùng đồng bằng sông Hồng Miền Trung có khoảng 111 làng nghề, lại miền Nam 300 làng nghề (Hiệp Hội làng nghề Việt Nam, 2009) Hình 2.1 Sự phân bố làng nghề cả nước năm 2009 (Nguồn: Hiệp Hội làng nghề Việt Nam, 2009) 4.3.2 Xác định hiệu hấp phụ vỏ trấu hoạt hóa nước thải làng nghề bún Phú Đô Bảng 4.6: Hiệu quả xử lý BOD5 Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Hiệu quả H (mg/l) (mg/l) (%) Tháng 780 231 70,38 Tháng 712 327 54,07 Tháng 732 288 60,66 Tháng 741 283 61,80 Tháng 730 290 60,27 Tháng Hình 4.10: Biểu đồ thể hiệu quả xử lý nồng độ BOD5 sau xử lý Sau xử lý bằng vỏ trấu hoạt hóa nồng độ BOD nước thải giảm đáng kể, hiệu xuất xử lý đạt từ 54- 71% Tuy nhiên, tính chất nước thải đầu vào cao nên đầu nước thải nồng độ BOD cao từ 231mg/l – 327mg/l vẫn gấp từ 4,62- 6,54 lần so với cột B QCVN40:2011 BTNMT Và nồng độ BOD5 sau xử lý vào tháng thấp nhất, với hiệu suất xử lý 70,38%, nồng độ BOD sau xử lý cao vào tháng 45 Bảng 4.7 Hiệu quả xử lý COD Mẫu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Trước xử lý (mg/l) Sau xử lý (mg/l) Hiệu quả H (%) 1410 1280 1295 1320 1312 274 381 376 323 367 80,57 70,23 70,97 75,53 72,03 Hình 4.11: Biểu đồ thể hiệu quả xử lý nồng độ COD sau xử lý Hiệu suất trình xử lý đạt 70% qua tháng Nhưng nước thải đầu vào nồng độ COD cao mà sau xử lý chúng vẫn cao so với giới hạn cho phép cột B QCVN 40:2011/BTNMT từ 2,54-2,83 lần Hiệu suất xử lý cao vào tháng 1là 80,57% tháng có nồng độ COD sau thấp 274mg/l 46 Bảng 4.8 Hiệu quả xử lý Nito tổng số Mẫu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Trước xử lý Sau xử lý Hiệu quả H (mg/l) 14,2 13,0 13,6 14,0 12,2 (mg/l) 8,45 6,50 7,38 7,14 7,34 (%) 40,46 50,00 45,76 49,00 39,84 Hình 4.12: Biểu đồ thể hiệu quả xử lý nồng độ Nito tổng sau xử lý Hiệu suất xử lý nito tổng số đạt từ 39,84-49% ,dẫn tới nồng độ nito tổng số giảm đáng kể từ 7,14 – 8,06mg/l Nồng độ Nito sau xử lý chênh lệch đáng kể qua tháng Ngay từ đầu trước xử nồng độ Nito tổng nằm giá trị giới hạn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT 47 Bảng 4.9 Hiệu quả xử lý P tổng số Mẫu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Trước xử lý Sau xử lý Hiệu quả H (mg/l) 2,62 2,52 2,50 2,30 2,23 (mg/l) 1,69 1,38 1,62 1,52 1,33 (%) 35,50 45,24 35,20 33,91 40,36 Hình 4.13: Biểu đồ thể hiệu quả xử lý nồng độ Photpho tổng sau xử lý Hiệu suất trình xử lý đạt từ 33,91-45,24%, cao vào tháng thấp vào tháng Sự biến động nồng độ Photpho tổng số sau xử lý qua cá tháng không nhiều V từ trước xử lý chúng nằm khoảng giá trị cho phép theoQCVN 40:2011/BTNMT 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình hấp phụ Sự hấp phụ vỏ trấu hoạt hóa có chất hấp phụ vật lý nên ta xét ảnh hưởng pH nhiệt độ tới trình xử lý • Sự ảnh hưởng pH Bảng 4.10 Ảnh hưởng pH tới qua trình hấp phụ 48 pH 6,03 6,80 6,50 6,43 6,30 Hiệu quả Hiệu quả Hiệu quả hấp phụ hấp phụ hấp phụ BOD5 COD Nito tổng (%) 70,38 54,07 60,66 61,80 60,27 (%) 80,57 70,23 70,97 75,53 70,03 (%) 40,46 50,00 45,76 49,00 39,84 Hiệu quả hấp thụ Photpho tổng (%) 35,32 45,04 35,20 33,91 40,45 Hình 4.14: Biểu đồ thể ảnh hưởng pH tới khả hấp phụ H(%) Từ biểu đồ ta thấy pH tương đối ổn định, thay đổi hiệu xử lý thông số khác nhau, không theo quy luật • Sự ảnh hưởng nhiệt độ Bảng 4.11 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình hấp phụ Nhiệt Hiệu quả Hiệu quả Hiệu quả Hiệu quả hấp thụ độ hấp phụ hấp phụ hấp phụ Nito Photpho tổng 49 19,5 19,5 25,0 24,9 26,0 BOD5 COD (%) 70,38 54,07 60,66 61,80 60,27 (%) 80,57 70,23 70,97 75,53 70,03 tổng (%) (%) 40,46 50,00 45,76 49,00 39,84 35,32 45,04 35,20 33,91 40,45 Hình 4.15 : Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ tới khả hấp phụ Qua hình 4.15 ta thấy nhiệt độ tăng dần từ tháng đến tháng 5, hầu hết thông số lại biến đổi không theo quy luật Từ bảng 4.10, bảng 4.11 biểu đồ hình 4.14, hình 4.15 ta nhận thấy nhiệt độ pH thay đổi hiệu xử lý thông số biến đổi không tuân theo tính chất hấp phụ vật lý: nhiệt độ pH tăng hiệu hấp phụ vật lý giảm Điều chứng tỏ nước thải làng nghề sản xuất đồ bún nhiều yếu tố tác động đến hiệu hấp phụ mà đề tài nghiên cứu chưa thể nghiên cứu hết 4.4 Đề xuất biện pháp xử lý nguồn nước thải làng nghề sản xuất bún vỏ trấu hoạt hóa trước chúng thải môi trường Từ kết phân tích trên, thấy rằng việc áp dụng xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún bằng vỏ trấu hoạt hóa đem lại kết tốt Hiệu suất trình xử lý thông số đạt từ 32-80%, đặc biệt tiêu 50 COD BOD5 giảm mạnh Tuy nhiên, đem so sánh với giá trị cho phép cột B QCVN 40:2011/BTNMT nồng độ COD, BOD sau xử lý vẫn chưa đạt yêu cầu, gấp từ 4,62-6,54 lần với BOD 2,54-2,83 lần với COD Còn thông số Nito tổng số Photpho tổng số từ đầu nằm giới hạn cho phép Hiệu suất xử lý tương đối cao ổn định tính chất nước thải đầu vào có nồng độ cao , sau xử lý bằng phương pháp nồng độ sau vẫn chưa nằm giới hạn cho phép Phương pháp xử lý sơ nước thải làng nghề, muốn đầu đạt chuẩn cần phải áp dụng biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học (lưu ý tới tính chất nước thải) EM, tảo chủng tảo lam Spirulina platensis, phương pháp thực vật như: thủy trúc, bèo tây, bèo cái, rau ngổ, rau má Và vỏ trấu hoạt hóa sau sử dụng để xử lý đem bón cho trồng, làm tăng độ tơi xốp, chất dinh dưỡng cho PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết luận số liệu thông số phân tích được nước thải làng nghề sản xuất bún Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội 51 Các thông số so với nồng độ quy định QCVN 40:2011/BTNMT cột B - Giá trị pH có tính axit khoảng 6,03 – 6,8 nhiệt độ khoảng 19,50C – 260C Hai thông số nằm giới hạn cho phép quy chuẩn Nồng độ TSS từ 702 mg/l – 800 mg/l cao so với quy chuẩn cột B từ 7-8 lần - Nồng độ COD từ 1280 mg/l – 1410 mg/l vượt quy chuẩn cột B khoảng 8,5-9,4 lần, nướ thải giàu chất hữu - Nồng độ BOD5 từ 712 mg/l – 780 mg/l vượt quy chuẩn cột B từ 14,215,6 lần, nước thải chứa hữu dễ phân hủy - Nồng độ Nito tổng số Photpho tổng số thấp, mức quy định quy chuẩn Sự biến động hầu hết thông số qua tháng Nhìn chung nước thải mang tính chất axit trình lên men việc sử dụng chất bảo quản, chất tẩy trắng sợi quy trình sản xuất bún; chứa nhiều chất rắn lơ lửng, nồng độ chất hữu cao, chủ yếu chất hữu dễ phân hủy sinh học; nồng độ nito tổng số photpho tổng số tương đối thấp nằm giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT 5.1.2 Kết luận việc sử dụng vỏ trấu hoạt hóa để xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún Sau mẫu nước thải xử lý bằng vỏ trấu hoạt hóa so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT cột B cho kết sau: - Nồng độ BOD5 xử lý 55% so với lúc đầu, nhiên vẫn gấp so với GHCP từ 4,62-6,54 lần - Xử lý 70% nồng độ COD so với mẫu ban đầu, gấp từ 2,542,83 lần so với quy chẩn cho phép - Lượng Nito tổng số Photpho tổng số xử lý khoảng 3550% 52 - Ảnh hưởng nhiệt độ pH tới trình hấp phụ mẫu nước thải không tuân theo lý thuyết mẫu nhiều yếu tố gây ảnh hưởng tới trình hấp phụ mà đề tài chưa nghiên cứu hết Hiệu xử lý nước thải làng nghề bằng vỏ trấu hoạt hóa đạt kết tốt Mẫu nước sau xử lý không đạt chuẩn so với cột B QCVN 40:2011/BTNM chúng xử lý sơ nước thải, đầu vào hệ thống xử lý Hiệu xử lý phương pháp không cao so với việc sử dụng phương pháp xử lý khác xét khía cạnh kinh tế, tính ứng dụng phương pháp cao hẳn sản phẩm sau xử lý đem bón cho trồng, cung cấp dinh dưỡng cho cây, tăng độ xốp mà không gây hại tới trồng môi trường Xử lý quay vòng cách triệt để 5.2 Kiến nghị Việc sử dụng vỏ trấu hoạt hóa để xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún tốt, cần phổ biến có ứng dụng rộng rãi Bởi lẽ giúp giải hai vấn đề lớn là: xử lý nguồn rác thải vỏ trấu xử lý nước thải làng nghề Phương pháp xử lý đạt hiệu mà chi phí xử lý thấp tính ứng dụng lại cao Tuy nước thải đầu sau xử lý thông số BOD hay COD… lớn, hiệu suất xử lý cao phương pháp hấp phụ bằng vỏ trấu hoạt hóa xử lý sơ nước thải làng nghề Để đạt hiệu tốt cần kết hợp thêm phương pháp khác phía sau sử dụng chế phẩm sinh học (lưu ý tới tính chất nước thải) EM, tảo chủng tảo lam Spirulina platensis, phương pháp thực vật như: thủy trúc, bèo tây, bèo cái, rau ngổ, rau má Và vỏ trấu hoạt hóa sau sử dụng để xử lý đem bón cho trồng, làm tăng độ tơi xốp, chất dinh dưỡng cho Sử dụng biện pháp quy hoạch, hệ thống thu gom nước thải tập trung để xử lý vận hành hệ thống xử lý có hiệu xử lý tải hay sai mục đích địa phương 53 Nâng cao lực quản lý môi trường địa phương gắn với tham gia cộng đồng Hỗ trợ người dân cải tiến trang thiết bị, áp dụng biện pháp sản xuất để tiết kiệm chi phí giảm tác động tới môi trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, Môi trường làng nghề Việt Nam Chu Thái Thành (2014), Làng nghề giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, tạp chí Tài nguyên & Môi trường, số 8/2013, tr.12 Đặng Kim Chi (2005), Báo cáo trạng kinh tế - xã hội làng nghề Việt Nam, Hội thảo đề tài KC 08 – 09 Đặng Kim Chi (2011), Báo cáo trạng kinh tế - xã hội làng nghề Việt Nam, Hội thảo đề tài 08 – 09, Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Kim Chi (4/2005), Làng nghề Việt Nam vấn đề môi trường, Báo cáo hội nghị môi trường toàn quốc 4/2005 Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lâm, Trần Lệ Minh (2012), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Đỗ Quang Huy, Đàm Quốc Khánh, Nghiêm Xuân Trường, Đỗ Đức Huệ(2007), Chế tạo vật liệu hấp phụ từ tro than bay sử dụng phân tích môi trường, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 Lê Thanh Hưng, Phạm Thành Quân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thơm, Nghiên cứu khả hấp phụ trao đổi ion xơ dừa vỏ trấu biến tính, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 08-2008 Lê Thị Hoài Nam, Nguyễn Văn Tuyến, Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Viện Hóa Học (2010), sử dụng nguồn phế thải nông nghiệp để tổng hợp thành vật liệu nano cacbon làm xúc tác cho trình chuyển cặn dầu thực vật thành nguyên liệu sinh học làm chất hấp phụ đê sản xuất etanol, Đề tài khoa học cấp nhà nước (thuộc nghị định thư với Vương Quốc Bỉ) 10.Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 11 Lê Xuân Tâm (2014), Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn Bắc Ninh, Luận văn tiến sĩ 55 12 Lương Đức Phẩm, Lê Văn Cát CS (2013), Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trường tập 3, NXB giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Bá Bình, Nguyễn Tiến Quý, Võ Văn Cầu (2007), Hóa đại cương, Nhà xuất Nông Nghiệp 14.Nguyễn Thị Duyên (2014), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiệu ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến nông sản Sen Chiếu, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ 15 Nguyễn Tiến Quý, Phan Xuân Vận (2006), Hóa keo, NXB Nông Nghiệp 16 Nguyễn Xuân Thành (2003), Giáo trình công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp 17 Phan Trung Quý (2008), Giáo trình hóa môi trường, NXB Nông Nghiệp 18.QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 19 Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 phủ phát triển ngành nghề nông thôn Tài liệu tiếng anh Tài liệu internet 20 Báo Tài Nguyên Môi Trường, làng bún Phú Đô hết ô nhiễm,http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phattrien/201403/lang-bun-phu-do-bao-gio-het-o-nhiem-518754/, 20/02/2016 21 Đỗ Hữu Tuyển, nghiên cứu khả xử lý nước thải bún Phú Đô số loại thực vật thủy sinh, https://prezi.com/kjfqc3gky8n-/thuyettrinh-do-huu-tuyen/, 03/05/2016 22 Hùng Võ, gần 50 làng nghề Việt Nam gây ô nhiễm nặng, http://www.vietnamplus.vn/gan-50-lang-nghe-tai-viet-nam-gay-o-nhiemnang/226762.vnp, 20/01/2016 23 Nguyễn Minh Phương, luận văn ứng dụng vi sinh vật tảo lam Spirulina xử lý nước thải làng nghề bún Phú Đô, http://luanvan.co/luanvan/nghien-cuu-ung-dung-vi-sinh-vat-va-vi-tao-lam-spirulina-trong-xu-lynuoc-thai-lang-nghe-bun-phu-do-36447/ 03/05/2016 24.Nguyễn Phương Anh, đánh giá ảnh hưởng sản xuất bánh tẻ Phú Nhi đến chất lượng nước mặt Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội, 56 http://123doc.org/document/3327880-danh-gia-anh-huong-cua-san-xuatbanh-te-phu-nhi-den-chat-luong-nuoc-mat-tai-phu-thinh-son-tay-ha-noi.htm? page=28, 20/01/2016 25 Tổng Cục Môi Trường Việt Nam, đến 2020 hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường 50 làng nghề, http://lvsnhue.cem.gov.vn/NoiDung/tabid/217/cat/294/nfriend/3748138/langu age/vi-VN/Default.aspx,12/03/2016 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp theo QCVN40:2011/BTNMT TT Thông số Đơn vị Giá trị C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khoán g Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng nitơ Tổng phốt (tính theo P ) Clorua(không áp dụng C Pt/Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A 40 50 đến 30 75 50 0,05 0,005 0,1 0,05 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,2 5 20 26 xả vào nguồn nước mặn, mg/l 500 1000 27 nước lợ) Clo dư Tổng hoá chất bảo vệ thực mg/l mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 28 29 o vật clo hữu Tổng hoá chất bảo vệ thực 58 B 40 150 5,5 đến 50 150 100 0,1 0,01 0,5 0,1 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,5 10 10 40 30 vật phốt hữu Tổng PCB 31 Coliform 32 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β mg/l vi khuẩn/100ml Bq/l Bq/l 0,003 0,01 3000 5000 0,1 1,0 0,1 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 59 ... bệnh mắt • Ô nhiễm môi trường nước Theo kết phân tích Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường (Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2010) 100% nước thải từ làng nghề vượt tiêu chuẩn cho phép, nước mặt, nước

Ngày đăng: 27/04/2017, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan