Đánh Giá Hiện Trạng Cấp Nước Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Xã Tượng Lĩnh, Kim Bảng, Hà Nam

110 513 0
Đánh Giá Hiện Trạng Cấp Nước Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Xã Tượng Lĩnh, Kim Bảng, Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC CẤP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ TƯỢNG LĨNH, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Người thực : ĐỖ THỊ HẬU Lớp : MTA Khóa : 57 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI Hà Nội – 2016 ii HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC CẤP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ TƯỢNG LĨNH, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Người thực : ĐỖ THỊ HẬU Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI Địa điểm thực tập : X TƯỢNG LĨNH, H KIM BẢNG T HÀ NAM Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Hà Nội, ngày …tháng … năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Hậu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận giúp tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi Trường thầy, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thái Đại giảng viên khoa Môi Trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND xã Tượng Lĩnh cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mặc dù thân có nhiều cố gắng với quỹ thời gian có hạn kiến thức chưa vững vàng nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Người thực hiện Đỗ Thị Hậu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH ix Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tiềm tài nguyên nước cấp cho nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Tiềm tài nguyên nước cấp cho nuôi trồng thủy sản giới .3 1.1.2 Tiềm tài nguyên nước cấp cho nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.2 Cơ sở khoa học hoạt động nuôi trồng thủy sản 1.2.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.2.2 Vai trò nuôi trồng thủy sản .9 1.2.3 Các hình thức nuôi trồng thủy sản .11 1.2.4 Các phương thức nuôi trồng thủy sản 12 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 12 1.2.6 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước nuôi trồng thủy sản .15 1.3 Cơ sở thực tiễn hoạt động nuôi trồng thủy sản 20 1.3.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản giới 20 1.3.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam 22 1.3.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản huyện Kim Bảng, Hà Nam 24 1.3.4 Tác động nuôi trồng thủy sản đến môi trường .26 1.3.5 Công tác kiểm soát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Việt Nam.28 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 iii 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu .30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 31 2.4.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 31 2.4.3 Lấy mẫu, bảo quản, phân tích 32 2.4.4 Phương pháp ước tính tải lượng ô nhiễm- phương pháp đơn vị gốc 34 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.4.6 Phương pháp thống kê so sánh 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam .36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .38 3.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam .44 3.2.1 Diện tích nuôi .45 3.2.2 Đối tượng nuôi .46 3.2.3 Phương thức nuôi 47 3.2.4 Nguồn nước cấp, thoát cho NTTS 50 3.2.5 Bệnh phòng, chữa bệnh cho cá .55 3.3 Các nguồn áp lực từ hoạt động phát triển địa phương tới chất lượng nước mặt xã Tượng Lĩnh .58 3.3.1 Nguồn phát thải từ sinh hoạt 58 3.3.2 Nguồn phát thải từ hoạt động tiểu thủ công nghiệp 62 3.3.3 Nguồn phát thải từ hoạt động nông nghiệp 63 3.4 Đánh giá chất lượng nước nguồn cấp cho nuôi trồng thủy sản xã Tượng lĩnh huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 67 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo vệ, quản lý, sử dụng kiểm soát chất lượng nước nguồn cấp nuôi trồng thủy sản 78 iv 3.5.1 Giải pháp công trình 78 3.5.2 Các biện pháp phi công trình .79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 12 Thu Hương, Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức .85 13 Tổng quan ngành thuỷ sản Việt Nam http://www.marketingnongnghiep.com/2013/06/tong-quan-nganhthuy-san-viet-nam.html ngày 14/06/2013 85 14 Nuôi Trồng Thủy Sản - Một Ngành Học Đầy Hứa Hẹn Chuyên đề Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản nước tỉnh Hà Tĩnh http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=2684 ngày 03/04/2007 85 16 Hồ Hùng Nuôi trồng thủy sản “giết” môi trường 85 21 Theo báo Hà Nam, Để nuôi trồng thủy sản thật mũi nhọn sản xuất nông nghiệp 86 PHỤ LỤC .86 v vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, tìm hiểu thu thập số liệu, phân tích môi trường nước nguồn cấp cho NTTS xã Tượng Lĩnh huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam, đề tài rút kết luận sau: 1) xã có tổng diện tích đất tự nhiên 799,86 đất sản xuất nông nghiệp 371,43 ha, đất lâm nghiệp 76,89ha, đất nuôi trồng thủy sản 89,16 ha, đất 34,18 ha, đất khác lại 228,2 2) Với hệ thống sông, hồ, ao nhiều đa dạng, diện tích mặt nước ngày mở rộng lên Tượng lĩnh xã huyện Kim Bảng nằm vùng trũng khu vực đồng sông Hồng, có thôn với 7265 nhân đến 100 ha, xã xác định coi NTTS hướng sản xuất nông nghiệp địa phương Đa số hộ gia đình có diện tích mặt nước nhỏ nuôi quảng canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, rau cỏ Các hộ có diện tích mặt nước lớn chuyển sang nuôi thâm canh, bán thâm canh, chăn nuôi lớn cỏ, cám công nghiệp mang lại suất cao, ổn định sống Các giống cá khác bà đưa vào nuôi, theo kết điều tra 14,5 % hộ nuôi cá giống, 75% số hộ nuôi theo phương thức truyền thống nuôi kết hợp loại cá trắm, chép, mè, trôi lại 10,5% gia đình nuôi loại cá khác Mỗi năm vụ, có gia đình nuôi vụ cá vụ lúa xen bình quân suất cá Tượng Lĩnh đạt 07 - 08 tấn/ha, cao gấp 1,5 - lần so với vùng NTTS khác, đặc biệt diện tích thâm canh cao đạt đến 10 tấn/ha Tổng sản lượng cá xã đạt 380 - 500 tấn/năm 3) Nước nuôi trồng thủy sản xã lấy từ nguồn nước từ nhánh sông Nhuệ (43%)và nước từ hồ Tiên Ông(28,5%)( hồ lớn xã năm không cạn nước) 21,5% số gia đình không luân chuyển nước lấy nguồn nước sẵn có cộng thêm nước mưa để nuôi, 7% gia đình dùng 82 nước giếng khoan để nuôi cá nguồn nước sông ô nhiễm Nguồn nước mặt xã Tượng Lĩnh vô dồi ngày có xu hướng xấu năm phải tiếp nhận khoảng 348,720 m 3/ngày nước thải sinh hoạt, 116 nghìn m3/ năm nước thải chăn nuôi, gần 14 N/năm, 2,3 P/năm chất ô nhiễm từ trồng trọt 4) Kết quan trắc đầu tháng cho thấy nhìn chung chất lượng nguồn nước xã Tượng Lĩnh có nhiều thay đổi xấu đi, mẫu nước vượt GHCP QCVN 08-MT:2015/BTNMT, có dấu hiệu ô nhiễm hữu mạnh, lượng oxy hòa tan thấp, chất rắn lơ lửng nhiều, lượng NH 4+, PO43+ cao làm ảnh hưởng tới trình hô hấp, sinh trưởng, phát triển cá, có làm cá chết hàng loạt Nước lấy từ nguồn sông Nhuệ ô nhiễm nhiều hơn, nước từ hồ Tiên Ông có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ sử dụng NTTS được, nguồn nước giếng ổn định sử dụng cho NTTS chất lượng hồ sông ô nhiễm nước giếng phương án tạm thời 5) Để đảm bảo chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản cán xã, cán thủy nông, cấp có thẩm quyền xã cần có biện pháp khắc phục: biện pháp công trình phi công trình Kiến nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước nguồn phục vụ NTTS địa bàn xã Tượng Lĩnh đề tài xin nêu số đề nghị sau: 1) Ban quản lí hợp tác xã, cấp lãnh đạo xã Tượng Lĩnh cần có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kèm theo phát triển hệ thống thủy lợi xã 2) Mở lớp tập huấn nuôi trồng thủy sản kết hợp bảo vệ môi trường 3) Vận động hộ xây dựng hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt, xử lí nước thải trước thải môi trường, nước thải chăn nuôi cần xử lí để đảm bảo môi trường nước mặt cải thiện 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Vũ Văn Chính, 2008, Điều tra đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên nước mặt NTTS xã Hạ Lễ- Ân Thi- Hưng Yên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài nguyên Môi trường – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo môi trường quốc gia 2012 Môi trường nước mặt- Bộ tài nguyên môi trường 3.Đào Ngọc Hương Khánh, 2015, Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp cải thiện chất lượng nước mặt nuôi trồng thủy sản trung tâm giống vật nuôi thủy sản-thành phố Hòa Bình- tỉnh Hòa Bình Khóa luận tốt nghiệp Khoa Môi trường- Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặng Thị Mai, 2014, Đánh giá trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú xã Đông Minh huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Luận văn Khoa Môi trường- Học viện Nông nghiệp việt Nam 5.UBND xã Tượng Lĩnh, 4-2016, Đề án thu gom xử lí rác thải xã Tượng Lĩnh huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 6.UBND xã Tượng Lĩnh,10-12-2015, Báo cáo Tổng kết Nghị 03/NQ-TU Ban chấp hành Đảng tỉnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn UBND xã Tượng Lĩnh, 2015 Báo cáo tóm tắt phát triển KT XH năm 2015, phương hướng PTKTX năm 2016 Quản lí chất lượng nước ao nuôi cá nước Đại học Cần Thơ, nhà xuất Nông nghiệp 84 Tài liệu online Đào Thu Minh(2013) Thực trạng giải pháp phát triển NTTS tỉnh Quảng Ninh.- chuyên đề tốt nghiệp http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-thuctrang-va-giai-phap-phat-trien-nuoi-trong-thuy-san-cua-tinh-quang-ninh20261/ ngày 01/07/2013 10.http://luanvan.net.vn/luan-van/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-benvung-nganh-nuoi-trong-thuy-san-viet-nam-49306/ ngày 1/11/2013 11.Văn Hào, Tài nguyên nước Việt Nam dồi thiếu http://www.vietnamplus.vn/tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-doi-daonhung-van-thieu/249370.vnp ngày 18/03/2014 12 Thu Hương, Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức http://kc-cottrell.com.vn/story/tai-nguyen-nuoc-mat-viet-nam-vanhung-thach-thuc 13 Tổng quan ngành thuỷ sản Việt Nam http://www.marketingnongnghiep.com/2013/06/tong-quan-nganhthuy-san-viet-nam.html ngày 14/06/2013 14 Nuôi Trồng Thủy Sản - Một Ngành Học Đầy Hứa Hẹn Chuyên đề Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản nước tỉnh Hà Tĩnh http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=2684 ngày 03/04/2007 15 Nguyễn thị Huyền Trang Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản ven biển đến môi trường định hướng phát triển bền vững http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghien-cuu/1012/Anh-huong-cuanuoi-tr%C3%B4ng-thuy-san-ven-bien-den-moi-truong-va-dinh-huongphat-trien-ben-vung.html Ngày 10/01/2014 16 Hồ Hùng Nuôi trồng thủy sản “giết” môi trường http://www.thesaigontimes.vn/13857/Nuoi-trong-thuy-san-dang-gietmoi-truong.html ngày 3/1/2009 85 17.Nguyễn Kiên Cường, 2006, nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thủy sản huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam.Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-hieu-qua-kinh-te-cua-cac-mohinh-nuoi-thuy-san-huyen-kim-bang-tinh-ha-nam-46180/ 18 Trí Quang, nuôi trồng thủy sản cần đôi với bảo vệ môi trường http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.áp?item=17433 19 Kim Bảng, https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_B%E1%BA%A3ng 20 Thông tin tổng quan Kim Bảng Hà Nam, 2015 http://tinbds.com/ha-nam/kim-bang 21 Theo báo Hà Nam, Để nuôi trồng thủy sản thật mũi nhọn sản xuất nông nghiệp http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelID=123&articleID=9294 PHỤ LỤC Bảng 1:Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (QCVN 08- MT: 2015/ BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt ) Giá trị giới hạn 86 A A1 6- 8.5 10 20 0.3 0.1 B A2 6- 8.5 15 30 0.3 0.2 pH BOD5 Mg/l COD Mg/l TSS Mg/l + NH4 Mg/l 36 NO Mg/l 37 PO4 Mg/l DO Mg/l (QCVN 08- MT: 2015/ BTNMT ) B1 5,5- 15 30 50 0.9 10 0.3 >= B2 5.5- 25 50 100 0.9 15 0.5 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Dân số, diện tích trồng trọt, chăn nuôi toàn xã, hệ số dùng để tính toán tải lượng ô nhiễm Bảng 2: Số dân toàn xã Dân số Đơn vị hành (người) 1.952 479 196 925 1.995 1.123 Thôn phù đê Thôn phúc trung Thôn cao mĩ Thôn lưu giáo Thôn quang thừa Thôn thọ cầu 87 Thôn ấp Tổng 595 7.265 ← ( nguồn UBND xã, 2015) • Tính lượng nước thải hàng ngày(m3/ ngày) = số dân(người) * hệ số phát thải(lít/người/ngày) / 1000 ← Bảng Hệ số phát thải chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt TT ← Hiệu xuất xử lí (%) ER Lắng sơ cấp Xử lí sinh học thải EF COD 55 10- 20 30- 60 BOD 25 10- 30 50- 80 Tổng N 20- 40 20- 50 Tổng P 0.5- 1.1 10- 20 10- 30 (*) NO3- + NO20.04 20- 40 20- 50 (*) NH4+ 2.2 20- 40 20- 50 3- (*) PO4 0.27- 0.549 10- 20 10- 30 TSS 30 50- 70 70- 95 ( Nguồn: UNEP, 1984, (*)- số liệu ước tính theo tác giả San Chất ô nhiễm Hệ số phát Diego- McGlone, M.L., S V Smith and V Nicolas, 2000) Theo số liệu thống kê UBND xã Tượng Lĩnh năm 2015 - Diện tích trồng trọt : 317 - Số lượng vật nuôi : trâu bò 550 con, lợn 5600 con, gia cầm 145000 Bảng Hệ số phát thải ô nhiễm trồng trọt theo WHO TT Chất ô nhiễm N tổng P tổng Định mức thải đơn vị (EF) Kg/km2/ năm Kg/ha/ngày 2690 0.12 434 0.02 ( Nguồn WHO, 1996) • Tải lượng thải chất ô nhiễm ngành trồng trọt (tấn/ năm) = diện tích (ha) * định mức thải EF(kg/ha/ngày)* 365/1000 Bảng Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO TT Loại gia cầm Chất thải 88 Trâu, bò Lợn Gia cầm Nước thải (m /con/ năm) 14.6 0.21 Tải lượng chất ô nhiễm (kg/con/năm) BOD5 164 32.9 1.64 TSS 1204 32.9 4.2 Tổng N 43.8 7.3 3.6 Tổng P 11.3 1.3 (Nguồn WHO, 1996) • Tổng lượng thải ngành chăn nuôi(m3/năm)= cộng tổng lượng thải loài vật nuôi Lượng thải loài vật nuôi = nước thải (m3/con/năm)* số Tải lượng thải chất ô nhiễm = số * hệ số phát thải Tổng hợp số liệu điều tra vấn ta có : 38/40 số hộ có nhà vệ sinh tự hoại, có công trình xử lí nước thải sơ bể chứa Chiếm 95% 28/40 hộ NTTS, : 18/ 28 hộ cá bị đầu chiếm 64%, 2/ 28 hộ cá chết không rõ nguyên nhân bệnh chiếm 7%, 8/ 28 hộ cá dấu hiệu bị bệnh chiếm 29% 2/28 hộ nuôi cá nguồn nước giếng chiếm 7%, 12/ 28 hộ nuôi cá nguồn nước từ sông Nhuệ chiếm 43%, 8/ 28 hộ nuôi cá từ nguồn nước hồ chiếm 28,5%, 6/28 hộ nuôi cá từ nguồn nước ao cóc sẵn cộng thêm nước mưa chiếm 21,5% 21/28 hộ nuôi kết hợp loại cá chiếm 75%, 2/28 hộ nuôi cá rô đầu vuông chiếm 7%, 4/28 hộ nuôi cá giống chiếm 15%, 1/ 28 hộ nuôi cá trắm đen chiếm 3% 89 Số phiếu:… HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đềtài: "Đánh giá trạng nước cấp nuôi trồng thủy sản xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam" Chúng mong giúp đỡ ông (bà) PhầnI Thông tin chung Họ tên: ……………………………… Nghề nghiệp chính:………………… 3.Giới tính: a Nam b Nữ Địa chỉ: Thôn …………… , xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Số nhân khẩu: ……người, Số lao động:…… 90 PhầnII Nội dung vấn Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp vấn đề môi trường liên quan Gia đình trồng loại gì? Số lượng, phân bón thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới sao? Stt Loại Diện Năng tích suất Phânbón Thuốc BVTV Nướctưới Cách trồng (xào) Loại Thời xử lí Lượn Lượn gian chai g g sử lọ, vỏ dụng thuốc Lấy Chất lượng đâu nước BVTV Sau kết thúc vụ mùa, phế phẩm đồng ruộng ông (bà) xử lý nào? a Đốt b Chôn lấp c Làm thức ăn cho gia súc d Ủ chuồng trại e Ủ làm phân bón cho vụ sau f Cách khác (nêu rõ):…………………………………… 91 8.Gia đình ông (bà) có chăn nuôi không? a Có b Không Nếu có, ông (bà) nuôi gì? Số lượng bao nhiêu? Tên vật nuôi Trâu Bò Vịt Con khác Số lượng Tên vật nuôi Lợn gà ngan Con khác Số lượng 9.Chất thải loài vật nuôi ông (bà) xử lý nào? a Ủ làm phân b Thải trực tiếp ao, hồ, kênh, mương, ruộng c Thải trực tiếp vườn tưới d Cách thức khác (ghi rõ):…………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Gia đình có nuôi trồng thủy sản không ? a Có b Không Nếu có: - Diện tích ao nuôi gia đình: (m2) - Đối tượng nuôi? Cá chép Cá trôi Cá mè Cá trắm Cá rô Cá khác - Mật độ nuôi : .( con/m2) - Mô hình nuôi ? Nuôi cá Nuôi lợn kết hợp nuôi cá Nuôi vịt/ngan kết hợp nuôi cá 92 Nuôi lợn nuôi vịt/ngan kết hợp nuôi cá - Hằng năm có cải tạo ao nuôi không? Có - Không Nguồn nước cung cấp cho ao? Nước mưa Nướcsông/ nướcsuối Nước đồng ruộng, ao hồ Từ nguồn khác - Chất lượng nước cung cấp ? Tốt Kém Trungbình - Có tạo màu nước đầu vụ nuôi không ? Có Không - Nguồn thức ăn : - Lượng thức ăn: - Có thường xuyên kiểmtra mức độ sinh trưởng vật nuôi? Có Không - Những bệnh thường gặp : • Tên bệnh : • Biểu : • Cách chữa : - Mùa vụ : ( số vụ/năm) - Mùa thu hoạch :……………… + Năng suất : ( tấn/vụ) +Doanh thu trung bình : (triệu/vụ) +Lợi nhuận trung bình : (triệu/vụ) - Nước sau nuôi có xử lí không? - Bằng cách nào? 93 - Sau nước nuôi trồng thủy sản đổ đâu? - Theo ông (bà) việc nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng đến chất lượng nước? Có Không - Ông (Bà) có muốn mở rộng mô hình không ? Có Không 11 Lượng rác sinh hoạt ngày gia đình ông/bà khoảng kg/ngày? A 1- 3kg B 3-5kg C.>5kg D Khác 12 Gia đình ông (bà) xử lý rác thải sinh hoạt ? A.Chôn xuống đất B.Phân loại tái sử dụng (ủ phân, ) C Đốt D.Phân loại có phận thu gom e Đổtự f Cách thức khác (ghi rõ):,…………………………… 13 Gia đình có thường tiến hành phân loại rác nhà không? A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Hiếm D.Không 14 Rác thải hàng ngày gia đình tổ vệ sinh môi trường thu gom không? A.Có B Không Số lần thu: 15 Hiện trạng sử dụng nước giađình nào? A.Cung cấp đầy đủ B Thiếu nước sử dụng 16 Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt gia đình từ đâu? A Sông C Nước mưa 94 B Giếng D Nguồn khác( nước máy …) - Chất lượng nước nào? - Lượng nước sử dụng ngày gia đình bao nhiêu? - Nước thải xử lí ? Đổ vào đâu? + Không xử lí Đổ thẳng ao hồ mương máng Đổ vào khu xử lí nước thải tập trung thôn xã + Có xử lí ……………………… sau Đổ thẳng ao hồ mương máng Đổ vào khu xử lí nước thải tập trung thôn xã 17.Nhận định gia đình tình hình chung nước ? - Nước sinh hoạt A Tốt B.Chưa tốt - Nước trồng trọt chăn nuôi A Tốt B.Chưa tốt - Nước nuôi trồng thủy sản A Tốt B.Chưa tốt 18 Gia đình có biết nguyên nhân nước vậylà đâu không? A Do hoạt động trồng trọt chăn nuôi gia đình B Do hoạt động khu nhà máy làng nghề xung quanh C Do quản lí xử lí rác địa phương D Do nước đầu nguồn E.Nguyên nhân khác(ghi rõ) =>Nguyên nhân gì? 95 19.Tình hình nước có ảnh hưởng đến công tác trồng trọt chăn nuôi gia đình? A Thuận lợi B Khó khăn Những khó khăn gặp phải? Trồng trọt: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chăn nuôi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20.Các phương thức để khắc phục khó khăn đó? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Gia đình có thêm mong muốn sống, sức khỏe, môi trường xã không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Chủ hộ Đại diện bên điều tra 96

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

    • Tính cấp thiết của đề tài

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tiềm năng tài nguyên nước cấp cho nuôi trồng thủy sản

        • 1.1.1. Tiềm năng tài nguyên nước cấp cho nuôi trồng thủy sản trên thế giới

        • 1.1.2. Tiềm năng tài nguyên nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở khoa học của hoạt động nuôi trồng thủy sản

          • 1.2.1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản

          • 1.2.2. Vai trò của nuôi trồng thủy sản

          • 1.2.3. Các hình thức nuôi trồng thủy sản

          • 1.2.4. Các phương thức nuôi trồng thủy sản

          • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản

          • 1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước trong nuôi trồng thủy sản

          • 1.3. Cơ sở thực tiễn của hoạt động nuôi trồng thủy sản

            • 1.3.1. Hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới

            • 1.3.2. Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

            • 1.3.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở huyện Kim Bảng, Hà Nam

            • 1.3.4. Tác động của nuôi trồng thủy sản đến môi trường

            • 1.3.5. Công tác kiểm soát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

            • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan