báo cáo bồi dưỡng thường xuyên GDTX MODUL 3,4,9,28

19 1.9K 4
báo cáo bồi dưỡng thường xuyên GDTX MODUL 3,4,9,28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Doãn Trung Quân Ngày, tháng, năm sinh: 16/08/1988 Trình độ chuyên môn: Đại học Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử Nhiệm vụ giao: - Giảng dạy nghề điện - Bí thư đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Phong trào xã Nhật Quang NỘI DUNG BÁO CÁO A Nội dung bồi dưỡng: Nội dung bồi dưỡng 1: Mã mô đun GDTX 3: Đặc điểm đối tượng học viên GDTX Nội dung bồi dưỡng 2: Mã mô đun GDTX 4: Hoạt động học tập học viên người lớn Nội dung bồi dưỡng 3: Mã mô đun GDTX 9: Hướng dẫn, tư vấn cho học viên GDTX Nội dung bồi dưỡng 4: Mã mô đun GDTX 28: Nội dung kĩ tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng B Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2016 đến ngày 10 tháng năm 2017 C Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng, học tập nghị Đảng cấp triển khai D Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: I NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: GDTX 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN GDTX Nội dung Đặc điểm đối tượng học viên GDTX Kết đạt được: 2.1 Các loại chương trình GDTX nay: Nội dung giáo dục thường xuyên thể chương trình sau đây: - Chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; - Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân a) Chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ (XMC&GDTT SKBC): Mục tiêu: + Tạo hội học tập thứ hai cho thiếu niên người lớn chưa học phải bỏ học tiểu học chừng để đạt trình độ tiểu học + Nhằm cung cấp cho HV kiến thức hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người, giúp họ nâng cao khả lao động, sản xuất, công tác chất lượng sống tạo điều kiện cho học viên tiếp tục học Trung học sở Nội dung: Chương trình XMC&GDTT SKBC cấu trúc thành giai đoạn kế tục nhau, có tính độc lập tương đối giai đoạn Giai đoạn chủ yếu dành cho việc học chữ với mục tiêu đọc thông viết được, chuẩn bị tốt cho việc học giai đoạn Giai đoạn 2, việc tiếp tục học chữ, trọng tâm chuyển sang việc học kiến thức hành dụng, làm quen với việc đọc sách, đọc báo Giai đoạn I: Giai đoạn Xoá mù chữ (Lớp 1,2,3) - Giai đoạn I dành cho người chưa học bao giờ, bỏ học người tái mù chữ trở lại - Giai đoạn I học môn (Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên xã hội) - Giai đoạn I thực 250 buổi học Mỗi lớp 80-85 buổi (Mỗi buổi tiết) - Sau hoàn thành giai đoạn I, qua kiểm tra đạt yêu cầu, học viên cấp giấy chứng nhận biết chữ Giai đoạn II: Giai đoạn Giáo dục tiếp tục sau biết chữ (Lớp 4,5) - Giai đoạn dành cho người công nhận biết chữ người bỏ học lớp 4, trước - Giai đoạn học môn (Tiếng Việt, Toán, Khoa học; Lịch sử Địa lí) - Giai đoạn thực 180 buổi học Mỗi lớp 90 buổi Mỗi buổi tiết b) Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ: Mục tiêu: góp phần nâng cao hiểu biết, nâng cao chất lượng sống người xã hội, góp phần phát triển cộng đồng lượng sống người xã hội, góp phần phát triển cộng đồng Nội dung: Chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thực, kỹ năng, chuyển giao công nghệ bao gồm chương trình: chương trình giáo dục pháp luật, chương trình giáo dục văn hóa - xã hội, chương trình giáo dục bảo vệ môi trường, chương trình giáo dục bảo vệ sức khỏe chương trình giáo dục phát triển kinh tế Các tài liệu chương trình biên soạn dạng chuyên đề phục vụ cho việc triển khai thực chương trình Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm Học tập cộng đồng Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình trên, chuyên đề biên soạn theo tinh thần đáp ứng yêu cầu người học: cần học nấy, cần trước học trước vấn đề thiết thực, sát sườn, phù hợp với thực tiễn đất nước địa phương c) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Mục tiêu: tạo điều kiện cho có nh cầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ để làm tốt công việc làm để nâng cao trình độ để tiếp tục học lên bậc cao d) Chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân: Các hình thức thực chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Vừa làm vừa học - Học từ xa - Tự học có hướng dẫn Mục tiêu: cung cấp hội cho người có nhu cầu nâng cao trình độ, để tiếp tục học lên cấp bậc học trên, tham gia lao động sản xuất có cấp 2.2 Đối tượng chương trình GDTX: Chương trình Đối tượng Động Chương Những người - Học viên tham gia học chương trình xóa trình xóa mù chưa mù chữ giáo dục sau biết chữ để biết chữ giáo học, đọc, biết viết, để thực kĩ dục tiếp tục chữ sống tốt dạy học sau biết hành, đọc đơn thuốc chữa bệnh, hay chữ thuốc bảo vệ thực vật, nuôi trồng tham gia lớp chuyển giao khoa học, kĩ thuật, nâng cao suất vật nuôi, trồng Nói chung điều kiện học tập học - viên khó khăn Chương Tất người - Học viên tham gia chương trình giáo dục trình giáo dục có nhu cầu học đáp ứng yêu cầu người học đề cập nhật, bổ đáp ứng yêu kiến thức sung kiến thức kĩ sống cần thiết, góp cầu người họ thấy cần bổ phần nâng cao hiểu biết, nâng cao chất học; cập nhật sung để áp dụng lượng sống thân, gia đình, kiến thức, kỹ vào sống, để cộng đồng góp phần phát triển cộng năng, chuyển làm việc có thu đồng giao công nhập cao nghệ Chương Những trình đào tạo, bền vững Điều kiện học tập họ khó khăn người - Học viên tham gia học chương trình đào công tác tạo bổ sung, tu nghiệp định kì, bồi dưỡng bồi dưỡng muốn học thêm nâng cao trình độ, cập nhập kiến thức, kĩ nâng trình cao đề độ hoàn thiện đề làm tốt công việc làm, kiến thức, chuẩn để chuyên môn, hóa, nâng cao nâng cao trình độ để tiếp tục học lên bậc nghiệp vụ lực đề làm cao Điều kiện học tập họ nói tốt công việc chung không thuận lợi, thời gian học - Chương Những tập người - Học viên tham gia chương trình giáo dục trình giáo dục phải bỏ học dở đề lấy văn hệ thống giáo dục để lấy văn chừng bậc quốc dân theo hình thức vừa làm vừa học, hệ học khác học từ xa, tự học có hướng dẫn để nâng thống cao giáo dục quốc dân trình độ, để tiếp tục học lên cấp bậc học trên, tham gia lao động sản xuất có cấp để bạn bè Điều kiện học tập học viên học chương trình lấy văn chứng có nhiều khó khăn vừa làm vừa học 2.3 Mục đích học tập nhóm đối tượng học GDTX: Ở trung tâm giáo dục thường xuyên có hai loại đối tượng học tập: niên/thiếu niên người lao động lớn tuổi; mục đích học tập khác nhau: - Đối với niên/thiếu niên, hầu hết có mục đích tìm kiếm hội để tiếp tục học lên bậc cao (mặc dù điều kiện học tập không thuận lợi), để xin học nghề kiếm việc làm, đề làm tham gia lao động sản xuất - Đối với người lao động lớn tuổi, mục đích học tập chủ yếu để làm tổt công việc làm, để chuyển đổi công việc có thu nhâp cao hơn, đề đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán số người có mục đích tạo hội để tiếp tục học lên bậc học cao phương thức không quy (tại chức tự học, học từ xa) Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục Trung tâm GDNNGDTX Phù Cừ Nắm rõ mục đích, động học tập đối tượng tương ứng với chương trình GDTX Từ có kế hoạch tổ chức dạy học, có phương pháp truyền đạt kiến thức phù hợp để HV lĩnh hội kiến thức tốt Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó - Quá trình tìm hiểu rõ chương trình GDTX gặp khó khăn không tìm kiếm đầy đủ tài liệu Tự đánh giá Sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 80% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá Họ tên Doãn Trung Quân KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân KQ đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại Trung tâm Mô đun 1: Điểm Ghi GDTX Kiến Vận TB thức dụng 4 II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG: GDTX 4: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN NGƯỜI LỚN Nội dung Hoạt động học tập học viên người lớn Kết đạt được: 2.1 Đặc điểm khác biệt người lớn so với trẻ em: a Đặc điểm chung Khác với trẻ em, người lớn có số đặc điểm cần lưu ý sau: - Là người trưởng thành mặt tâm sinh lý trưởng thành mặt xã hội; - Họ có khả tự lập, tự định tự chịu trách nhiệm thân mà người khác (con cái); - Lao động sản xuất kiếm sống hoạt động chủ đạo, học tập thứ yếu; - Hầu hết có gia đình cái; - Là người lao động chính, chủ gia đình, công dân xã hội; - Có vốn kinh nghiệm sống hiểu biết xã hội phong phú; có động cơ, mục đích học tập rõ ràng, học để đáp ứng yêu cầu công việc; - … b Đặc điểm người lớn với tư cách học viên - Người lớn người tự lập, có lòng tự trọng cao Họ tự giác, tự nguyện học tập mà không cần bảo ban nhắc nhở nhiều Trong học tập sống, người lớn muốn thể người tự lập, chủ động Họ không muốn bị lệnh, ép buộc, áp đặt Họ ý thức mục tiêu học mình: học gì, học để làm gì? Người lớn học không học có chủ định Tuy nhiên, với tư cách học viên (HV), họ dễ tự bị xúc phạm, kinh nghiệm không tôn trọng, đề cao… - Nguời lớn có vốn kinh nghiệm sống, sản xuất hiểu biết xã hội phong phú Vốn kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng, khẳng định thân Vì người lớn có tính bảo thủ cao, có tâm lý tự tôn Vốn kinh nghiệm người lớn tư liệu thực tế có giá trị, có tác dụng giúp trình nhận thức họ nhanh hơn, dễ nhớ lâu trẻ em Tuy nhiên điều tạo cho người lớn “cảm giác biết rồi” – cản trở tâm lý lớn việc học tập Cảm giác làm học không muốn nghe, không muốn tiếp thu, không muốn sâu vào chất vấn dề - Người lớn học để phục vụ cho sản xuất, công tác sống Họ muốn học thiết thực, vận dụng Vì họ muốn học theo vấn đề theo môn học trẻ em c Khả học tập người lớn - Sự ý người lớn di chuyển chậm khả tập trung lâu bền.Tuy nhiên, ý chủ định tương đối phát triển Họ tập trung hàng vấn đề thiết thực, có ý nghĩa - Ở người lớn, ghi nhớ máy móc bị giảm sút ghi nhớ ý nghĩa họ tốt Họ dễ nhớ nhớ lâu thiết thực, gần gũi vận dụng vào sản xuất đời sống 2.2 Đặc điểm hoạt động học tập người lớn: a Đặc điểm chung học tập người lớn là: - Học tập người lớn thứ yếu Người lớn học để phục vụ cho sống sản xuất tại, để nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng đời sống; - Học tập người lớn mang tính chất tự nguyện, áp đặt, bắt buộc Họ học có nhu cầu, thấy việc học có tác dụng Nếu không họ không học thờ ơ, thụ động lớp; - Người lớn học có mục đích rõ ràng Họ có nhu cầu học thiết thực, có khả vận dụng ngay; - Học tập người lớn không thụ động, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kinh nghiệm sống Trong học tập, người lớn so sánh, đối chiếu điều học, nghe với kinh nghiệm, hiểu biết có thân Những kinh nghiệm giúp học học dễ dàng hơn, nhanh Nhưng tạo “tâm lý bảo thủ” “cảm giác biết rồi”, cản trở người lớn tiếp thu mới, tiến hơn, khoa học hơn; b Điểm khác biệt quan trọng người lớn so với trẻ em Điểm khác biệt quan trọng người lớn so với trẻ em họ có kinh nghiệm, hiểu biết phong phú Họ coi trọng tin vào kinh nghiệm mình, trình tiếp thu kiến thức người lớn không đơn giản trẻ em Người lớn đối chiếu, so sánh điều học, điều giáo viên (GV) nói với vốn kinh nghiệm hiểu biết Họ nghe làm theo “có lý, có tình” dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết có mình, kinh nghiệm nhiều hạn chế, phiến diện chí sai lầm Họ chấp nhận làm theo họ tự thấy sai, chưa xác kinh nghiêm, quan niệm Khi việc học người lớn thật diễn Như trình học người lớn không trình thụ động mà trình tích cực, trình gắn kiến thức với kinh nghiệm thực tiễn có; trình người lớn đối chiếu, so sánh hiểu biết, kinh nghiệm có với điều học, nghe; trình người lớn tự thay đổi, điều chỉnh, hoàn thiện phát triển thêm hiểu biết, kinh nghiệm Vì người lớn học hiệu kiến thức gắn với kiến thức, hiểu biết có c Người lớn học có hiệu khi: - Khi người lớn học qua thực hành, thông qua giải vấn đề, tình có thật sống sản xuất họ, người lớn tự phát vấn đề, tự giải vấn đề, tự rút kết luận - Khi kiến thức gắn với hiểu biết, kinh nghiệm có người lớn tự nhận thức chưa đúng, chưa xác, chưa đầy đủ nhận thức, kinh nghiệm trước mình; - Khi người lớn trao đổi, chia sẻ học tập kinh nghiệm lẫn nhau; - Khi nội dung học thiết thực, phù hợp, vận dụng được; thời gian học phù hợp; lớp học người; - Giáo viên nhiệt tình, thông cảm, gần gũi, phương pháp dạy phù hợp dễ hiểu, hấp dẫn, học trực quan, học qua người thực, việc thực, qua bạn bè; thực hành, ôn tập củng cố thường xuyên - Ngoài ra: + Người lớn học tốt môi trường tin tưởng tôn trọng lẫn nhau; + Người lớn học tốt môi trường học tập vui vẻ, thỏa mái; + Người lớn cảm thấy phấn khởi, tự tin họ cảm thấy tiến học tập, thấy dễ hiểu, dễ tiếp thu; + Họ tự tin, phấn khởi đựợc động viên, khen thưởng kịp thời 2.3 Những khó khăn, thuận lợi người lớn tham gia học tập – Cách khắc phục hạn chế đó: a Thuận lợi - Người lớn tự giác học tập mà không cần bảo ban, nhắc nhở nhiều trẻ em; - Người lớn có tính độc lập, chủ động cao, muốn định mục đích, nội dung học, hình thức học thời gian học Họ muốn phát hiện, giải vấn đề, tự đến kết luận; - Khác với trẻ em, người lớn có vốn kinh nghiệm, hiểu biết phong phú Điều giúp trình nhận thức họ nhanh hơn, dễ dàng nhớ lâu so với trẻ em b Khó khăn - Mặc cảm tự ti: nét tâm lí đặc trưng HV người lớn Họ thường tự ti, mặc cảm lớn, nhiều tuổi không học Vì hướng dẫn người lớn học GV cần phải ý động viên, khen thưởng kịp thời sau câu trả lời đúng, sau tiến bộ, cố gắng dù nhỏ; - Người lớn thường tự ti, ngại xấu hổ không dám phát biểu, bày tỏ quan điểm trước chỗ đông người; - Người lớn dễ tự ái; - Người lớn có tính bảo thủ cao; - Người lớn nhanh mệt mỏi dễ bị phân tán; - Là người lớn tuổi nên họ có hạn chế định khả nhận thức tốc độ phản ứng, khả nghe, nhìn, vận động c Cách khắc phục hạn chế - Cho phép người lớn có đủ thời gian suy nghĩ; - Cho phép họ chọn tốc độ, cách học riêng mình; - Tổ chức học theo nhóm nhỏ; - Nói to, chậm, rõ ràng; - Dùng từ ngữ, câu đơn giản; - Sử dụng bảng biểu, hình ảnh trực quan; - Tạo không khí học vui vẻ, nhẹ nhàng, thỏa mái 2.4 Một số nguyên tắc giúp người lớn học có hiệu quả: Nguyên tắc 1: Tôn trọng người học Nguyên tắc 2: Nguyên tắc tham gia/hoạt động Nguyên tắc 3: Nguyên tắc thiết thực Nguyên tắc 4: Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc 5: Nguyên tắc học đôi với hành Nguyên tắc 6: Nguyên tắc trực quan – cụ thể Nguyên tắc 7: Nguyên tắc nhẹ nhàng, vui vẻ, thỏa mái 10 2.5 Phẩm chất, lực kỹ giáo viên tham gia GDTX người lớn: Trong giáo dục người lớn, GV cần ý tới việc động viên, tổ chức, hướng dẫn người lớn học tập, trao đổi kinh nghiệm, tự phát hiện, giải vấn đề thuyết trình cung cấp kiến thức Người lớn họ hiệu hơn, dễ nhớ nhớ lâu tự phát vấn đề, tự giải vấn đề tự rút kết luận GV giáo dục người lớn phải tập trung vào việc tổ chức cho người lớn học, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, học tập góp ý lẫn tập trung vào dạy, cung cấp kiến thức Vì giáo dục người lớnphải giữ vai trò người: - Tổ chức; - Động viên; - Hướng dẫn, gợi ý trọng tài; Để thực vai trò hướng dẫn người lớn học có hiệu quả, GV cần có số kỹ năng: - Kỹ đặt câu hỏi; - Kỹ lắng nghe; - Kỹ tổ chức khởi động; - Kỹ tổ chức trò chơi; - Kỹ sử dụng phương tiện dạy học; - Kỹ đánh giá Một số phẩm chất GV cần có tham gia giáo dục người lớn: - Biết thông cảm, đồng cảm với HV người lớn; - Nhiệt tình, có trách nhiệm; - Có tác phong quần chúng; - Có hiểu biết rộng, có vốn kinh nghiệm sống; - Hiểu ngôn ngữ, phong tục tập quán địa phương; - Biết kiên trì; - Biết lắng nghe; - Biết đặt câu hỏi dẫn dắt gợi ý; - Biết tạo không khí học tập nhẹ nhàng, thỏa mái; 11 - Biết xử lý tình huống; - ……………… Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục Trung tâm GDNNGDTX Phù Cừ Từ việc nắm rõ đặc điểm học tập thuận lợi, khó khăn học tập người lớn, trình giảng dậy, khai thác tối đa lợi học tập người lớn tìm giải pháp phù hợp hạn chế khó khăn người học Đồng thời có chuẩn bị kỹ tâm thế, kỹ năng, tạo tình phù hợp với đối tượng học Những khó khăn đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó - Đối với nội dung áp dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục không thấy khó khăn cách thức tổ chức bồi dưỡng Tự đánh giá Sau học tập, bồi dưỡng thân vận dụng nội dung vào thực tiễn công tác đạt 80% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá Họ tên Doãn Trung Quân KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân KQ đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại Trung tâm Mô đun 2: Điểm GDTX Kiến Vận TB thức dụng Ghi III NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: GDTX 9: HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN CHO HỌC VIÊN GDTX Nội dung: Hướng dẫn, tư vấn cho học viên GDTX 12 Kết đạt 2.1 Khái niệm chung hướng dẫn tư vấn Hướng dẫn trình tác động có chủ định chủ thể đến trình phát triển tự nhiên đối tượng hướng dẫn, giúp đỡ nhằm cung cấp cho họ thông tin, tri thức, kỹ mà người chưa biết, làm cho người hiểu, chấp nhận sử dụng lực, khả để đạt đến mục tiêu phải thực Tư vấn trình tác động có định hướng người tư vấn đến người tư vấn nhằm đưa gợi mở, định hướng, phương án giải khác Trên sở đó, người tư vấn tự tin lựa chọn phương án, cách giải tình phù hợp với thân nhằm giải khó khăn nhiệm vụ đặt Những điểm khác tư vấn hướng dẫn: Hướng dẫn Tư vấn - Là trình mang tính trực tiếp, - Là trình mang tính khái quát, thường diễn thời điểm xác không bị hạn chế không gian, thời định mà cần phương án gian giải cụ thể VD: Tư vấn lựa chọn nghề, tư vấn sử VD: HD đường đi, HD du lịch, HD dụng sản phẩm, tư vấn chăm sóc sức giải tập, soạn giáo án… khỏe, nuôi dạy cái… - HD cách làm cụ thể, người - Tư vấn đưa gợi ý, định hướng dẫn hoàn toàn tuân hướng, phương án thực theo để đến kết người tư vấn tự đưa phương án giải Nói cách khác: người tư vấn không bắt buộc hoàn toàn tuân theo người tư vấn 2.2 Nội dung hướng dẫn tư vấn cho HV GDTX NỘI DUNG HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN CHO HV GDTX HỌC TẬP NGHỀ NGHIỆP 13 ỨNG XỬ XÃ HỘI 2.3 Một số hình thức, phương pháp hướng dẫn, tư vấn phù hợp với HV GDTX - Hướng dẫn, tư vấn trực tiếp - Hướng dẫn, tư vấn gián tiếp - Hiện TT GDTX diễn số hoạt động hướng dẫn, tư vấn sau: + Tổ chức đón tiếp HV đến nộp đơn nhập học: giới thiệu truyền thống TT, quyền lợi người học, nội qui TT….Có thể tổ chức giao lưu cựu HV khóa cũ với HV khóa mới… + Đối với TT GDTX thực đa chức (dạy văn hóa dạy nghề) hoạt động hướng dẫn, tư vấn nghề nghiệp tiến hành HV làm hồ sơ chọn ngành, nghề để thi học ĐH, CĐ, TC 2.4 Một số yêu cầu, kỹ cần thiết dối với GV vai trò hướng dẫn ,tư vấn cho HV GDTX a Yêu cầu GV vai trò hướng dẫn, tư vấn cho HV GDTX - Có kinh nghiệm, am hiểu sâu, rộng lĩnh vực cần tư vấn; - Tự tin, lĩnh, nhanh nhạy, thích ứng thay đổi; - Tôn trọng sở thích tin tưởng vào khả HV;… b Một số nguyên tắc xử hoạt động hướng dẫn, tư vấn cho HV GDTX nguyên tắc “tin cẩn, tôn trọng,kiên nhẫn, tự nguyện, khách quan” không áp dụng cho GV mà có tác dụng điều chỉnh với người hướng dẫn (HV) c Một số kỹ cần thiết GV vai trò hướng dẫn, tư vấn cho HV GDTX - Kỹ tạo dựng niềm tin HV - Kỹ lắng nghe tích cực đặt câu hỏi giao tiếp - Kỹ thu thập, đặt phân tích thông tin qua giao tiếp - Kỹ phân tích đặc điểm tâm, sinh lý người học - Kỹ tạo dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục Trung tâm GDTX Phù Cừ 14 - Bản thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục với tất tiết dạy năm học Những khó khăn đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó - Đối với nội dung áp dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục không thấy khó khăn cách thức tổ chức bồi dưỡng Tự đánh giá Sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá Họ tên KQ đánh giá Doãn Trung Quân Kết tự đánh giá cá nhân KQ đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại Trung tâm Mô đun 3: Điểm Ghi GDTX Kiến Vận TB thức dụng 4 IV NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 4: GDTX 28: NỘI DUNG VÀ KĨ NĂNG TƯ VẪN CHO TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Nội dung: Nội dung kĩ tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng 15 Kết đạt 2.1 Tư vấn chức trung tâm học tập cộng đồng, hình thức tư vấn trung tâm học tập cộng đồng * Thế tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng Là trình thông qua nhiều hình thức nhằm chia sẻ với đối tượng cần tư vấn hiểu biết , kiến thức, kĩ GDTX, TTHTCĐ kiến thức văn hóa, xã hội khác nhằm trì phát triển bền vững TTHTCĐ VD: Chia sẻ thông tin vai trò nhiệm vụ TT GDTX đội ngũ có chức tư vấn, giúp đỡ cho phòng giáo dục định hướng TTHTCĐ tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề cho nhân dân xã * Các chức tư vấn cho trung tâm HTCĐ - Cung cấp thông tin - Hỗ trợ - Giải mâu thuẫn - Giải vấn đề - Ra định - Thay đổi hành vi * Một số hình thức tư vấn cho TTHTCĐ - Tư vấn trực tiếp - Tư vấn qua điện thoại - Tư vấn qua thư - Tư vấn qua hội thảo, thảo luận - Tư vấn qua mạng 2 Đối tượng nội dung cần tư vấn trung tâm học tập cộng đồng a Đối tượng cần tư vấn trung tâm học tập cộng đồng - Nhóm đối tượng lãnh đạo Đảng, quyền địa phương cấp - Nhóm đối tượng cán ban nghành, đoàn thể b Nội dung cần tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng * Xác định số nội dung cần tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng - Những vấn đề gdtx, trung tâm học tập cộng đồng 16 - Quản lí đạo trung tâm htcđ, liên kết đào tạo, huy động nguồn lực cho trung tâm học tập cộng đồng - Đặc điểm học viên người lớn, phương pháp, kĩ thuật dạy đối tượng học viên người lớn kĩ năng, khả thực hành trang bị đầy đủ kiến thức phần lí thuyết * Lựa chọn nội dung tư vấn phù hợp với đối tượng cần tư vấn TTHTCĐ Cần chia rõ nhóm đối tượng để lựa chọn nội dung cụ thể phù hợp với đối tượng - Nhóm đối tượng lãnh đạo Đảng, quyền địa phương cấp - Nhóm đối tượng cán quản lí, lãnh đạo trung tâm htcđ Những kĩ công việc cần thiết để tổ chức tư vấn có hiệu trung tâm học tập cộng đồng * Phẩm chất kĩ cán tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng - Có hiểu biết sâu , rộng vấn đề cần tư vấn - Có kinh nghiệm, hiểu biết thực tế địa phương, thực tế vấn đề cần tư vấn - Có hiểu biết đối tượng tư vấn, có khả tạo mối quan hệ tin cậy với đối tượng cần tư vấn - Có kĩ sau: + Giao tiếp + Lắng nghe + Diễn đạt + Động viên + Ra định * Những công việc cần thiết trung tâm GDTX để làm tốt công tác tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng - Thu thập lên danh mục loại tài liệu, thu thập loại tài liệu vấn đề cần tư vấn cho trung tâm học tập cộng đồng - Tuyển chọn đội ngũ, cán giáo viên tham gia tư vấn - Liên kết với ban ngành đoàn thể phối hợp tổ chức tư vấn - Khảo sát tình hình địa phương xác định vấn đề cần tư vấn 17 - Xây dựng chương trình tư vấn Thực hành lựa chọn nội dung, hình thức, kĩ tư vấn phù hợp với đối tượng trung tâm học tập cộng đồng Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục Trung tâm GDTX Phù Cừ - Với nhận thức trên, lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng theo bước - Bản thân vận dụng vào thực tiễn tư vấn cho TTHTCĐ địa bàn huyện Những khó khăn đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó * Những khó khăn - Các cán TTHTCĐ người kiêm nghiêm nên chưa có chuyên môn - Cở sở vật chất TTHTCĐ hạn chế * Những đề xuất: Phòng GD quan tâm tới TTHTCĐ Tự nhận xét đánh giá Sau học tập, bồi dưỡng thân vận dụng nội dung vào thực tiễn công tác đạt 90% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá Họ tên Doãn Trung Quân KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân KQ đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại Trung tâm Mô đun 4: Điểm Ghi GDTX 28 Kiến Vận TB thức dụng 4 Kết đánh giá, xếp loại BDTX: KQ ĐÁNH GIÁ Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá CẢ NĂM ND1 ND2 ND3 ND4 8 8 18 TỔNG ĐTB 32 XL Tổ chuyên môn Kết xếp loại Trung tâm Phù Cừ ngày 26 tháng năm 2017 Người báo cáo Doãn Trung Quân TRUNG TÂM GDNN-GDTX PHÙ CỪ 19 TỔ TRƯỞNG CM ... thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó - Đối với nội dung áp dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục không thấy khó khăn cách thức tổ chức bồi dưỡng Tự đánh giá Sau học tập, bồi dưỡng thân... Trung tâm Mô đun 2: Điểm GDTX Kiến Vận TB thức dụng Ghi III NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: GDTX 9: HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN CHO HỌC VIÊN GDTX Nội dung: Hướng dẫn, tư vấn cho học viên GDTX 12 Kết đạt 2.1 Khái... đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó - Quá trình tìm hiểu rõ chương trình GDTX gặp khó khăn không tìm kiếm đầy đủ tài liệu Tự đánh giá Sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: GDTX 9: HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN CHO HỌC VIÊN GDTX

  • 2. Kết quả đạt được

  • 2. Kết quả đạt được

  • 3. Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại Trung tâm GDTX Phù Cừ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan