Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa

65 551 4
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG MÃ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực : LÊ THỊ VÂN ANH Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS HÁN THỊ PHƯƠNG NGA Hà Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG MÃ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực : LÊ THỊ VÂN ANH Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS HÁN THỊ PHƯƠNG NGA Cơ sở thực tập: Đoàn mỏ - Địa chất, Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dồng ý giáo viên hướng dẫn ThS.Hán Thị Phương Nga, thực đề tài “Đánh giá chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa” Trong quá trình thực hiện đề tài, đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô giáo và sự động viên khích lệ của gia đình bạn bè Nhân dịp này xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự giúp đỡ quý báu đó Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô khoa Môi Trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; các anh chị phịng Phân tích – Đồn Mỏ-Địa chất; gia đình và toàn thể bạn bè của Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Hán Thị Phương Nga, người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình về phương pháp nghiên cứu và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên khóa luận không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Vân Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐẾ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài .3 1.1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt Thế giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt Thế giới 1.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt Việt Nam .10 1.2.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt tỉnh Thanh Hóa 13 1.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 14 1.3.1 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến hoạt động người 14 1.3.2 Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên hoạt động thiên nhiên 17 1.4 Tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam 17 1.4.1 Công tác xây dựng hệ thống sách văn quy phạm pháp luật .17 1.4.2 Hệ thống tổ chức phân công trách nhiệm quản lý môi trường nước 18 1.4.3 Công tác tra, kiểm tra quan trắc môi trường nước 19 1.4.4 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên nước 20 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 ii 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa 21 2.3.2 Các nguồn phát thải ảnh hưởng tới chất lượng nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 21 2.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 21 2.3.4 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước thành phố Thanh Hóa 21 2.3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 2.4.3 Tham khảo ý kiến chuyên gia 22 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 22 2.4.5 Phương pháp phân tích mẫu .24 2.4.6 Phương pháp so sánh đối chứng 26 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu .26 Chương 27 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 Dân số 30 Tình hình phát triển kinh tế 31 3.2 Nguồn phát thải ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 32 3.2.1 Hoạt động công nghiệp 32 3.2.2 Nước thải sinh hoạt .33 3.2.3 Các hoạt động sản xuất nông nghiệp .34 iii 3.3 Hiện trạng chất lượng nước sông Mã 34 3.3.1 Sự biến động chất lượng nước sông Mã theo thời gian không gian 35 3.3.2 Chất lượng nước sông Mã mùa mưa mùa khô .40 3.4 Công tác quản lý tài nguyên nước thành phố Thanh Hóa 43 3.4.1 Các nguyên tắc quản lý tài nguyên nước .43 3.4.2 Công tác quản lý tài nguyên nước thành phố Thanh Hóa 44 3.4.3 Những vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý tài nguyên nước 45 3.5 Một số đề xuất giải pháp 46 3.5.1 Giaỉ phap ́ vềcơ chếchinh ́ sach ́ 46 3.5.2 Giaỉ phap ́ vềquan trăć vàthông tin môi trương ̀ 47 3.5.3 Giaỉ phap ́ vềgiao ́ duc̣ đao ̀ tao, ̣ nâng cao nhân ̣ thưć công ̣ đông ̀ 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc trưng 10 hệ thống sông Việt Nam 10 Bảng 2.1 vị trí lấy mẫu 23 Bảng 2.2: Phương thức bảo quản thời gian lưu trữ 24 Bảng 2.3: Phương pháp phân tích thơng số liên quan 24 Bảng 3.1: Chế độ thời tiết, khí hậu năm 2013 2014 29 trạm quan trắc thành phố Thanh Hóa 29 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thanh Hóa năm 2014 29 Bảng 3.3: Dân số thành phố Thanh Hóa năm 2014 30 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 2010 giai đoạn 2010-2014 31 (đơn vị: tỷ đồng) 31 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp .32 giai đoạn 2010-2014 32 Bảng 3.6: Giá trị thơng số phân tích mẫu nước ngày 02/04/2016 35 Bảng 3.7: Giá trị trung bình thơng số phân tích tháng 37 Bảng 3.8: Giá trị thơng số phân tích tháng tháng 12 n ăm 2015 41 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân bố nguồn nước Trái đất .8 Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu phân tích nước sơng Mã 23 Hình 3.1: Bản đồ thành phố Thanh Hóa .27 Hình 3.2: Sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 35 Hình 3.3 : Sự biến động thơng số phân tích chất lượng sơng Mã 36 theo không gian .36 Hình 3.4: Sự biến động thông số BOD5, COD, TSS, Coliform nước sông Mã theo thời gian 38 Hình 3.5: Sự biến động thông số DO, Cl-, NO3-, PO43- nước sông Mã theo thời gian 40 Hình 3.6: Biểu đồ so sánh giá trị thông số chất lượng n ước sông Mã 42 mùa khô mùa mưa 42 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Từ viết tắt BVMT BVTV BOD CCN COD DO KCN QCVN TCCP TCVN TN&MT TSS Diễn giải Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Nhu cầu oxy sinh hóa Cụm cơng nghiệp Nhu cầu oxy hóa học Hàm lượng oxy hịa tan nước Khu cơng nghiệp Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Tài nguyên môi trường Tổng hàm lượng cặn lơ lửng vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần chủ yếu môi trường sống, yếu tố quan trọng trình sản xuất, khơng có nước khơng có sống khơng có hoạt động kinh tế tồn Tuy nhiên nguồn tài nguyên nước ngày khan hiếm, phải đối mặt với nguy bị ô nhiễm Trong năm gần đây, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nên tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao Dân số tăng, tốc độ phát triến kinh tế tăng kéo theo việc khai thác sử dụng nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt ngày tăng Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng nguồn nước không đúng: khai thác mức, sử dụng không kèm với công tác bảo vệ, phát triển bền vững dẫn tới cạn kiệt nguồn tài nguyên tương lai Thành phố Thanh Hóa thành phố công nghiệp nằm bờ sông Mã Tại nước thải phát sinh từ hoạt động công – nông nghiệp nước thải sinh hoạt hầu hết thải trực tiếp gián tiếp vào sông Mã Theo đánh giá nhà chun mơn thành phố Thanh Hóa khu vực có mức độ ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nước sông Mã, đặc biệt đoạn chảy qua thành phố Sơng Mã nói chung ngồi chức lũ từ thượng nguồn cịn có vai trị quan trọng cấp nước phục vụ thủy điện, hoạt động kinh tế - xã hội Tuy nhiên theo nhiều kết qủa nghiên cứu chất lượng nước sông Mã năm gần cho thấy tình trạng ô nhiễm đoạn sông ngày tăng, đe dọa đến khả cấp nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lượng nước sông Mã, xác định nguồn ô nhiễm mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội thành phố Thanh Hóa đến mơi trường nước quan trọng Đó lý tơi Hình 3.6: Biểu đồ so sánh giá trị thông số chất lượng nước sông Mã mùa khô mùa mưa Từ biểu đồ ta thấy hầu hết giá trị thông số chất lượng nước sông Mã vào mùa mưa mùa khơ có chênh lệch chênh lệch không lớn, trừ giá trị hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) có chênh lệch lớn Vào mùa mưa, hàm lượng TSS cao gấp 6,6 lần hàm lượng TSS vào mùa khô Nguyên nhân tháng mưa nhiều tạo nên xáo trộn lớn sông, 42 đồng thời việc nước mưa theo nhiều bụi đất, chất hữu vô hai bên bờ sông xuống làm hàm lượng chất rắn lơ lửng tăng cao 3.4 Công tác quản lý tài nguyên nước thành phố Thanh Hóa 3.4.1 Các nguyên tắc quản lý tài nguyên nước Tiêu chí chung của các công tác quản lý môi trường – tài nguyên là đảm bảo quyền được sống môi trường lành, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần giữ gìn môi trường và tài nguyên chung Trái đất Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường – tài nguyên nước bao gồm: - Hướng tới sự phát triển bền vững: nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý tài nguyên nước Để giải quyết nguyên tắc này, công tác quản lý phải tuân thủ những nguyên tắc của việc xây dựng một xã hội bền vững, thể hiện quá trình xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, ngành, địa phương - Kết hợp các mục tiêu quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư việc quản lý tài nguyên nước: tài nguyên nước không có ranh giới không gian, vậy sự ô nhiễm môi trường hay suy thoái tài nguyên nước ở quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương khác Để thực hiện được nguyên tắc này, các quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương tích cực tham gia và tuân thủ các công ước, hiệp ước quốc tế, quy định có liên quan tới tài nguyên nước Việc kết hợp các mục tiêu này được thực hiện thông qua các quy định pháp luật, các chương trình hoạt động, các đề tài hợp tác quốc tế và khu vực - Quản lý tài nguyên nước xuất phát từ quan niệm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp, công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp: các biện pháp và công cụ quản lý rất đa dạng luật pháp, chiến lược, quy hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ… Mỗi biện pháp và công cụ có phạm vi và hiệu quả khác từng trường hợp cụ thể Ví dụ bảo vệ tài nguyên nước nền kinh tế thị trường thì công cụ kinh tế có hiêu quả 43 tốt Trong đó, nền kinh tế kế hoạch hóa thì công cụ luật pháp và chính sách lại có hiệu quả Phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường và tài nguyên nước cần được ưu tiên việc phải xử lý phục hồi nếu xảy tai biến, sự cố - Người gây nhiễm phải trả tiền: là nguyên tắc quản lý các nước OECD (tổ chức các quốc gia phát triển kinh tế) đưa Nguyên tắc được dùng làm sở để xây dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành chính đối với các hành vi về quản lý môi trường – tài nguyên nói chung và môi trường – tài nguyên nước nói riêng Nguyên tắc này cần được thực hiện phối hợp với nguyên tắc “người sử dụng phải trả tiền”, với nội dung là người nào sử dụng các loại tài nguyên nói chung và tài nguyên nước nói riêng thì phải trả tiền cho việc sử dụng và các tác động tiêu cực đến môi trường và tài nguyên 3.4.2 Công tác quản lý tài nguyên nước thành phố Thanh Hóa Các địa phương tổ chức tổng kiểm tra việc thực pháp luật tài nguyên nước địa bàn; hướng dẫn yêu cầu doanh nghiệp, người dân có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xả thải vào nguồn nước địa bàn phải có giấy phép (trừ trường hợp sử dụng, khai thác quy mơ nhỏ hộ gia đình) Thực biện pháp bảo đảm an tồn, phịng ngừa, khắc phục cố trình khai thác tài nguyên nước Hoàn thiện hồ sơ khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật Kiểm tra định kỳ chất lượng nguồn nước khai thác cho mục đích sinh hoạt, đặc biệt đơn vị kinh doanh nước Tăng cường quản lý việc khai thác nguồn nước đất Xây dựng sở liệu tài nguyên nước Hoàn thành dự án “Điều tra triều mặn hệ thống sông Mã” Tổ chức kiểm tra việc thực giấy phép hoạt động tài nguyên nước cho đơn vị 44 Các địa phương tổ chức kiểm tra, rà soát tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước không theo quy định pháp luật 3.4.3 Những vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý tài nguyên nước Tổ chức và lực quản lý tài nguyên nước chưa đáp ứng yêu cầu: Công tác quản lý tài nguyên nước còn phân tán, chồng chéo, đan xen giữa quản lý và sử dụng Bộ máy tổ chức chưa được hoàn thiện và lực quản lý tài nguyên nước chưa đạt yêu cầu, thiếu các quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật Việc phân công, phân cấp quản lý về tài nguyên nước vẫn còn chồng chéo, trùng lặp đó chỗ lại bỏ trống Sự phố hợp giữa các ngành, giữa việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước đa mục tiêu để đạt hiệu quả cao còn chưa hiệu quả Các ngành khai thác, sử dụng tài nguyên nước chỉ chú trọng tới lợi ích của ngành mình là chủ yếu, thiếu sự quan tâm đầy đủ đến lợi ích của ngành khác Điều đó dẫn đến tài nguyên nước tiếp tục bị suy giảm, mâu thuẫn về nước ngày càng tăng gây gia tăng nguy đói nghèo tiềm lực về tài nguyên nước chưa được phát huy đầy đủ và chưa được khai thác hiệu quả Chưa kết hợp việc phát triển nguồn nước với việc phân phối, sử dụng hợp lý, đa mục tiêu tài nguyên nước Nhiều công trình phát triển tài nguyên nước đã được xây dựng nhiều năm qua, song rất ít công trình thực sự hoạt động đa mục tiêu Phần lớn các công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước chỉ phục vụ chủ yếu từng lĩnh vực cụ thể Chưa có sự phối hợp chung để phân phối, sử dụng tài nguyên nước một cách có hiệu quả Thiếu các văn bản quy định về tài chính, kinh tế lĩnh vực tài nguyên nước: nước ở trạng thái tự nhiên là tài nguyên, nước qua công trình, qua xử lý đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của người là một loại của quá trình sản xuất, là hàng hóa Việc cung ứng hàng hóa nước đến người dùng nước là một dịch vụ Quan điểm nước là tài nguyên, nước là hàng hóa chưa được thể chế hóa một cách đầy đủ để tạo nội lực và động lực phát triền bền vững, đảm bảo khai thác nước hợp 45 lý, cung ứng nước thỏa mãn các nhu cầu của xã hội, kinh tế, tạo sở để sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước Chưa xây dựng tổ chức và nội dung thích hợp về quản lý tổng hợp lưu vực sông: quản lý tổng hợp lưu vực sông là nội dung chủ yếu công tác quản lý tài nguyên nước Quản lý tổng hợp lưu vực sông không chỉ quản lý về mặt số lượng mà còn phải đảm bảo vấn đề môi trường, sinh thái, không thể tách rời quản lý tài nguyên nước với bảo vệ môi trường và các tài nguyên liên quan khác Việc quản lý tổng hợp lưu vực sông phải đảm bảo tính tự chủ, tự quyết việc giải quyết lợi ích có liên quan đến tài nguyên nước giữa thượng lưu và hạ lưu, giữa các tổ chức, các cá nhân lưu vực sông theo quy định của pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 3.5 Một số đề xuất giải pháp 3.5.1 Giải pháp về chế chính sách Cần có sự thống nhất quan điểm và đồng bộ giữa các văn bản pháp luật về tài nguyên nước và quản lý nguồn nước mặt tại địa phương, tránh sự ban hành chồng chéo giữa các văn bản pháp luật gây khó khăn việc thực thi pháp luật vào thực tế Chấn chỉnh công tác cấp phép khai thác, đánh giá tác động môi trường theo đúng các quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Luật khoáng sản, các nghị định của Chính phủ, các quy định về cấp phép khai thác nước ngầm, nước mặt và xả thải nước thải vào môi trường, các quy định về quản lý và xử lý chất thải rắn Trong đó đặc biệt là các KCN, CCN, làng nghề, mỏ khai thác khoáng sản… Tăng cường công tác kiểm tra, tra các hoạt động sản xuất công nghiệp, các làng nghề quanh khu vực sông Mã , có biện pháp chế tài đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý: xử lý vi phạm việc phạt tiền sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp,…vi phạm hành vi xả thải môi trường, đồng thời phải đưa biện pháp cứng rắn để sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm 46 3.5.2 Giải pháp về quan trắc và thông tin môi trường Đầu tư xây dựng và hoàn thiện mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt khu vực sông Mã, tăng cường trang thiết bị cho các trạm quan trắc, thống nhất đầu mối quản lý đối với công tác quan trắc và mạng lưới quan trắc chất lượng nước để thống nhất các hoạt động quản lý các dữ liệu về chất lượng nước sông Mã Duy trì thực hiện chế độ quan trắc môi trường định kỳ, giám sát chặt chẽ các nguồn thải sông Mã gây ô nhiễm môi trường 3.5.3 Giải pháp về giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng Tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân, cộng đồng dân cư nói chung và khu vực xung quanh sông Mã nói riêng, các doanh nghiệp, các quan đơn vị hành chính, các cấp chính quyền, đoàn thể Phổ biến, tuyên truyền kiến thức về Luật Bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước, các quy định khác của địa phương tới người dân Phối hợp với các tổ chức chính quyền địa phương giáo dục, vận động người dân tích cực tham gia bảo vệ mơi trường nói chung quanh khu vực sơng Mã nói riêng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thành phố Thanh Hóa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học 47 kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa Nằm trục giao thơng xuyên Bắc – Nam, cách thủ đô Hà Nội 155km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1600km phía Nam, cách biên giới Việt – Lào 165km phía Tây nên thành phố Thanh Hóa điểm giao thoa có ảnh hưởng đóng vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tới vùng Bắc Trung bộ, Nam Bắc tới nước bạn Lào.Với diện tích tự nhiên 146,77km2 với dân số 349.681 người thành phố Thanh Hóa thị có quy mơ dân số diện tích lớn khu vực phía Bắc có kết cấu hạ tầng đô thị, giao thông, điện nước,… tương đối đồng đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị theo hướng tỷ trọng tăng ngành công nghiệp, dịch vụ Kết phân tích thơng số mẫu cho thấy phần lớn thông số nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1), có thơng số TSS vượt q TCCP Như theo đánh giá sơ chất lượng nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa bị ô nhiễm nhẹ Giá trị thông số thể chất lượng nước sông Mã biến đổi theo không gian thời gian, nhiên biến động không lớn Giá trị thông số TSS biến động lớn vào tháng tháng 12,nguyên nhân tháng mùa mưa, nước mưa làm xáo trộn, địng thời rửa trơi chất từ hai bên bờ sông xuống 4.2 Kiến nghị Qua trình công nghiệp hóa và đô thị hóa của Thành phố Thanh Hóa đã tạo nên nhiều áp lực cho ng̀n tài nguyên nước mặt của sông Mã Vì vậy, thời gian tới thành phố cần có những phương hướng tích cực cho quản lý tài nguyên nước mặt tại sông Mã Do thời gian nghiên cứu và kinh phí có hạn nên việc quan trắc, phân tích chất lượng nước sông Mã chỉ dừng lại ở thông số Vì vậy, em xin đưa một số kiến nghị sau đây: Tăng cường kinh phí phục vụ cho quan trắc, phân tích các thông số nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp của thành phố thải vào sơng Mã 48 Cần kiểm sốt hoạt động giao thông vận tải sông hoạt động khai thác cát sỏi bên bờ sông Công tác BVMT muốn đạt hiệu quả cao cần phải có sự đồng tình, hưởng ứng của người dân Vì vậy công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường cần được chú trọng nữa, công tác tuyên truyền cần được tiến hành thường xuyên tại các thôn, xã, phường tại các quan đoàn thể để góp phần thay đổi và nâng cao nhận thức của người dân, góp phần BVMT tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ TN&MT (2015) Báo cáo “Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2014.Kết tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015.” Bộ TN&MT (2003) Hồ sơ tài nguyên nước quốc gia Bộ TN&MT (2009) Báo cáo tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước 49 Đoàn Mỏ-Địa chất, Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa (2010) Các phương pháp phân tích tiêu nước Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội Luật Tài nguyên nước Luật số 55/2014/QH13 Quốc hội Luật Bảo vệ môi trường QCVN 08/2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Sở TN&MT Thanh Hóa (2015) Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 Sở TN&MT Tp Hồ Chí Minh(2010) Báo cáo “Thực trạng tở chức, hoạt đợng quản lý nhà nước về môi trường của Tp Hồ Chí Minh” 10.Tổng cục môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 11.Tổng cục môi trường (2012) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 12.Tổng cục thống kê (2014) Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa Tài liệu online 13 Báo điện tử Bộ TN&MT Thanh Hóa: nhiễm nước mặt nước thải cơng nghiệp http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-vaphat-trien/201503/thanh-hoa-o-nhiem-nuoc-mat-do-nuoc-thai-congnghiep-572682/ Truy cập ngày 20/3/2015 14.Bộ TN&MT (2010) Thanh Hóa tăng cường tăng cường quản lý bảo vệ tài nguyên nước http://www.nawapi.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=116:thanh-hoa-tang-cuongquan-ly-va-bao-ve-tai-nguyen-nuoc&catid=3:tin-trongnuoc&Itemid=6&lang=vi , truy cập ngày 20/4/2016) 15 Cổng thơng tin điện tử thành phố Thanh Hóa http://thanhhoacity.gov.vn/vn/Pages/home.aspx Truy cập ngày 22/4/2016 16 Đinh Phúc Duy Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam http://luanvan.co/luan-van/de-tai-hien-trang-va-quan-lytong-hop-tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-54209/ Truy cập ngày 15/3/2016 17 Đoàn Duy Tân Các thông số chất lượng môi trường nước http://luanvan.net.vn/luan-van/cac-thong-so-chat-luong-moi-truongnuoc-58650/ Truy cập ngày 25/2/2016 50 18 Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Khắc Bách, Lê Đăng Tính.Báo cáo“Ơ nhiễm nước Thế giới” http://luanvan.co/luan-van/o-nhiem-nuoctren-the-gioi-1200/ , Truy cập ngày 19/3/2016 19.Trên giới có khoảng 2,5 tỷ người khát nước http://nanomacvietnam.blogspot.com/2013/12/nuoc-va-suc-khoe.html Truy cập ngày 19/3/2016 20 Trường đại học Nông lâm Tp.Hồ Chí Minh Báo cáo “Tài nguyên nước trạng sử dụng nước” http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc %20va%20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf Truy cập ngày 19/3/2016 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa tháng 2/2015 QCVN STT Thông số pH DO COD BOD5 TSS ClNO3PO43Coliform Đơn vị Kết mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 6,5 7,21 7,68 6,62 91,6 15,79 0,018 0,0194 2100 51 08:2015/BTNMT (cột B1) 5,5-9 ≥4 30 15 50 350 10 0,3 7500 Phụ lục 2: Kết phân tích nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa tháng 4/2015 QCVN STT Thông số pH DO COD BOD5 TSS ClNO3PO43Coliform Đơn vị Kết mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 6,8 6,33 5,12 100,4 31,95 0,42 0,025 4300 08:2015/BTNMT (cột B1) 5,5-9 ≥4 30 15 50 350 10 0,3 7500 Phụ lục 3: Kết phân tích nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa tháng 6/2015 STT Thơng số Đơn vị Kết 52 QCVN pH DO COD BOD5 TSS ClNO3PO43Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 7,5 6,56 3,2 2,8 83 113,6 0,36 0,0288 2400 08:2015/BTNMT (cột B1) 5,5-9 ≥4 30 15 50 350 10 0,3 7500 Phụ lục 4: Kết phân tích nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa tháng 8/2015 QCVN STT Thông số pH DO COD BOD5 TSS ClNO3PO43Coliform Đơn vị Kết mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 5,92 4,69 3,958 38,75 10,65 0,202 0,105 4500 53 08:2015/BTNMT (cột B1) 5,5-9 ≥4 30 15 50 350 10 0,3 7500 Phụ lục 5: Kết phân tích nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa tháng 10/2015 QCVN STT Thông số pH DO COD BOD5 TSS ClNO3PO43Coliform Đơn vị Kết mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 6,5 6,88 3,316 1,52 55,5 8,88 0,526 0,053 7500 54 08:2015/BTNMT (cột B1) 5,5-9 ≥4 30 15 50 350 10 0,3 7500 Phụ lục 6: Kết phân tích nước sơng Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa tháng 12/2015 QCVN STT Thông số pH DO COD BOD5 TSS ClNO3PO43Coliform Đơn vị Kết mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 6,6 7,36 4,79 3,4 12,6 266,3 0,23 0,073 9300 55 08:2015/BTNMT (cột B1) 5,5-9 ≥4 30 15 50 350 10 0,3 7500 ... Quan trắc đánh giá chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp quản lý cải thiện chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN CÁC... hội thành phố Thanh Hóa 2.3.2 Các nguồn phát thải ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 2.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh. .. hội thành phố Thanh Hóa 21 2.3.2 Các nguồn phát thải ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Mã đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 21 2.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sông Mã đoạn chảy

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan