Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Kiểm Soát Chất Lượng Nước Nuôi Tôm Tại Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa

97 450 0
Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Kiểm Soát Chất Lượng Nước Nuôi Tôm Tại Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH THỊ HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thái Đại NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khác quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trịnh Thị Hồng i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thái Đại tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức Đoàn Mỏ - Địa chất - Sở tài nguyên Môi trường Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trịnh Thị Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THESIS ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Về tình hình sản xuất giống 2.1.2 Các hình thức nuôi 2.1.3 Diện tích, sản lượng 2.1.4 Các vấn đề tồn ngành nuôi tôm Việt Nam 2.2 THỰC TRẠNG NUÔI TÔM TẠI THANH HÓA 2.2.1 Về tình hình sản xuất giống 2.2.2 Các hình thức nuôi 2.2.3 Diện tích, sản lượng 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 2.2.5 Các vấn đề tồn nuôi tôm tỉnh Thanh Hóa 2.3 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA TÔM VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM 2.3.1 Đặc tính sinh học tôm 2.3.2 Yêu cầu chất lượng nước nuôi tôm 2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới suy thoái chất lượng nước nuôi tôm 2.3.4 Ảnh hưởng chất lượng nước ao nuôi đến môi trường xung quanh chất lượng tôm iii 2.3.5 Các giải pháp kiểm soát chất lượng nước PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.4.1 Đánh giá tình hình nuôi tôm địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 3.4.2 Hiện trạng chất lượng nước nuôi tôm xã Thanh Thủy, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 3.4.3 Đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước nuôi tôm xã Thanh Thủy, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra vấn 3.5.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu 3.5.4 Phương pháp so sánh đánh giá 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 4.2 TÌNH HÌNH NUÔI TÔM TẠI HUYỆN TĨNH GIA 4.3 TÌNH HÌNH NUÔI TÔM TẠI XÃ THANH THỦY 4.3.1 Diễn biến diện tích nuôi tôm xã Thanh Thủy năm gần 4.3.2 Nguồn nước cấp 4.3.3 Cơ sở hạ tầng 4.3.4 Diện tích, đối tượng, thời gian nuôi nguồn cung cấp giống 4.3.5 Thức ăn hóa chất sử dụng 4.3.6 Quy trình nuôi tôm iv 4.3.7 Các biện pháp kiểm soát chất lượng nước sử dụng khu vực nghiên cứu 4.4 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI XÃ THANH THỦY, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 4.4.1 Hiện trạng chất lượng nước cấp cho khu vực nuôi tôm 4.4.2 Kết chất lượng nước ao nuôi 4.4.3 Chất lượng nước thải 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI HUYỆN TĨNH GIA PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH BNNPTNT BTCT BTNMT BVMT ĐTNC HDNB HTX NT PT QCCP QCVN TCCP TCVN UBND : : : : : : : : : : : : : : : Nghĩa tiếng Việt Biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bê tông cốt thép Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường Đề tài nghiên cứu Hướng dẫn nội Hợp tác xã Nước thải Phương trình Quy chuẩn cho phép Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số trại sản xuất tôm giống Việt Nam Bảng 2.2 Sản lượng tôm giống sản xuất Việt Nam tính theo triệu PL15 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng nuôi tôm Việt Nam giai đoạn 1990 - 2003 Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng nuôi tôm Việt Nam giai đoạn 2012 - 2014 Bảng 2.5 Diện tích, sản lượng nuôi tôm Thanh Hóa giai đoạn 2002 - 2007 Bảng 2.6 Diện tích, sản lượng nuôi tôm Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2014 Bảng 2.7 Chất lượng nước cấp nước ao nuôi tôm sú tôm chân trắng Bảng 3.1 Tổng hợp danh sách hộ lựa chọn lấy mẫu số lượng mẫu khu vực nuôi tôm xã Thanh Thủy, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.2 Tổng hợp thời gian lấy mẫu Bảng 3.3 Tổng hợp phương pháp phân tích mẫu nước nuôi tôm Bảng 4.1 Tổng hợp biến trình nhiệt độ trung bình qua năm, (0C) Bảng 4.2 Tốc độ gió trung bình (m/s) khu vực nghiên cứu năm 2014 Bảng 4.3 Tổng hợp lượng mưa, bốc trung bình qua năm Bảng 4.4 Số nắng trung bình năm, (giờ) Bảng 4.5 Phân bố lao động theo ngành nghề xã Thanh Thủy năm 2014 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tĩnh Gia Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất xã Thanh Thủy Bảng 4.8 Diễn biến diện tích nuôi tôm huyện Tĩnh Gia giai đoạn 20072015 Bảng 4.9 Diễn biến diện tích ao nuôi tôm năm gần Bảng 4.10 Tổng hợp kết điều tra, khảo sát chất lượng sở hạ tầng khu vực nghiên cứu Bảng 4.11 Tổng hợp số liệu điều tra, vấn diện tích, đối tượng nuôi nguồn cung cấp giống hộ nuôi tôm Bảng 4.12 Thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng xã Thanh Thủy năm 2015 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp thức ăn hóa chất sử dụng Bảng 4.14 Bảng tổng hợp bước quy trình nuôi tôm Bảng 4.15 Tổng hợp biện pháp kiểm soát chất lượng nước ao nuôi hộ nuôi tôm thâm canh lựa chọn nghiên cứu vii Bảng 4.16 Kết phân tích chất lượng nước cấp khu vực nuôi tôm thâm canh quảng canh cải tiến Bảng 4.17 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ao nuôi thâm canh vụ Bảng 4.18 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ao nuôi thâm canh vụ Bảng 4.19 Tổng hợp kết chất lượng nước ao nuôi quảng canh cải tiến vụ Bảng 4.20 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ao nuôi quảng canh cải tiến vụ Bảng 4.21 Kết chất lượng nước thải nuôi tôm thâm canh viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1a Diễn biến nồng độ DO, độ mặn pH nước ao nuôi tôm thâm canh (Vụ 1) Hình 4.1b Diễn biến nồng độ DO, độ mặn pH nước ao nuôi tôm thâm canh (Vụ 2) Hình 4.2a Diễn biến nhiệt độ độ nước ao nuôi tôm thâm canh (Vụ 1) Hình 4.2b Diễn biến nhiệt độ độ nước ao nuôi tôm thâm canh (Vụ 2) Hình 4.3a Diễn biến nồng độ NH3 H2S nước ao nuôi (Vụ 1) Hình 4.3b Diễn biến nồng độ NH3 H2S nước ao nuôi (Vụ 2) Hình 4.4a Diễn biến nồng độ DO, độ mặn pH nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 1) Hình 4.4b Diễn biến nồng độ DO, độ mặn pH nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 2) Hình 4.5a Diễn biến Độ trong, nhiệt độ nước ao nuôi Hình 4.5b Diễn biến Độ trong, nhiệt độ nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 2) Hình 4.6a Diễn biến NH3, H2S nước ao nuôi Hình 4.6b Diễn biến NH3, H2S nước ao nuôi ix 69 Hình 4.3a Diễn biến nồng độ NH3 H2S nước ao nuôi (Vụ 1) Hình 4.3b Diễn biến nồng độ NH3 H2S nước ao nuôi (Vụ 2) Ao nuôi tôm quảng canh cải tiến Diễn biến chất lượng nước ao nuôi hộ nuôi tôm quảng canh cải tiến lựa chọn nghiên cứu qua đợt lấy mẫu thể thông qua Hình 8, 9, 10 Diễn biến chất lượn nước ao nuôi quảng canh cải tiến tương tự ao nuôi thâm canh Nồng độ oxy hòa tan nước vụ nuôi giảm dần qua giai đoạn nuôi tôm Trong vụ 1, DO đầu vụ dao động khoảng 6,0-6,4mg/l, sau giảm dần xuống 5,6-5,8 mg/l vụ kết thúc vụ giá trị DO vào khoảng 4,8-5,1 mg/l Tương tự, nồng độ oxy hòa tan vụ giảm 5,1-5,5 mg/l cuối vụ Tuy nhiên nồng độ DO ao nuôi nằm QCCP (DO > 3,5 mg/l) (Hình 4a,b) Giá trị pH nước ao nuôi có xu hướng tăng lên vào cuối vụ nhiên nằm giới hạn cho phép QCVN Giá trị pH vụ vụ dao động khoảng từ 7,7-8,4 từ 7,2-8,3, khác biệt đầu cuối vụ có ý nghĩa thống kê đợt (p > 0,05) Giá trị pH thay đổi theo giai đoạn nguyên nhân tích lũy thức ăn đáy ao nuôi ngày nhiều suốt vụ nuôi (vì trình nuôi ao nuôi quảng canh cải tiến không dọn chất thải đáy ao) phần hoạt động nhóm tảo thủy sinh ao nuôi Tương tự oxy hòa tan, độ nước giảm dần theo giai đoạn nuôi (Hình) với mức dao động khoảng từ 5,4 – 8,8 cm vụ (so từ đầu vụ đến cuối vụ) khoảng từ 4,7-8,2 cm vụ Độ mặn nước ao nuôi dao động nhẹ suốt trình nuôi có xu hướng tăng nhẹ vào cuối vụ Tuy nhiên, độ mặn vụ thay đổi nhiều so với vụ diễn biến bất thường ảnh hưởng thời tiết (nhiệt độ cao mưa nhiều vụ làm độ mặn diễn biến bất thường) Nồng độ NH3 H2S có xu hướng tăng mạnh theo giai đoạn từ đầu đến cuối vụ đặc biệt vào vụ Tại vụ nồng độ khí NH cuối vụ cao đầu vụ từ 2,36 - 4,02 lần; vụ từ 4,7 - 10,5 lần Nồng độ H 2S vào cuối vụ so với đầu vụ tăng từ 3,6 - 7,7 (vụ 1) lần 2,5 - 4,8 lần (vụ 2) 72 Hình 4.4a Diễn biến nồng độ DO, độ mặn pH nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 1) 73 Hình 4.4b Diễn biến nồng độ DO, độ mặn pH nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 2) Hình 4.5a Diễn biến Độ trong, nhiệt độ nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 1) 74 Hình 4.5b Diễn biến Độ trong, nhiệt độ nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 2) Hình 4.6a Diễn biến NH3, H2 S nước ao nuôi Hình 4.6b Diễn biến NH3, H2 S nước ao nuôi quảng canh cải tiến (Vụ 1) quảng canh cải tiến (Vụ 2) 75 4.4.3 Chất lượng nước thải Để đánh giá chất lượng nước thải khu vực nuôi tôm thâm canh quảng canh cải tiến tiến hành lấy mẫu vụ nuôi, kết thể bảng sau: Bảng 4.21 Kết chất lượng nước thải nuôi tôm thâm canh Thông số TT quan trắc KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐVT NƯỚC THẢI THÂM CANH QCVN NƯỚC THẢI QUẢNG CANH CẢI TIẾN 40:2011/BTNMT TT1.1 TT1.2 TT2.1 TT2.2 TQ1.1 TQ1.2 TQ2.1 TQ2.2 6,0-9,0 5,5-9,0 - 8,3 7,9 8,4 8,0 8,3 8,1 8,6 8,2 6,0-9,0 5,5-9,0 74 pH BOD5 mg/l 155 42,8 163 36,9 60,2 44,7 70,8 48,5 30 50 COD mg/l 212 65,2 235 68,4 95,5 69,5 110,2 90,8 75 150 TSS mg/l 152 54,1 175 62,1 82,0 40,2 105,0 56,3 50 100 Tổng N mg/l 54,2 30,8 64,2 22,5 45,9 38,5 50,8 25,1 20 40 Tổng P (tính theo P) mg/l 8,0 5,2 7,5 3,32 5,2 4,3 6,6 5,7 Coliform MNP/100ml 9.600 1.500 12.103 1.200 6.300 920 7.500 720 3.000 5.000 Nguồn: Đoàn Mỏ - Địa chất Thanh Hóa (2015) Ghi chú: TT1.1: Mẫu nước thải nuôi tôm thâm canh đầu vào hệ thống xử lý (vụ 1) TT1.2: Mẫu nước thải nuôi tôm thâm canh đầu sau hệ thống xử lý (vụ 1) TT2.1: Mẫu nước thải nuôi tôm thâm canh đầu vào hệ thống xử lý (vụ2) TT2.2: Mẫu nước thải nuôi tôm thâm canh đầu sau hệ thống xử lý (vụ 2) TQ1.1: Mẫu nước thải nuôi tôm quảng canh cải tiến đầu vào hệ thống xử lý (vụ 1) TQ1.2: Mẫu nước thải nuôi tôm quảng canh cải tiến đầu sau hệ thống xử lý (vụ 1) TQ2.1: Mẫu nước thải nuôi tôm quảng canh cải tiến đầu vào hệ thống xử lý (vụ 2) TQ2.2: Mẫu nước thải nuôi tôm quảng canh cải tiến đầu sau hệ thống xử lý (vụ 2) Nhận xét: Từ kết phân tích ta thấy giá trị thông số BOD5, COD, TSS, tổng N, tổng P, Coliform phân tích mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý vụ vụ hình thức nuôi vượt tiêu chuẩn cho phép so với QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia nước thải công nghiệp Đối với nước thải sau xử lý: hầu hết tiêu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép so với QCVN 40:2011/BTNMT cột A nằm giới hạn cho phép so với cột B khu vực nghiên cứu biện pháp xử lý nước thải đơn giản chủ yếu sử dụng chế phẩm vi sinh khử mùi chlorin để diệt khuẩn, đồng thời mặt ao xử lý nước thải thả rong biển 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI HUYỆN TĨNH GIA Kết nghiên cứu cho thấy, địa bàn nghiên cứu tốn số vấn đề sau: - Kỹ thuật nuôi, chăm sóc tôm, kiểm soát dịch bệnh chất lượng nước hộ nuôi chưa cao - Tất hộ nuôi chưa tham gia lớp tập huấn - Nhận thức hộ tầm quan trọng chất lượng nguồn giống việc tuân thủ lịch mùa vụ chưa mức Nhiều hộ nhập giống không rõ nguồn gốc, theo cảm tính - Hầu hết hộ nuôi tôm, đặc biệt nuôi tôm quảng canh cải tiến chưa nhận mối liên hệ hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước 77 - Chất lượng nước ao nuôi số hộ nuôi tôm thâm canh có dấu hiệu bị ô nhiễm khí độc giai đoạn chuẩn bị thu hoạch - Chất lượng nước thải chưa đạt tiêu chuẩn cho phép theo quy định cột A - QCVN 40: 2011/BTNMT - Hiện tại khu vực nuôi tôm chưa có khu vực tập kết bùn thải, bùn nạo vét từ đáy ao vận chuyển ao xử lý nước thải - Hầu hết hộ nuôi gặp khó khăn nguồn vốn Như vậy, qua kết nghiên cứu chất lượng nước nuôi tôm thực trạng khu vực nghiên cứu tác giả đưa đề xuất sau: Nhóm giải pháp quản lý - Tăng cường tuyên truyền cho người dân hiểu tác động thời tiết, khí hậu, chất lượng sở hạ tầng hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước suất, sản lượng tôm Từ để nâng cao nhận thức người dân việc cần thiết phải kiểm soát chất lượng nước, bảo vệ môi trường nuôi tôm nói riêng nuôi trồng thủy sản nói chung Hình thức tuyên truyền thông qua đài phát xã, buổi sinh hoạt cộng đồng, qua sách báo, tờ in hình ảnh minh họa - Theo kết nghiên cứu, hàm lượng chất NH3, H2 S, có xu hướng tăng dần nồng độ DO có xu hướng giảm dần trình nuôi ảnh hưởng lượng thức ăn thừa chất thải tích lũy đáy ao, số ao có dấu hiệu bị ô nhiễm thời điểm chuẩn bị thu hoạch Do đó, việc cần quan tâm trước mắt cần tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật vào tháng hàng năm (trước thời vụ nuôi), mời chuyên gia hướng dẫn bà nông dân, tính toán lượng tôm cần thả diện tích nuôi phù hợp, trình nuôi tôm, cần tính lượng thức ăn đảm bảo với số lượng tôm nuôi tránh bị dư thừa phổ biến kiến thức kỹ thuật nuôi, cách phát hiện, phòng chống dịch bệnh Trong thời gian nuôi, đài phát xã hàng ngày cần thông báo đến bà số điện thoại đường dây nóng chuyên gia thủy sản để bà gọi điện hỏi có thắc mắc khó khăn giải vấn đề nảy sinh ao nuôi - Tăng cường quản lý, giám sát việc thực lịch mùa vụ, chất lượng giống Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm lịch thời vụ, giống không đảm bảo chất lượng, không thực việc kiểm dịch Đồng thời thông báo cho người dân 78 biết lịch lấy nước vào ao lắng, lịch mùa vụ, lịch xả nước thải Nhóm giải pháp kinh tế - Cần có sách hỗ trợ người dân vốn như: mở gói vay ưu đãi mùa màng thất bại môi trường xấu, dịch bệnh phát triển cần phải có sách hỗ trợ người dân kinh tế để có kinh phí xử lý hậu tránh bùng phát dịch bệnh vào vụ sau Nhóm giải pháp kỹ thuật - Để bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm tái sử dụng bùn thải, cần thiết phải xây dựng khu vực tập kết bùn thải cho khu vực nuôi tôm - Quy trình xử lý nước thải nuôi tôm khu vực nghiên cứu đơn giản dùng chế phẩm vi sinh để khử mùi, chlorine để diệt khuẩn thả rong biển mặt ao nên hàm lượng chất hữu nước thải sau xử lý cao Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu xử lý, giảm thiểu tới mức tối đa tác nhân gây ô nhiễm có mặt nước thải trước thải môi trường, tác giả đề xuất phương pháp xử lý nước thải theo sơ đồ công nghệ sau: Zeolit keo tụ Nước thải Ao Ao Thải MT Ao nuôi Bùn Bùn Khu vực tập kết bùn 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Tình hình nuôi tôm huyện Tĩnh Gia thời điểm nghiên cứu bị thu hẹp diện tích nuôi dịch bệnh xuất liên tiếp nhiều năm làm tôm chết hàng loạt, người dân vốn làm ăn Hiện địa bàn huyện xã Thanh Thủy nuôi tôm với tổng diện tích khoảng 64 ha, bao gồm hai loại hình nuôi là: nuôi thâm canh nuôi quảng canh (2) Hiện trạng chất lượng nước nuôi tôm xã Thanh Thủy - Chất lượng nước cấp đảm bảo tiêu chuẩn nước cấp cho hoạt động nuôi tôm khu vực; - Chất lượng nước ao nuôi hầu hết đảm bảo cho tôm phát triển Tuy nhiên, chất lượng nuôi ao nuôi số hộ gia đình nuôi thâm canh có dấu hiệu bị ô nhiễm khí độc NH3 H2S giai đoạn chuẩn bị thu hoạch; - Chất lượng nước thải sau xử lý khu vực chưa đạt tiêu chuẩn cho phép so với quy định cột A QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia nước thải công nghiệp (3) Kết nghiên cứu khu vực nghiên cứu, thấy có dấu hiệu tác động thời tiết, kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc tôm kiểm soát chất lượng nước tác động đến chất lượng nước nuôi tôm (4) Các giải pháp đề nghị triển khai thực khu vực nuôi tôm huyện Tĩnh Gia nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tôm bao gồm nhóm giải pháp quản lý, nhóm giải pháp kinh tế nhóm giải pháp kỹ thuật 5.2 KIẾN NGHỊ (1) Do thời điểm nghiên cứu địa bàn huyện Tĩnh Gia xã nuôi tôm xã Thanh Thủy nên địa điểm nghiên cứu dừng lại xã Đồng thời thời gian nghiên cứu ngắn nên việc đánh giá chất lượng nước nuôi tôm khu vực huyện Tĩnh Gia dừng lại việc đánh giá số thông số đặc trưng Để đánh giá khách quan cần thiết phải tiến hành thêm nghiên cứu thủy sinh thuốc trừ sâu, tảo độc, kim loại nặng ; tăng thêm vị trí 80 lấy mẫu thời gian nghiên cứu, đặc biệt phải đánh giá mức độ ảnh hưởng chất lượng nước nuôi tôm đến môi trường xung quanh (2) Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung thêm vị trí lấy mẫu nước sông Yên thời điểm chuẩn bị cấp vào ao lắng (khu vực nuôi tôm xã Thanh Thủy) vào dự án bảo vệ nguồn lợi ven biển (đang thực hàng năm) để tránh thiệt hại cho bà nguồn nước cấp bị ô nhiễm (3) Nhà nước cần thiết hỗ trợ hộ nuôi vốn kỹ thuật để lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp nhanh chóng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải để chất lượng nước thải môi trường đạt loại A so với QCVN: 40/2011/BTNMT 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản từ năm 2012-2014 Bộ Thuỷ sản (2004) Báo cáo năm chương trình nuôi trồng thủy sản 2000-2002 Bộ thủy sản (2004) Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1990 - 2003 Cao Lệ Quyên (2015) Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nước lợ ven biển tỉnh Thanh Hóa” Lê Tiêu La (2005) Đánh giá tác động tiêu cực mặt xã hội nuôi trồng thủy sản mặn lợ giải pháp hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thủy sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ trợ phát triển ngành thủy sản (FSPS) - Bộ thủy sản Lê Thanh Lựu (2005) Thành tựu, thách thức, định hướng kiến nghị công tác khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản, Hội thảo quốc tế nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản Lê Văn Cát (2006) Nước nuôi trồng thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nguyễn Chỉnh (1995) Bài giảng quản lý nước ao nuôi thủy sản, trường Đại học Thủy sản Nha Trang Nguyễn Đình Trung (2004) Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 10 Nguyễn Phú Hòa (2012) Chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản 11 Nguyễn Thanh Phương (2005) Nuôi thủy sản ven biển nhiệt đới Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 12 Phạm Khánh Ly (1999) Nghiên cứu số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng tôm sú Quý Kim, Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 13 Phạm Xuân Thuỷ (2006) Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm nước lợ Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03-04/2006 14 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2002) Báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường nước vùng nước nuôi trồng thủy sản tập trung địa bàn Thanh Hóa năm 2004, Số 87/TNMT, ngày 17 tháng 01 năm 2005 82 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2008) Báo cáo tổng kết tình hình nuôi tôm tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2002-2007 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tp Hồ Chí Minh (2009) Cẩm nang nuôi tôm chân trắng 17 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2012) Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 ngày 25 tháng năm 2012 18 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2013) Báo cáo Tình hình thực kế hoạch năm 2012; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hoá năm 2013 ngày 20 tháng 02 năm 2013 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2014) Báo cáo Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản năm 2013, định hướng phát triển năm 2014-2015 ngày 16 tháng năm 2014 20 Sở Thủy sản Thanh Hóa (2005) Đề án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ thời kỳ 2005-2010 Thanh Hóa 21 Sở Thủy sản Thanh Hóa (2007) Báo cáo thực trạng dự án nuôi tôm công nghiệp, giải pháp tháo gỡ khó khăn thời gian tới, Số 68/BC-STS, ngày 12-52007 22 Trần Thị Thu Ngân (2012) Các phương pháp sinh học xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thuỷ sản ven biển 23 Trần Văn Nhường B.T.T.Hà -( 2005) Phát triển nuôi tôm bền vững: Hiện trạng, hội thách thức Việt Nam TT tin học Bộ thủy sản, số 2/2005 24 Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Khánh Hòa (2004) Báo cáo tổng kết đề tài xác định thông số kỹ thuật phục vụ nuôi tôm sú tỉnh Khánh Hòa 25 UBND huyện Tĩnh Gia (2012, 2013, 2014) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm 26 UBND huyện Tĩnh Gia Báo cáo tổng kết công tác nuôi trồng thủy sản năm 2014 kế hoạch năm 2015 ngày 06 tháng 12 năm 2014 27 UBND xã Thanh Thủy (2012, 2013, 2014), Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh hàng năm 28 UBND xã Thanh Thủy (2014) Số liệu thống kê nuôi trồng thủy sản từ năm 2008 - 2014 83 29 VIE/97/030 (2004), Ngành nuôi tôm Việt Nam trạng hội thách thức phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển Dự án VIE/97/030, Hà Nội 30 Vũ Thế Trụ (2000) Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Tiếng Anh: 31 Rosenberry, B., 1998 World shrimp farming 1998 Shrimp News International, San Diego, California, USA 328 p 32 Worldfish report, Agra Europe 2002 84 PHỤ LỤC 85 ... 45 xã có diện t ch nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ Bờ biển Thanh Hoá có cửa l ch lớn nhỏ, có cửa l ch là: L ch Sung, L ch Trường, L ch Hới, L ch Ghép, L ch Bạng tạo nên diện t ch 7000 nuôi trồng... nhiên, hạn ch kinh phí số lượng mẫu lấy ít, mẫu lựa ch n quan trắc nước sông cấp cho khu vực nuôi tôm Kết dự án tạm thời đưa nhận định ch t lượng nước cấp cho đầm nuôi mà ch a đánh giá ch t lượng... năm 1996 bệnh d ch có giảm tiếp tục gây thiệt hại cho người nuôi Ch ng đường phát triển ngành đánh dấu vào năm 2000, Ch nh phủ ban hành Nghị 09 cho phép chuyển đổi phần diện t ch trồng lúa suất

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI VIỆT NAM

      • 2.1.1. Về tình hình sản xuất giống

      • 2.1.2. Các hình thức nuôi

      • 2.1.3. Diện tích, sản lượng

      • 2.1.4. Các vấn đề tồn tại trong ngành nuôi tôm tại Việt Nam

    • 2.2. THỰC TRẠNG NUÔI TÔM TẠI THANH HÓA

      • 2.2.1. Về tình hình sản xuất giống

      • 2.2.2. Các hình thức nuôi

      • 2.2.3. Diện tích, sản lượng

      • 2.2.4. Cơ sở hạ tầng

      • 2.2.5. Các vấn đề tồn tại trong nuôi tôm tại tỉnh Thanh Hóa

    • 2.3. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA TÔM VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM

      • 2.3.1. Đặc tính sinh học của tôm

      • 2.3.2. Yêu cầu về chất lượng nước nuôi tôm

      • 2.3.3. Nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái chất lượng nước nuôi tôm

        • Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái chất lượng nước nuôi tôm, bao gồm cả yếu tố tự nhiên và nhân tạo.

        • 2.3.3.1. Yếu tố tự nhiên

        • 2.3.3.2. Hoạt động sản xuất nuôi trồng của con người

        • 2.3.3.3. Hoạt động kinh tế của con người

      • 2.3.4. Ảnh hưởng của chất lượng nước ao nuôi đến môi trường xung quanh và chất lượng tôm

        • 2.3.4.1. Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh

        • 2.3.4.2. Ảnh hưởng đến chất lượng tôm

      • 2.3.5. Các giải pháp kiểm soát chất lượng nước hiện nay

        • 2.3.5.1. Nhóm giải pháp về quản lý

        • 2.3.5.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật

  • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 3.4.1. Đánh giá tình hình nuôi tôm trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

      • 3.4.2. Hiện trạng chất lượng nước nuôi tôm tại xã Thanh Thủy, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

      • 3.4.3. Đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng nước nuôi tôm tại xã Thanh Thủy, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

    • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

      • 3.5.2. Phương pháp khảo sát thực địa và điều tra phỏng vấn

      • 3.5.3. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu

        • 3.5.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

        • 3.5.3.2. Phương pháp phân tích mẫu

      • 3.5.4. Phương pháp so sánh và đánh giá

      • 3.5.5. Phương pháp xử lý số liệu

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA

      • 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên

      • 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

    • 4.2. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM TẠI HUYỆN TĨNH GIA

    • 4.3. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM TẠI XÃ THANH THỦY

      • 4.3.1. Diễn biến diện tích nuôi tôm tại xã Thanh Thủy trong những năm gần đây

      • 4.3.2. Nguồn nước cấp

      • 4.3.3. Cơ sở hạ tầng

      • 4.3.4. Diện tích, đối tượng, thời gian nuôi và nguồn cung cấp giống.

      • 4.3.5. Thức ăn và hóa chất sử dụng

        • Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn (2015)

      • 4.3.6. Quy trình nuôi tôm

        • Nguồn: Kết quả điều tra, phỏng vấn (2015)

      • 4.3.7. Các biện pháp kiểm soát chất lượng nước hiện đang được sử dụng tại khu vực nghiên cứu

    • 4.4. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI XÃ THANH THỦY, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA

      • 4.4.1. Hiện trạng chất lượng nước cấp cho khu vực nuôi tôm

      • 4.4.2. Kết quả chất lượng nước ao nuôi

        • b. Chất lượng nước ao nuôi quảng canh cải tiến

      • 4.4.3. Chất lượng nước thải

    • 4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI HUYỆN TĨNH GIA

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan