Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Cường Độ Và Bước Sóng Đèn Led Đến Khả Năng Xử Lý Nước Thải Bằng CHLORELLA VULGARIS

67 438 0
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Cường Độ Và Bước Sóng Đèn Led Đến Khả Năng Xử Lý Nước Thải Bằng CHLORELLA VULGARIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢN HƯỞNG CƯỜNG ĐỘ VÀ BƯỚC SÓNG ĐÈN LED ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CHLORELLA VULGARIS Người thực : PHẠM ĐÌNH NGHĨA Lớp : MTD Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐỖ THỦY NGUYÊN Hà Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CƯỜNG ĐỘ VÀ BƯỚC SÓNG ĐÈN LED ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CHLORELLA VULGARIS Người thực : PHẠM ĐÌNH NGHĨA Lớp : MTD-K57 Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐỖ THỦY NGUYÊN Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tảo Chlorella 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2.1.2 Hình thái, cấu tạo 2.1.3 Quá trình sinh sản 2.1.4.Quá trình sinh trưởng, phát triển tảo .5 2.1.5 Quá trình quang hợp tảo 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tảo Chlorella .10 2.2.1 Ánh sáng .10 2.2.2 Nhiệt độ .11 2.2.3 Dinh dưỡng 11 2.3 Vai trò ánh sáng đến sinh trưởng tảo 14 2.3.1 Vai trò ánh sáng tự nhiên 14 2.3.2 Ứng dụng ánh sáng nhân tạo nuôi cấy tảo 17 2.4 Ứng dụng ánh sáng đèn LED công nghệ xử lí nước thải 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 i 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1.Phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp 22 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 22 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu .26 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4.5 Phương pháp đánh giá kết 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Diễn biến sinh trưởng tảo nước thải 29 4.2 So sánh hiệu thí nghiệm sử dụng đèn LED 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận .55 5.2 Kiến nghị .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các trị số lượng ánh sáng 14 Bảng 2.2 Hiệu bước sóng tới thay đổi sinh khối tảo 20 Bảng 4.1 Sự biến động thông số môi trường (nhiệt độ, pH DO) 30 Bảng 4.2 Sự biến động mật độ tảo nồng độ Chlorophyll - a theo thời gian .32 Bảng 4.3 : Biến động nồng độ NO3- NH4+ thời gian nghiên cứu .35 Bảng 4.4 : Biến động nồng độ PO43- thời gian nghiên cứu 37 Bảng 4.5 : Nồng độ hiệu suất loại bỏ thông số dinh dưỡng NH4 +, NO3-, PO43- công thức từ ngày thứ đến ngày thứ 44 Bảng 4.6 : Nồng độ hiệu suất loại bỏ thông số dinh dưỡng N tổng P tổng công thức từ ngày thứ đến ngày thứ 45 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tảo Chlorella Hình 2.2 Các giai đoạn phát triển đặc trưng tảo Hình 2.3 Cơ chế quang hợp tảo 10 Hình 2.4 Độ sâu truyền quang bước sóng khác 16 Hình 2.5 Hiệu loại bỏ COD dinh dưỡng đèn LED đỏ cường độ chiếu sáng 2000μmol/m2/s a: Nước thải giàu C; b: nước thải giàu N 20 Hình 2.6 Hiệu loại bỏ dinh dưỡng đèn LED đỏ cường độ chiếu sáng a: Nước thải giàu C; b: nước thải giàu N 21 Hình 3.1: Sơ đồ mặt cắt ngang bể thí nghiệm với đèn LED lam 23 Hình 3.2: Bố trí thí nghiệm với đèn LED lam .24 Hình 3.3: Sơ đồ mặt cắt ngang bể thí nghiệm với đèn LED đỏ .24 Hình 3.4: Bố trí thí nghiệm với đèn LED đỏ 25 Hình 3.5: Sơ đồ mặt cắt ngang bể thí nghiệm với đèn LED lục .26 Hình 3.6: Bố trí thí nghiệm với đèn LED lục 26 Hình 4.1 Diễn biến pH công thức đèn LED đỏ (bước sóng 120µmol/m2/s) 31 Hình 4.2 Diễn biến DO công thức đèn LED đỏ (bước sóng 120 µmol/m2/s) 31 Hình 4.3 Sự thay đổi mật độ tảo theo thời gian công thức thí nghiệm 34 Hình 4.4 Sự thay đổi Chlorophyll-a theo thời gian công thức thí nghiệm .35 Hình 4.5 Diễn biến nồng độ nitrat theo thời gian công thức .36 Hình 4.6 Diễn biến nồng độ amoni theo thời gian công thức .37 Hình 4.7 Diễn biến nồng độ photphat theo thời gian công thức 38 Hình 4.8 So sánh mật độ tảo công thức thời gian thí nghiệm ngày .40 Hình 4.9 So sánh mật độ tảo công thức từ ngày thứ đến ngày thứ .40 Hình 4.10 So sánh mật độ tảo công thức từ ngày đến ngày 41 iv Hình 4.11 So sánh nồng độ Chlorophyll-a công thức thời gian thí nghiệm ngày 42 Hình 4.12 So sánh nồng độ Chlorophyll-a công thức từ ngày đến ngày .42 Hình 4.13 So sánh nồng độ Chlorophyll-a công thức từ ngày đến ngày .43 Hình 4.14: Hiệu suất loại bỏ dinh duỡng NO3- công thức .47 .48 Hình 4.15: Hiệu suất loại bỏ dinh duỡng NH4+ công thức .48 .49 Hình 4.16: Hiệu suất loại bỏ dinh dưỡng PO43- công thức 49 .50 Hình 4.17: Hiệu suất loại bỏ N tổng công thức 50 .50 Hình 4.18: Hiệu suất loại bỏ P tổng công thức 50 Hình 4.19: Mối tương quan mật độ thông số dinh dưỡng .51 Hình 4.20: Công thức mô hình hàm hồi quy đa biến mật độ tảo hàm lượng dinh dưỡng 52 Hình 4.21: Mối tương quan Chlorophyll-a thông số 53 dinh dưỡng 53 Hình 4.22: Công thức mô hình hàm hồi quy đa biến Chlorophyll-a thông số dinh dưỡng 54 v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước thải sinh hoạt thường chứa hàm lượng cao chất dinh dưỡng vô hữu Nồng độ chất nước thải sinh hoạt thông thường dao động khoảng: Chất rắn tan (350-1200 mg/l), cặn không tan (100350 mg/l), BOD (110-400 mg/l), TOC (80-240 mg/l), COD (250-1000 mg/l), N-tổng (20-85 mg/l), NH3-N (12-50 mg/l), P-tổng (4-15 mg/l), P-hữu (1-5 mg/l), P-vô (3-10 mg/l) Nước thải thải môi trường không qua xử lý, xử lý không quy cách tích tụ lâu ngày thủy vực tiếp nhận gánh nặng to lớn với môi trường (Phan Thị Công cộng sự, 2012) Để đảm bảo nước thải đầu phù hợp với quy chuẩn môi trường cần phải có biện pháp xử lí phù hợp Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi nước thải, nhiều kỹ thuật xử lý nghiên cứu phát triển Các giải pháp công nghệ xử lý nước thải giàu dinh dưỡng thử nghiệm Tại Singapore năm gần có công nghệ xử lí nước thải như: Công nghệ lọc Ultra (UF), công nghệ lọc thẩm thấu ngược (RO) hay Israel, nước thải công nghiệp sinh hoạt thu gom vào hệ thống xử lý tập trung Ở hệ thống sử dụng giải pháp xử lý dựa vào từ tính (sử dụng nam châm để tách chất hữu độc hại dầu, chất tẩy rửa, hóa chất nhuộm kim loại nặng nước thải); xử lý phương pháp kết đông điện từ (xử lý loại bỏ kim loại nặng nước việc đưa hyđrôxyt kim loại trùng hợp, phương pháp dùng để xử lý nước thải công nghiệp đô thị); xử lý cách làm lắng đọng (nước làm việc lắng chất bẩn sử dụng nông nghiệp)…Các công nghệ cho hiệu xử lý cao, nhiên chi phí đầu tư, vận hành cao, đòi hỏi xử lý tập trung, điều dẫn tới không khả thi điều kiện thực tế Do vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp xử lý hiệu quả, chí phí thấp phù hợp cần thiết Hiện giải pháp sử dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải nước vô quan tâm ưu tiên thực Công nghệ sinh học vừa mang lại lợi ích cho kinh tế, vừa mang lại lợi ích cho xã hội lẫn môi trường Ứng dụng công nghệ sinh học vòng tuần hoàn tự nhiên khép kín, xử lý nước thải hiệu mà không mang lại ảnh hưởng xấu biến đổi bất lợi khác cho môi trường Chất lượng nước đầu có tính chất nước tự nhiên Gần số nước phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Anh , Singapore…, công nghệ nuôi tảo hiệu suất cao sử dụng cho mục đích xử lý nước thải Liang Wang cộng (2009) nghiên cứu sử dụng tảo Chlorella xử lý nước thải sinh hoạt, tổng N tổng P giảm nghiên cứu 76% 65%, Liandong Zhu cộng (2013) nghiên cứu với nước thải chăn nuôi cho thấy giá trị 76% 65% Nguyên lý chung công nghệ nhằm mục đích tăng sinh khôi tảo, việc phát triển sinh khối tảo đồng nghĩa với việc loại bỏ thành phần ô nhiễm (N P) có nước thải Việc phát triển công nghệ xử lý đưa vào thực tiễn cần phải tiến hành thí nghiệm phòng để khống chế yếu tố ảnh hưởng tới trình xử lý Trong công nghệ nuôi tảo hiệu suất cao, có yếu tố như: Ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng CO2 hoà tan nước, dinh dưỡng (N P) Trong yếu tố giới hạn kể ánh sáng đóng vai trò quan trọng trình quang hợp tảo (Laura Barsanti, 2006), kiểm soát ánh sáng để kích thích phát triển chúng theo không gian khoảng thời gian định Đề tài sử dụng ánh sáng nhân tạo từ đèn LED giúp cung cấp ánh sáng cách chủ động, điều chỉnh bước sóng cường độ phù hợp để theo dõi sinh trưởng tảo khả xử lý nước thải chúng Chính vậy, lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ bước sóng đèn LED đến khả xử lý nước thải Chlorella vulgaris” Thông Công Nồng độ ngày thứ Nồng độ Hiệu suất loại số thức CT 1.1 CT 1.2 CT 2.1 CT 2.2 CT 3.1 CT 3.2 CT 3.3 CT 1.1 CT 1.2 CT 2.1 CT 2.2 CT 3.1 CT 3.2 CT 3.3 37.13 36.84 35.13 35.93 37.85 37.06 37.00 7.22 7.62 7.06 7.14 7.85 7.69 7.78 ngày thứ 7.47 5.60 2.80 1.87 14.00 12.13 11.20 3.11 3.15 2.23 1.86 4.15 4.10 3.65 bỏ (%) 79.88 84.80 92.03 94.79 63.01 67.27 69.73 56.98 58.74 68.40 73.96 47.15 46.66 53.03 N tổng P tổng Hàm lượng nitơ tổng số nước thải loại bỏ công thức sau ngày bố trí thí nghiệm có xu hướng giảm Hiệu suất loại bỏ công thức đèn LED đỏ cường độ 90 µmol/m 2/s công thức đèn LED đỏ cường độ 120 µmol/m2/s đạt đến 92.03% 94.79% Trong công thức lại: đèn LED lam cường độ 60, 90 µmol/m2/s công thức đèn LED lục cường độ 60, 90, 120 µmol/m2/s đạt hiệu suất 79.88%, 84.80%, 63.01%, 67.27%, 69.73% Điều lý giải lượng nitơ tích luỹ sinh khối tảo (Hu Q, 2004) Kết cho thấy hiệu suất loại bỏ nitơ đạt cao hai công thức có sinh khối tảo lớn ngược lại Hiệu suất loại bỏ Photpho tổng số đạt sau ngày không cao, giải thích nhu cầu dinh dưỡng Photpho Chlorella sp thấp Hiệu suất cao công thức đèn LED đỏ cường độ 120 µmol/m2/s đạt 73.96% Còn lại đạt hiệu suất 68.40%, 56.98%, 58.74%, 47.15%, 46.66%, 53.03 công thức đèn LED đỏ cường độ 90 µmol/m2/s, đèn LED lam cường độ 60, 90 µmol/m 2/s đèn LED lục cường độ 60, 90, 120 µmol/m 2/s Kết có tương đồng với 46 kết thu Võ Thị Kiều Thanh cộng sự, 2012 ( 47,7% 65,15% ) nuôi tảo Chlorella sp sau ngày theo dõi Hình 4.14: Hiệu suất loại bỏ dinh duỡng NO3- công thức 47 Hình 4.15: Hiệu suất loại bỏ dinh duỡng NH4+ công thức 48 Hình 4.16: Hiệu suất loại bỏ dinh dưỡng PO43- công thức 49 Hình 4.17: Hiệu suất loại bỏ N tổng công thức Hình 4.18: Hiệu suất loại bỏ P tổng công thức 50 c) Mối tương quan hàm lượng dinh dưỡng, mật độ tảo Chlorophyll-a Hàm lượng dinh dưỡng công thức cho thấy chúng phụ thuộc nhiều vào mật độ tảo (Hình 4.19) Nồng độ NH4+có thể nói có mối tương quan chặt chẽ với mật độ tảo Độ tương quan mật độ tảo hàm lượng NH4+ công thức cao R=0,97÷0,98 Hình 4.19: Mối tương quan mật độ thông số dinh dưỡng Kết mô hình hàm hồi qua đa biến cho thấy mật độ tảo phụ thuộc vào dinh dưỡng N nhiều dinh dưỡng P, mức ý nghĩa mật độ tảo phụ thuộc vào dinh dưỡng NH4+ 99,99% phụ thuộc vào PO 43- NO3- 90% Có nghĩa dinh dưỡng NH4+ giảm 1mg/l có 99,99% khả mật độ tảo tăng 62868 tế bào giảm 1mg/l PO 43-, NO3thì có 90% khả mật độ tảo tăng 49368 tế bào.(Hình 4.20) 51 Hình 4.20: Công thức mô hình hàm hồi quy đa biến mật độ tảo hàm lượng dinh dưỡng D = 3551062+ (-62868) * Trong đó: + (-178886) * D: + (-49368)* Mật độ tảo : Nồng độ NH4+ Nồng độ NO3- : Nồng độ PO43- Cũng mật độ tảo hàm lượng dinh dưỡng công thức cho thấy chúng phụ thuộc nhiều vào nồng độ Chlorophyll-a (Hình 4.21) Nồng độ NH4+có thể nói có mối tương quan chặt chẽ với nồng độ Chlorophylla Độ tương quan mật độ tảo hàm lượng NH 4+ công thức cao R=0,99 52 Hình 4.21: Mối tương quan Chlorophyll-a thông số dinh dưỡng Kết mô hình hàm hồi qua đa biến cho thấy nồng độ Chlorophylla phụ thuộc vào dinh dưỡng N nhiều dinh dưỡng P, mức ý nghĩa nồng độ Chlorophyll-a phụ thuộc vào dinh dưỡng NH 4+ 99,99% phụ thuộc vào PO43- NO3- 90% Có nghĩa dinh dưỡng NH 4+ giảm 1mg/l có 99,99% khả nồng độ Chlorophyll-a tăng 16.971 đơn vị giảm 1mg/l PO43-, NO3- có 90% khả nồng độ Chlorophyll-a tăng 29.673, 14.620 đơn vị.(Hình 4.22) 53 Hình 4.22: Công thức mô hình hàm hồi quy đa biến Chlorophyll-a thông số dinh dưỡng D = 1055.793+ (-16.971) * Trong đó: D: + (-14.620) * Nồng độ Chlorophyll-a : Nồng độ NH4+ Nồng độ NO3- : Nồng độ PO43- 54 + (-29.673)* PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu ảnh hưởng cường độ bước sóng đèn LED tới khả xử lý nước thải tảo Chlorella vulgaris, đưa số kết luận sau: - Kết thực nghiệm bước sóng cường độ khác nhau: Bước sóng lam với cường độ 60, 90 µmol/m2/s; bước sóng đỏ với cường độ 90, 120 µmol/m2/s; bước sóng lục với cường độ 60, 90, 120 µmol/m 2/s cho thấy mật độ tảo nồng độ Chlorophyll-a tăng lên công thức sau thời gian thí nghiệm Mật độ tảo nồng độ chlorophyll-a tăng lên công thức cho thấy hiệu đèn LED việc kích thích sinh trưởng phát triển tảo - Kết cho thấy tốc độ sinh trưởng tảo công thức khác Ở nhóm công thức đèn LED đỏ tảo sinh trưởng tốt nhất, đặc biệt công thức đèn LED đỏ bước sóng 120 µmol/m 2/s, đến nhóm công thức đèn LED lam tảo sinh trưởng nhóm công thức đèn LED lục đặc biệt công thức đèn LED lục bước sóng 60 µmol/m2/s Sự khác công thức cho thấy ảnh hưởng cường độ bước sóng đèn LED đến khả sinh trưởng tảo - Khả xử lý nước thải tảo Chlorella vugaris Tảo có khả sinh trưởng tốt môi trường nước thải Quá trình sinh trưởng tảo lấy chất hữu dinh dưỡng nước thải chuyển đổi thành chất dinh dưỡng tế bào làm cho dinh dưỡng nitơ photpho loại bỏ đáng kể công thức Hiệu suất loại bỏ NO3-, NH4+, PO43- đạt cao nhóm công thức đèn LED đỏ Hiệu suất loại bỏ NO3-, NH4+ công thức đèn LED đỏ bước sóng 120 µmol/m2/s lên tới 97.78% 97.08% Ánh sáng đèn LED đỏ ánh sáng tối ưu cho phát triển tảo Chlorella vulgaris 55 5.2 Kiến nghị Do thời gian tiến hành thí nghiệm hạn chế nên chưa có điều kiện để sâu vào vấn đề liên quan tới nghiên cứu Để hoàn thiện nâng cao tính khả thi nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị sau đây: - Nghiên cứu chiến lược cung cấp cường độ ánh sáng tối ưu (thay đổi cường độ ánh sáng phù hợp với pha sinh trưởng tảo) - Đánh giá hiệu biện pháp đối tượng nước thải khác mùa khác 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất Nito, photpho Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Lê Văn Cát, Trần Hữu Quang, Trần Mai Phương (2003) Xử lý nước thải thủy sản: Loại bỏ hợp chất nitơ kỹ thuật gián đoạn Tạp chí hóa học T 41 DB, tr 18 - 25 Dương Trí Dũng (2011) Giáo trình Động vật thủy sinh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, P.V.T., Dương Đức Tiến (1980) Giáo trình Vi sinh vật học 219: p 55 Hồ Quốc Phong, Trần Đông Âu, Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền, Huỳnh Liên Hương, Nguyễn Trọng Tuân (2014) Sản xuất chất béo từ vi tảo chlorella sp Sử dụng tổng hợp diesel sinh học Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (35) tr 1-8 Võ Thị Kiều Thanh, Nguyễn Duy Tân, Vũ Thị Lan Anh, Phùng Huy Huấn (2012) Ứng dụng tảo Chlorella sp Daphnia sp lọc chất thải hữu xử lý nước thải từ trình chăn nuôi lơn sau xử lý UASB Tạp chí sinh học (34) tr 145 - 153 Trần Văn Vĩ (1995) Thức ăn tự nhiên Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trương Văn Lung (2014) Công nghệ sinh học số loài tảo kinh tế Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội tr 7-10 Trần Thị Thanh Hiền cộng sự, 2000 Bài giảng Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên Ðại học Cần Thơ 10 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2005) Sinh lý thực vật NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Trương Quốc Phú, 2006 Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi Khoa Thủy Sản-ĐHCT 12 Nguyễn Thanh Phương cộng sự, 2003 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng Anh 13 Cheng Yan, Yongjun Zhao, Zheng Zheng, Xingzhang Luo (2013) 57 Effects of various LED light wavelengths and light intensity supply strategies on synthetic high-strength wastewater purification by Chlorella vulgaris Springer Science+Business Media Dordrecht 2013 14 Oh – Hama T and S Myjachi, 1986 “Chlorella”, Micro – algal Biotechnology Michael A Borowitzka and Lesley J Borowitzka (Eds),Cambridge University press, pp – 26 15 Graham L.E., L.W.Wilcox (2000), Algae, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ 07458 16 Kim TH, Lee Y, Han SH, Hwang SJ (2012) The effects of wavelength and wavelength mixing ratios on microalgae growth and nitrogen, phosphorus removal usingScene-desmussp for wastewater treatment Bioresour Technol 17 Das P, Lei W, Aziz SS, Obbard JP (2011) Enhanced algae growth in both phototrophic and mixotrophic culture under blue light Bioresour Technol 102:3883–3887 18 Kumar MS, Miao ZHH, Wyatt SK (2010) Influence of nutrient loads, feeding frequency and inoculum source on growth of Chlorella vulgarisin digested piggery effluent culture medium Bioresour Technol 101:6012–6018 19 Christer Brönmark and Lars-Anders Hansson (2005) BIOLOGY OF HABITATS-The Biology of Lakes and Ponds Oxford University, New York 20 Matthijs HCP, Balke H, van Hes UM, Kroon BMA, Mur LR, Binot RA (1996) Application of light-emitting diodes in bioreactors: flashing light effects and energy economy in algal culture (Chlorella pyrenoidosa) Biotechnol Bioeng 50:98–107 21 Wang CY, Fu CC, Liu C (2007) Effects of using light-emitting diodes on the cultivation ofSpirulina platensis Biochem Eng J 37:21–25 22 Tang HY, Abunasser N, Garcia MED, Chen M, Simon Ng KY, Salley SO (2011) Potential of microalgae oil fromDunal-iella tertiolecta as a feedstock for biodiesel Appl Energy 88:3324–3330 58 23 Kebede E, Ahlgren G (1996) Optimum growth conditions and light utilization efficiency of Spirulina platensis(=Ar-throspira fusiformis) (Cyanophyta) from Lake Chitu, Ethiopia Hydrobiologia 332:99–109 24 Karin Larsdotter (2006): Microalgae for phosphorus removal from wastewater in a Nordic climate A doctoral thesis from the School of Biotechnology, Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden ISBN: 91-7178-288-5 25 Wang B, Lan CQ (2011) Biomass production and nitrogen and phosphorus removal by the green algaNeochloris oleo-abundansin simulated wastewater and secondary munici-pal wastewater effluent Bioresour Technol 102:5639–5644 26 Su HY, Zhang YL, Zhang CM, Zhou XF, Li JP (2011) Culti-vation of Chlorella pyrenoidosain soybean processing wastewater Bioresour Technol 102:9884–9890 27 Jeong H, Lee J, Cha M (2012) Energy efficient growth control of microalgae using photobiological methods Renew Energy 28 Changfu Wang, Xiaoqing Yu, Hong Lv, Jun Yang Nitrogen and phosphorus removal from municipal wastewater by the green alga Chlorella sp Journal of environmental biology, vol 34 08/2013 Tr 412 – 425 29 Liang Wang, Min Min, Yecong Li, Paul Chen, Yifeng Chen, Yuhuan Liu, Yingkuan Wang, Roger Ruan (2010) Cultivation of Green Algae Chlorella sp in Different Wastewaters from Municipal Wastewater Treatment Plant Appl Biochem Biotechnol (162):1174–1186 30 M A Aziz; W J Ng (1992) Feasibility of Wastewater Treatment Using the Activated – Algae Process Bioresource Technology (40) 205 – 208 31 N Abdel-Raouf, A.A Al-Homaidan, I.B.M Ibraheem (2012) Microalgae and wastewater treatment Saudi Journal of Biological Sciences 25 – 27 32 N Mohan, P Hanumantha Rao, R Ranjith Kumar, S Sivasankaran and V Sivasubramanian (2009) Studies on mass cultivation of chlorella vulgaris and effective harvesting of bio - mass by low - cost methods J 59 Algal Biomass Utln (1): 29 – 39 33 Redfield AC, Ketchum BH, Richards FA (1963) The influence oforganisms on the composition of sea-water In: Hill N (ed) In the Sea, 2nd edn Wiley, New York, pp 26–77 34 Rekha Sharma, Gajendra Pal Singh and Vijendra K Sharma (2012) Effects of Culture Conditions on Growth and Biochemical Profile of Chlorella Vulgaris J Plant Pathol Microb 2012, – 35 Rhee GY, Gotham IJ (1980) Optimum N/P ratios and coexistenceof planktonic algae J Phycol 16:486–489 36 Yusuf Chisti (2007) Biodiesel from microalgae Biotechnology Advances Vol.25: 294–306 Tài liệu Internet 37 Bài giảng sắc tố quang hợp http://timtailieu.vn/tai-lieu/bai-giangnhung-sac-to-quang-hop-cau-truc-va-quang-pho-hoc-24912/.Thứ sáu, 25/12/2015 38 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hoài Hà Vi tảo (Microalgae) http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vitao01.htm 39 Những sắc tố quang hợp – cấu trúc quang phổ học http://timtailieu.vn/tai-lieu/bai-giang-nhung-sac-to-quang-hop-cau-trucva-quang-pho-hoc-24912/ Thứ năm 27/2/2014 40 Quá trình quang hợp http://idoc.vn/tai-lieu/qua-trinh-quang-hop.html Thứ sáu, 28/2/2014 41 http://wikimedia.org/ 60

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan