Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Nước Mặt Tại Làng Nghề Đúc Đồng Thị Trấn Lâm, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định

87 403 0
Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Nước Mặt Tại Làng Nghề Đúc Đồng Thị Trấn Lâm, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá trạng môi trường nước mặt làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Người thực : Vũ Thị Ngọc Lớp : K57MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học môi trường Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Thái Đại Địa điểm thực tập : Làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Hà Nội - 2015 i NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Tên đơn vị: Ủy Ban Nhân Dân (UBND) thị trấn Lâm-huyện Ý Yên-tỉnh Nam Định Địa chỉ đơn vị: thị trấn Lâm-huyện Ý Yên-tỉnh Nam Định Xác nhận sinh viên: Vũ Thị Ngọc Lớp: MTA-K57 Trong thời gian từ 07/02/2016 – 10/5/2016 đã thực tập tại đơn vị với tên đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá trạng môi trường nước mặt làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Nam Định, ngày … tháng … năm 20… Xác nhận của sở ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, nhân dịp này xin bày tỏ lòng biết ơn với những sự giúp đỡ đó Em xin ơn đến thầy giáo-PGS/TS Hoàng Thái Đại giành thời gian để bảo tận tình, hướng dẫn em hướng cụ thể, giúp cho em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp thời hạn hiệu Em xin cảm ơn tới toàn thể cán công nhân viên Công ty, xưởng sản xuất, hộ gia đình địa bàn thị trấn Lâm-huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định tận tình giúp đỡ cho em trình làm khóa luận hoàn thành báo cáo Trong khóa luận này, kiến thức kinh nghiệm em nhiều hạn chế với quỹ thời gian hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Kính mong, nhận góp ý quý thầy cô để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Người thực hiện Vũ Thị Ngọc iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 28 KẾT QUẢ NGIÊN CỨU 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 PHỤ LỤC .72 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 : nhu cầu ô xi sinh hóa BVMT : Bảo vệ môi trường CNH-HĐH : Công nghiệp hóa đại hóa CN-TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp COD : Nhu cầu ô xi hóa học NM : Nước mặt ONMT : Ô nhiễm môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCMT : Tiêu chuẩn môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : tổng chất rắn lơ lửng TTCN :Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : Tổ chức giáo dục khoa học văn hóa liên hiệp quốc v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố loại hình làng nghề vùng nông thôn Việt Nam 14 Bảng 1.2 Kết phân tích mẫu không khí khu vực làng nghề tỉnh Nam Định .27 Bảng 2.3 Thông số phương pháp phân tích 31 Bảng 3.4 Đặc điểm hợp kim màu sắc đồng .41 Bảng 3.5 Tỉ lệ thiếc độ cứng đồng .41 Bảng 3.6 Một số sản phẩm đúc đồng tiêu biểu .43 Bảng 3.7 Lượng kim loại thải, nước thải dùng cho hoạt động sản xuất số hộ 52 Bảng 3.8 Lượng thải số hộ sản xuất .53 Bảng 3.9 Kết phân tích nước sông nội đồng chảy qua khu vực làng nghề Nam Định .55 Bảng 3.10 Hàm lượng chất hữu nước mặt làng nghề đúc đồng (kết phân tích) 56 Bảng 3.11 Hàm lượng kim loại nặng nước mặt làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm (kết phân tích) 60 Bảng 3.12 Kết điều tra vấn tình hình sức khỏe người dân làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất .16 vi Hình 3.2 Tượng đài Thánh Gióng 44 Hình 3.3 Đại Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni 44 Hình 3.4 Biểu đồ % lượng nước thải điểm lấy mẫu sinh hoạt sản xuất 55 Hình 3.5 : Biểu đồ so sánh pH phân tích nước mặt với QCVN 08 57 Hình 3.6 : Biểu đồ so sánh hàm lượng BOD5 phân tích nước mặt với QCVN 08 58 Hình 3.7 : Biểu đồ so sánh hàm lượng COD phân tích nước mặt với QCVN 08 .58 Hình 3.8 : Biểu đồ so sánh hàm lượng TSS phân tích nước mặt với QCVN 08 .59 Hình 3.9 : Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Cu nước mặt so với QCVN 08:2008/BTNMT 60 Hình 3.10 : Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại Fe nước mặt so với QCVN 08:2008/BTNMT 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nông thôn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn Làng nghề nông thôn Việt Nam biết đến nét đẹp văn hóa riêng biệt, đặc trưng cho vùng miền nước.Việc phát triển làng nghề không tăng thêm thu nhập cho người dân, mà góp phần quảng bá hình ảnh quê hương qua sản phẩm đặc trưng làng nghề Trong tỉnh thành nước, Nam Định mệnh danh đất trăm nghề tỉnh sở hữu nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm, giữ gìn qua nhiều hệ Nếu huyện Nam Trực nức tiếng gần xa với làng rèn Vân Chàng, làng hoa cảnh Vị Khê (Điền Xá); đan tre Thạch Cầu, Trung Lao; nhuộm vải, làm hoa giấy Báo Đáp; luyện đồng, chạm vàng bạc, đóng cối xay Đồng Quỹ… huyện Trực Ninh lại biết đến với nghề ươm tơ, dệt lụa làng Cự Trữ, Cổ Chất, Dịch Diệp Huyện Vụ Bản – vùng đất “địa linh nhân kiệt” giàu có làng nghề: dệt vải, dệt nái tơ tằm Quả Linh, rèn Quang Trung; sơn mài, sơn then làng Hổ Sơn; gò đồng thau làng Bàn Kết, chạm đá Thái La; nghề cung bông, làm lọng Hào Kiệt với nghệ nhân giỏi thêu kim tuyến, màu Huyện Ý Yên từ lâu xem đất nghề: chạm khắc gỗ La Xuyên; đúc đồng Tống Xá, Vạn Điểm; sơn mài Cát Đằng, mây tre đan Yên Tiến… Song với giàu lên nhanh chóng, bên cạnh mặt tích cực, hoạt động sản xuất làng nghề mang lại nhiều bất cập, vấn đề môi trường ngày trở nên ô nhiễm, ảnh hưởng tớ sức khỏe người, sản xuất nông nghiệp cảnh quan Điều ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển sản xuất bền vững làng nghề kinh tế đất nước Theo kết khảo sát trạng môi trường số làng nghề tỉnh, chất lượng nước năm gần có xu hướng ô nhiễm với mức độ khác Thị trấn Lâm làng nghề truyền thống đúc đồng, phát triển công nghệ lạc hậu, chưa quan tâm nhiều tới vấn đề môi trường làm suy giảm môi trường nước mặt nơi Trước tình hình thực khóa luận với đề tài “ Đánh giá trạng môi trường nước mặt làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng môi trường nước mặt làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt làng nghề TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học về làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề 1.1.1 Một số khái niệm môi trường, nguồn nước, ô nhiễm nguồn nước làng nghề  Khái niệm môi trường Theo UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization), môi trường “Toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” Theo luật bảo vệ môi trường 2014 môi trường “Hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật.”  Ô nhiễm môi trường(ONMT) Theo định nghĩa tổ chức y tế giới WHO “ô nhiễm môi trường đưa vào môi trường chất thải nguy hại lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Theo luật bảo vệ môi trường 2014 ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật  Bảo vệ môi trường(BVMT) Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành sẽ, phòng ngừa hạn chế tác dộng xấu tới môi trường, ứng phó cố môi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thị trấn Lâm trung tâm kinh tế văn hóa huyện, với vị trí thuận tiện nên sôi động việc giao lưu, trao đổi hàng hoá, nên sản xuất có điều kiện phát triển mạnh Làng nghề đúc đồng thị trấn phát triển chủ yếu mang tính tự phát quy mô hộ gia đình chiếm phần lớn các, doanh nghiệp tư nhân chiếm phần , phương thức sản xuất làng nghề chủ yếu thủ công công nghệ lạc hậu gây ô nhiểm môi trường Quy trình sản xuất nơi chủ yếu công nghệ cũ, chất thải công đoạn không qua xủ lí mà đổ thẳng môi trường tiếp nhận Chủ yếu bụi kim loại, khí độc hại, rỉ, xỉ than, nước phục vụ trình làm mát, tẩy rửa làm trang thiết bị nhà xưởng Nguồn thải nơi tiếp nhận khảo sát chủ yếu sinh hoạt hoạt động sản xuất( đúc đồng), hộ sản xuất nhỏ lẻ nước thải sinh hoạt chiếm nhiều so với sản xuất, nhà xưởng lượng nước thải hoạt động đúc lại chiếm phần lớn % lượng thải điểm khảo sát khác Ngoài lượng kim loại trình đúc thải vào môi trường nước mặt địa phương Kết nghiên cứu trạng môi trường nước cho thấy môi trường nước bị nguy ô nhiễm, cụ thể: Các hàm lượng pH, COD mức chấp nhận so với QCVN-08 Ngoài hàm lượng BOD5 khu vực lấy mẫu vượt mức từ 1,08 đến 1,25 lần so với quy chuẩn, hàm lượng TSS hầu hết mẫu vượt quy chuẩn từ 2,16 đến 5,02 lần, lớn nhiều so với sông chảy qua khu vực làng nghề khác tỉnh 66 Hàm lượng đồng nước mặt nơi nằm giới hạn cho phép QCVN08:2008 / BTNMT(B1) nhiên hàm lượng Fe vượt mức cho phép số nơi lấy mẫu : NM3, NM6, NM7 với hàm lượng vượt mức là: 1,11 lần; 13,03 lần; 4,27 lần, lại nơi lấy mẫu NM1, NM2, NM4, NM5 hàm lượng fe giữ mức cho phép Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng làng nghề, vùng lân cận Rất nhiều loại bệnh tật làng nghề có liên quan đến loại hình sản xuất tái chế kim loại thống kê như: Bệnh tiêu chảy, bệnh hô hấp, bệnh thần kinh, … Vấn đề đặt cần có biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất trạng môi trường làng nghề nhằm sản xuất hiệu gắnvới cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống Làng nghề chưa có quy hoạch cụm công nghiêp làng nghề, hiệu công nghệ sử dụng chưa cao làng nghề chủ yếu hộ gia đình vốn, sử dụng lao động nhàn dỗi gia đình Trong trình nghiên cứu bên cạnh vấn đề đạt đề tài có nhiều hạn chế ví dụ như:  Số lượng người vấn ít, phương pháp vấn thu thập thông tin hạn chế Vì vậy, công tác đánh giá môi trường mang nhiều định tính định lượng  Số liệu sử dụng đề tài thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, thời điểm khác Nên kết không đồng  Vì thời gian thực tập nghiên cứu có hạn nên việc nghiên cứu đánh giá trạng môi trường hạn chế, thực đánh giá môi trường nước hiểu nắm bắt trạng môi trường làng nghề cách đầy đủ rõ ràng 67 Kiến nghị Bên cạnh thành tựu-kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao phát triển làng nghề gây hậu xấu cho môi trường nước mặt môi trường xung quanh khu vực làng nghề Để giảm thiểu khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề xin đưa số kiến nghị: Tiến hành xây dựng hệ thống cống thải phân loại nước thải, xây dựng trạm xử lí tập trung cho làng nghề, yêu cầu hộ doanh nghiệp đóng góp xây dựng hệ thống Trồng thêm xanh nơi xử lí, khu vực sán xuất làng nghề vừa giảm thiểu ô nhiễm vừa tạo cảnh quan Có thể qiao khoán xanh cho hộ Bên cạnh đó, cấp quản lí thị trấn cần trọng nghiên cứu, thực quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường, xử lí chất thải Áp dụng người gây ô nhiễm phải trả tiền Xử lí nghiêm sở sản xuất kinh doanh vi phạm thường xuyên tổ chức buổi học nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ môi trường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO : Bùi Công Cảnh năm 2015 : Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tác động hoạt động rèn, đúc kim loại đến chất lượng nước mặt đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước mặt làng nghề Vân Chàng, Nam Giang, Nam Trực, Nam Định” Cuốn sách : “ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM VÀ MÔI TRƯỜNG” tác giả Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh Nhà xuất khoa học kĩ thuật năm 2008 Báo Nam Định: “thành công sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nông thôn giai đoạn 2011-2015.” 5/6/2015 Báo Nam Định: “Phát triển làng nghề góp phần xây dựng NTM” 6/12/2013 Đặng Kim Chi cộng sự, (2006), Tài liệu hướng dẫn giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế kim loại, Viện Khoa Học Môi Trường, Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đặng Kim Chi, (2005), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam, Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường - Đại Học Bách Khoa Hà Nội Mai Thành Đạt năm 2014: Luận văn thạc sĩ “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế kim loại thôn Yên Bình, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” Biện Thị Ngân năm 2015: Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt làng nghề tái chế giấy Phong Khê thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” Nguyễn Thị Ngần năm 2015: Luận văn thạc sĩ “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề đúc 69 đồng thôn Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” 10 Đặng Danh Tuấn ( 2014) “Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống đúc đồng Đại Bái huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Thị Cẩm Vân năm 2014: Luận văn thạc sĩ “ đánh giá trạng môi trường nước không khí làng nghề tái chế sắt thép Châu Khê thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh đề xuất biện pháp 12 giảm thiểu ô nhiễm môi trường”, Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 13 14 phủ việc phát triển ngành nghề nông thôn Luật bảo vệ môi trường 2014 quốc hội ban hành(23-6-2014) Báo nhân dân điện tử tác giả thái sơn “Báo động ô nhiễm môi 15 trường làng nghề” (4-12-2014) Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt 16 17 Nam báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh năm giai đoạn 2011-2015 Thông tư 46/2011/TT-BTNMT “quy định bảo vệ môi trường làng nghề”có hiệu lực từ 1/3/2012 18 Nguyễn Như Uyên (2015), Các giải pháp để phát triển bền vững làng nghề truyền thống 19 Khóa luận Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, (2015) 70 20 Phạm Thanh Nga (2013) Đánh giá trạng môi trường nước mặt tỉnh Hà Nam năm 2010 http://luanvan.co/luan-van/danh-gia- 21 hien-trang-moi-truong-nuoc-mat-tinh-ha-nam-nam-2010-1523/ sỏ tài nguyên môi trường tỉnh nam định 71 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHU VỰC LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TẠI THỊ TRẤN LÂM Người vấn Thời gian vấn: Ngày tháng năm 20 THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin : Chữ ký Nghề nghiệp: tuổi giới tính Trình độ văn hoá Dân tộc Địa chỉ: Thôn Xã: huyện Tỉnh Số thành viên gia đình: .người Thu nhập bình quân gia đình Anh (Chị) tháng ? : A - ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH LÀM ĐÚC ĐỒNG 1.Gia đình làm nghề lâu chưa? Qua hệ ? 2.Số nhân công làm gia đình? +Có phải thuê thêm người không? Có Không Thuê toàn bộ: +Số lượng người ? 72 +Trả cho họ tiền/người/ tháng? 3.Quy mô sản xuất (kinh phí đầu tư, xây dựng, có hỗ trợ vốn từ bên không? ) 4.Quy trình sản xuất gồm công đoạn nào? 4.Nguyên liệu gồm gì? +Địa điểm lấy nguyên liệu(lấy từ đâu)? 73 +Một lần sản xuất sử dụng nguyên liệu( số lượng cụ thể)? 5.+Trong trình sản xuất có sử dụng loại hóa chất nào? 6.+Nguồn nước dùng cho sản xuất lấy từ đâu? +Nước thải thải đâu? Thải trực tiếp hay qua xử lý? 7.Các loại chất thải sau sản xuất gì? Than tro bụi loại khác: 8.Gia đình sử dụng loại lò nung nào? Lò nung ga than loại khác: … 9.+Diện tích,kích thước lò? 74 +Chi phí xây dựng lò? 10.Thời gian lần nung bao lâu? 11.Trong trình nung ,anh(chị )có sử dụng đồ bảo hộ không?( găng tay, kính mắt,khẩu trang, …) 12.Thị trường tiêu thụ sản phẩm đâu? Có xuất không? Có ổn định không ? 13.Gia đình cảm thấy trạng môi trường nào? + Đất + Nước + Không khí 75 +Ô nhiễm tiếng ồn : +Khác 14 Trong gia đình anh (chị), loại bệnh tật thường xuyên xảy ra? Bệnh đau mắt hột Bệnh hô hấp Bệnh khác 15.Chính quyền địa phương có thường xuyên quan tâm đến vấn đề môi trường làng nghề không? -Anh (chị) có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lý môi trường không? 76 B ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH KHÔNG LÀM ĐỒNG 1.Môi trường xung quanh nơi Anh(Chị) có ô nhiễm gì? -Môi trường đất : ……… -Môi trường không khí : ……… -Môi trường nước : …… 77 2.Các nguồn gây ô nhiễm? 3.Anh( chị) đánh giá mức độ gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất đồ đồng nào? -Đối với sức khỏe: … -Đối với hoạt động sản xuất khác(ảnh hưởng tới buôn bán kinh doanh, trình sản xuất hộ gia đình khác) : 4.Ở khu vực mà anh (chị) sống có xảy vấn đề môi trường nước hay không? Sảy đâu? Như nào? Mức độ ảnh hưởng? ………… 78 5.Anh (chị) có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lý môi trường không? Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Hoàng Thái Đại Vũ Thị Ngọc BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) TS Trịnh Quang Huy 79 80 ... phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH – HĐH) Mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn tạo cấu kinh tế phù hợp đại nông thôn Trong trình vận động phát... .72 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 : nhu cầu ô xi sinh hóa BVMT : Bảo vệ môi trường CNH-HĐH : Công nghiệp hóa đại hóa CN-TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp COD : Nhu cầu ô xi hóa học

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính cấp thiết của đề tài

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 1.1 Cơ sở khoa học về làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề

    • 1.1.1 Một số khái niệm về môi trường, nguồn nước, ô nhiễm nguồn nước và làng nghề

    • 1.1.2 Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến bảo vệ môi trường, chất lượng nước mặt.

  • 1.2 Vài nét về làng nghề và môi trường làng nghề Việt Nam

    • 1.2.1 Lịch sử phát triển và vai trò của làng nghề Việt Nam

    • 1.2.2 Phân bố làng nghề

    • 1.2.3 Phân loại làng nghề

    • 1.2.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội làng nghề ở Việt Nam

    • 1.2.5 Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam

  • 1.3 Tác động của các chất thải ô nhiễm đến môi trường làng nghề

    • 1.3.1 Tác động đến môi trường không khí

    • 1.3.2 Tác động đến môi trường nước

    • 1.3.3 Tác động đến môi trường đất

    • 1.3.4 Tác động tới sức khỏe của con người

  • 1.4 Vài nét về làng nghề và môi trường làng nghề ở tỉnh Nam Định

    • 1.4.1 Tổng quan về làng nghề tỉnh Nam Định

    • 1.4.2 Hiện trạng môi trường một số làng nghề tại tỉnh Nam Định

  • 1.5 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.6 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu về không gian: thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

    • 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 4 tháng (từ 11/01/2016 – 11/5/2016)

  • 1.7 Nội dung nghiên cứu

    • 1.7.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu

    • 1.7.2 Công nghệ và quy trình sản xuất tại làng nghề thị trấn Lâm

    • 1.7.3 Đánh giá chất lượng nước mặt tại làng nghề thị trấn Lâm

    • 1.7.4 Ảnh hưởng của sản xuất làng nghề đến sức khỏe của người dân

    • 1.7.5 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt tại làng nghề thị trấn Lâm

  • 1.8 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.8.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

    • 1.8.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

    • 1.8.3 Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu

  • 1.9 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu

    • 1.9.1 Điều kiện tự nhiên

    • 1.9.2 Kinh tế xã hội

    • 1.9.3 Các yếu tố tự nhiên kinh tế ảnh hưởng tới môi trường nước mặt

  • 1.10 Lịch sử phát triển làng nghề

  • 1.11 Công nghệ và quy trình sản xuất tại làng nghề thị trấn Lâm

    • 1.11.1 Công nghệ

    • 1.11.2 Quy trình sản xuất

  • 1.12 Đánh giá chất lượng nước mặt tại làng nghề thị trấn Lâm

  • 1.13 Ảnh hưởng của sản xuất làng nghề đến sức khỏe của người dân

  • 1.14 Đề xuất một số giải pháp cải thiện môi trường nước mặt, bảo vệ môi trường làng nghề thị trấn Lâm.

  • Kết luận

  • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan