Về Những Biểu Hiện Tụt Hậu Của Khu Vực Dịch Vụ

20 278 0
Về Những Biểu Hiện Tụt Hậu Của Khu Vực Dịch Vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN TỤT HẬU CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ” LỜI NĨI ĐẦU Khu vực dịch vụ có vai trị vơ quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn giới; động lực thúc đẩy tăng trưởng nội địa, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài, tạo khối lượng việc làm lớn; đóng góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Tuy nhiên, năm gần đây, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ nước ta lại có xu hướng suy giảm thấp mức tăng trưởng trung bình kinh tế; tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP thấp so với mức trung bình giới cịn có dấu hiệu giảm sút Đây điều đáng lo ngại, ngược với xu hướng phát triển chung giới nay, khu vực dịch vụ ngày giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội chiếm tỷ trọng lớn GDP; nữa, yếu kém, giảm sút khu vực dịch vụ cịn dẫn đến nguy kìm hãm tốc độ phát triển chung đất nước Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng nói trên, Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia tổng hợp biên soạn ấn phẩm Thông tin chọn lọc phục vụ lãnh đạo “Về biểu tụt hậu khu vực dịch vụ” với nội dung khái quát trạng, tìm hiểu nguyên nhân suy giảm tăng trưởng khu vực dịch vụ đưa số giải pháp mang tính gợi mở nhằm phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế quan trọng Xin trân trọng giới thiệu I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM Vai trò khu vực dịch vụ phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế q trình tồn cầu hóa, khu vực dịch vụ ngày giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia giới Khu vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng phát triển hai khu vực công nghiệp nông nghiệp Chất lượng ngành dịch vụ đầu vào nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất hàng hóa tăng cường lực cạnh tranh ngành định hướng xuất Trong vòng 20 năm trở lại đây, dịch vụ lĩnh vực thu hút lượng vốn đầu tư nước lớn với khoảng 50% tổng vốn đầu tư tồn cầu Theo đó, doanh nghiệp dịch vụ tạo ngày nhiều việc làm với nhiều loại hình khác Có thể nói, dịch vụ nhân tố quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động kinh tế tăng trưởng nội địa Các dịch vụ sở hạ tầng xây dựng (Hiện nay, theo cách tính Thống kê Việt Nam, xây dựng chưa tính vào khu vực dịch vụ), giao thơng, viễn thơng, tài chính… hỗ trợ đắc lực hoạt động loại hình doanh nghiệp; chất lượng dịch vụ phủ đóng vai trị định mơi trường kinh doanh Hơn nữa, kinh tế phát triển vai trò ngành dịch vụ thể rõ nét Trên thực tế, tăng trưởng khu vực dịch vụ nhân tố thúc đẩy có hiệu tăng trưởng toàn kinh tế; khơng thế, cịn góp phần quan trọng nâng cao chất lượng sống (như dịch vụ y tế, bảo hiểm, giáo dục…), tăng cường ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Hiện nay, dịch vụ đóng góp trung bình khoảng 68% GDP tồn cầu đặc biệt có xu hướng ngày tăng lên Những nước phát triển khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP, điển Hoa Kỳ (79,3%), Nhật Bản (72,4%), Pháp (72,8%), Anh (73,1%) (Số liệu năm 2003.) Sự đóng góp lớn khu vực dịch vụ khiến cho kinh tế nước phát triển trở nên linh hoạt hơn, tạo nhiều giá trị gia tăng sở vững cho phát triển Đối với nước phát triển, vai trò dịch vụ GDP chưa thể rõ nét nước phát triển cao diễn dịch chuyển mạnh mẽ cấu kinh tế: tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành công nghiệp, nông nghiệp Thực trạng phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực dịch vụ đạt kết đáng khích lệ Các ngành dịch vụ có bước chuyển dịch tích cực, theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống dân cư Đặc biệt, hoạt động dịch vụ bắt đầu thực bình đẳng giá người nước người nước Giai đoạn 2001 - 2005, giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm khoảng 7,6%, giá trị tăng thêm bình quân đạt 6,9% Ngành du lịch có bước phát triển nhanh, thị trường du lịch mở rộng, thu nhập từ du lịch tăng mạnh, góp phần tạo thêm nhiều việc làm; dịch vụ bưu - viễn thơng phát triển nhanh, mạng lưới viễn thơng tiếp tục đại hóa; dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, tư vấn pháp luật, dịch vụ trí tuệ tin học, dịch vụ kỹ thuật, y tế, giáo dục đào tạo,… có bước tiến bộ; thị trường chứng khốn bước đầu xây dựng phát triển, góp phần huy động nguồn lực tài cho đầu tư Có thể nói, kết đạt khu vực dịch vụ có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, có thực tế là, phát triển khu vực dịch vụ nước ta khoảng 10 năm gần lại có điểm ngược với xu tăng trưởng khu vực dịch vụ toàn cầu quy luật vận động chung nước phát triển Trong phải tăng trưởng nhanh, tăng trưởng mạnh để tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển, năm qua, ngành dịch vụ nước ta lại có dấu hiệu thụt lùi, biểu mặt sau đây: Một là, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ năm gần giảm dần thấp mức tăng trưởng trung bình kinh tế Giai đoạn 1986-1995, với việc xóa bỏ chế bao cấp hàng hóa, chuyển sang chế thị trường, khu vực dịch vụ có bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng bình quân cao tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Tuy nhiên, kể từ sau năm 1995, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ liên tục giảm xuống, thấp mức tăng trưởng GDP trung bình Tính chung giai đoạn 1996-2004 (theo giá so sánh), tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,1%, đó, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ lại đạt 6,1% Điều trái ngược với xu hướng tăng trưởng chung khu vực dịch vụ tồn cầu Có thể nói, khu vực dịch vụ nước ta có biểu rõ nét “tụt hậu” so với trình phát triển kinh tế, so với yêu cầu tăng trưởng so với phát triển khu vực dịch vụ tồn cầu Tốc độ tăng trưởng bình qn khu vực dịch vụ Việt Nam, giai đoạn 19862003 Đơn vị: % Tăng trưởng Tăng trưỞng GDP khu vực dịch vụ 4,4 5,7 8,2 8,6 7,0 5,7 7,1 6,4 Giai đoẠn 1986-1990 1990-1995 1995-2000 2000-2003 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê (nhiều năm) Hai là, tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP nước ta năm vừa qua thấp liên tục giảm sút qua năm (Xem biểu đồ) Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP nước ta đạt mức cao 44,06% vào năm 1995, sau liên tục giảm xuống, đến năm 2003 38%, thấp nhiều so với mức trung bình 71% nước phát triển khoảng 50% nước có thu nhập thấp Trong đó, nước khu vực Thái Lan, Philíppin, Brunây, Xingapo có tỷ trọng dịch vụ cao, số tương ứng 49,79%; 53,16%; 54,79%; 64,96% (số liệu năm 2003) Niên giám thống kê 2004) Biểu đồ: Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP qua năm ─♦─ dịch vụ/GDP (%) 46 44 44 42 42 15 1.7 0 40 8 3 8 38 16 38 36 34 19 199 19 19 19 9 0 0 0 2 0 0 Nguồn: Niên giám thống kê 2004 Những số thống kê cho thấy, giai đoạn 1996-2000, khu vực dịch vụ không đạt mục tiêu tăng trưởng Đại hội Đảng đề cho thời kỳ này, tăng trưởng 12-13% đạt tỷ trọng 45-46% GDP vào năm 2000 Giai đoạn từ 2001-2005, yếu kinh tế nước ta nêu là: “chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng chưa phát huy sức mạnh ngành, vùng sản phẩm Cơ cấu dịch vụ chưa có dịch chuyển đáng kể, tốc độ tăng trưởng chưa cao… Tỷ trọng dịch vụ GDP cịn thấp chưa có chuyển biến rõ nét…” (Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng 12/2005 (Bản dự thảo)) Như vậy, thấy, đóng góp ngành dịch vụ cấu kinh tế chưa tương xứng với tiềm vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Ngược lại, suy giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu GDP phần cịn dẫn đến kiềm chế tăng trưởng GDP Nhiều nhà nghiên cứu đưa số giả định, giai đoạn 2001-2004, khu vực dịch vụ Việt Nam đóng góp 44,3% GDP (như mức Thái Lan) đẩy tốc độ tăng trưởng bình quân GDP lên đạt mức số 10,1% không dừng 7,1% Trên thực tế, khu vực dịch vụ nước ta chưa hỗ trợ nhiều cho ngành kinh tế khác mà trái lại, phần hạn chế làm giảm sức cạnh tranh ngành sản xuất Theo thống kê, để sản xuất thành phẩm có giá trị 100 đồng, 10 đồng cho dịch vụ vận tải, 10 đồng chi cho dịch vụ viễn thông, 10 đồng chi cho dịch vụ quảng cáo, 30 đồng chi cho dịch vụ liên quan tới sản xuất, có 20 đồng cho ngun vật liệu cịn lại chi phí khác tiền lương, quản lý Trong đó, chi phí nhiều dịch vụ Việt Nam cịn cao (chi phí vận tải, chi phí viễn thơng… nước ta cao nhiều so với mức trung bình giới), dẫn đến tăng chi phí đầu vào ngành sản xuất, đặc biệt sản phẩm xuất Theo kết điều tra Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), từ năm 1998 đến nay, chi phí kinh doanh Việt Nam giảm nhiều, đặc biệt cước điện thoại Gần đây, Bộ Bưu - Viễn thơng ban hành nhiều định điều chỉnh cước viễn thông giảm từ 10-40% nhiều loại dịch vụ Internet, điện thoại di động, điện thoại quốc tế… Tuy nhiên, cước viễn thơng quốc tế Việt Nam cịn cao số nước khu vực Malaixia, Thái Lan, Xingapo… phần nước giảm giá cước viễn thông giảm nhanh so với Việt Nam Lộ trình giảm giá cước viễn thơng nước ta, có chuyển biến tích cực, so với nước khu vực giới, nói diễn tương đối chậm Một điều coi bất hợp lý điểm yếu khu vực dịch vụ nước ta cấu ngành dịch vụ tỷ trọng phân ngành cịn có chênh lệch lớn không thay đổi thời gian dài Phân ngành thương nghiệp sửa chữa vật phẩm tiêu dùng chiếm tỷ trọng áp đảo 40,1%; đó, phân ngành khách sạn, nhà hàng nhiều năm qua dừng lại số 7,9% Ngành vận tải thông tin liên lạc hai ngành có tác động trực tiếp khơng thể thiếu ngành sản xuất chiếm tỷ trọng khiêm tốn 9,2% (năm 1995) có tăng lên khơng đáng kể, đạt 9,6% (năm 2004) Dịch vụ khoa học - công nghệ, công cụ quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước lại chiếm tỷ trọng nhỏ 1,4-1,5% Ngoài ra, tỷ trọng ngành dịch vụ khác dịch vụ giáo dục, y tế,… thấp không thay đổi Các ngành dịch vụ (bao gồm: khách sạn, nhà hàng; vận tải, kho bãi thơng tin liên lạc; tài - tín dụng; kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn; khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo; y tế hoạt động cứu trợ xã hội) ngành có giá trị gia tăng cao, đóng góp quan trọng vào GDP có tác động thúc đẩy phát triển phân ngành dịch vụ khác Tuy nhiên, 10 năm qua, tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm khoảng 46% biến động, thay đổi đáng kể Như là, nội khu vực dịch vụ diễn “tụt hậu” phân ngành dịch vụ bản: là, thay phải tăng trưởng mạnh mẽ nâng dần tỷ trọng, góp phần hỗ trợ phân ngành dịch vụ khác, khu vực chậm thay đổi, chưa thực phát triển xứng đáng với vai trò “đầu tàu” Ngồi ra, khu vực dịch vụ cịn có vai trị quan trọng tạo việc làm, góp phần ổn định xã hội nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, mức độ đóng góp vào vấn đề giải việc làm khu vực dịch vụ nước ta chưa tương xứng với tiềm năng, mức gia tăng việc làm thấp so với tốc độ hình thành doanh nghiệp Tại nước phát triển, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ cao, chiếm 70-80% lực lượng lao động xã hội; nước phát triển tỷ lệ thấp đạt 30-35% Ở Việt Nam, số lượng lao động ngành dịch vụ mức khiêm tốn, chiếm khoảng 25% Tốc độ tăng lao động ngành dịch vụ đạt khoảng 5%/năm, đó, nước phát triển bình quân đạt 89%/năm Hiện nay, nước ta, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục sử dụng tới 2/3 lực lượng lao động nước, mục tiêu dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp thành thị đến chưa thực cách hiệu Một vài năm trở lại đây, cải cách mạnh mẽ Chính phủ chế sách mơi trường đầu tư, đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam có tín hiệu khởi sắc, nhiên, FDI vào khu vực dịch vụ chiếm trung bình khoảng 13% tổng số vốn FDI nước, thấp nhiều so với mức trung bình chung giới (trên 50%) Hiện nay, Việt Nam, lĩnh vực viễn thơng, dịch vụ tài chính, giáo dục đào tạo… phát triển với tốc độ cao cần lượng vốn FDI lớn, cần tăng cường đầu tư nữa, vì, ngành góp phần quan trọng để thúc đẩy kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao Theo tính tốn, thời gian gần đây, xuất dịch vụ Việt Nam có bước tăng trưởng đáng kể, nhiên, tỷ trọng xuất dịch vụ Việt Nam đạt số 13,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, mức trung bình giới (20%), chí cịn thấp mức trung bình kinh tế phát triển chuyển đổi (14,7%) Nguyên nhân lực cạnh tranh khu vực dịch vụ Việt Nam thấp, nhập dịch vụ cao nhiều so với xuất dịch vụ Thời gian qua, ngành bưu - viễn thơng có bước phát triển nhanh, đạt mức tăng trưởng cao đánh giá ngành dịch vụ có tốc độ phát triển mạnh mẽ Trong năm 2001-2005, toàn ngành phát triển 11 triệu máy điện thoại, 100% số xã tồn quốc có điện thoại, 83% xã có điểm bưu điện - văn hóa xã, số người sử dụng Internet 14,9%, đạt 3,1 triệu thuê bao Internet; số doanh thu toàn ngành tăng 18,3%, tổng nộp ngân sách tăng 16,5% Tính riêng năm 2005, lắp đặt thuê bao đạt khoảng 3,48 triệu máy điện thoại, nâng tổng số thuê bao điện thoại toàn mạng lên gần 15,78 triệu máy (trong thuê bao di động chiếm 55%), tăng 53,2% so với năm 2004, mật độ đạt 19,1 máy/100 dân (Báo cáo bổ sung Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005 triển khai thực nhiệm vụ năm 2006 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI, tháng 5/2006) Tuy nhiên, theo đánh giá, mức độ phổ cập dịch vụ thấp mức trung bình khu vực, đặc biệt nhập dịch vụ viễn thơng cịn lớn Bài toán đặt cho ngành dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần phải nâng cao lực cạnh tranh mình, tăng cường xuất dịch vụ khả xâm nhập thị trường quốc tế, khơng, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ tiếp tục gia tăng Như vậy, có nhiều lợi dư địa để phát triển, đến nay, khu vực dịch vụ “tụt hậu” phát triển chung kinh tế xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ dịch vụ tồn cầu Vai trị ngành dịch vụ kinh tế nước ta dường nhiều bất hợp lý chưa thực trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng Khơng có vậy, yếu kém, giảm sút khu vực dịch vụ cịn dẫn đến nguy kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Vậy, “tụt hậu” khu vực dịch vụ nguyên nhân nào? II NGUYÊN NHÂN “TỤT HẬU” CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ Nhận thức vai trò khu vực dịch vụ chưa thỏa đáng Một thời gian dài khứ, vai trị khu vực dịch vụ nhìn nhận “phụ”, “thứ yếu” kinh tế; ngành dịch vụ xếp vào khu vực phi sản xuất coi “khơng đóng góp vào việc sản xuất cải vật chất” cho đất nước Quan niệm “cũ” để lại dấu ấn nặng nề phát triển khu vực dịch vụ Ngày nay, nhận thức vai trò dịch vụ kinh tế thị trường mối quan hệ khu vực dịch vụ khu vực kinh tế khác nước ta có cải thiện đáng kể, bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề cần phải xem xét điều chỉnh Bàn thách thức nước phát triển, nhiều chuyên gia kinh tế đưa cảnh báo: cần tránh nhận thức sai lầm phổ biến nay, cho kinh tế chuyển đổi hay phát triển khan nguồn lực (như vốn, tài nguyên…) phải ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nông nghiệp dịch vụ Nhận thức xuất phát từ việc chưa đánh giá vai trị, vị trí ngành dịch vụ kinh tế; hiểu “dịch vụ” cách phiến diện (cho dịch vụ chủ yếu phục vụ cho người tiêu dùng, giao dịch không bắt buộc) Những biểu tụt hậu khu vực dịch vụ nước ta thời gian qua, phần tồn số nhận thức chưa thực đắn vai trò ngành dịch vụ mối quan hệ ngành dịch vụ ngành kinh tế khác (cơng nghiệp, nơng nghiệp); cịn nhiều ý kiến cho rằng, dịch vụ ngành “ăn theo” ngành sản xuất đó, nên tập trung đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất Một nhận thức vai trị, vị trí khu vực dịch vụ chưa thỏa đáng, kéo theo hạn chế việc điều hành kinh tế Nhà nước Chính phủ Nếu ưu tiên phát triển công nghiệp mà không coi trọng dịch vụ, dẫn đến tập trung phát triển sản xuất, khơng có ưu tiên vốn, sách cho phát triển khu vực dịch vụ Điều khiến cho kinh tế phát triển thiếu hài hòa cạnh tranh Mức độ đầu tư cho phát triển ngành dịch vụ bị hạn chế, giải pháp phát triển ngành chưa tập trung đủ mạnh để thúc đẩy tăng trưởng cao Để thực thắng lợi công CNH, HĐH đất nước, “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” giai đoạn lại phải trọng phát triển mạnh khu vực dịch vụ Bởi vì, khu vực dịch vụ tác nhân thúc đẩy tồn q trình hoạt động ngành sản xuất, từ phía đầu vào đầu Sự phát triển khu vực dịch vụ tăng cường lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp kinh tế, giúp cho ngành sản xuất nước khơng bị hàng hóa nhập đè bẹp bối cảnh cạnh tranh gay gắt phạm vi toàn cầu Hơn nữa, dịch vụ đầu vào vận tải, viễn thông, nghiên cứu thị trường… vô quan trọng việc nâng cao giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp lực cạnh tranh ngành định hướng xuất Bên cạnh đó, dịch vụ đào tạo nhân lực làm tăng hiệu sử dụng khắc phục tình trạng khan nguồn nhân lực, nhân lực có trình độ cao Mơi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh thiếu đồng Một ngun nhân dẫn đến tình trạng “tụt hậu” khu vực dịch vụ nước ta mơi trường pháp lý cho khu vực cịn nhiều phức tạp, chưa thực hoàn chỉnh đồng Theo thống kê, nước ta có 70 văn luật 60 pháp lệnh có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực dịch vụ Về bản, luật pháp lệnh xây dựng cho ngành dịch vụ, Luật Thương mại, Luật Xây dựng, Luật Kế toán, Luật Ngân hàng, Luật Hàng không dân dụng, Luật Hàng hải… Một vài năm trở lại đây, yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, khuôn khổ pháp luật nước ta có thêm số điều chỉnh cho phù hợp với luật pháp quốc tế, xem xét sửa đổi để đáp ứng yêu cầu hiệp định, hiệp ước quốc tế mà ta ký kết (như Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định khung ASEAN dịch vụ) Một số luật ban hành, Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư… nghị định, văn hướng dẫn thi hành q trình hồn thiện Tuy nhiên, thấy là, mơi trường pháp lý Việt Nam chưa thực hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực dịch vụ phát triển Một số luật có hiệu lực chưa thực vào sống việc ban hành Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành chậm trễ Các luật ban hành riêng lẻ chưa thực có gắn kết; phạm vi số vấn đề cụ thể bị chia nhỏ giải theo số văn khác nhau, chí cịn mâu thuẫn với Tuy số luật có thêm điều khoản quy định “nếu mâu thuẫn giải theo Luật chuyên ngành”, nói, việc chưa có sách điều chỉnh chung cho khu vực dịch vụ gây nhiều khó khăn doanh nghiệp tiếp cận, doanh nghiệp nước ngồi Chính điều không rõ ràng, thiếu minh bạch môi trường pháp lý Việt Nam thời gian qua ảnh hưởng nhiều đến việc thu hút đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư nước ngồi cho khu vực dịch vụ nói riêng Với việc ban hành Luật Đầu tư chung, đến nay, doanh nghiệp nước phép đầu tư vào Việt Nam hình thức tất lĩnh vực không bị cấm Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ cịn số hạn chế Hơn nữa, hiệu lực pháp lý yếu việc thực thi sách thiếu biện pháp, chế tài kiểm tra, kiểm soát… trở ngại lớn phát triển doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ Các doanh nghiệp thận trọng phải tự tìm cách để đối phó với khả rủi ro xảy kinh doanh quy định pháp lý không thực quyền lợi họ không đảm bảo xảy tranh chấp phía đối tác vi phạm hợp đồng Điều góp phần làm tăng thêm chi phí giao dịch doanh nghiệp, giảm lợi nhuận, hạn chế định táo bạo kinh doanh… Thêm vào đó, nay, nước ta áp dụng mức thuế khác cho doanh nghiệp dịch vụ Trừ số trường hợp đặc biệt, tất doanh nghiệp Việt Nam phải đóng thuế giá trị gia tăng (VAT) thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp có mức thống 28% - áp dụng từ tháng 1/2004, với thuế VAT áp dụng khác cho ngành dịch vụ khác nhau, dao động từ 5-20% Phần lớn doanh nghiệp chịu mức thuế VAT 10% (như doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu điện, viễn thông, xây dựng, vận tải…); dịch vụ kỹ thuật, giáo dục… chịu mức thuế 5%; dịch vụ mơi giới hàng hải vận tải biển phải chịu mức thuế cao nhất: 20% Tuy áp dụng mức thuế khác cho ngành dịch vụ vậy, chưa có sở rõ ràng Ngồi ra, sách áp dụng thực tế chưa có đột biến, chậm thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế phát triển nhanh chóng ngành dịch vụ Một yếu tố nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ vững mạnh môi trường pháp lý nước Trong bối cảnh hội nhập, yếu tố cản trở phát triển thương mại dịch vụ thường hệ thống pháp luật nước gây nên Các chuyên gia nước nhận xét, nước phát triển Việt Nam, thủ tục hành gây khó khăn gấp đôi cho nhà kinh doanh việc khởi nghiệp Nhiều bất cập quản lý nhà nước vấn đề độc quyền nhà nước Vấn đề quản lý nhà nước khu vực dịch vụ nước ta tồn nhiều bất cập Trách nhiệm quản lý khu vực dịch vụ thuộc phạm vi quản lý nhiều bộ, ngành Mỗi bộ, ngành đóng vai trị định khu vực dịch vụ xây dựng định hướng phát triển giám sát trực tiếp ngành dịch vụ Không khu vực kinh tế khác, đặc thù khu vực dịch vụ có mối quan hệ liên ngành cao; ngành dịch vụ nguồn đầu vào cho ngành sản xuất hàng hóa, đồng thời, lại cung cấp đầu vào cho ngành dịch vụ khác Như vậy, phát triển khu vực dịch vụ phụ thuộc vào phối hợp chặt chẽ hiệu bộ, ngành quan Hiện nay, ngành dịch vụ chịu quản lý bộ, ngành; nhiên, số khác chịu trách nhiệm quản lý hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ (Ví dụ dịch vụ du lịch lữ hành chịu trách nhiệm quản lý Tổng cục Du lịch, Bộ Thương mại, Bộ Giao thông - Vận tải, Bộ Văn hóa - Thơng tin); địa phương, UBND tỉnh sở lại chịu trách nhiệm quản lý giám sát hoạt động ngành địa bàn tỉnh Với hệ thống quản lý hành tương đối phức tạp “đan xen” thế, khu vực dịch vụ phải chịu chi phối từ nhiều phía Sự phân chia trách nhiệm khơng rõ ràng bộ, ngành quan dễ dẫn đến tình trạng bộ, ngành, quan ln có xu hướng bảo vệ lợi ích riêng mình; kể việc ban hành luật, văn luật “gài” vào điều có lợi cho Điều khiến cho phát triển tổng thể khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng lớn, không đạt kết mong muốn mà trái lại cịn có biểu suy giảm Đến nay, chưa có quan cấp cao nước ta Chính phủ giao nhiệm vụ đầu mối chuyên trách quản lý khu vực dịch vụ mà trách nhiệm quản lý dàn trải, hiệu Việc tổ chức quản lý nhà nước chồng chéo lỏng lẻo, vừa thừa lại vừa thiếu tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, nhiều rủi ro, làm tăng chi phí giao dịch giảm lợi nhuận doanh nghiệp ngành dịch vụ Điều lý giải phần giá dịch vụ nước ta thời gian qua cao so với mức trung bình khu vực giới Là nguồn cung cấp đầu vào cho ngành sản xuất, nên việc giá dịch vụ cao làm gia tăng chi phí sản xuất ngành nông nghiệp công nghiệp, làm giảm sức cạnh tranh ngành kinh tế Có thể nói, thể chế quản lý kinh tế lĩnh vực dịch vụ thiếu tách bạch công tác quản lý hoạt động kinh doanh Các chủ quản có trách nhiệm quản lý nhà nước ngành mình, đồng thời, đại diện sở hữu Nhà nước công tác quản lý doanh nghiệp quốc doanh cung cấp dịch vụ Tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” gây khơng khó khăn cho việc quản lý sách, dẫn đến tình trạng độc quyền cịn bộc lộ nhiều ngành cung cấp dịch vụ Thời gian qua, từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (năm 2000), tỷ trọng khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm dần từ 40,2% tổng số doanh nghiệp (năm 1994) xuống 38,3% (năm 2003) Nhưng nhìn chung, doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí độc quyền, chi phối nhiều lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, điển ngành bưu - viễn thông Hiện nay, lĩnh vực cung cấp dịch vụ bưu viễn thơng, nhà đầu tư tư nhân đầu tư nước phép tham gia vào mạng lưới viễn thông thông qua dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh, cơng ty nhà nước giữ vị trí độc quyền Trong đó, riêng Tổng Cơng ty Bưu - Viễn thông Việt Nam (VNPT) chiếm 90% thị phần, 10% cịn lại thuộc số doanh nghiệp nhà nước khác Một ví dụ khác, dịch vụ ngân hàng, ngân hàng thương mại nhà nước khống chế 70% thị phần thị trường tín dụng Nhà nước hỗ trợ thông qua việc tái cấp vốn Lợi từ vị trí độc quyền nhóm doanh nghiệp gia tăng công tác quản lý nhà nước không tách bạch với chức chủ sở hữu doanh nghiệp thuộc bộ, ngành chủ quản, không tránh khỏi việc thiên bảo vệ lợi ích ngành Có thể nói, nguyên nhân sâu xa “tụt hậu” “trì trệ” khu vực dịch vụ thời gian dài vừa qua hầu hết ngành dịch vụ lâu doanh nghiệp nhà nước thực Vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước ngành dịch vụ viễn thông, điện lực, vận tải hàng không… dẫn tới bất bình đẳng tiếp cận thị trường doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp 10 nước ngồi khơng phép tham gia vào kinh doanh lĩnh vực dịch vụ này; tiếp cận gặp phải nhiều rào cản chế hành chính… Chính gây nên tình trạng “giẫm chân chỗ” khu vực dịch vụ thời gian dài mà phải phát triển nhanh để hỗ trợ cho ngành kinh tế khác tạo đà vững cho Việt Nam đường hội nhập Các chuyên gia kinh tế nhận xét rằng, nước có kinh tế phát triển (như Việt Nam), doanh nghiệp nhà nước thường tự thực dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cần thiết thuê doanh nghiệp nhà nước khác Điều khiến cho Chính phủ khả thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp ngồi nhà nước Chính hình thức hỗ trợ kinh doanh giá rẻ miễn phí tạo “cạnh tranh giả” làm méo mó thị trường Chúng ta thấy rõ rằng, nhờ có cạnh tranh mà ngành bưu - viễn thơng nước ta tăng trưởng với tốc độ vượt bậc kể từ sau năm 1993 (thời điểm trước đó, tất lĩnh vực viễn thơng tình trạng độc quyền tuyệt đối) Giá cước điện thoại liên tỉnh quốc tế liên tục giảm xuống; mạng điện thoại di động đời cạnh tranh, giảm giá cước, tăng chất lượng dịch vụ; cước dịch vụ Internet giảm nhanh chóng chất lượng đường truyền nâng cao làm gia tăng hàng triệu thuê bao Internet… Chiến lược ngành bưu - viễn thơng khuyến khích cơng ty doanh nghiệp tư nhân đầu tư trực tiếp vào dịch vụ viễn thông năm 2008 Tuy nhiên, thực tế, mức độ cạnh tranh tăng lên ngành thời gian qua hạn chế số doanh nghiệp nhà nước bắt nguồn từ việc nhận thức khả sinh lợi nhuận đa dạng hóa khơng phải từ khu vực tư nhân Có thể thấy rằng, sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế thu hút mạnh vào phát triển ngành dịch vụ với chế, sách hợp lý, thỏa đáng khu vực dịch vụ thời gian qua đạt bước tăng trưởng lớn hơn, không dừng lại số khiêm tốn, chí bước bước lùi so với phát triển chung kinh tế đất nước Một số nguyên nhân khác Sự yếu biểu tụt hậu khu vực dịch vụ nước ta thời gian qua lý giải số điểm bất cập thiếu chiến lược phát triển dịch vụ lâu dài bền vững Hiện nay, thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ có chiều hướng gia tăng, đó, chiến lược phát triển Việt Nam nặng thay nhập hướng xuất Thời gian vừa qua, trọng xuất sản phẩm dịch vụ mà nước có, 11 chưa thực trọng tới nhu cầu thị trường giới; doanh nghiệp xuất dịch vụ thiếu động, chủ động việc khai thác thị trường xuất quốc tế Trong đó, nước ta cịn nhiều tiềm xuất dịch vụ Thời gian gần đây, đầu tư nước vào Việt Nam gia tăng hội lớn cho nhà xuất dịch vụ Việt Nam xuất dịch vụ đến nhà đầu tư nước nước, dịch vụ phục vụ kinh doanh (business service) dịch vụ tư vấn, dịch vụ pháp lý, dịch thuật,… Trên thực tế, quốc gia có kinh tế phát triển chuyển đổi thường quốc gia xuất dịch vụ tích cực Theo đánh giá, chiến lược tốt để phát triển ngành dịch vụ trung gian với vai trò đầu vào quan trọng cho sản xuất cơng nghiệp xuất dịch vụ Tham gia cạnh tranh thị trường quốc tế, nhà cung cấp dịch vụ có điều kiện để tiếp cận thích ứng với yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, từ cải thiện đáng kể nâng cao chất lượng dịch vụ thị trường nội địa Nếu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước ta không chủ động nâng cao lực cạnh tranh, tiếp cận thị trường quốc tế tăng cường xuất dịch vụ, khó để đổi chiều cán cân thương mại dịch vụ, thúc đẩy dịch vụ tăng trưởng Đối với lĩnh vực dịch vụ, nguồn nhân lực đóng vai trị vơ quan trọng Q trình sản xuất dịch vụ ln gắn liền với tiêu dùng dịch vụ, nên lao động ngành dịch vụ phải giỏi kỹ năng, kỹ thuật nghiệp vụ kỹ giao tiếp xã hội, giải vấn đề giao dịch với khác hàng Tuy nhiên, nay, chất lượng lao động lĩnh vực dịch vụ nước ta hạn chế thấp so với nước phát triển Điều nguyên nhân khiến cho khu vực dịch vụ nước ta thời gian qua chưa đạt bước phát triển mong muốn Ngoài ra, suy giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu GDP thời gian vừa qua cịn nhìn nhận từ góc độ khách quan Trong giai đoạn đầu trình CNH, HĐH đất nước thời gian qua, tập trung cao cho phát triển công nghiệp đầu tư xây dựng Thực tế năm từ 1995-2003, ngành chế tạo khai thác mỏ tăng trưởng nhanh chóng Theo đó, sản xuất cơng nghiệp ln trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định; tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng cấu kinh tế thời gian vừa qua liên tục có gia tăng, từ 28,76% năm 1995 lên 36,73% năm 2000 khoảng 40% năm 2004 Xét tổng GDP phân theo ngành kinh tế (100%), tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng lên (và tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm chậm) (Xem Phụ lục, Bảng 1) tỷ trọng ngành dịch vụ đương nhiên giảm xuống Điều lý giải phần nguyên nhân khiến cho tỷ trọng ngành dịch vụ cấu GDP thời gian qua thấp chưa đạt số xấp xỉ tương đương với nước khu vực nước phát triển nói chung, giá trị sản xuất giá trị tăng thêm ngành dịch vụ có bước phát triển đáng ghi nhận III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ 12 Xây dựng chiến lược phát triển khu vực dịch vụ hiệu quả, có tính bền vững nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Để khu vực dịch vụ phát triển đạt tỷ trọng 45% GDP yêu cầu Chỉ thị 49/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 Thủ tướng Chính phủ “Phát triển dịch vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010” rõ định hướng phát triển ngành dịch vụ “phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng dịch vụ giai đoạn 20062010 cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế,… tăng dần tỷ trọng dịch vụ GDP, tiến tới năm 2010 tỷ trọng dịch vụ GDP phải đạt 45%”), theo tính tốn, tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm khu vực dịch vụ giai đoạn 2005-2010 phải đạt khoảng 10%/năm, nhanh tốc độ tăng trung bình khu vực sản xuất 1,46 lần nhanh tốc độ tăng trưởng GDP chung 1,22 lần Vì vậy, để khắc phục tình trạng tụt hậu khu vực dịch vụ đạt số tăng trưởng trên, cần phải xây dựng chiến lược phát triển tổng thể khu vực dịch vụ hiệu quả, có tính bền vững nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, từ xây dựng chiến lược phát triển riêng cho ngành, phân ngành dịch vụ Trước tiên, cần có điều chỉnh cấu ngành dịch vụ, tập trung vào tăng trưởng ngành dịch vụ trung gian để tác động tới lực cạnh tranh tồn kinh tế Trong đó, ưu tiên phát triển ngành viễn thơng, tài chính, vận tải, dịch vụ kinh doanh, khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo Các ngành dịch vụ trung gian tạo đầu vào có giá trị gia tăng quan trọng cho sản xuất công nghiệp Khi kinh tế phát triển, phần lớn trình sản xuất trung gian bao gồm dịch vụ cung ứng cho dịch vụ khác tạo giá trị lợi nhuận lớn cho ngành dịch vụ Các dịch vụ viễn thơng, tài vận tải dịch vụ hạ tầng, đóng vai trị yếu tố đầu vào vô quan trọng cho tất ngành sản xuất dịch vụ khác Hiện nay, việc cung cấp dịch vụ tổng công ty nhà nước chi phối Trong cấu khu vực dịch vụ nước ta, vận tải kho bãi thông tin liên lạc chiếm tỷ trọng khiêm tốn 9,6-9,7%, nên cần tăng cường đầu tư phát triển Đất nước muốn phát triển nhanh, dịch vụ hạ tầng phải đủ mạnh đáp ứng nhu cầu, đảm bảo cho kinh tế quốc gia tăng trưởng vững Viễn thơng ngành mang tính chất “đột phá”, tạo hiệu ứng cấp số nhân tồn kinh tế Có thể dễ dàng nhận thấy, chuyển biến mang lại từ việc ứng dụng mạng Internet cơng nghệ truyền thơng thay đổi vĩnh viễn phương thức kinh doanh giải pháp phát triển kinh tế cho cộng đồng nông thôn Các dịch vụ viễn thông kết nối tồn giới, cơng cụ hỗ trợ đắc lực khơng thể thiếu q trình tồn cầu hóa thương mại dịch vụ Hiện nay, Chính phủ Việt Nam xác định viễn thông ngành dịch vụ ưu tiên (cùng với tài chính, 13 vận tải hàng không, vận tải biển du lịch) Tương tự, dịch vụ vận tải ln có mặt tối cần thiết ngành sản xuất hàng hóa dịch vụ nào, khơng phạm vi tỉnh, quốc gia mà toàn cầu Dịch vụ vận tải phát triển, đảm bảo chất lượng giá thành hạ hỗ trợ đắc lực cho ngành dịch vụ, giúp doanh nghiệp dịch vụ giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, tăng cường khả cạnh tranh Bên cạnh đó, dịch vụ tài vơ cần thiết doanh nghiệp kể từ khởi nghiệp, xây dựng, phát triển vươn tới thị trường quốc tế Chính vậy, ưu tiên phát triển trước bước dịch vụ viễn thông, vận tải tài tiền đề quan trọng để phát triển nhanh toàn khu vực dịch vụ, tạo ảnh hưởng lan tỏa tích cực việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Để đạt mục tiêu tổng thể khu vực dịch vụ có lực cạnh tranh, cần xây dựng chiến lược quốc gia chi tiết ba ngành dịch vụ mang tính đột phá Cùng với việc ưu tiên phát triển ngành dịch vụ hạ tầng, để nâng cao giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ, đóng góp nhiều vào tăng trưởng GDP, cần tập trung phát triển ngành dịch vụ có nhiều lợi (như du lịch, vận tải biển) ngành dịch vụ chất lượng cao (như dịch vụ tư vấn, dịch vụ pháp lý, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ kinh doanh bất động sản,…) Dịch vụ chất lượng cao có tất phân ngành dịch vụ, hoạt động tuân theo tiêu chuẩn quốc tế Các tiêu chuẩn thể chất lượng, trình độ, kết hiệu phục vụ Các nghiên cứu giới cho thấy, phát triển dịch vụ chất lượng cao thường mang lại hiệu gấp lần so với dịch vụ thông thường loại, chí gấp hàng trăm lần Cần tập trung phát triển ngành dịch vụ thành phố lớn địa bàn trọng điểm với định hướng cụ thể nhằm hướng tới đạt hiệu kinh doanh dịch vụ cao nhất, tạo nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, kinh doanh lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao đòi hỏi nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn, nên Nhà nước cần có hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn sách miễn, giảm thuế giai đoạn đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình kinh doanh Ngày nay, bối cảnh tự hóa thương mại dịch vụ tồn cầu, nhiều hội tạo cho nhà xuất khẩu, kèm khơng thách thức phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, chí “sân nhà” thị trường nước bị cơng ty nước ngồi chiếm lĩnh Trong bối cảnh đó, cần tăng cường xuất dịch vụ tới thị trường quốc tế Đồng thời với việc nâng cao chất lượng ngành dịch vụ, sản phẩm dịch vụ, cần phải trang bị cho doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam kỹ chuyên môn cần thiết để cạnh tranh thành công với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước thị trường quốc tế 14 thị trường nội địa Khi đó, vai trị hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá dịch vụ, ma-két-ting quan trọng Cần xây dựng chiến lược xúc tiến xuất quốc gia nhằm hướng tới xuất để thay nhập khẩu; tăng cường hoạt động xuất dịch vụ thu ngoại tệ nước nhà đầu tư nước ngoài; đồng thời, phát huy tốt vai trò hiệp hội ngành nghề để hiệp hội trở thành tiếng nói đại diện cho ngành nghề diễn đàn khu vực giới Hồn thiện chế, sách, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển dịch vụ Trước tiên, phải nâng cao nhận thức vai trò khu vực dịch vụ, khẳng định vai trò then chốt dịch vụ việc tăng cường lực cạnh tranh kinh tế thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH Đánh giá vị trí ngành dịch vụ giúp cho việc xây dựng hoàn thiện khn khổ sách, phân bổ nguồn lực biện pháp khuyến khích thuận lợi cho khu vực dịch vụ phát triển nhanh chóng hiệu Một yếu tố quan trọng nhằm tăng cường lực cạnh tranh khu vực dịch vụ vững mạnh môi trường pháp luật nước Vì vậy, hồn thiện hệ thống luật pháp chế, sách nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho dịch vụ phát triển biện pháp vô quan trọng Những năm qua, môi trường kinh doanh, đầu tư Việt Nam có bước cải thiện đáng kể, đầu tư nước gia tăng khởi sắc, nhiên, theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2003-2004, Việt Nam đứng thứ 60/102 Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng thứ 50/101 Chỉ số lực cạnh tranh kinh doanh Theo đó, lực cạnh tranh Việt Nam so với số nước châu (trừ Inđơnêxia Philíppin) - đối thủ cạnh tranh Mới đây, Việt Nam lại tụt hạng số tự kinh tế, đứng thứ 142/161, tụt bậc so với năm 2005 (Theo báo cáo thường niên số tự kinh tế năm 2006 tạp chí Wall Street Heritage Foundation cơng bố) Như vậy, thấy rằng, nhiều việc phải làm nhằm cải thiện mơi trường pháp luật, hồn thiện chế sách, cải cách hành nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Một điều xúc nhà đầu tư thay đổi thường xun khơng đốn trước khuôn khổ luật pháp, dẫn đến rủi ro lớn kinh doanh Điều khiến nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn, dẫn đến thu hẹp quy mô kinh doanh làm giảm đầu tư lĩnh vực sử dụng đầu vào nhu cầu dịch vụ Chính vậy, cần thiết phải tạo ổn định đồng hệ thống pháp luật, đó, phải tạo quán Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành có liên quan đến ngành dịch vụ, tránh mâu thuẫn, xung đột khơng đáng có luật Bên cạnh đó, Chính phủ cần rà sốt lại tồn hệ thống văn pháp luật, bãi bỏ điều bất hợp lý, gây cản trở đến hoạt động phát triển khu vực dịch vụ Đối với luật có hiệu lực cần phải nhanh chóng ban hành nghị định, 15 thơng tư hướng dẫn cụ thể để luật sớm thực thi vào sống Ngồi ra, cần có chế kiểm soát, giám sát tăng cường hiệu lực văn pháp luật Một giải pháp quan trọng nữa, cần phải khắc phục điểm cịn bất cập quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ Hệ thống quản lý hành phức tạp lại lỏng lẻo nước ta gây khơng hạn chế kinh doanh dịch vụ Để nâng cao khả cạnh tranh khu vực dịch vụ, cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành; phân công cụ thể, rõ ràng trách nhiệm bộ, ngành ngành, phân ngành lĩnh vực dịch vụ nhằm đảm bảo tính gắn kết sách quốc gia để phát triển khu vực dịch vụ cách hiệu Trên sở đó, tăng cường chức giám sát nhằm hạn chế tình trạng bộ, ngành, địa phương lại đề quy định, quy chế nhằm theo đuổi lợi ích ngành, địa phương Nên chăng, cần có đầu mối lãnh đạo cấp quốc gia chịu trách nhiệm chung tất ngành dịch vụ; thường xuyên tổ chức họp bàn lãnh đạo cấp quốc gia chủ trì để việc phối hợp thực giám sát cách có hiệu Đồng thời, nên tách chức cung cấp dịch vụ, kiểm toán hay luật pháp khỏi quan có chức hành nhằm tránh xung đột lợi ích, tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” Hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết quốc tế Những cải cách mạnh mẽ mặt pháp luật, hồn thiện mơi trường kinh doanh giải pháp quan trọng để tăng cường thu hút đầu tư nước vào Việt Nam đặc biệt vào khu vực dịch vụ Hiện nay, nửa lượng vốn đầu tư nước tồn giới rót vào khu vực dịch vụ, dịch vụ hạ tầng tài chính, vận tải, viễn thơng Tuy nhiên, Việt Nam năm qua, đầu tư nước vào khu vực hạn chế Để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào khu vực dịch vụ, theo chuyên gia kinh tế, Việt Nam cần chủ động hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế Đến nay, với việc kết thúc đàm phán song phương Việt - Mỹ, khả Việt Nam gia nhập WTO khơng cịn xa Nền kinh tế nước ta hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới, vậy, cần tích cực đẩy mạnh việc đổi thể chế kinh tế nước, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, nội dung liên quan tới cam kết quốc tế Một cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt cải thiện mơi trường kinh doanh, cụ thể hóa đạo luật thông qua, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư chung Thêm vào đó, đẩy mạnh cơng cải cách hành chính, chống quan liêu, tham nhũng đòi hỏi cấp bách cho q trình hội nhập Về phía doanh nghiệp, cần tích cực, chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kỹ thỏa thuận việc gia nhập WTO phổ biến để hiểu rõ thuận lợi khó khăn, xếp lại sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh Hiện nay, lĩnh vực dịch vụ nói riêng tồn ngành kinh tế nói chung, tồn nhiều bất bình đẳng khu vực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Trong lĩnh vực dịch vụ, có giảm, doanh 16 nghiệp nhà nước chiếm ưu giữ vị trí độc quyền nhiều ngành dịch vụ (hầu độc quyền ngành dịch vụ viễn thông, vận tải hàng không, điện lực; cung cấp hầu hết dịch vụ hạ tầng vận tải, tài chính) Để tập trung phát triển khu vực dịch vụ cách “tổng lực”, giải pháp hiệu khuyến khích cạnh tranh kiểm soát độc quyền, tăng cường đầu tư doanh nghiệp nước doanh nghiệp tư nhân vào phân ngành dịch vụ Hội nhập sâu, tự hóa thương mại dịch vụ mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết quốc tế đã, mang lại phát triển vượt bậc ngành dịch vụ Thực tế chứng minh, sau 10 năm mở cửa thị trường, dịch vụ bảo hiểm có bước phát triển nhanh chóng, doanh thu đạt 10.000 tỷ đồng, lao động ngành bảo hiểm tăng thêm 70-80 lần Vì thế, cần đẩy mạnh tự hóa thương mại ngành dịch vụ, đặc biệt ngành mũi nhọn nhiều tiềm viễn thơng, tài chính, vận tải hàng khơng; thực mở cửa thị trường dịch vụ lộ trình cam kết hiệp định quốc tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (theo đó, Việt Nam đồng ý tự hóa ngành dịch vụ viễn thơng, kế tốn, ngân hàng, phân phối) Tiếp đến, cần nghiên cứu bước mở cửa thêm số ngành dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khu vực Tuy nhiên, cần phải có tính tốn thận trọng trước sức ép mở cửa thị trường mạnh mẽ từ phía đối tác thương mại; có quản lý điều phối, điều tiết tất hoạt động dịch vụ cách hài hòa hiệu quả; tự hóa thương mại dịch vụ không đồng nghĩa với thả khu vực dịch vụ Có phát triển khu vực dịch vụ cách nhanh chóng vững chắc, tránh nguy tụt hậu Một số giải pháp khác Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành dịch vụ công việc cần thiết Hiện nay, không lĩnh vực dịch vụ, nhìn chung, trình độ người lao động Việt Nam tương đối thấp, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn, số lao động qua đào tạo, có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu công việc, cơng việc địi hỏi kỹ năng, kỹ thuật cao ngành dịch vụ chưa nhiều Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đặt mục tiêu đến năm 2010 đạt tỷ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo 40% Do đặc thù đòi hỏi ngành dịch vụ, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao không trọng kỹ kỹ thuật mà cần phải đào tạo kỹ giao tiếp, xử lý tình Nguồn nhân lực có ý nghĩa vô quan trọng, thể lực cạnh tranh doanh nghiệp, kinh doanh, yếu tố người định thành công Cùng với giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa dịch vụ nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời, nâng cao chất lượng ngành dịch vụ Điển hình năm qua, xã hội hóa lĩnh vực y tế góp phần đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân; đặc biệt, dịch vụ 17 phịng khám chất lượng cao đơng đảo nhân dân đón nhận ủng hộ Một yêu cầu cấp bách khác là, cần có nghiên cứu điều chỉnh công tác thống kê dịch vụ cho phù hợp với tiêu chuẩn thống kê quốc tế Theo tiêu chuẩn thống kê Liên Hợp Quốc khối dịch vụ bao gồm ngành xây dựng Nếu điều chỉnh lại công tác thông kê theo tiêu chuẩn đó, tỷ trọng khu vực dịch vụ cao so với mức KẾT LUẬN Năm 2005 đánh giá năm mà hoạt động dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trưởng cao với chất lượng nâng lên, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống (Xem phụ lục, Bảng 2) Các ngành dịch vụ có lợi phát triển đạt tốc độ tăng trưởng khá, ngành thương mại, vận tải, bưu - viễn thơng, tài chính, tín dụng… Trong năm qua, suy giảm tỷ trọng cấu GDP giá trị tuyệt đối khu vực dịch vụ tăng trưởng đặn Tuy nhiên, để khu vực dịch vụ khắc phục hạn chế, loại bỏ biểu tụt hậu đạt bước tăng trưởng mạnh mẽ, cần huy động sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế sở đường lối phát triển khu vực dịch vụ mang tầm chiến lược quốc gia Sự phát triển khu vực dịch vụ nước yếu tố then chốt để tăng cường lực cạnh tranh kinh tế quốc dân; hỗ trợ trình CNH, HĐH; thúc đẩy chuyển dịch sang kinh tế tri thức phát triển bền vững đất nước PHỤ LỤC Bảng 1: Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP qua năm Đơn vị: % Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Nông, lâm nghiệp Công nghiệp thủy sản 27,18 28,76 27,76 29,73 25,77 32,08 25,78 32,49 25,43 34,49 24,53 36,73 23,24 38,13 23,03 38,49 22,54 39,46 18 Dịch vụ 44,06 42,51 42,15 41,73 40,08 38,74 38,63 38,48 38,00 2004 (sơ bộ) 21,75 40,09 38,16 Nguồn: Niên giám thống kê 2004 Bảng 2: Tình hình thực số tiêu ngành dịch vụ năm 2005 Ước 2005 Chỉ tiêu Đơn vị (báo cáo Năm kỳ họp 2005 Quốc hội (đánh thứ 8, giá lại) tháng 10/2005) - Tốc độ tăng % 20,7 20,5 tổng mức bán lẻ - Tốc độ tăng % 9,2 7,4 khối lượng hàng hóa vận chuyển - Tốc độ tăng % 10,6 6,7 khối lượng hàng hóa luân chuyển - Tốc độ tăng % 7,8 7,5 khối lượng hành khách vận chuyển - Tốc độ tăng % 11,4 12 khối lượng hành khách luân chuyển - Số lượng điện Máy 17,1 19,1 thoại cố định/100 dân % 100,0 100,0 - Tỷ lệ xã có điện thoại - Số lượt khách Nghìn 3.200 3.477,5 du lịch quốc tế người Nguồn: Báo cáo bổ sung Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005 triển khai thực nhiệm vụ năm 2006 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI, tháng 5/2006 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng 12/2005 (Bản dự thảo) Các báo cáo Hội thảo Thương mại toàn quốc năm 2006 Bộ Thương mại Báo cáo bổ sung Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005 triển khai thực nhiệm vụ năm 2006 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI, tháng 5/2006 Báo cáo kỳ khuôn khổ Dự án “Tăng cường lực quản lý xúc tiến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập”, tháng 11/2005 “Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, tháng 11/2003 “Một số ý kiến bàn định hướng phát triển ngành dịch vụ thời kỳ 2006-2010”, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng 5/2005 “Vai trò quản lý nhà nước thương mại dịch vụ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội, Số 2(04), tháng 3/2006 Niên giám thống kê (nhiều năm) Các website: www.vnexpress.net, www.vietnamnet.vn, www.vnpt.com.vn, www.vir.com.vn ,… 20 ... Vậy, ? ?tụt hậu? ?? khu vực dịch vụ nguyên nhân nào? II NGUYÊN NHÂN “TỤT HẬU” CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ Nhận thức vai trò khu vực dịch vụ chưa thỏa đáng Một thời gian dài khứ, vai trò khu vực dịch vụ nhìn... tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ lại đạt 6,1% Điều trái ngược với xu hướng tăng trưởng chung khu vực dịch vụ toàn cầu Có thể nói, khu vực dịch vụ nước ta có biểu rõ nét ? ?tụt hậu? ?? so với trình... hoạt động dịch vụ cách hài hòa hiệu quả; tự hóa thương mại dịch vụ khơng đồng nghĩa với thả khu vực dịch vụ Có phát triển khu vực dịch vụ cách nhanh chóng vững chắc, tránh nguy tụt hậu Một số

Ngày đăng: 27/04/2017, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan