Mô Hình Hệ Thống Tài Trợ Nghiên Cứu Công Trong Các Trường Đại Học Dựa Trên Cơ Sở Đánh Giá Hiệu Quả

56 143 0
Mô Hình Hệ Thống Tài Trợ Nghiên Cứu Công Trong Các Trường Đại Học Dựa Trên Cơ Sở Đánh Giá Hiệu Quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LUẬN THÁNG 03/2011 MÔ HÌNH HỆ THỐNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CÔNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DỰA TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt Tel: 8262718, Fax: 9349127 Ban Biên tập: TS Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), ThS Cao Minh Kiểm (Phó trưởng ban), ThS Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến MỤC LỤC Tran g BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT GIỚI THIỆU I MÔ HÌNH HỆ THỐNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CÔNG DỰA VÀO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Cơ cấu tổ chức hệ thống tài trợ nghiên cứu công Đánh giá nghiên cứu mô hình hệ thống tài trợ nghiên cứu công dựa vào hiệu (PRFS) Đặc điểm hệ thống PRFS 14 Cấp kinh phí hệ thống PRFS 19 II CÁC CHỈ SỐ ĐO HIỆU SUẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC HỆ THỐNG PRFS 23 Khái niệm hiệu suất số đo 21 23 Xây dựng PRFS quốc gia 30 33 Ưu nhược điểm hệ thống tài trợ nghiên cứu dựa vào hiệu 45 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Bảng chữ viết tắt PRFS Hệ thống tài trợ nghiên cứu công dựa vào hiệu CNRS Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp CSIC Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha CEA Ủy ban lượng nguyên tử lượng thay Pháp INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Pháp HEFCE Hội đồng Tài trợ Giáo dục Đại học Anh VSNU Hiệp hội trường đại học Hà Lan REF Khuôn khổ nghiên cứu xuất sắc Anh VTR Hệ thống Đánh giá ba năm nghiên cứu Italia ERA Xuất sắc nghiên cứu Ôxtralia RAE Thực hành đánh giá nghiên cứu Anh GIỚI THIỆU Các trường đại học trụ cột hệ thống nghiên cứu đổi quốc gia Là phận hệ thống nghiên cứu công, chúng nắm giữ nhiều vai trò: giáo dục, đào tạo, phát triển kỹ năng, giải vấn đề, sáng tạo truyền bá tri thức, phát triển công cụ mới, lưu giữ chuyển giao kiến thức Chi tiêu cho hoạt động NC-PT tiến hành khối trường đại học chiếm phần tương đối nhỏ tổng chi tiêu NC-PT quốc gia, ví dụ số nước OECD trung bình chiếm 0,4% GDP năm 2008, tương đương với khoảng 17% tổng chi tiêu nước cho NC-PT Tuy nhiên, tổ chức giáo dục đại học thường tiến hành hoạt động nghiên cứu dài hạn có tính rủi ro cao, với khoảng cách dài để dẫn đến thương mại hóa, mà tổ chức đảm nhiệm đóng góp quan trọng thiết yếu vào tảng kiến thức bổ sung cho hoạt động nghiên cứu tiến hành khu vực tư nhân Trước tầm quan trọng tổ chức giáo dục đại học thành nghiên cứu đổi nước, phủ cần suy nghĩ cách nghiêm túc việc làm để thiết kế phương cách tốt việc điều hành cung cấp kinh phí cho khu vực Việc tài trợ cho nghiên cứu dựa vào hiệu công cụ sách tương đối mới, nhằm vào việc cung cấp kinh phí nghiên cứu dựa vào đánh giá hồi cố (ex post) đầu kết nghiên cứu tổ chức Với mối quan tâm mạnh mẽ đến việc học hỏi kinh nghiệm thực phân bổ tài trợ công dựa đánh giá hiệu cho nghiên cứu tiến hành trường đại học tổ chức nghiên cứu công khác, đặc biệt để hiểu sâu tác động tích cực tiêu cực hệ thống tài trợ tìm hiểu xem liên quan đến tính đa dạng thể chế, lĩnh vực chuyên môn, độ lớn ngân sách tổ chức, CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA biên soạn tổng quan "HỆ THỐNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CÔNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DỰA TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ" Hy vọng đem đến cho độc giả hướng giải vấn đề hoạch định sách nghiên cứu, với nguồn kinh phí hạn chế thúc đẩy xuất sắc nghiên cứu Xin trân trọng giới thiệu độc giả! CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I MÔ HÌNH HỆ THỐNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CÔNG DỰA VÀO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Cơ cấu tổ chức hệ thống tài trợ nghiên cứu công Một hệ thống tài trợ nghiên cứu công chia thành bốn lớp tổ chức (Hình 1), gồm: lớp sách, quan cấp kinh phí, tổ chức thực nhóm/cá nhân nhà nghiên cứu, phân chia theo hai phương thức phân bổ chủ yếu: nguồn kinh phí hạt nhân (core funding) cho tổ chức nghiên cứu kinh phí dự án cho nhóm nghiên cứu Lớp sách Chính phủ Cơ quan cấp tài trợ Lớp quan cấp kinh phí Các tổ chức giáo dục đại học nghiên cứu công Lớp tổ chức thực Lớp nhóm nghiên cứu cá nhân Phân bổ nội Tài trợ Tài trợ dự án Hình 1: Mô hình tổng quát hệ thống nghiên cứu công Việc xác định lớp dựa khái niệm truyền thống sử dụng nghiên cứu đánh giá sách khoa học, chúng phân biệt cấp trị, nơi nguyên tắc chiến lược hoạch định, cấp thực gồm quan chịu trách nhiệm thực thi sách; cuối mối quan hệ ủy thác-nhậm thác (người có vốn người đại diện) thực dựa mối quan hệ ba bên nhà nước, quan cấp tài trợ người thực nghiên cứu Khái niệm "chính phủ" lại chia lớp xét đến trường hợp Liên minh châu Âu (EU) với vai trò nhà điều phối sách liên quan đến nghiên cứu, bên cạnh làm tăng vai trò tổ chức khu vực (đặc biệt bang thuộc liên bang) Ngoài ra, thuật ngữ "cơ quan" (agency) sử dụng theo nghĩa rộng nhất, bao gồm tất loại hình quan, tổ chức phận hoạt động phụ trách việc phân bổ phần kinh phí công, kể quan cấp kinh phí giáo dục đại học Trong số người hiểu quan đơn vị độc lập, mức độ tự chủ họ (cũng vai trò trung gian với cộng đồng khoa học) khác biệt tùy theo trường hợp quốc gia cụ thể Sự gia tăng theo cấp số nhân quan cấp tài trợ với công cụ điều tiết lên cấp siêu quốc gia châu Âu cấp khu vực liên quan đến tài trợ nghiên cứu dẫn đến thay ý tưởng sở sách tổng thể điều phối nguồn kinh phí công cách tiếp cận dựa tập hợp rộng chủ yếu gồm quan công cụ độc lập Trong trật tự này, phối hợp mềm đảm bảo thông qua chế Phương pháp Phối hợp Mở, phát huy tác dụng phối hợp lẫn quan (như chứng kiến với thành lập Hội đồng Nghiên cứu châu Âu) Việc đưa vào lớp thứ ba mang tên "các tổ chức thực hiện", trường đại học hay tổ chức nghiên cứu công, với cấu tổ chức gồm phòng thí nghiệm nhóm nghiên cứu giải thích vai trò ngày tăng họ liên quan đến tài trợ, chủ yếu hệ sở sách trao cho họ quyền tự chủ Các tổ chức nghiên cứu không nắm giữ vai trò then chốt việc kết nối lớp hệ thống, họ ngày có khả huy động cách có lựa chọn nhân lực hướng tới hội tài trợ, mà họ tương tác cách trực tiếp với quan sách cấp tài trợ Ngoài ra, sách phân bổ nội quan thực với độ xác cao phù hợp với mục tiêu chiến lược chúng thiết lập nên mối đan xen mạnh tài trợ cho quan thực tài trợ dự án cho nhóm cá nhân, việc áp dụng vòng thông tin phản hồi hệ thống Cuối cùng, lớp thứ tư bao gồm nhóm nghiên cứu hay tập thể nghiên cứu, coi thành phần chiến lược chủ yếu việc phát triển chương trình nghiên cứu việc điều tiết mối quan hệ lẫn bên nguồn tài lực nhân lực bên nơi sản sinh tri thức Điều cần nhấn mạnh phân chia lớp thể chức năng, cấu tổ chức: chí hầu hết trường hợp chúng khác biệt mặt tổ chức, trường hợp tổ chức trải dọc theo lớp đề cập đến: ví dụ đáng ý tổ chức nghiên cứu công nắm giữ số chức quan cấp tài trợ cho phòng thí nghiệm họ thông qua đánh giá nội thủ tục phân bổ cạnh tranh Tài trợ theo hướng từ xuống (top-down): Hầu hết nghiên cứu sách khoa học có quan điểm phương pháp cung cấp tài trợ từ xuống hệ thống cấp kinh phí, nhà nước phân bổ nguồn lực để đạo nghiên cứu Các vấn đề chủ yếu việc lựa chọn công cụ tốt tiêu chuẩn phân bổ để đạt mục tiêu sách, có chế kiểm soát thích hợp nhằm tránh việc quan thực trốn tránh trách nhiệm Tuy nhiên, nhiều thảo luận sách rằng, quan điểm cần có phát triển nữa: bối cảnh nơi mà quan cấp tài trợ, tổ chức nghiên cứu phận nghiên cứu thành phần bán tự chủ, họ hành động theo cách chiến lược để đạt mục tiêu mình, khai thác nguồn lực hội tạo nên môi trường, giả thuyết ưu tiên loại thành phần tham gia chi phối tiến hóa hệ thống coi đóng vai trò người có vốn cấu người ủy thác - nhậm thác: ví dụ, lập luận cạnh tranh phòng thí nghiệm xung quanh nguồn lực quan trọng, mua sản phẩm hay dịch vụ nghiên cứu đẩy ngược trở quan cấp tài trợ Cũng có cách lập luận rằng, tổ chức nghiên cứu công trường đại học cấp cao chi phối phân bổ kinh phí dự án đến nhóm cá thể thông qua tiếng tổ chức khả thu hút nhà nghiên cứu tốt Tất nhiên, đặt phân bổ vậy, chức nhà nước điều khiển người thực theo cách cá nhân được, nhiên họ nắm giữ vai trò bật: thứ nhất, hệ thống nghiên cứu cho để cung cấp hàng hóa công, vượt xa mục tiêu người thực cá thể, nguồn tài trợ công cung cấp cho mục tiêu đó; nghiên cứu sách khoa học ra, mục đích trị khác nước thời điểm Thứ hai, nhà nước nắm giữ vai trò trung tâm việc thiết kế số quy định tương tác: vậy, việc lựa chọn hình thức tổ chức chủ yếu cấp tài trợ công, tỷ lệ nguồn lực dành cho kênh chủ yếu định trị Tuy nhiên, chất mối tương tác hình thành người thực nội sinh hệ thống, hai liên quan đến số lượng loại hình người tham gia ("cơ cấu thị trường") môi trường thể chế rộng lớn chi phối hành vi người thực Có bốn phương thức tài trợ cho tổ chức nghiên cứu công trường đại học sau: Tài trợ dự án phân bổ trực tiếp đến nhóm nghiên cứu hay cá nhân quan cấp tài trợ cho hoạt động nghiên cứu với giới hạn thời gian phạm vi thực Nhà nước kiểm soát phân chia lại nguồn tài trợ quan công cụ, tức định rõ danh sách đầu tư, chừng mực tiêu chuẩn phân bổ, kiểm soát việc lựa chọn người thụ hưởng Cơ chế tạo nên không gian tương tác bao gồm số quan cấp tài trợ với phối hợp lỏng số lượng lớn nhóm nghiên cứu đăng ký để tài trợ Các trật tự hệ thống, Mạng lưới Xuất sắc châu Âu (European Networks of Excellence) việc cấp tài trợ dựa vào dự án cho trung tâm xuất sắc (centre-ofexcellence) với quy mô lớn triển vọng lâu dài thường thích hợp với dạng mô hình này, chúng thể đặc điểm riêng biện hộ cho việc coi chúng phương thức tổ chức khác biệt Tài trợ (core funding) cho tổ chức giáo dục đại học, phương thức nhà nước phân bổ nguồn ngân sách tổng thể cho trường đại học để bảo đảm hoạt động chức Kinh phí phân bổ để đảm bảo cho tồn tổ chức nguyên tắc không hạn chế thời gian Thông thường, tài trợ cho trường đại học cấp quốc gia đảm nhiệm có cạnh tranh tiềm tổ chức cá thể, có nhà cấp tài trợ nên điều cho phép ban lãnh đạo tổ chức định phân bổ nội nguồn tài trợ cho phận cá thể (việc gắn với yếu tố cụ thể xảy ra, thường giới hạn tỷ lệ tài trợ thấp) Phương thức tạo nên cấu trúc lồng với khả nảy sinh cạnh tranh nội bên tổ chức Mô hình hợp theo phương thẳng đứng (vertically integrated), nơi có "tổ chức chủ quản" (umbrella organization) cử làm đại diện cho nhà nước ngân sách toàn phân bổ Ngân sách phân bổ cho phận nội vừa nguồn kinh phí tổ chức sử dụng cách thức cạnh tranh Ở phân biệt hai nhóm: thứ nhất, tổ chức định hướng học thuật (academic-oriented) mà số nước tổ chức đóng góp khối lượng nghiên cứu học thuật lớn, CNRS Pháp, CSIC Tây Ban Nha, Max-Planck Gesellschaft Đức tổ chức Viện hàn lâm khoa học tồn nhiều nước Trung Đông Âu trước giai đoạn chuyển tiếp; thứ hai, tổ chức định hướng nhiệm vụ (mission-oriented) trọng vào lĩnh vực cụ thể CEA INRA Pháp Hiệp hội Fraunhofer Đức Trong số khía cạnh, phương thức giống với phương thức tài trợ cho trường đại học, có đặc điểm khác biệt: cạnh tranh diễn tổ chức bảo trợ mà chuyên ngành chế, giống tài trợ giáo dục đại học Ngoài ra, tổ chức bảo trợ đóng vai trò rộng lớn việc cấp tài trợ, xác định chiến lược, thành lập giải thể phận thiết lập quy định việc làm vị trí nghề nghiệp nội bộ; việc cấp tài trợ thường diễn với chế đánh giá nội Tài trợ (core funding) cho phòng thí nghiệm nghiên cứu công: Ví dụ điển hình phương tiện quốc gia cung cấp sở hạ tầng đặc biệt (như trung tâm siêu máy tính), trung tâm nghiên cứu ứng dụng thuộc lĩnh vực quan tâm quốc gia (như nông nghiệp) hay tổ chức dịch vụ công, ví dụ vật liệu thử nghiệm hay lĩnh vực đo lường Không giống tổ chức thuộc loại hình trên, tổ chức thông thường nhỏ với nhiệm vụ cụ thể, hầu hết trường hợp đặt nơi trì mối liên kết riêng với hay cục quan tài trợ tổ chức Đánh giá hoạt động nghiên cứu mô hình hệ thống tài trợ nghiên cứu công dựa vào hiệu quả: Đánh giá hoạt động nghiên cứu lên vấn đề then chốt nhiều nước công nghiệp hóa, nơi trường đại học phải đối mặt với yêu cầu lớn trách nhiệm giải trình hạch toán cao với nguồn tài trợ thu hẹp Các trường đại học ngày yêu cầu phải vừa hiệu vừa phải chịu trách nhiệm giải trình Các áp lực làm cho việc đánh giá kết nghiên cứu trở thành thiết yếu Trong hai thập kỷ qua, mối quan tâm ngày tăng chi tiêu gia tăng tài trợ cho nghiên cứu trường đại học cần thiết phải thu "giá trị đồng tiền" chi tiêu phủ dành cho khu vực đại học Để hưởng ứng, nhiều phủ tiến hành thực chế nhằm liên kết việc cung cấp tài trợ với hiệu suất mà trường đại học đạt Việc tiến hành đánh giá quốc gia hoạt động nghiên cứu thực trường đại học tổ chức nghiên cứu công khác trở nên thường xuyên nhiều quốc gia giới Nhìn chung, công việc thực nhằm cung cấp thông tin để phân bổ tài trợ cách chọn lọc, kích thích hiệu suất nghiên cứu tốt hơn, để làm giảm tình trạng bất tương xứng nhà cung cấp tri thức khách hàng họ (sinh viên, công ty, quan phủ, ), điều quan trọng để chứng tỏ đầu tư vào nghiên cứu có hiệu mang lại lợi ích công cộng Đánh giá nghiên cứu Mặc dù số tài liệu cố gắng phân biệt hai thuật ngữ "đánh giá" (evaluation - lượng giá vật hay người có liên quan) với "giám định" (assessment - thành phần evaluation), hai thuật ngữ sử dụng việc đo lường định lượng chất lượng đầu quan nghiên cứu Trên thực tế, thuật ngữ "đánh giá" chia thành hai dạng đánh giá trước (ex ante) đánh giá sau (ex post), thực chức đánh giá tổng thể (summative - có cho điểm số) hay đánh giá thành phần (formative - không thiết có điểm số) Đánh giá trước (ex ante evaluation) thực trước nghiên cứu, nhằm đánh giá tầm quan trọng tiềm khả thành công Đánh giá sau (ex post evaluation) tiến hành nghiên cứu hoàn thành tiến hành đánh giá đầu tác động Đánh giá tổng thể liên quan đến việc thực việc phán định hiệu đơn vị cách so sánh với đơn vị tương tự Các kết đánh giá ngày sử dụng đầu vào quản lý nghiên cứu "Đánh giá chiến lược" thực cấp quốc gia cấp tổ chức, ví dụ "hệ thống đánh giá chất lượng" Đánh giá sử dụng để định cấp tài trợ, đánh giá hiệu nhà nghiên cứu, dự án, chương trình, khoa tổ chức Giả định cho rằng, nguồn kinh phí phân bổ sau hiệu đánh giá gặt hái hoàn trả lớn Trong đánh giá thành phần, mục đích để hỗ trợ đơn vị việc đạt hoàn trả Đã có nhiều tranh luận ưu điểm đánh giá coi công cụ sách nghiên cứu Đánh giá số hình thức điều không tránh khỏi có báo đệ trình để xuất hay có giáo sư bổ nhiệm hay đề bạt, hay hiệp hội nghiên cứu quan phủ phân bổ tài trợ Trong có nhiều tài liệu viết số hiệu quả, lại có trí phép đo phù hợp Cùng lúc, mục đích đánh giá thường có xu hướng xác định quan đánh giá Tại Anh, điều thuộc trách nhiệm Hội đồng Tài trợ Giáo dục Đại học (Higher Education Funding Council for England - HEFCE), Hà Lan, công việc đánh giá thực Hiệp hội trường đại học Hà Lan (VSNU) HEFC sử dụng đánh phương pháp để phân bổ tài trợ, VSNU sử dụng đánh công cụ quản lý Các quan khác áp dụng tiêu chuẩn khác Họ thường trọng vào bốn thước đo đầu đặc trưng, là: khối lượng, chất lượng, tác động tính hữu dụng Bình duyệt (Peer review) trắc lượng thư mục (bibliometrics) phương pháp chủ yếu Trong phương pháp bình duyệt, đơn vị đánh giá thường dự án hay cá nhân Tuy nhiên, phân tích trắc lượng thư mục lại áp dụng rộng rãi tất chuyên ngành số lượng lớn trường đại học, nên bình duyệt trở thành phương pháp để đánh giá trường đại học Khi bổ sung thêm xuất phẩm, liệu trích dẫn thông tin khác, phương pháp gọi bình duyệt dựa thông tin (informed peer review) Trong phần hai tài liệu phân tích sâu số đánh giá nghiên cứu Căn vào phương pháp bình duyệt, sản phẩm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu đệ trình đánh giá nhóm chuyên gia định Nhìn chung, đánh giá mang lại tác dụng lớn đến chất lượng đầu Nhưng phát triển gần số trắc lượng thư mục (bibliometric indicators), đặc biệt cách đo chất lượng công trình công bố dẫn đến việc nhiều phủ bắt đầu áp dụng phạm vi nhiều hay việc sử dụng số đánh giá nghiên cứu Việc sử dụng tiêu chuẩn đánh giới hạn lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học hình thức (formal sciences), nơi mà công bố tạp chí quốc tế kỷ yếu hội nghị dạng chấp nhận việc phổ biến kết nghiên cứu, nơi mà 10 xuất phân bổ cách ngắn hạn 50% nguồn lực có sở số liên quan tới trích dẫn, tài trợ cán Năm 2009, nước định đưa hệ thống cải biên phân bổ nguồn lực dựa tảng công trình công bố số lượng trích dẫn tài trợ Các yếu tố cán bộ, gồm cân giới tính, không gộp vào Ở mô hình Thụy Điển, lấy ý tưởng từ kế hoạch dự trù thời điểm thay RAE hệ thống tạo số mức độ suất sắc nghiên cứu có độ tin cậy mạnh sử dụng toàn quốc cho tất ngành nước Anh, số trắc lượng thư mục dựa Web of Science gán tỷ trọng tương đương với thống kê tài trợ Một mục tiêu quan trọng phát triển mô hình áp dụng cho tất lĩnh vực theo quy trình Nhằm để giải thách thức khác biệt ngành mức độ bao quát Web of Science, công trình công bố số lượng trích dẫn chuẩn hóa theo lĩnh vực, công trình công bố lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn có tỷ trọng cao đáng kể so với công trình công bố lĩnh vực khác Kết là, mô hình phức tạp hoàn toàn không rõ ràng, ngoại trừ chuyên gia trắc lượng thư mục Mô hình gây nhiều tranh cãi tới mức vào năm 2009 Hội đồng Nghiên cứu Thụy Điển thúc giục tạm hoãn sử dụng Kinh nghiệm nước Anh cho thấy phát triển hiệu suất giám sát nhiệm vụ dễ dàng Ở nước Anh, Hội đồng Tài trợ Giáo dục bậc Cao (HEFCE) tiến hành nghiên cứu để phát triển hệ PRFS thứ hai, gọi Khuôn khổ Xuất sắc Nghiên cứu Năm 2006, phủ tuyên bố hệ thống thay cho RAE vào năm 2008 Tại thời điểm đó, ý tưởng nhằm tạo số vững tính suất sắc nghiên cứu sử dụng cho tất ngành toàn nước Anh Kế hoạch nhằm tạo tập hợp hoàn chỉnh số cho ngành khoa học năm 2009 số ảnh hưởng tới phân bổ tài trợ từ 2010 tới 2011 Đối với khoa học xã hội nghệ thuật, kế hoạch nhằm dần thực hệ thống theo giai đoạn tiếp tục sử dụng phương pháp peer review Trong trình phát triển, HEFCE yêu cầu chuyên gia trắc lượng thư mục Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Trường đại học Leiden cố vấn phương pháp trích dẫn gây bàn cãi Một báo cáo Trung tâm công bố vào năm 2008 cho thấy không khoa học xã hội nghệ thuật bao quát phần sở liệu Web of Science, mà nhiều phần thuộc khoa học kỹ thuật lẫn máy tính chưa bao quát tốt Các thảo luận 42 trích thách thức phương pháp luận buộc HEFCE cải tiến chừng mực hoãn kế hoạch lại Hệ thống PRFS nước Anh cấu với hội đồng chuyên gia bình xét ngành Tuy nhiên, số lượng ban giảm giống số lượng công trình nghiên cứu cán giảng dạy đại học công bố giảm Các ban hội đồng phải tận dụng số định lượng, gồm số lần trích dẫn Các hội đồng yêu cầu xếp hạng khoa, với tỷ trọng 60% cho chất lượng nghiên cứu, 25% cho tác động rộng nghiên cứu 15% cho sinh lực môi trường nghiên cứu Hiện tại, hệ thống thực thí điểm, định cấu hội đồng phương pháp đánh giá tác động chưa thực Tuy vậy, thấy nước Anh dường xu hướng tiến tới mô hình peer review tri thức với phận dựa số hiệu PRFS sử dụng số cấp ba Bảng 10 trình bày tổng quan kinh tế sử dụng PRFS chủ yếu dựa số cấp ba Mô hình Ôxtralia chưa thực hoàn toàn trình phát triển Cả mô hình Ôxtralia lẫn Ba lan túy mô hình bình duyệt dựa thông tin Các chuyên gia bình xét ngành không bắt buộc phải đọc công trình nghiên cứu mà dựa vào số thích hợp với ngành thông tin Các số Ôxtralia dự kiến nắm bắt hoạt động lẫn cường độ nghiên cứu thông qua thống kê lợi nhuận nghiên cứu (đầu vào), số hoàn thành chương trình học tiến sỹ công trình nghiên cứu (đầu ra), chất lượng nghiên cứu thông qua phân tích trích dẫn (hiệu quả, tác động) nghiên cứu ứng dụng việc chuyển hóa đầu Bảng 10 PRFS sử dụng số cấp ba Nền kinh tế Ôxtralia PRFS Các số Sự xuất sắc Nghiên cứu Ôxtralia (ERA): hội đồng chuyên Các số thích hợp với ngành gồm loại sau: - Chất lượng nghiên cứu (các đầu sản phẩm xếp hạng, phân tích trích dẫn, bình duyệt ERA, lợi nhuận nghiên cứu bình Tỷ trọng Nguồn Sự khác biệt liệu Vẫn chưa Đang Mô hình xác định phát triển Ôxtralia khác biệt cách thức lớn theo lĩnh liên hệ với vực số tài trợ chuẩn hóa theo ngành 43 gia bình xét ngành dựa vào số thích hợp với ngành Hồng Kông (Trung Quốc) Hệ thống lấy ý tưởng từ RAE Ba Lan Chỉ số hiệu sử dụng cho đơn vị nghiên cứu duyệt; - Khối lượng hoạt động nghiên cứu (đầu ra, lợi nhuận); - Ứng dụng nghiên cứu (lợi nhuận thương mại hóa nghiên cứu); - Sự công nhận (các thống kê mức độ coi trọng) Đánh giá chất lượng hiệu suất gần thông qua đánh giá cán nghiên cứu tích cực trung tâm giám định chi phí Các đơn vị đánh giá theo loại hình Các đơn vị loại hình có số hiệu đạt 30% mức trung bình đơn vị gốc, đơn vị loại hình có 70% mức trung bình Không thích hợp Hệ thống phức hợp gồm tỷ trọng nhiều điểm số Các sản phẩm nghiên cứu bản, công trình hàng đầu Một câu hỏi điều tra hàng năm nghiên cứu lẫn ứng dụng thực tiễn nghiên cứu Khác biệt theo 19 loại hình đơn vị gốc, theo loại hình lĩnh vực gốc: 1) Khoa học xã hội, nhân văn nghệ thuật, 2) khoa học kỹ thuật xác, 3) Khoa học sống Thông tin Ba Lan thu thông qua bảng câu hỏi đơn vị nghiên cứu bao gồm thông tin đầu vào (ví dụ, tài chính), thông tin quy trình cấu (ví dụ, tham gia vào dự án nghiên cứu quốc tế, hạ tầng) thông tin đầu hiệu (ví dụ, công trình khoa học, sáng chế quyền) Cả hai mô hình có đặc trưng mô hình số bậc ba chúng có hội đồng chuyên gia bình xét ngành với vai trò điểm trọng tâm Ngoài nước nêu trên, Tây Ban Nha có hệ thống đánh giá số bậc ba mang tên Sexenio hệ thống thực năm lần Hệ thống Tây Ban Nha đánh giá đầu nghiên cứu giảng viên biên chế (tenured professor) thành lập nên chế lương thưởng cho giai đoạn đánh giá tích cực Do hệ thống tài trợ có chức phân bổ tài trợ cho quan giáo dục bậc đại học, nên theo định nghĩa OECD, PRFS PRFS số hỗn hợp 44 Italia New Zealand nước có pha trộn yếu tố mô hình khác Năm 2009, Italia định phân bổ 7% tài trợ trọn gói cho trường đại học dựa tảng hiệu suất Có ba số sử dụng gồm: 1) xếp hạng bình duyệt thực vào năm 2001-2003 công bố vào năm 2006, chiếm tỷ trọng 50%; 2) khả thu hút tài trợ EU, giữ mức tỷ trọng 30%; 3) tỷ phần quỹ trợ cấp cạnh tranh nhà nước chiếm 20% New Zealand thực hệ thống PRFS từ năm 2001 Ba số sử dụng gồm: 1) Bình duyệt lấy ý tưởng từ RAE đánh giá hiệu suất nghiên cứu cán thay khoa, giữ tỷ trọng 60%; 2) số lượng sinh viên tốt nghiệp, giữ tỷ trọng 25%; 3) khả thu hút tài trợ ngoài, giữ tỷ trọng 15% Đánh giá bình duyệt thực theo chu kỳ Một vào năm 2003 vào năm 2006 kỳ dự định thực vào năm 2012 Hai số lại thống kê hàng năm Kỳ hạn tài trợ nằm niên lịch Tổng kết xu hướng sử dụng số PRFS Phân tích phương thức sử dụng số PRSF cho thấy xu hướng phát triển sau: - Thứ nhất, PRFS sử dụng số bậc một, đặc biệt số đầu vào kết quả, số bậc ba Các số bậc hai (Hệ số tác động tạp chí, số H) sử dụng trực tiếp sử dụng phi thống quy trình bình duyệt ảnh hưởng tới số bậc ba Mô hình mà Cộng đồng Flemish Bỉ sử dụng ngoại lệ tính tới Hệ số tác động tạp chí nhằm điều chỉnh khác biệt theo ngành - Thứ hai, số số bậc một, số đầu vào kết dạng sử dụng Các số quy trình cấu trúc sử dụng Ba Lan đề xuất Thụy Điển nước số sử dụng trực tiếp - Thứ ba, dạng số kết quả, số đầu (công trình nghiên cứu) hiệu suất (số lần trích dẫn) sử dụng chủ yếu Các số tiếp cận cộng đồng, thương mại hóa coi trọng người dung đầu cuối sử dụng Các số sử dụng PRFS nói chung chủ yếu số gọi số cộng đồng hàn lâm Ba Lan sử dụng số cộng đồng hàn lâm lẫn số xã hội nước khác tranh luận khả sử dụng số phi cộng đồng hàn lâm, số sử dụng Có thể có vài lý cho 45 - - - - tượng Các số phi cộng đồng hàn lâm rõ ràng không dễ phát triển coi tính thống cộng đồng hàn lâm Thứ tư, dường có thêm nhiều số đưa vào sử dụng theo thời gian Các số đầu để thống kê số công trình nghiên cứu cách có hệ thống phát triển số hiệu ngày tích hợp vào hệ thống vừa với vai trò tảng cho bình duyệt thống vừa với vai trò giám sát hiệu dạng thống kê số lượng trích dẫn Thứ năm, theo thời gian có thêm nhiều số sử dụng, số lượng số thường giảm khoảng thời gian từ lúc tranh luận phương pháp xây dựng hệ thống PRFS đến thành lập Thứ sáu, hệ thống số bậc ba dựa bình duyệt phát triển từ hệ thống bình duyệt cải biên thành hệ thống bình duyệt dựa thông tin Việc củng cố hệ thống cách khiến cho chúng trở nên minh bạch công Tuy nhiên, việc dường kèm theo mức giảm số lượng hội đồng bình duyệt, kết việc giảm mức độ bao quát lĩnh vực nghiên cứu bình xét chuyên gia ngành Việc khiến cho quy trình bình duyệt trở nên học Thứ bảy, việc sử dụng số bị biến đổi, nên nguồn liệu cách thức xử lý khác biệt theo lĩnh vực thay đổi Sự thay đổi tổng kết Bảng 11 Bảng 11 Các nguồn liệu khác biệt theo lĩnh vực Mô hình Mô hình số bậc giám Mô hình số bậc Mô hình số bậc sát công trình nghiên cứu giám sát trích dẫn ba Các Các sở liệu quốc gia (tự Các sở liệu trích Được tạo nguồn báo cáo, xác thực) dẫn quốc tế (mua về) khoa yêu cầu liệu vòng đánh giá Sự khác Được chuyên gia bình xét Cần thiết thống kê Được hội đồng biệt theo ngành giải cách số lần trích dẫn không chuyên gia bình xét lĩnh vực phân nhóm tạp chí nhà thích hợp với số ngành giải xuất nhằm để tạo điểm lĩnh vực- phần lớn cách số công bố so sánh khoa học nhân văn, chuyển hóa đánh giá Được thực vừa theo kiểu số tiểu lĩnh vực định tính thành xếp khác biệt (ví dụ Na khoa học xã hội hạng Uy) lẫn theo kiểu có khác biệt số thuộc khoa học lĩnh vực (ví dụ, Đan Mạch) kỹ thuật Cuối cùng, mục đích nước việc áp dụng PRFS giống tổng thể, liên quan tới việc trì thúc đẩy tính xuất sắc nghiên cứu 46 trực tiếp gián tiếp liên quan tới khả cạnh tranh so với nước khác Tuy nhiên, tranh luận nước lựa chọn cấp độ mô hình lại khác Tính quán phép đo hiệu suất Các nhà nghiên cứu thảo luận tính chất số thích hợp hay tiêu tốt (good indicators), họ lập luận số không đáp ứng tiêu chuẩn số tốt chúng hữu dụng Bảng 12 tổng kết ba đề xuất tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn đề xuất có số đặc điểm chung có khác biệt Thứ nhất, mặt phương pháp luận số thiết kế có số điểm chung Các số tốt cần thích hợp, xác thực, đáng tin cậy kiểm tra Thứ hai, chúng phải phù hợp với mục đích sử dụng chúng Chúng phải rõ ràng, tương xứng, phù hợp với mục đích đặc biệt số nghiên cứu chúng phải thuận tiện cho việc so sánh Thứ ba, chúng phải chấp nhận tin cậy, chừng mực đó, dễ hiểu công Cuối có số tiêu chuẩn "kỹ thuật" Các số tốt cần kinh tế, giám sát khả dụng Bảng 12 Đặc trưng tiêu tốt Các số nói chung: Kiểm tra CREAM (Kusek Rist, 2004) Các số tốt là: - Rõ ràng (chính xác không mập mờ) - Thích đáng (thích hợp với chủ đề xử lý) - Kinh tế (ở mức chi phí hợp lý) - Đầy đủ (cung cấp tảng đầy đủ để đánh giá hiệu suất) - Có thể giám sát (tuân theo xác thực độc lập) Các số nói chung (Mayne, 2010) Các số tốt là: - Thích đáng - Khả dụng (hợp thời) - Dễ hiểu (rõ ràng, minh bạch) - Xác thực - Tin cậy Các số nghiên cứu (Ủy ban Châu Âu, 2010) Các số nghiên cứu tốt là: - Phù hợp với mục đích - Có thể xác minh - Công - Thích đáng - Có khả tạo điều kiện thực so sánh ngành quan Tranh luận trước cho thấy tiêu chuẩn tạo thách thức phát triển PRFS Không phải tất số rõ ràng Bên cạnh đó, quan nghiên cứu ngành hay lĩnh vực nghiên cứu đa dạng Không số đơn có khả nắm bắt toàn tính chất phức tạp 47 chúng Để giải phải cần có số số Nhưng việc làm tăng chi phí lẫn tính phức tạp Tương tự, so sánh cách công tượng đa dạng thách thức Nếu sử dụng số hiệu quả, ví dụ PRFS Thụy Điển, làm chuẩn hóa liệu hiệu chỉnh biệt hóa trở nên cần thiết Việc khiến cho hệ thống trở nên phức tạp, minh bạch khó hiểu người có kỹ “kỹ thuật” Bình duyệt sử dụng để đối phó với đa dạng chuyển hóa đánh giá định tính thành xếp hạng, dùng để phân bổ tài trợ Tuy nhiên, vừa tốn lại dễ sai Vì cần phải nghiên cứu số đặc biệt phù hợp với số khác Ưu nhược điểm hệ thống tài trợ nghiên cứu dựa vào hiệu Trong số cách tiếp cận tài trợ cho nghiên cứu, có hai cách tiếp cận đặc trưng tài trợ cho nghiên cứu công, cách thứ hoàn toàn dựa vào hiệu để phân bổ tài trợ, mô hình ex post (đánh giá sau); cách việc phân bổ nguồn lực dựa sở quy mô giáo dục trường đại học Đã có số quốc gia thực theo cách thứ số nước Anh nước dẫn đầu Trong năm 1980, sách nghiên cứu Anh nhằm mục tiêu vào trách nhiệm giải trình tính chọn lọc Tuy nhiên vào năm 1990, Anh hình thành số mô hình tài trợ dựa sở vài hình thức đánh giá Cộng đồng nghiên cứu cân nhắc cách thận trọng tiêu chuẩn đánh giá chấp nhận mô hình liên kết đánh giá với tài trợ kinh phí Tuy thiếu nhiều liệu đầu vào kết đầu đủ để đánh giá thời gian dài thành hệ thống khác Tuy nhiên nhà học giả phân tích số ưu nhược điểm hai cách tiếp cận tài trợ nghiên cứu cho trường đại học (xem bảng 13) Bảng 13 Ưu điểm hạn chế cách tiếp cận liên quan đến việc cấp tài trợ cho nghiên cứu trường đại học Cách tiếp cận Ưu điểm Tài trợ dựa vào - "Chế độ nhân tài" theo cách liên kết hiệu nguồn lực với thành quả, thưởng công cho nghiên cứu xuất sắc - Khuyến khích mạnh mẽ nâng cao hiệu cá nhân tổ chức - Cạnh tranh dẫn đến gia tăng hiệu suất, nhận dạng nghiên cứu không đạt hiệu cắt bỏ - Khuyến khích nghiên cứu hoàn 48 Hạn chế - Chi phí cường độ lao động cao (kể phương pháp bình duyệt lẫn dựa vào số) trường đại học quan đánh giá - Có thể dẫn đến "đồng hóa" nghiên cứu trường đại học, có nghĩa làm giảm tính đa dạng thử nghiệm - Có thể không khuyến khích nghiên cứu mang tính đổi thành cách mức công bố để phổ biến rộng - Tạo nên trách nhiệm giải trình công nguồn kinh phí phủ đầu tư cho nghiên cứu - Khuyến khích thực chiến lược nghiên cứu rõ ràng/chặt chẽ phía khoa hay trường đại học - Tạo nên chế liên kết nghiên cứu trường đại học với sách phủ (ví dụ dịch chuyển vấn đề ưu tiên) - Sự tập trung ngồn lực tạo lực cho khoa tốt cạnh tranh với tổ chức dẫn đầu giới (ví dụ Mỹ) Tài trợ dựa vào - Chi phí quản lý thấp quy mô giáo dục - cung cấp cho khoa nguồn vốn gieo giống để đầu tư vào lĩnh vực nhân lực/nghiên cứu - Tạo "không gian" cho nghiên cứu học bổng dài hạn - Khuyến khích tính đa dạng nghiên cứu - Mang lại khả cho đơn vị nghiên cứu thuộc trường đại học (không vài tổ chức ưu tú) tham gia vào nghiên cứu - Khuyến khích hợp giảng dạy với nghiên cứu để khai thác tính hiệp lực chúng - Bảo vệ tự chủ tổ chức cá nhân 49 nhiều rủi ro - Khuyến khích "lạm phát công bố", có nghĩa chạy theo hình thức bên mà không ý đến thực chất tốt - Có thể khuyến khích nghiên cứu truyền thống "không thực tế", ảnh hưởng đến nghiên cứu liên quan đến nhu cầu xã hội - Có xu hướng tách biệt nghiên cứu khỏi giảng dạy, dẫn đến hạ thấp ưu tiên giảng dạy - Việc thưởng công cho thành khứ, tiềm tương lai, làm tăng khả hình thành tầng lớp ưu tú nguyên trạng nghiên cứu, dẫn đến tập trung mức (over-concentration) - Có thể dẫn đến vượt tầm ảnh hưởng/"can thiệp" phủ nghiên cứu trường đại học - Ít khuyến khích trực tiếp nâng cao hiệu suất nghiên cứu (đối với cá nhân lẫn tổ chức), dẫn đến trì trệ - Có thể tạo lực mức cho quan chức, người phân bố nguồn tài trợ tổ chức - Trách nhiệm giải trình công thấp nguồn kinh phí tài trợ cho nghiên cứu, dẫn đến nghiên cứu "tháp ngà" không liên quan đến nhu cầu xã hội hay liên quan khác - Có thể làm tăng mẫu rập khuôn công cộng số đơn vị nghiên cứu "lười biếng" - Có thể có mối tương quan số sinh viên theo học mức độ nỗ lực nghiên cứu khoa - Việc phân bổ nguồn lực/nỗ lực liên quan đến sách phủ - Phân bổ nguồn lực đồng mỏng manh, dẫn đến tổ chức nghiên cứu cạnh tranh với tổ chức hàng đầu giới Trước khó khăn cố hữu gắn với việc đánh giá thể chế tổ chức, tồn lý để bác bỏ cách tiếp cận dựa vào hiệu việc cung cấp tài trợ cho nghiên cứu Ưu điểm chủ yếu cách tiếp cận nằm giả thuyết cho thích hợp với chế độ nhân tài, thưởng công cho thành nâng cao chất lượng Một hệ thống dựa vào hiệu làm tăng hiệu suất thời hạn ngắn Nó mang lại trách nhiệm giải trình cao Nó tạo chế liên kết nghiên cứu với sách, cách thức để dịch chuyển vấn đề ưu tiên cắt ngang qua lĩnh vực, phương pháp hợp lý để chuyển nguồn lực từ nơi đạt hiệu đến nơi sử dụng chúng để tạo tác động lớn Trong có giá trị công nhận trên, hệ thống tài trợ dựa vào hiệu có số hạn chế Thứ nhất, việc thu thập thông tin đáng tin cậy so sánh việc làm tốn Các đánh giá dựa sở peer review đặc biệt cần nhiều lao động, mà tất trường đại học khoa trực thuộc cần đánh giá Các cách tiếp cận dựa số đánh giá không mang lại biện pháp nhanh chóng kết luận không thẳng thắn liệu không xác đáng tin cậy Thứ hai, hệ thống tài trợ dựa vào hiệu khuyến khích cạnh tranh nên khuyến khích thay đổi theo hướng "đồng hóa" nghiên cứu, gây nản lòng thử nghiệm phương thức dẫn đến đền đáp cho nghiên cứu "an toàn", không tính đến lợi ích xã hội Hậu tính đa dạng suy giảm gây tác động bất lợi Hơn nữa, hệ thống coi công bố công trình nghiên cứu tiêu chuẩn then chốt gây khuyến khích "lạm phát công bố" (publication inflation) Một số viện nghiên cứu gần định hưởng ứng "trò chơi" mà không ý đến việc nâng cao hiệu Thứ ba, việc tài trợ dựa vào hiệu làm tăng thêm khoảng cách nghiên cứu giảng dạy Nếu thưởng công cho nghiên cứu lớn tài trợ cho giảng dạy, tổ chức trọng vào vai trò mà gây ảnh hưởng đến vai trò sau Trong mục đích để thưởng công khuyến khích, không tránh khỏi đánh giá trọng vào hiệu khứ tại, điều không xét đến tiềm tương lai Hậu là, nguyên trạng củng cố Các tổ chức thực tốt khứ lại tiếp tục thu hút khoản phân bổ bất tương xứng, lấy hội người khác để trở thành người dẫn đầu lĩnh vực chuyên ngành Cuối cùng, hệ thống tài trợ dựa vào hiệu cách tạo điều kiện dễ dàng cho phủ thay đổi vấn đề ưu tiên, điều dẫn đến mức độ vượt tầm ảnh hưởng 50 phủ Đối với nhiều quốc gia, trao quyền tự chủ quan trọng thể trạng nghiên cứu ngành giáo dục đại học Trong đó, hệ thống tài trợ dựa vào quy mô giáo dục có ưu định Các hệ thống thường đơn giản vận hành tốn kém, yêu cầu dự liệu so sánh số sinh viên cán nhân viên Mô hình điển hình tổ chức khoa có khoản tiền gọi vốn gieo giống hay vốn mồi (seed corn) để đầu tư vào cán nhân viên hay lĩnh vực (hoặc yếu hơn) Nếu nhà nghiên cứu không cần ý cách đến đánh giá nghiên cứu, họ có khuynh hướng thiên dự án nghiên cứu hơn, dài hạn "mạo hiểm" Một hệ thống tài trợ dựa vào quy mô mang lại hội cho tất tổ chức, danh tiếng, bổ sung thêm tính đa dạng cách tiếp cận Ở nơi mà kinh phí nghiên cứu phụ thuộc vào việc giảng dạy, hệ thống khuyến khích hợp giảng dạy nghiên cứu, mang lại lợi ích cho hai Công tác giảng dạy chất lượng cao thu hút nhiều sinh viên, làm tăng quy mô tổ chức luồng kinh phí nghiên cứu Cuối cùng, hệ thống dựa vào quy mô mang lại cho tổ chức cá nhân quyền tự chủ lớn hơn, đặc điểm mà nhiều tổ chức hàn lâm cho điều thiết yếu Tuy nhiên cách tiếp cận dựa vào quy mô độ lớn trường đại học có nhược điểm Như bảng 12 cho thấy, mặt hạn chế hệ thống dựa vào quy mô phản chiếu ưu hệ thống dựa vào hiệu Một hệ thống phân bố nguồn lực nghiên cứu dựa sở công tác giảng dạy mang lại động khuyến khích cải thiện hiệu nghiên cứu Cùng với thời gian, điều dẫn đến trì trệ, tình trạng xảy Liên Xô cũ Đông Âu Hơn nữa, hệ thống trao quyền lực mức cho quan chức, phản ánh "quan điểm trị" hiệu Hệ thống tạo trách nhiệm giải trình Nó khuyến khích nghiên cứu "tháp ngà" làm gia tăng rập khuôn theo kiểu tổ chức hàn lâm "lười biếng" Cuối cùng, tổ chức dành hết thời gian cho giảng dạy lại nhận nhiều kinh phí cho nghiên cứu tổ chức có độ lớn tương đương chọn đường dốc sức cho nghiên cứu, điều làm nảy sinh câu hỏi tính công vấn đề hiệu suất Với hệ thống dựa vào quy mô độ lớn, có hội mạnh mẽ phân bổ nguồn lực nghiên cứu mang mối liên quan đến sách Ví dụ, gia tăng mạnh mẽ số sinh viên theo học truyền thông mang 51 lại gia tăng nhanh chóng nguồn lực nghiên cứu lĩnh vực này, lĩnh vực có coi nghiên cứu vấn đề ưu tiên hay không Ngược lại, suy giảm số sinh viên lựa chọn theo học chuyên ngành vật lý chuyển hóa thành suy giảm tài trợ nghiên cứu, điều có phù hợp với sách phủ hay không Trên tất cả, gần toàn nước giàu nhất, việc phân bổ kinh phí theo độ lớn có khả dẫn đến việc cung cấp nguồn lực mỏng, với hậu tổ chức có khả cạnh tranh cách thắng lợi với tổ chức dẫn đầu giới 52 KẾT LUẬN Có 13 quốc gia sử dụng hệ thống đánh giá sau (ex post) đầu nghiên cứu, kết đánh giá tác động đến phân bổ nguồn tài trợ phủ cho nghiên cứu Các nước tiến hành hệ thống đánh thúc đẩy nhiều chủ đề, bao gồm tập trung nguồn lực, khuyến khích công bố quốc tế kết nghiên cứu, theo đuổi chung tính xuất sắc nghiên cứu Nói chung, phương pháp sử dụng để đánh giá có khuynh hướng lựa chọn mục tiêu tập trung nguồn lực; bình duyệt đánh giá đồng nghiệp (peer judgment) dựa vào số sử dụng để đánh giá trường đại học Chi phí trực tiếp gián tiếp công tác đánh giá lớn, đề cập đến tài liệu Trên thực tế, căng thẳng tính phức tạp tính thực tiễn có nghĩa nhóm nghiên cứu mặt lý thuyết đơn vị đánh giá lý tưởng, khoa trường đại học lại thường trọng tâm hệ thống PRFS Các vấn đề thách thức phía trước, đánh giá cách thỏa đáng đầu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, miêu tả nhận thức tác động lớn nghiên cứu Tỷ lệ nguồn tài trợ phân bổ dựa vào đánh giá nghiên cứu đặc điểm then chốt hệ thống PRFS, định nghĩa liên quan có khác thông tin hạn chế Trong khi, nguồn lực phân bổ liên quan nhỏ, chúng có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ, đặc biệt kết ảnh hưởng đến uy tín tổ chức hay lôi phận khác thuộc hệ thống tài trợ nghiên cứu Ngoài ra, ảnh hưởng hệ thống PRFS phụ thuộc vào việc tổ chức phân bổ kinh phí nội nào; điều bị tác động mức độ tự chủ họ cách xếp điều hành nội Tương lai hệ thống PRFS phụ thuộc vào việc chúng chứng tỏ thành công so sánh với chế khác chúng đáp ứng tốt mục tiêu phủ Do tính cạnh tranh dường trọng tâm lợi ích hệ thống PRFS, điều khuyến khích xuất sắc (vượt trội) nghiên cứu thông qua phương tiện khác nhau, tài trợ theo xếp hạng hay tài trợ gói cho trung tâm xuất sắc Tuy nhiên, việc tìm kiếm tập hợp mục tiêu rộng lớn dẫn đến mâu thuẫn làm tăng tính phức tạp hệ thống PRFS, liên quan đến việc mở rộng định nghĩa hiệu làm tăng chi phí Một tập hợp chương trình để phục vụ cho mục tiêu khác làm tăng tính đa dạng hệ thống cung cấp tài trợ đơn giản hóa phân biệt tổ chức củng cố lực hệ thống tổng thể dãy phức hợp giá trị công Nhiều nước áp dụng PRFS bắt đầu tiến hành phương án cắt giảm nghiêm ngặt, điều ngăn ngừa gia tăng kinh phí dẫn đến nguồn tài trợ giảm Các hậu phát sinh áp dụng hệ thống PRFS môi trường cắt giảm tài trợ, mặt khác tính cạnh tranh nguồn tài trợ sẵn có yếu tố định Các phương án cắt giảm không tránh khỏi dẫn đến 53 bất mãn bất hòa, điều biến thành chống đối hệ thống PRFS, trường đại học cạnh tranh cách hiệu để tối thiểu hóa cắt giảm họ tối đa hóa gia tăng tài trợ Như vậy, việc cắt giảm toàn diện ý tưởng tốt hệ thống PRFS, việc trì tính quán phân tán cắt giảm sử dụng hệ thống PRFS điều quan trọng Bất cân nhắc tương lai hệ thống PRFS nên xét đến chế hệ thống PRFS (phi PRFS) Do tính cạnh tranh coi trọng tâm ích lợi hệ thống PRFS, điều khuyến khích xuất sắc nghiên cứu đơn giản cách dựa vào đánh giá xếp hạng độc lập Các xếp hạng quốc tế ngày tăng ảnh hưởng chúng mạnh lên năm gần Việc cung cấp tài trợ liên quan đến kết xếp hạng quốc tế không Một phủ dựa cách đơn giản vào ý phương tiện truyền thông sức ép sinh viên khoa để tạo nên động khuyến khích từ xếp hạng Điều thực tế yếu tố đáng ý hệ thống trường đại học thành công cao Mỹ Việc dựa vào xếp hạng quốc tế hệ thống PRFS có ích lợi loại trừ chi phí coi đánh giá cộng đồng học giả quốc tế Tuy nhiên, trường đại học cạnh tranh cách có hiệu danh tiếng họ có chủ quyền thể chế tự chủ nguồn lực (giống hệ thống Mỹ) Điều gợi lên lập luận quản lý công hệ thống PRFS Việc áp dụng hệ thống PRFS có xu hướng phần thay đổi lớn đánh giá xếp hạng độc lập thay cho phần đánh giá nghiên cứu, thiếu thay đổi lớn trường đại học hưởng ứng biện pháp khuyến khích để làm tăng họ Điều trọng thân hệ thống PRFS, mà gia tăng tính cạnh tranh quyền tự chủ tổ chức hệ thống trường đại học Tương lai hệ thống PRFS phụ thuộc vào việc chúng thành công so sánh với cách tiếp cận thay trung tâm xuất sắc (centre-ofexcellence), phủ cung cấp số lượng hạn chế khoản trợ cấp trọn gói dài hạn, lớn cho trường đại học dựa sở kiến nghị cạnh tranh Đức, Nhật Bản Ba Lan sử dụng cách tiếp cận Trung Quốc áp dụng cách tiếp cận với Dự án 985 (dự án thúc đẩy hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc) mình, không áp dụng khía cạnh kiến nghị cạnh tranh Đây rõ ràng chế có ý nghĩa lớn việc tập trung tài trợ để khuyến khích nghiên cứu xuất sắc tầm cỡ quốc tế - mục tiêu thúc đẩy hệ thống PRFS Một so sánh dài hạn giá trị liên quan cách tiếp cận trung tâm xuất sắc hệ thống PRFS giúp phủ hiểu khai thác phương án nhằm làm tăng tính xuất sắc nghiên cứu trường đại học Tương lai lâu dài hệ thống PRFS phụ thuộc vào việc đáp ứng mục tiêu phủ mức độ tốt Nhiều phủ xác định 54 mục tiêu rõ ràng hệ thống PRFS họ, là: tăng cường tính xuất sắc nghiên cứu Một cạnh tranh trường đại học dựa sở thành tích nghiên cứu phù hợp với mục tiêu Các vấn đề nảy sinh, nhiên phủ nhận thức mục tiêu hay giá trị rộng lớn chúng Thứ nhất, hệ thống PRFS cách thức tốt để khuyến khích mối quan hệ tương hỗ với ngành công nghiệp việc đăng ký nghiên cứu, hoạt động có khả chứng minh lợi ích kinh tế so với xuất sắc nghiên cứu nói chung Việc tăng cường đóng góp trường đại học cho kinh tế mục tiêu sách phổ biến, không nhấn mạnh đến hệ thống PRFS Tính công đa dạng giá trị công cộng quan trọng liên quan đến trường đại học Sự xuất sắc tính công tình trạng căng thẳng sách nghiên cứu Các hệ thống PRFS khuyến khích tính xuất sắc ảnh hưởng tới tính công Một mâu thuẫn tế nhị nảy sinh hệ thống PRFS tín nhiệm mạnh vào nhóm ưu tú học thuật thiết kế thực hệ thống tác động tăng cường có khả xảy phần lại hệ thống tài trợ bị theo hệ thống PRFS Nhiều nhà phân tích cho rằng, tính lạ, đổi tính đa dạng trí tuệ bị ngăn cản giới ưu tú thường có xu hướng phán xét chất lượng học thuật dựa phần vào việc nghiên cứu thúc đẩy khuôn mẫu mà họ thiết lập nên tốt đến mức Ngoài ra, đóng góp trường đại học vào tính đồng quốc gia văn hóa bị giảm chúng bị giá trị hệ thống trọng vào xuất sắc nghiên cứu phạm vi quốc tế (có nghĩa xuất tiếng Anh) Ở có trường hợp mâu thuẫn giá trị trở thành chấp nhận mặt trị Có hai lựa chọn cho thấy diện chúng, làm tăng thêm tính phức tạp hệ thống PRFS để mở rộng định nghĩa hiệu (và tăng chi phí), hay làm giảm ảnh hưởng PRFS bổ sung chương trình khác để phân bổ hỗ trợ nghiên cứu dựa sở cân nhắc giá trị khác Mỗi chương trình nên thiết kế cho phù hợp với mục đích khác quốc gia khác Phương án thứ hai làm tăng tính đa dạng hệ thống tài trợ nới lỏng phân biệt giữ trường đại học tự chủ điều khiển cách chiến lược Điều củng cố lực hệ thống tổng thể để coi phức hợp gồm giá trị công cộng Do hệ thống PRFS thành phần hệ thống phức hợp điều hành trường đại học, điều muốn sáng tạo hệ thống vĩnh viễn tối ưu, đa tốt Tính bất ổn định thể nhiều hệ thống thiết kế lại Việc giới thiệu phương án lựa chọn quốc tế bối cảnh có giá trị để so sánh phương án giúp phủ lựa chọn cách tốt tương lai Biên soạn: Đặng Bảo Hà Nguyễn Phương Anh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO OECD: "Performance-based Funding for Public Research in Tertiary Education Institutions, Workshop Proceedings 2010 Benedetto Lepori: "Coordination modes in public funding systems" Research Policy, Volume 40, Issue 3, 4/2011 ALDO GEUNA and BEN R MARTIN: "University research evaluation and funding: an international comparison" Kluwer Academic Publishers, 2003 Albert N Link: The Role of Public Research Institutions in a National Innovation System: An Economic Perspective University of North Carolina at Greensboro, 8/2004 Giovanni Abramo: "Evaluating research: from informed peer review to bibliometrics" Scientometrics DOI 10.1007/s11192-011-0352-7, Springer, 10/2010 KOENRAAD DEBACKERE, WOLFGANG GLÄNZEL: Using a bibliometric approach to support research policy making: The case of the Flemish BOF-key Scientometrics, Vol 59, No (2004) 253.276, Jointly published by Akadémiai Kiadó, Budapest and Kluwer Academic Publishers Stéphane Robin: Cooperation with Public Research Institutions and Success in Innovation: Evidence from France and Germany Fraunhofer ISI Discussion Papers Innovation Systems and Policy Analysis, No 24 Fraunhofer Institute for Systems and Innovation Research 56

Ngày đăng: 27/04/2017, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt. Tel: 8262718, Fax: 9349127

  • Ban Biên tập: TS. Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), ThS. Cao Minh Kiểm (Phó trưởng ban), ThS. Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS. Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan