ĐỒ án de tai de xuat mo hinh phan loai rac cua truong theo phuong trinh phan loai rac tai tphcm

41 460 0
ĐỒ án de tai de xuat mo hinh phan loai rac cua truong theo phuong trinh phan loai rac tai tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG   ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐỀ XUẤT HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TRƯỜNG THEO CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD: NGÔ THỊ THANH DIỄM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KIM ANH MSSV: 3009140253 LỚP: 14CDMT2 PHẠM THỊ YẾN THI MSSV: 3009140451 LỚP: 14CDMT2 NGUYỄN THỊ BÉ THẢO MSSV: 3009140168 LỚP: 14CDMT1 LỜI CẢM ƠN Được cho phép khoa Công nghệ Sinh học Kỹ thuật Môi trường Trường Đại học Công Nghiêp Thực Phẩm TP.HCM, với đồng ý giáo viên cô Ngô Thị Thanh Diễm, em thực đề tài "Đề xuất hình quản lý CTRSH trường theo chương trình phân loại rác TPHCM " Để hoàn thành đề tài này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Ngô Thị Thanh Diễm tận tình hướng dẫn em buổi đầu làm quen với công tác quản lý CTRSH trường để thực đề tài quản lý Em xin cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để em thực trình tìm hiểu để đề xuất hình quản lý CTRSH Để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, cố gắng song ngày đầu làm quen tiếp cận học hỏi quản lý không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mặc kiến thức kinh nghiệm mà em chưa nhận biết Em mong góp ý chân thành từ quý thầy cô để đề tài em tốt hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày ., tháng ., năm 2017 Sinh viên thực GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG .6 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH .9 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .10 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Tính cấp thiết đề tài 11 1.3 Mục tiêu đề tài 11 1.4 Nội dung đề tài 11 1.5 Đối tượng phạm vi thực 11 1.6 Phương pháp thực 12 1.7 Giới hạn đề tài 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CTRSH 13 2.1 Chất thải rắn 13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh phân loại 13 2.1.3 Thành phần CTR 15 2.1.4 Tính chất CTR 16 2.2 Ảnh hưởng CTR đến môi trường 25 2.2.1 Tác hại CTR đến môi trường nước 26 2.2.2 Tác hại CTR đến môi trường không khí 27 GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 2.2.3 Tác hại CTR đến môi trường đất 28 2.2.4 Tác hại CTR đến cảnh quan sức khỏe cộng đồng 29 2.3 Hệ thống quản lý xử lý CTR 30 2.3.1 Ngăn ngừa, giảm thiểu CTR nguồn 30 2.3.2 Tái sử dụng, tái chế CTR thu hồi lượng .31 2.3.3 Thu gom vận chuyên CTR 33 2.3.4 Các phương pháp sử lý CTR 33 2.4 Chương trình phân loại rác nguồn TP.HCM 36 2.4.1 Mục tiêu việc thực phân loại rác nguồn 36 2.4.2 Nội dung chương trình PLRTN 2.4.3 Quá trình thực chương trình thí điểm PLRTN địa bàn TP.HCM 2.4.4 Những thuận lợi – khó khăn thực trình PLRTN CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM 3.1 Tổng quan tình hình CTRSH trường 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Cơ sở vật chất 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 3.1.4 Hiện trạng phân loại rác nguồn trường 3.2 Hiện trạng quản lý CTRSH trường 3.2.1 Thành phần khối lượng CTRSH trường 3.2.2 hình quản lý CTRSH có trường 3.3 Đánh giá hình quản lý CTRSH trường 3.3.1 Vấn đề lưu trữ nguồn 3.3.2 Vấn đề hệ thống thu gom GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 3.3.3 Vấn đề hệ thống vận chuyển, đơn vị thu gom xử lý trường CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT HÌNH QUẢN LÝ CTRSH TẠI TRƯỜNG THEO CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI TPHCM 4.1 Xây dựng hệ thống thu gom thoát rác cho trường 4.2 Đề xuất giải pháp phân loại rác nguồn cho nhà trường 4.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức sinh viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÊT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page TÓM TẮT NỘI DUNG Hiện với gia tăng dân số thành phố Hồ Chí Minh nói chung khu dân cư nói riêng, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sống người trở thành đề tài nóng Được thành lập từ năm 1982, ban đầu trường có tên trường Cán Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo định số 986/CNTP, ngày 09/09/1982 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm Sau nhiều năm sử dụng đổi tên, trường xuống cấp nghiêm trọng Do vậy, năm 2001 trường nâng cấp lên Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, vào năm 2010 trường thức trở thành Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ theo định số 284/QĐ-TT phục vụ sinh hoạt cho gần 14.000 học sinh - sinh viên Do đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải từ môi trường ngày nhiều.Từ trạng nêu trên, yêu cầu cấp thiết đặt quản lý chất thải rắn sinh hoạt cách hiệu nhất, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường sống cư dân trường khu vực xung quanh Do đề tài “Đề xuất hình quản lý CTRSH trường theo chương trình phân loại rác TP.HCM” chọn nhằm đáp ứng nhu cầu trên.Với đề tài này, để quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt việc thu gom, lưu trữ phân loại rác nguồn ưu tiên hàng đầu GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Loại CTR theo nguồn phát sinh khác Bảng 2.2: Độ ẩm thành phần CTR đô thị Bảng 2.3: % khối lượng ướt chất thải sinh hoạt TP.HCM Bảng 2.4: Thành phần nguyên tố CTR đô thị Bảng 2.5: Thành phần hoá học, hàm lượng tro nhiệt trị số thành phần rác rác đô thị TP.HCM Bảng 2.6: Nhiệt trị hàm lượng chất trơ thành phần CTR đô thị Bảng 2.7: Khả phân huỷ sinh học chất hữu theo % KL lignin DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt PLRTN: Phân loại rác nguồn NĐ – CP: Nghị định – phủ Trường ĐH CNTP TPHCM: trường đại học công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh PGS: Phó giáo sư C/N: Tỷ lệ carbon Nitơ C: Hàm lượng Carbon N: Hàm lượng Nitơ KT – XH: Kinh tế - xã hội VS: Tổng hàm lượng chất dễ bay dd: Dung dịch CHC: Chất hữu T: Tấn KLR: Khối lượng riêng DO: Nồng độ oxy hoà tan TS: Tổng chất rắn GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page DANH MỤC HÌNH GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch……kéo theo mức sống người dân ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cách quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hầu hết thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường Không có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng dẫn tới hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng Bên cạnh đó, việc tách riêng CTRSH khỏi chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại chưa thực tốt sở sản xuất công nghiệp Phần lớn CTRSH từ hộ gia đình, quan, trường học, sở sản xuất, nước ta chưa phân loại nguồn Hiện nay, TP.HCM xu phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội để hướng đến mục tiêu đô thị hóa Nhiều vấn đề xúc nảy sinh liên quan đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân, cần có nghiên cứu giải hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững, CTRSH vấn đề lớn cần quan tâm giải Để đáp ứng nhu cầu cho sống nhân dân thành phố sức phát triển kinh tế thông qua loại hình như: sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, Do đó, tình hình phát sinh CTRSH TP.HCM tăng cao diễn phức tạp Nhưng nay, công tác xử lý CTRSH cách đổ đống lộ thiên chưa hiệu quả, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe dân cư xung quanh Vì vậy, nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp thích hợp cho việc quản lý CTRSH trường đại học CNTP TP.HCM cần thiết lý để đề tài: “Đề xuất hình quản lý CTRSH trường theo chương trình phân loại rác TP.HCM” đề xuất thực 1.2 Tính cấp thiết đề tài _ Đề tài cung cấp số sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH trường, giai đoạn từ năm 2007 đến 2025 _ Đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý CTRSH địa bàn TP.HCM GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page _ Nâng cao hiệu quản lý CTRSH trường góp phần cải thiện môi trường sức khoẻ cộng đồng 1.3 Mục tiêu đề tài _ Bảo vệ môi trường, hạn chế việc phát sinh số lượng rác khu vực trường khu vực xung quanh _ Đề xuất hình quản lý CTR, tiết kiệm chi phí cho trình xử lý rác _ Hạn chế mức độ ô nhiễm chất thải gây nâng cao hiệu quản lý chất thải 1.4 Nội dung đề tài _ Tổng quan CTR đô thị vấn đề có liên quan _ Đánh giá hệ thống quản lý CTRSH trường _ Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác CTR TP.HCM tới năm 2025 _ Đề xuất giải pháp thu gom , phân loại xử lý CTR đến năm 2025 1.5 Đối tượng phạm vi thực a/ Đối tượng nghiên cứu: _ Đối tượng nghiên cứu đề tài rác sinh hoạt từ nguồn: Giáo viên, sinh viên nhân viên trường b/ Phạm vi giới hạn nghiên cứu: _ 140, Lê Trọng Tấn, P Tây Thạnh, Q Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM 1.6 Phương pháp thực a/ Phương pháp điều tra _ Tiến hành khảo sát thực tế địa bàn TP.HCM điểm tập kết rác, quy trình thu gom, vận chuyển bãi rác TP HCM Lập 50 phiếu khảo sát hộ gia đình nhằm thu thập thông tin xung quanh vấn đề rác thải như: trạng môi trường, thành phần rác thải, dụng cụ chứa rác b/ Phương pháp phân tích xử lý thông tin _ Ví dụ phân tích 200kg rác (100kg rác hộ gia đình 100kg rác trường) GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 10 Việc xả rác bừa bãi, quản lý CTR không hợp lý gây ô nhiễm môi trường địa điểm danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử văn hoá địa điểm du lịch, ảnh hưởng đến tiềm phát triển du lịch Các địa danh thu hút khách du lịch chùa Hương, vịnh Hạ Long, bãi biển, gặp phải vấn đề ô nhiễm môi trường tình trạng xả rác thải bừa bãi Phát triển du lịch làng nghề truyền thống hướng phát triển kinh tế nhiều địa phương lựa chọn Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề gây cản trở lớn tới hoạt động phát triển du lịch làng nghề, làm giảm lượng khách du lịch, dẫn đến giảm nguồn thu từ hoạt động địa phương có làng nghề Các bãi trung chuyển rác lộ thiên bãi chôn lấp rác không đảm bảo vệ sinh thường xuyên gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 2.2 Hệ thống quản lý xử lý CTR Quản lý CTR hoạt động cản thiết xã hội bao gồm : − Ngăn ngừa giảm thiểu CTR − Tái sử dụng tái chế CTR − Thu gom , vận chuyển xử lý CTR Nhằm để hạn chế ảnh hưởng bất lợi chúng đến môi trường sống 2.3.1 Ngăn ngừa , giảm thiểu CTR nguồn _ Ngăn ngừa , giảm thiểu CTR nguồn mang lại nhiều lợi ích cho hộ gia đình , sở toàn xã hội việc giảm chi phí quan trắc, kiểm soát, thu gom, vận chuyển xử lý CTR … _ Một số giải pháp ngăn ngừa , giảm thiểu CTR _ Sử dụng tối ưu nguyên liệu cách hạn chế chất thải tận dụng lại nguyên liệu thừa , thay đổi công thức sản phẩm đẻ tạo chất thải, nghiên cứu giảm lượng bao bì đóng gói sản phẩm thay vật liệu dễ phân hủy, dễ tái chế (như bao bì giấy, gỗ … thay cho bao nilon hay bao bì nhựa tổng hợp) _ Đối với hộ dân, sở, trường học, công sở … cần tận dụng lại sản phẩm, sử dụng tiết kiệm vật dụng, lượng công việc sinh hoạt ngày để hạn chế việc phát sinh chất thải − Các sở công nghiệp cần áp dụng quy trình sản xuất công nghệ (thay đổi quy trình công nghệ, áp dụng công nghệ mới) với mục đích giảm thiểu chất thải, giảm thiểu chi phí thu gom, vận chuyển chất thải tiết kiệm nguyên, nhiên liệu 2.3.2 Tái sử dụng , tái chế CTR thu hồi lượng GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 27 − Tái sử dụng (reuse) tận dụng CTR: thu hồi CTR dễ dùng lại cho mực đích sử dụng cho mục đích khác Ví dụ tận dụng chai lọ sau sử dụng để đựng chất lỏng khác − Tái chế (recycling) CTR: tái chế chất thải để trở thành nguyên liệu ban đầu dùng làm nguyên liệu để tạo thành nguyên kiệu có giá trị Các phế liệu thường tái chế : giấy , kim loại , thủy tinh , nhựa … Thu hồi lượng: nhiều chất thải có giá trị nhiệt lượng cao (gỗ , trấu , cao su ), sử dụng nhiên liệu Tận dụng giá trị nhiệt lượng CTR có lợi việc thải bỏ Các vật liệu thu hồi từ CTR dùng cho tái chế thu hồi lượng: Giấy Carton Giấy carton thường chiếm tỉ lệ khoảng 1.2 – 4.6% tổng lượng CTR Giấy giấy báo: tái sinh cách tẩy mực in ấn thành giấy Carton mới, làm xốp Carton, xốp trần nhà Giấy chất lượng cao: tái sinh để sản xuất giấy in, giấy trắng, giấy đánh máy, trực tiếp thay bột gỗ Giấy hỗn hợp: gồm tất loại giấy, tái sinh để tạo sản phẩm tương thích Thùng Carton: nguồn giấy phế liệu riêng biệt để tái chế Nguồn phát sinh chủ yếu khu thương mại (chợ, siêu thị, quan trường học, cửa hàng …) − − − − − − Nhựa hay plastic − − − − − Do đặc tính nhẹ phí vận chuyển , tái sinh , tái chế sản phẩm nhựa rẻ so với kim loại thủy tinh Thành phần nhựa đô thị từ 1.2 – 4.2%, thu hồi tái chế lượng phế liệu giảm đáng kể lượng thể tích chôn lấp cần thiết số nguồn sử dụng nhựa sau: HDPE (High density polyethylene) hay lớp nhựa chống thấm bãi chôn lấp: nhựa sau tái sinh tái chế dùng để chế tạo thành loại khăn phủ, túi đựng hàng hóa, ống dẫn, thùng chứa nước, đồ chơi trẻ em LDPE (Low density polyethylene): để tạo bao bì nilon, trải băng nhựa PP (polypropylene): để sản xuất pin ôtô, nắp thùng chứa, nhãn hiệu chai lọ để chế tạo vật dụng để trời thùng thư, tường rào… PS (polystryrene) dùng để chế tạo bao bì thực phẩm, khay đựng thức ăn, ly uống nước, vật dụng nhà bếp, hũ yaourt … Các nhà sản xuất sử dụng đặc tính tất loại nhựa để tạo sản phẩm tiêu dùng Thủy tinh Trong thành phần CTRSH hộ gia đìn , thủy tinh chiếm khoảng – 0.4% chủ yếu miểng chai chúng dùng để sản xuất chai lọ thủy tinh GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 28 Lon, nhôm, thiếc Việc tái sinh lon nhôm, thiếc thành công Việt Nam Nếu tái chế triệt để mang lại hiệu kinh tế tạo nguồn nhiên liệu nước ổn định Nhưng cần lưu ý lúc thu gom không cho lẫn lộn thành phần khác cát, sỏi… lẫn tạp chất công nghệ tái chế tốn Kim loại màu Hầu hết kim loại màu chiếm từ 0.01% thành phần CTRSH từ hộ gia đình Chúng thu hồi từ vật liệu để trời, đồ dùng nhà bếp, dụng cụ, máy móc, vật liệu xây dựng (dây đồng, máng nước) Hầu phế phẩm kim loại màu đem tái sinh thành loại khác Cao su Tất phế liệu cao su thu hồi để tái chế lốp xe, làm nhiên liệu nhựa rải đường − − − − Rác thực phẩm Rác thực phẩm chiếm khoảng 63 – 69% CTRSH, số rác thực phẩm thực phẩm dư, cây, rau quả… nên phân loại để sản xuất phân comspost theo phương pháp kỵ khí hiếu khí Nếu áp dụng phương pháp kị khí chôn lấp vệ sinh cần thu gom khí sinh học tận dụng sản xuất điện sản xuất khí hóa lỏng Pin gia dụng Pin gia dụng chất thải nguy hại nên việc tái chế khó khăn có công ty có công nghệ thích hợp để tái chế Thêm vào sản phẩm khó phân loại (pin tiểu , đặc biệt pin đồng hồ đeo tay, pin viết bảng) chúng gây độc thủy ngân hay chì 2.3.3 Thu gom vận chuyển CTR Hoạt động thu gom vận chuyển CTR phải đảm bảo nguyên tắc: rác thải ngày phải thu gom vận chuyển ngày Căn vào khối lượng đặc điểm rác thải, cự ly, thời gian, địa điểm khu vực mà xây dựng phương án thu gom, vận chuyển thích hợp 2.3.4 Các phương pháp xử lý CTR Việc lựa chọn phương pháp xử lý CTR dựa yếu tố sau: Thành phần tính chất CTR Tổng lượng CTR cần xử lý Khả thu hồi sản phẩm lượng Yếu tố bảo vệ môi trường Chúng ta tham khảo số phương pháp xử lý CTR chủ yếu nay: a/ Phương pháp xử lý nhiệt GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 29 Nhiệt phân Đây phương pháp xử lý rác tiến , thực nước phát triển ( Mỹ, Đan Mạch… ) Nhiệt phân trình phân hủy rác nhiệt điều kiện thiếu oxy có oxy để phân hủy rác thành khí đốt theo phản ứng C + CO2 CO2 C + H2CO CO2 + H2 C + ½ CO2 CO C + H2 CH4 Các sản phẩm sinh từ trình nhiệt phân sản phẩm khí, chủ yếu như: CO2,CO, H2,CH4 số sản phẩm lỏng có chứa hóa chất như: acid acetic, acetone, methanol … tận dụng làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm có ích khác, nhiên có 31% - 37% rác phân hủy, phần lại xử lý tiếp tục phương pháp thiêu đốt Thiêu đốt rác Thiêu đốt phương pháp xử lý rác phổ biến ngày nay, nhiều quốc gia giới áp dụng Đây trình oxy hóa CTR nhiệt độ cao để tạo thành CO nước theo phản ứng : CxHyOz + (x+y/4+z/2) O2 f x CO2 + y/2 H2O Ưu điểm phương pháp thiêu đốt xử lý triệt để rác thải, tiêu diệt VSV gây bệnh chất ô nhiễm, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản, tốn nhiên liệu, xử lý CTR có chu kỳ phân hủy lâu dài b/ Ổn định hóa Phương pháp ổn định hóa ( cố định, đóng rắn ) chủ yếu sử dụng xử lý CTR độc hại, nhằm mục địch: − Giảm rò rỉ chất độc hại cách giảm bề mặt tiếp xúc, hạn chế mức cao thẩm thấu chất thải vào môi trường − Cải thiện kích thước chất thải độ nén độ cứng Ổn định chất thải công nghệ trộn vật liệu thải với vật liệu đóng rắn, tạo thành thể rắn bao lấy chất thải cố định chất thải cấu trúc vật rắn Phương pháp thường dung để xử lý CTR kim loại, mạ kim loại, chì, tro lò đốt … tạo thành khối rắn dễ vận chuyển chon lấp hố hợp vệ sinh c/ Chôn lấp rácĐổ rác thành đống hay bãi hở Đây phương pháp xử lý rác cổ điển loài áp dụng từ lâu đời Hiện nay, đô thị Việt Nam số nước khác áp dụng Phương pháp có nhiều nhược điểm: + Làm cảnh quan + Là môi trường thuận lợi cho động vật gậm nhấm, loài côn trùng, vi trùng gây bệnh sinh sôi nảy nở gây nghuy hiểm cho sức khỏe người GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 30 + Gây ô nhiễm môi trường nước không khí Đây phương pháp xử lý rác đô thị rẻ tiền , tiêu tốn chi phí cho công việc thu gom vận chuyển rác tuef nơi phát sinh đến bãi rác Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi diện tích bãi thải lớn , không phù hợp với thành phố đông dân Hình 2.5 Đổ rác thành đống hay bãi hở  Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Phương pháp nhiều đô thị giới ( Mỹ, Anh,…) áp dụng trình xử lý rác.Đây phương pháp xử lý rác thích hợp điều kiện khó khăn vốn đầu tư lại có mặt đủ lớn nguy ô nhiễm môi trường Trong bãi chon lấp rác hợp vệ sinh , bên thành đáy phủ lớp chống thắm, có đặt hệ thống ống thu nước rò rĩ hệ thống thu khí thải từ bãi rác Nước rò rĩ thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn qui định Bãi chôn rác hoạt động cách: ngày trải lớp rác mỏng, sau nén ép chúng lại loại xe giới, tiếp tục trải lên lớp đất mỏng khoảng 15cm Công việc lặp lặp lại đến bãi rác đầy Ưu điểm bãi chôn rác vệ sinh: + Các loài côn trùng, ruồi, bọ … khó sinh sôi nảy nở rác bị nén, ép chặt phủ lớp đất + Giảm mùi hôi thối, gây ô nhiễm không khí, tượng cháy bùng cháy ngầm khó xảy + Góp phần hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm + Chi phí vận hành không cao + Tận dụng khí CH4 làm khí đốt Nhược điểm: GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 31 + Diện tích đất phủ lớn + Các lớp đất phủ thường hay bị xói mòn + Do rác ủ điều kiện kỵ khí, khí CH H2S hình thành có khả gây cháy nổ gây ngạt Hình 2.6 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 2.4 Chương trình phân loại rác nguồn TP.HCM 2.4.1 Mục tiêu việc thực phân loại rác nguồn Nghiên cứu xây dựng hình phân loại rác trường học dựa phân tích thực tế rác thải, trạng quản lý, nhận thức, kiến thức học sinh thực nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng hình thức tuyên truyền 2.4.2 Nội dung chương trình PLRTN _ Xác định thành phần, khối lượng rác thải trường học _ Điều tra kiến thức nhận thức sinh viên rác thải phân loại rác nguồn _ Thiết kế phương tiện tuyên truyền rác thải phân loại rác nguồn dựa ý kiến sinh viên GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 32 _ Đánh giá hiệu biện pháp tuyên truyền việc nâng cao hiểu biết, nhận thức hành động sinh viên phân loại rác nguồn _ Xây dựng hình phân loại rác nguồn trường học phù hợp với điều kiện thực tế 2.4.3 Quá trình thực chương trình thí điểm PLRTN địa bàn TP.HCM _ Để chương trình phân loại chất thải rắn nguồn đạt hiệu _ Mỗi ngày địa bàn TPHCM có từ 10.000 - 11.000 rác loại Trong rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình, trung tâm thương mại, chợ, trường học, cửa hàng ăn uống… chiếm khối lượng khoảng 8.000 - 9.000 tấn/ngày với 65% - 90% loại rác thải có nguồn gốc hữu có khả phân hủy sinh học nhanh, tận dụng để sản xuất phân compost, phân vi sinh giúp giảm đáng kể ô nhiễm mùi nước rỉ rác từ bãi chôn lấp _ Để giảm áp lực xử lý môi trường, thay đổi thói quen sinh hoạt người dân để tận dụng giá trị kinh tế loại chất thải hữu cơ, từ năm 2000, TP.HCM thí điểm triển khai Chương trình phân loại chất thải rắn nguồn (PLCTRTN) Đây chủ trương thành phố để chuẩn bị cho vận hành đô thị văn minh, đại tương lai Tuy nhiên, chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn TP.HCM chưa thực cách hiệu Theo đó, từ năm 1999 đến 2012, TP.HCM triển khai Chương trình PLCTRTN tất thất bại Nguyên nhân thiếu đầu tư hệ thống phân loại cách đồng bộ, từ thùng rác gia đình, phương tiện vận chuyển có ngăn riêng bãi rác phải phân loại, tái chế yêu cầu _ Hiện nay, TP.HCM tiếp tục thực Chương trình PLCTRTN chợ đầu mối, hệ thống siêu thị, số khu công nghiệp, khu chế xuất thí điểm quận địa bàn thành phố Tuy nhiên, công tác triển khai gặp không khó khăn hiệu chưa thực mong muốn Trong đó, 21 siêu thị thuộc hệ thống Coopmart địa bàn thành phố thực Chương trình PLCTRTN, khối lượng trung bình rác hữu cơ/ngày, đưa Khu liên hợp chất thải Đa Phược xử lý Theo khảo sát, có 38,2% khách hàng nhận thức chương trình thông qua phát tờ bướm; 38,7% thực thải bỏ chất thải quy định _ Hầu hết khách hàng không quan tâm đến chương trình PLCTRTN; chất thải thực phẩm phân loại lẫn chất thải lại Ngoài ra, vị trí phân bổ siêu thị rộng địa bàn TP.HCM thời gian thu gom khác nhau, dẫn tới chi phí thu gom cao _ Tại KCX Tân Thuận (quận 7) khu công nghệ cao (quận 9), doanh nghiệp chưa tham gia tích cực chương trình nên khối lượng chất thải thu gom không đủ tải trọng xe (khoảng tấn/ngày) Trong đó, KCX Tân Thuận phải thông qua hải quan kiểm tra phương tiện GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 33 vào, phương tiện thu gom xe tải nên hiệu không cao.Tại 06 quận thí điểm: Phường Bến Nghé (quận 1), phường (quận 3), phường (quận 5), phường 12 (quận 6), phường Tân Thới Hiệp (quận 12), phường 25 (quận Bình Thạnh), hộ gia đình tiến hành phân loại chất thải rắn thành loại: Chất thải rắn thực phẩm (gồm thức ăn dư thừa, rau, củ, quả, hạt, bã trà, bã cà phê, xác động vật, cây…) chất thải rắn lại (gồm loại giấy, túi ni lông, loại đồ nhựa, lon, chai nước…) Cả thùng chứa chất thải rắn phân loại dán decal với nội dung Chương trình phân loại CTRTN, thùng đựng chất thải rắn thực phẩm có màu xanh cây, thùng đựng chất thải rắn lại thùng sử dụng hộ gia đình Các hộ gia đình tự lưu trữ giao túi đựng chất thải cho công nhân thu gom buộc chặt đặt túi trước nhà nơi người thu gom dễ nhận thấy Tuy nhiên, quận thí điểm với quy dân số (khoảng 100 – 400 hộ dân) nên khối lượng chất thải ít, gây khó khăn cho việc thiết lập hệ thống thu gom _ Theo Sở TN&MT, thời gian tới, để phát huy hiệu Chương tình PLCTRTN cần phải thực đồng giải pháp sau: Đồng hạ tầng kỹ thuật từ hệ thống thu gom, vận chuyển, trung chuyển xử lý chất thải; ban hành hướng dẫn văn pháp lý kỹ thuật phân loại chất thải rắn nguồn; công tác tuyên truyền PLCTRTN cần thực liên tục nhiều hình thức, trọng xây dựng lực lượng tuyên truyền nòng cốt cho chương trình; giải lợi ích cho bên liên quan, đặc biệt hệ thống thu gom rác dân lập _ Đồng thời, cần thực đồng chương trình khác có liên quan: chương trình thu phí vệ sinh phí bảo vệ môi trường chất thải rắn sinh hoạt Chương trình đấu thầu cung ứng dịch vụ thu gom nguồn chất thải rắn sinh hoạt Đặc biệt, thành phố cần đạo ngành nghiên cứu xây dựng hình vòng tròn khép kín “chất thải hữu sản phảm nông nghiệp” GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 34 Hình 2.7 Thùng phân loại rác 2.4.4 Những thuận lợi – khó khăn thực trình PLRTN a Thuận lợi _ Lợi ích kinh tế + Nó tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân compost + Một số loại chất thải rắn có khả tái sinh, tái chế nylon, thủy tinh, nhựa, giấy, kim loại, cao su… + Nếu biết tận thu rác thực phẩm, xã hội thu hàng trăm tỉ đồng từ việc giảm chi phí chôn lấp rác bán phân compost + Giảm khối lượng rác mang chôn lấp, diện tích đất phục vụ cho việc chôn lấp rác giảm đáng kể + Bên cạnh đó, thành phố giảm gánh nặng chi phí việc xử lý nước rỉ rác xử lý mùi _ Lợi ích môi trường + Khi giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phải chôn lấp, khối lượng nước rỉ rác giảm GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 35 + Giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt + Diện tích bãi chôn lấp thu hẹp góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính khí bãi chôn lấp (các khí gây nên hiệu ứng nhà kính gồm CH4, CO2, NH3) + Việc giảm chôn lấp chất thải rắn phân hủy kéo theo việc giảm lượng khí làm ảnh hưởng đến tầng ôzôn _ Lợi ích xã hội + Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường + Lợi ích xã hội lớn hoạt động phân loại CTRTN việc hình thành cá nhân nhận thức bảo vệ môi trường sống b Khó khăn _ Khả phân loại người dân _ Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình phân loại chất thải rắn nguồn _ Ý thức người dân chưa cao CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM 3.1 Tổng quan tình hình CTRSH trường 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Cơ sở vật chất 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Trước năm 2006 toàn lượng rác phát thải từ nhà trường thu gom chở chôn lấp.Từ tháng năm 2006 đến trường tự thu gom xử lý rác thải phát sinh khu vực nhà trường, hoạt động giử gìn vệ sinh môi trường tổ cảnh quan môi trường phụ trách, nhiệm vụ tổ cảnh quan bao gồm hoạt động: quét dọn vệ sinh khu làm việc khuân viên trường, thu gom vận chuyển rác thải, chôn lấp rác thải Hiện tổ cảnh quan môi trường gồm có: 01 tổ trưởng, 03 nhân viên quét dọn đường, khuân viên, 03 nhân viên vệ sinh môi trường khu làm việc nhà trường 03 nhân viên phụ trách xanh trường 3.1.4 Hiện trạng môi trường GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 36 3.2 Hiện trạng quản lý CTRSH trường 3.2.1 Thành phần khối lượng CTRSH trường Khối lượng chất thải rắn phát sinh trường học TP vào mùa mưa mùa nắng có chênh lệch đáng kể Vào mùa mưa lượng rác trung bình từ 35 kg – 42,3 kg, vào mùa nắng lượng rác trung bình 51,2 kg – 64,2 kg, điều giải thích vào mùa mưa rác có chứa lượng lớn nước nước mưa thấm vào làm gia tăng khối lượng khối lượng rụng gia tăng Kết điều tra tỷ lệ khối lượng thành phần rác thải trường học cho thấy lượng rác vô trơ rác tái chế chiếm tỉ lệ cao trường học: bao nylon (14,7%), hộp sữa (15,4%), hộp xôi (12,9%), chai nhựa (13,2%) Lượng rác hữu bao gồm thức ăn thừa chiếm tỉ lệ cao trường cấp I, II (thức ăn thừa: 8,9 – 9,2%; cây: 17,3 – 27,7%) so với trường cấp III (thức ăn thừa: 5,613,4%; cây: 9,4 – 10,2%) đặc điểm trường có nhiều xanh Tỉ lệ tăng cao vào mùa mưa gia tăng lượng nước mưa mùa mưa trùng vào mùa rụng xanh trường 3.2.2 hình quản lý CTRSH có trường RÁC THẢI THÙNG TẠM CHỨA BÃI TẬP KẾT BÃI CHÔN LẤP Hình hình quản lý rác thải trường học 3.3 Đánh giá hình quản lý CTRSH trường 3.3.1 Vấn đề lưu trữ nguồn Rác thải chủ yếu đồ dùng văn phòng, giấy thực phẩm, lượng chất thải thường chứa túi nilon số loại rác thải khác bỏ trực tiếp vào thùng tạm chứa 3.3.2 Vấn đề hệ thống thu gom Rác thải từ nguồn phát sinh ký túc xá, khu dịch vụ, khu giảng đường, phòng làm việc sinh viên cán nhân viên mang đổ vào thùng tạm chứa bố trí trường 3.3.3 Vấn đề hệ thống vận chuyển, đơn vị thu gom xử lý trường Vận chuyển: Hình thức vận chuyển: sử dụng xe tải chuyên chở rác tần suất: ngày /chuyến GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 37 Tuyến đường vận chuyển: xe tải đến bải tập kết nhận rác thu gom trực tiếp từ thùng tạm chứa theo tuyến: cổng phụ, cổng chính, khu làm việc, giảng đường Sau thu gom hết rác xe chở rác lêm bãi chôn lấp để xử lý Xử lý rác: Phương pháp xử lý rác: chôn lấp Rác sau thu gom xe đổ vào hố đầy, sau rác san ủi nén chặt bao phủ lớp đất che kín miệng hố CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HÌNH QUẢN LÝ CTRSH TẠI TRƯỜNG THEO CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI TPHCM 4.1 Xây dựng hệ thống thu gom thoát rác cho trường 4.2 Đề xuất phương án quản lý rác thải cho nhà trường lựa chon phương án quản lý rác thải trường: Để đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải ngày nhiều quy phát triển nhà trường ngày tăng hình xử lý rác thải nhà trường nhiều tồn đòi hỏi việc lựa chọn phương án quản lý rác thải tối ưu cho trường cần thiết, có phương án quản lý rác thải phương án có ưu điểm nhược điểm định + Phương án A: Hơp đồng với quan môi trường để thu gom toàn rác thải khỏi trường + Phương án B: Nhà trường tự thu gom, phân loại xử lý biện pháp chôn lắp kết hợp ủ phân compost + Phương án C: Nhà trường tự thu gom xử lý rác phương pháp chôn lắp Đặc điểm Ưu điểm Phương án A Nhanh gọn, không tốn diện tích xử lý, không ảnh hưởng đến môi trường trường GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm phương án quản lý rác thải trường Phương án B chủ động thu gom xủ lý rác, phân loại rác nguồn Nâng cao ý thức cho sinh viên bảo vệ môi trường Việc làm phân compost mang lại lợi ích: tiết kiệm diện tích chôn lắp, tận dụng nguồn tài nguyên rác, giảm lượng rác phát thải môi trường, phân bón sinh sau trình xử lý sử dụng bón cho hoa, xanh khuôn viên trường sử dụng cho vườn Page 38 Phương án C Chủ động thu gom xử lý rác giảm bớt ảnh hưởng đến môi trường so với biện pháp sử dụng (chôn lấp hợp vệ sinh) Chi phí dịch vụ hàng tháng cao Nhượ Việc thu gom phụ c điểm thuộc vào bên nhân giống trồng thay mua phân bón từ sở khác Đầu tư ban đầu cao, song hiệu kinh tế lâu dài Tốn diện tích đất trường đầu tư ban đầu cao không tái sử dụng chất thải _ Việc lựa chọn phương pháp sử dụng tiêu hủy chất thải rắn toán kinh tế phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố + Tải lượng chất thải rắn + Thành phần tính chất rác thải + Điều kiện địa hình, lượng, tính chất đất đai + Diện tích khu đất xây dựng công trình + Nguồn vốn đầu tư _ Với ưu điểm nhược điểm ba phương án quản lý rác thải trên, dựa vào quỷ đất sẳn có điều kiện thực tế trường phương án lựa chọn hợp lý để xử lý rác thải trường phương án B chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp ủ phân compost phương án hoàn toàn đáp ứng nhu cầu tiếp nhận rác thải không mà đáp ứng mở rộng quy đào tạo 4.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức sinh viên _ Việc tuyên truyền thực nhiều hình thức với nội dung đơn giản, dể hiểu cho sinh viên, cán nhân viên, cần lôi kéo tham gia ngành cấp y tế, giáo dục _ Nâng cao nhận thức cho sinh viên, cán trường bảo vệ môi trường, thường xuyên tuyên tuyền cho sinh viên việc bảo vệ môi trường trách nhiệm sinh viên _ Giảm thiểu sử dụng túi nilon, giảm thiểu xã thải rác thải, vức rác nơi quy định, thường xuyên vệ sinh môi trường sinh sống học tập GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 39 Bổ sung bố trí thùng rác KTX khuân viên trường hợp lý không nên để thùng rác gần phòng sinh viên thùng rác nên có nắp đậy Thực phân loại rác nguồn rác thải nguy hại cần xử lý theo quy chuẩn hành Thường xuyên thu gom kịp thời rác thùng tạm chứa vận chuyển đến nơi xử lý rác Không để thùng rác đầy tràn ảnh hưởng đến cảnh quan chất lượng môi trường Nhà trường tạo điều kiện hổ trợ biện pháp tài nhằm thúc đẩy công tác quản lý rác thải hiệu KẾT LUẬN Khối lượng rác thải nhà trường tương đối lớn, hoạt động phát sinh rác thải chủ yếu từ khu sinh hoạt sinh viên, sinh hoạt cán bộ, rác từ khu dịch vụ, rác từ giảng đường, rác từ phòng thí nghiệm, rác từ văn phòng hành rác công cộng khuân viên nhà trường Thành phần rác thải nhà trường đa dạng song tập trung thành nhóm đó: rác hửu dể phân hủy sinh học lớn nhất, rác tái chế, rác thải nguy hại Công tác thu gom rác thải nhìn chung đáp ứng yêu cầu thực tế Công tác xử lý rác thải chôn lấp không hợp vệ sinh gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sinh thái khu vực Trước tình hình quản lý rác đề tài đề xuất lựa chọn phương án quản lý rác thải nhà trường tự thu gom xử lý biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp ủ phân compost nhằm tận dụng nguồn rác thải để làm phân bón, biện pháp thân thiện với môi trường KIẾN NGHỊ Tăng cường hiệu công tác phân loại, thu gom đổ thả rác có hiệu Cần có cán chuyên trách vệ sinh môi trường cấp, nâng cao lực quản lý rác thải Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò của tổ chức quần chúng đoàn niên Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho sinh viên đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân xã rác bừa bãi không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức sinh viên GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 40 Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực xây dựng khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lắp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Khải, 2009, Nghề sản xuất khí sinh học, NXBNN Hà Nội Lê Thị Kim Oanh, Nguyễn Kim Thanh Jan Libetrau, 2004, Nghiên Cứu Phân Huỷ Kỵ Khí Hỗn Hợp Chất Thải Hữu Cơ Sản Xuất Khí Sinh Học, CENTEMA Nguyễn Văn Phước, 2008, Giáo trình Quản lý Xử lý Chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng Nguyễn Duy Thiên, 2001, Công trình lượng khí sinh vật Biogas, Nhà xuất Xây dựng TCVN 9294-2012, Phân bón – Xác định cácbon hữu tổng số phương pháp WALKLEY – BLACK TCVN 8557-2010, Phân bón – Xác định Nitơ tổng phương pháp Kjeldahl GVHD: Ngô Thị Thanh Diễm Page 41 ... Công Nghiêp Thực Phẩm TP.HCM, với đồng ý giáo viên cô Ngô Thị Thanh Diễm, em thực đề tài "Đề xuất mô hình quản lý CTRSH trường theo chương trình phân loại rác TPHCM " Để hoàn thành đề tài này,... tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mặc kiến thức kinh nghiệm mà em chưa nhận biết Em mong góp ý chân thành từ quý thầy cô để đề tài em tốt hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày ., tháng... trường Không có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng dẫn tới hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng Bên cạnh đó, việc tách riêng CTRSH khỏi

Ngày đăng: 27/04/2017, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.7. Giới hạn đề tài

  • 2.1.2. Nguồn gốc phát sinh và phân loại

  • 2.1.3. Thành phần CTR

  • 2.1.4. Tính chất của CTR

    • a/ Tính chất vật lí

    • Những tính chất vật lý quan trọng nhất của CTR đô thị là khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, kả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của CTR. Trong đó, khối lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý CTR đô thị.

    • Chia khối lượng CTR cho thể tích của thùng thí nghiệm ta được khối lương riêng của CTR.

    • Bảng 2.2: Độ ẩm các thành phần trong CTR đô thị

    • b/ Tính chất hoá học

    • c/Tính chất sinh học

    • Tính chất quan trọng nhất của CTR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hoá sinh học thành khí, các chất hữu cơ ổn định và các chất vô cơ. sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân huỷ sinh học của phần hữu cơ trong CTR đô thị chẳng hạn như rác thực phẩm.

    • Khả năng phân huỷ sinh học của các thành phần hữu cơ

    • Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung CTR ở nhiệt độ 5500C, thường được dùng để đánh giá khả năng phân huỷ sinh học của phần hữu cơ trong CTR. Tuy nhiên, sử dụng giá trị VS để mô tả khả năng phân huỷ sinh học của phần hữu cơ trong CTR có thể không chính xác, bởi vì một vài thành phần hữu cơ của của CTR rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân huỷ sinh học, như giấy báo và phần xén bỏ từ cây trồng. Thay vào đó, hàm lượng lignin của CTR có thể được sử dụng để ước lượng tỉ lệ phần dễ phân huỷ sinh học của CTR, và được tính bằng công thức sau:

    • Trong đó: BF: tỉ lệ phân huỷ sinh học tính theo VS.

    • 0,83 và 0,028 là hằng số thực nghiệm.

    • LC: hàm lượng lignin của VS, biểu diễn bằng % khối lượng khô.

    • CTR có hàm lượng lignin cao như giấy báo, có khả năng phân huỷ sinh học kém hơn đáng kể so cới các chất thải hữu cơ khác trong CTR đô thị. Trong thực tế, các thành phần hữu cơ trong CTR thường được phân thành 2 loại : phân huỷ chậm và phân huỷ nhanh.

    • Bảng 2.7: Khả năng phân huỷ sinh học của các chất hữu cơ theo % KL lignin

    • Thành phần

    • Phần CTR bay hơi tính theo chất khô

    • (VS/TS), %KL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan