Luyện tập bất phương trình

12 1.5K 2
Luyện tập bất phương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 29(a) sgk/48 Đề bài: Tìm x sao cho: a) Giá trị của biểu thức 2x 5 không âm. Hãy nêu các bước giải bài tập trên? Các bước giải B1: Đưa về giải bất phương bậc nhất (2x 5 0). B2: Giải BPT bậc nhất vừa tìm được (2x 5 0). B3: Trả lời. Giả sử bài toán yêu cầu thêm là: Tìm số nguyên nhỏ nhất của x để biểu thức 2x - 5 không âm thì số nguyên đó là số nào? HS2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tư ơng đương của bất phương trình? Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn 1) Làm bài tập 34 sgk trang 49: Tìm chỗ sai trong lời giải sau: Sai lầm là coi -2 là một hạng tử và chuyển vế. Sai lầm là nhân 2 vế với một số âm mà không đổi chiều bất phương trình. Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25. a) Giải bất phương trình -2x > 23 ta có: -2x > 23 x > 23+2 x > 25 3 x > 12. 7 b) Giải bất phương trình Ta có: 3 7 3 7 x > 12 (- ) ( x) > (- ) 12 7 3 7 3 x > -28 ì ì Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28 -2 > 23 1 1 ( ) ( 2 ) ( ) 23 2 2 11,5 x x x ì < ì < Lời giải đúng Lời giải đúng 3 12 7 7 3 7 ( ).( ) ( ).12 3 7 3 28 x x x > < < TiÕt 63: luyÖn tËp vÒ bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn Khi gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh ph¶i chó ý: Khi nh©n 2 vÕ cña bÊt ph­¬ng tr×nh víi mét sè ©m th× ph¶i ®æi chiÒu cña bÊt ph­¬ng tr×nh. Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn 2) Bài tập: Giải các bất phương trình và biểu diễn trên trục số. 2x(6x-1)(3x-2)(4x+3) 1 1 1 8 4 3 x x + < + b) Em hay nêu cách giải? Em hay nêu cách giải? Cách giảI B1: Thực hiện các phép tính để bỏ ngoặc. B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. B3: Giải bất phương trình vừa nhận đư ợc. B4: Trả lời và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Cách giảI B1: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu. B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. B3: Giải bất phương trình vừa nhận đư ợc. B4: Trả lời và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn 3) Bài tập : Giải các bất phương trình và biểu diễn trên trục số. 2x(6x-1)(3x-2)(4x+3) 1 1 1 8 4 3 x x + < + b) Tóm Lại: Để giải một bất phương trình ta thường làm theo các bước sau: B1: Thực hiện các phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. B3: Giải bất phương trình vừa nhận được. B4: Trả lời. ở câu (b) nếu ta thay dấu < bởi dấu > hoặc dấu = thì kết quả sẽ thay đổi như thế nào? Hãy so sanh các bước giải của bất phương trìnhphương trình không chứa ẩn ở mẫu đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn? Nhìn chung quy trình giải phương trìnhbất phương trình là giống nhau song ta phải đặc biệt chú ý là khi nhân 2 vế của bất phương trình với 1 số âm thì ta phải đổi chiều của bất phương trình thì mới được 1 phương trình mới tương đương. Qua bài tập trên em hãy nêu các bước giải bất phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn? 3) Phiếu học tập số 2. Cho bất phương trình x > 0. Điền dấu x vào ô trống thích hợp trong các khẳng định sau. Với hai quy tắc biến đổi tương đương của bất phương trình chư a đủ để xác định tập nghiệm của bất phương trình. Nhiều khi ta phải dựa vào khái niệm nghiệm của bất phương trinh để xác định tập nghiệm. VD như bài tập phiếu số 2 trên. 2 x STT Khẳng định Đúng Sai 1 X = 2 là nghiệm 2 X = 3 là nghiệm 3 X = 0 là nghiệm 4 Mọi giá trị của X đều là nghiệm 5 Nghiệm của bất phương trình là X 0 x x x x x TiÕt 63: luyÖn tËp vÒ bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn 4) Lµm bµi tËp 30 sgk trang 48 §Ò bµi: Mét ng­êi cã sè tiÒn kh«ng qu¸ 70.000® gåm 15 tê giÊy b¹c víi hai lo¹i mÖng gi¸: lo¹i 2000® vµ 5000®. Hái ng­êi ®ã cã bao nhiªu tê giÊy b¹c lo¹i 5000®. 15 Lo¹i 5000® Lo¹i 2000® Tæng x 15 - x 5000x 2000(15 – x) ≤ 70.000 5000x + 2000(15 – x) ≤ 70.000 Sè tê Sè tiÒn(®) VËy theo ®Ò bµi ta cã bÊt ph­¬ng tr×nh nµo? Khi có bất phương trình ta đã tìm được tập nghiệm. Vấn đề được đặt ra là nếu cho trước 1 tập nghiệm ta có lập được bất phương trinhtập nghiệm tương ứng hay không? 5) Hoạt động trò chơi Toán học. Hãy viết các bất phương trìnhtập nhiệm được biểu diễn trên hình vẽ sau: [ ) - 2 1,5 0 0 Củng cố Thu hoạch lớn nhất của bài hôm nay là gì? Khi giải bất phương trình cần lưu ý điều gì? Các bước giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn B1: Thực hiện các phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. B3: Giải bất phương trình vừa nhận được. B4: Trả lời. Khi giải BPT cần chú ý - Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế khia của một BPT thì phải đổi dấu hạng tử đó. - Khi nhân hai vế của BPT với một số âm thì phải đổi chiều BPT đó. Hướng dẫn vế nhà: Hoàn chỉnh bài 30 sgk/48. Làn bài tập: 31, 33 sgk/48. Làm bài tập: 53, 56, 61, 63, 64 sbt/46,47 Chuẩn bị giờ sau: + ôn khái niệm giá trị tuyệt đối + Xem trước bài phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối sgk/49 . bất phương trình và phương trình không chứa ẩn ở mẫu đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn? Nhìn chung quy trình giải phương trình và bất phương. Giải bất phương trình vừa nhận đư ợc. B4: Trả lời và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn 3) Bài tập

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan