Cơ chế phản ứng hóa học trong chương trình Trung học Phổ thông lớp 11, 12

106 712 2
Cơ chế phản ứng hóa học trong chương trình Trung học Phổ thông lớp 11, 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế phản ứng hóa học trong chương trình Trung học Phổ thông lớp 11, 12 là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THÔNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình hóa học hữu bậc phổ thơng thường trình bày chất đầu chất cuối hệ mà khơng cho biết q trình hóa học thực nào, tiến trình phản ứng diễn biến tức không nêu lên chế phản ứng Mặt khác, chế phản ứng chất, cốt lõi phản ứng hữu Có thể hiểu: “ Cơ chế phản ứng tập hợp cách đầy đủ giai đoạn mà phản ứng trải qua trình biến đổi từ chất đến sản phẩm tạo thành ” Vì hiểu chế phản ứng học sinh hiểu đường chi tiết mà phản ứng qua để tạo sản phẩm Từ em dễ dàng viết xác sản phẩm phản ứng Tuy nhiên bậc phổ thông không đề cập tới chế phản ứng hữu có dừng lại vài thuật ngữ Vì học sinh phổ thông không học chế em phải viết sản phẩm phản ứng hữu cơ, lẽ học hóa học hữu trở thành vấn đề khó khăn với học sinh Cịn giáo viên phổ thơng, học bậc đạị học mơ hồ Vì giáo viên đưa thêm chế phản ứng vào giảng Ngồi ra, với mong muốn góp phần xây dựng nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông học sinh đặc biệt học sinh giỏi học sinh thi giải Olympic chế vấn đề cần thiết, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho thân bạn sinh viên nghành sư phạm hóa để phục vụ cho công việc giảng dạy sau Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu : “ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG NÂNG CAO” Mục đích nghiên cứu Dựa tảng lý thuyết chế phản ứng hữu cơ, yêu cầu kiến thức kỹ học sinh chương trình hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao; lý thuyết phản ứng hữu để xây dựng nên hệ thống lý thuyết tập liên quan dến phần chế phản ứng hữu chương trình hóa học phổ thơng nâng cao Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu chế phản ứng hữu Tuy nhiên đề tài thường hướng đến nghiên cứu cho giáo viên sinh viên chuyên ngành bậc đại học cịn đề tài nghiên cứu chế phản ứng hữu chương trình hóa học phổ thơng Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các phản ứng hữu chương trình hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao bậc THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Ÿ Nghiên cứu sở lý thuyết chế phản ứng hữu Ÿ Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao Ÿ Nghiên cứu phần mềm tin học phục vụ cho việc mô tả chế phản ứng Ÿ Nghiên cứu xây dựng tập cách giải tập phần chế phản ứng hữu chương trình hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao Ÿ Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc đưa chế phản ứng hữu vào giảng dạy hóa học trường THPT Ÿ Tổng kết đề tài đưa đề xuất Phạm vi nghiên cứu Ÿ Cơ chế phản ứng hữu chương trình hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao • Các tập chế phản ứng đề thi học sinh giỏi hoá học, học sinh giỏi Olympic PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG :MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHẢN ỨNG HỮU CƠ 1.1 Phân loại phản ứng hữu [1,2,6,10] Các phản ứng hữu phân lọai theo nhiều cách khác : Theo đặc điểm biên đổi liên kết, theo đặc điểm tác nhân phản ứng, theo đặc điểm tiểu phân tham gia vào trình điịnh tốc độ phản ứng, theo hướng phản ứng hay phối hợp tất cách nói 1.1.1 Phân loại theo đặc điểm biến đổi liên kết Các phản ứng thông thường xảy cách làm đứt liên kết cộng hóa trị cũ tạo thành liên kết cộng hóa trị Một liên kết cộng hóa trị đứt theo hai cách khác Cách thứ nhất, sau liên kết cộng hóa trị bị đứt nguyên tử đem theo electron đôi electron liên kết Khi mơi trường phản ứng xuất gốc tự hay nguyên tử hoạt động RX R + X Cách phân cắt liên kết gọi phân cắt đồng li phẩn ứng tương ứng đươc gọi phẩn ứng đồng li hay phản ứng gốc tự Theo cách thứ hai, sau liên kết cộng hóa trị bị đứt đơi electron liên kết lại ngun tử, cịn ngun tử khơng đem theo electron liên kết RX R+ + X- Cách phân cắt liên kết gọi phân cắt dị li phẩn ứng tương ứng đươc gọi phản ứng dị li hay phản ứng gốc ion 1.1.2 Phân loại theo đặc điểm tác nhân phản ứng Những tác nhân phản ứng (Y-) anion, phân tử trung hịa dó có ngun tử cịn cặp electron tự cho cách dễ dàng, số phân tử có chứa electron π có lực mạnh trung tâm mang điện tích dương Những tác nhân gọi tác nhân nucleophin ( tác nhân nhân ) Phản ứng xảy với tham gia tác nhân nucleophin gọi phản ứng nucleophin Các tác nhân ion dương, phân tử chứa nguyên tử bát tử đầy đủ ( axit lewis ), phân tử bị phân cực ảnh hưởng môi trường phản ứng thường có lực với trung tâm mang điện tích âm Đó tác nhân electronphin ( tác nhân điện tử ) Phản ứng xảy với tham gia tác nhân electronphin gọi phản ứng electrophin 1.1.3 Phân loại theo hướng phản ứng Theo cách người ta chia phản ứng hữu thành phản ứng thế, phản ứng cộng hợp, phản ứng tách Phản ứng ( kí hiệu S ) phản ứng nguyên tử hay nhóm nguyên tử phân tử thay nguyên tử hay nhóm nguyên tủ khác Thí dụ: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Ở nguyên tử hiđro phân tử metan thay nguyên tử clo Phản ứng cộng hợp (kí hiệu A) phản ứng hai hay nhiều nguyên tử kết hợp với tạo thành phân tử Thí dụ phản ứng cộng hợp phân tử hiđro vào phân tử etylen để tạo thành phân tử etan CH2 CH2 + CH3 H2 CH3 Phản ứng tách (kí hiệu E) phản ứng phân tử bị loại nguyên tử hay nhóm nguyên tử để tạo thành hợp chất có nối kép Thí dụ phản ứng loại nước ancol etylic để tạo thành etylen C2H5OH H2SO4 1700C CH2 CH2 + H2O Trong loại phản ứng, tùy thuộc vào đặc điểm tác nhân phản ứng chúng cịn chia chi tiết cụ thể Chẳng hạn, phản ừng gồm phản ứng gốc SR, phản ứng electronphin SE, phản ứng nucleophin SN Cần ý thêm rằng, trình phản ứng ba loại phản ứng xảy đổi chỗ nguyên tử hay nhóm nguyên tử phân tử gọi “ chuyển vị ” Sự chuyển vị coi loại phản ứng thứ tư 1.1.4 Phân loại theo số lượng tiểu phân tham gia vào trình định vận tốc phản ứng Theo cách người ta phân chia thành phản ứng đơn phân tử, phản ứng lưỡng phân tử, phản ứng tam phân tử, phản ứng đa phân tử 1.2 Các kiểu phân cắt liên kết cộng hóa trị.[1, 2, 6, 10] 1.2.1 Định nghĩa liên kết cộng hóa trị Liên kết hóa học thực cặp điên tử dùng chung gọi liên kết cộng hóa trị Cặp điện tử tất nhiên phải có spin ngược chiều thuộc hai nguyên tử 1.2.1 Một số đặc điểm liên kết cộng hóa trị 1.2.1.1 Độ dài liên kết Bằng thực nghiệm người ta xác định rằng, khoảng cách giũa hai hạt nhân nguyên tử liên kết cộng hóa trị đạị lượng khơng đổi.Khoảng cách người ta gọi độ dài liên kết Độ dài liên kết kí hiệu d đơn vị tính angstrom (A0) hay nanomet (nm) Độ dài liên kết khơng phải tổng bán kính ngun tử mà tổng bán kính cộng hóa trị hai ngun tử liên kết với Các cơng trình nghiên cứu chứng tỏ rằng, xen phủ hai nguyên tử nhiều độ dài liên kết ngắn, liên kết bền, bị khó phá vỡ 1.2.1.2 Độ phân cực liên kết Trong liên kết cộng hóa trị, obital phân tử có cấu tạo cân đối, nghĩa mật độ điện tử obital phân tử phân bố hai hạt nhân, trọng tâm điện tích âm dương trùng liên kết khơng phân cực Liên kết cộng hóa trị khơng cực tạo hai nguyên tử môt nguyên tố Thí dụ H-H phân tử H2, Cl- Cl phân tử Cl2… Trong trường hợp obital phân tử có cấu tạo khơng cân đối, nghĩa mật độ điện tử obital phân tử lệch phía hai ngun tử thí liên kết phân cực Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo thành nguyên tử có độ âm điện khác liên kết với Độ phân cực liên kết định trước hết độ âm điện nguyên tử liên kết với Hai nguyên tử có độ âm điện chênh lệch lớn liên kết với liên kết phân cực ngược lại 1.2.3 Các kiểu phân cắt liên kết cộng hóa trị 1.2.3.1 Sự cắt đứt liên kết, kiểu cắt đứt liên kết Sự phá vỡ hình thành liên kết phân tử hữu xảy theo kiểu: - Phân cắt dị li ( phân cắt phân cực ) - Phân cắt đồng li ( phân cắt không phân cực ) 1.2.3.2 Phân cắt dị li Khi phản ứng hữu xảy ra, liên kết C – X ( X: Cl, Br, OH, H,…) bị phân cắt phía ( C X ) cho cặp electron liên kết thuộc hẳn hai nguyên tử vốn liên kết với Phân cắt dị li có hai kiểu: Sự phân cắt dị li phía nguyên tử X tạo thành cation mà điện tích dương cation chủ yếu từ cacbon, cation gọi cabocation, kí hiệu R+ Thí dụ: CH3 CH CH3 Br Isopropyl bromua CH3 CH + Br CH3 Cation isopropyl Sự phân cắt dị li phía nguyên tử C sinh từ anion mà điện tích âm chủ yếu từ nguyên tử cacbon Anion gọi cacbanion, kí hiệu R- Thí dụ: 2(C6H5)3C H + 2Na Triphenyl metan 2(C6H5)3C + 2Na + H2 Anion triphenylmetyl Thí dụ: Cabocation cacbanion thường không bền Độ bền cabocation cacbanion phụ thuộc vào cấu trúc chúng: yếu tố, hiệu ứng electron làm giải tỏa ( giảm bớt ) điện tích dương âm nguyên tử cacbon làm cho cabocation cacbanion bền CH3 < CH2CH3 < CH(CH3)2 < C(CH3)3 CH2 CH CH3 < CH2 CH CH2 < CH2 C6H5 1.2.3.3 Phân cắt đồng li Trong phản ứng hữu cơ, liên kết cộng hóa trị C–X ( X: -H, -C, -I,…) bị phân cắt cho nguyên tử liên kết giữ electron vốn liên kết Tiểu phân mang electron độc thân gọi gốc tự thường gọi đơn giản gốc, kí hiệu R+ Thí dụ: Cl Cl 2Cl CH3 H + Cl CH + HCl Các gốc tự thường không bền, chúng tồn thời gian ngắn Chúng trở nên bền ( thời gian sống dài ) electron độc thân giải tỏa Thí dụ CH3 < CH2CH3 < CH(CH3)2 < C(CH3)3 CH2CH2CH3 < CH2CH CH2 < CH2C6H5 1.3 Tác nhân nucleophin tác nhân electronphin phản ứng.[1,2,6,12] 1.3.1 Tác nhân nucleophin phản ứng Những tác nhân phản ứng (Y-) anion, phân tử trung hịa có ngun tử cịn cặp electron tự cho cách dễ dàng, số phân tử có chứa electron π có lực mạnh trung tâm mang điện tích dương Những tác nhân gọi tác nhân nucleophin ( tác nhân nhân ) 1.3.2 Tác nhân electronphin phản ứng Các tác nhân ion dương, phân tử chứa ngun tử khơng có bát tử đầy đủ ( axit lewis ), phân tử bị phân cực ảnh hưởng môi trường phản ứng thường có lực với trung tâm mang điện tích âm Đó tác nhân electronphin ( tác nhân điện tử ) 1.4 Cơ chế phản ứng.[ 1, 2, 6, 7, 12] 1.4.1 Phản ứng 1.4.1.1 Phản ứng gốc tự SR Phản ứng theo chế gốc phản ứng dây chuyền có ba giai đoạn: - Giai đoạn khơi mào - Giai đoạn phát triển mạch tạo sản phẩm - Giai đoạn tắt mạch kết thúc phản ứng Thí dụ: Phản ứng clo hóa ankan xảy sau: +Giai đoạn khơi mào: Cl2 Nhiệt ánh sáng (hv) 2Cl +Giai đoạn phát triển mạch tạo sản phẩm: Cl + R H R + HCl R + Cl2 RCl + Cl Cl + R H +Giai đoạn tắt mạch: R + Cl RCl R + R R R Cl + Cl Cl2 1.4.1.2 Phản ứng electronphin SE Phản ứng electrophin xảy qua hai giai đoạn: H + E Tấn công tác nhân E E electronphin + Tái tạo hợp chất thơm H (2) (1) ionbenzoni 10 CH3 NO2 CH3 H2SO4 + HONO2 + H2O + H 2O CH3 NO2 Cơ chế SE2 : HONO2 + HSO4- H2SO4 + + NO2 + H2O CH3 CH3 H CH3 CH3 + +NO2 NO2 -H+ NO2 CH3 CH3 -H+ NO2 + H NO2 NO2 -Phản ứng dịnh hướng vào vị trí meta-, mật độ electron vị trí phân tử toluen giàu vị trí ortho-, para- Đồng thời phản ứng vào vị trí tạo giải tỏa điện tích tốt phức π Bài 20 : Hướng dẫn giải a.Cơ chế phản ứng : Cl CH3CH2OH + Cl C H5C2 O+ C O- O Cl H5C2 O C OH -HCl H5C2 O C O b.Cơ chế phản ứng: 92 H+ CH3 C NH2 CH3 C NH2 OH O NH2 -H+ CH3 C OH OH +OH2 + CH3 C O+ OH H H NH3+ + H NH2 CH3 C OH CH3COOH + NH4+ OH 93 PHẦN : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Ÿ Đánh giá tình hình dạy học hóa học hữu chương trình hóa học phổ thơng nâng cao Ÿ Thu thập ý kiến giáo viên học sinh để hồn thiện đề tài Ÿ Tìm hiểu khả biết vận dụng chế phản ứng hữu vào việc giải tốn hóa học • Đánh giá chất lượng nội dung đề tài 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Ÿ Hệ thống lý thuyết tập liên quan đến chế phản ứng hữu 4.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Ÿ Học sinh trường THPT Ÿ Giáo viên giảng dạy môn hóa trường phổ thơng + Giáo viên giảng dạy mơn hố học trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đaklak + Giáo viên giảng dạy mơn hố học trường THPT Buôn Ma Thuộc – Đaklak + Giáo viên giảng dạy mơn hố học trường THPT Cưmgar – Đaklak 4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 4.4.1 Nhiệm vụ thực nghiệm F Bước 1: Chuẩn bị phương pháp dạng tập có liên quan tới chế phản ứng để lồng ghép vào trình giảng dạy + Cơ sở lý thuyết phần chế phản ứng hữu chương trình hố học phổ thơng nâng cao 94 + Phiếu điều tra + Đề kiểm tra 15 phút (nội dung lớp 11) F Bước 2: lồng ghép chế phản ứng hữu vào dạy cụ thể F Bước 3: tiến hành điều tra cụ thể HS (đối với GV dùng PP thăm dò) F Bước 4: Kiểm tra, phân tích đánh giá kết thu 4.4.2 Phương pháp - Phỏng vấn thu thập ý kiến học sinh giáo viên mơn hóa trường THPT - Thu thập số liệu từ kiểm tra học sinh 4.4.3 Cách tiến hành - Tiến hành vấn điều tra giáo viên học sinh phổ thông - Kiểm tra đánh giá việc lồng ghép chế phản ứng hữu vào giảng dạy hóa học hữu chương trình hóa học phổ thông nâng cao 4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 4.5.1 Kết thực nghiệm nội dung đề tài + Thực nghiệm lớp 11A3 (sĩ số 40) lớp đối chứng 11A1 (sĩ số 40) trường THPT Cưmgar + Thực nghiệm lớp 11A2 (sĩ số 43) lớp đối chứng 11A3 (sĩ số 43) trường THPT Buôn Ma Thuộc Đối với kiểm tra 15 phút chế phản ứng hoá học 95 Bảng 4.1 Kết kiểm tra HS lớp 11A3 11A1 Điểm 10 Điểm TBC TN 0 11 11 8 6,23 ĐC 13 2 0 4,77 Số HS Bảng 4.2 Kết kiểm tra HS lớp 11A2 11A3 Điểm 10 Điểm TBC TN 0 1 11 10 6,35 ĐC 14 0 4,53 Số HS Hình 4.2: Biểu đồ kết kiểm tra lớp 11A2(ĐC) 11A3(TN) Hình 4.1: Biểu đồ kết kiểm tra lớp 11A3(ĐC) 11A1(TN) 96 Bảng 4.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kết kiểm tra Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống Điểm xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 8,4 8,4 11 1,2 13,5 1,2 21,9 17 2,4 20,5 3,6 42,4 22 27 26,5 32,4 30,1 74,8 21 14 25,3 16,8 55,4 91,6 17 20,5 4,8 75,9 96,4 12 14,5 3,6 90,4 100 7,2 97,6 10 2,4 100 ∑ 83 83 100 100 97 Hình 4.3 Đồ thị đường tích l lũy điểm số kết kiểm tra nhóm TN ĐC Nhận xét kết thực nghiệm - Dựa vào kết kiểm tra biểu đồ kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC ta thấy: + Điểm số lớp thực nghiệm cao (có điểm 10 lớp TN) + Sự chênh lệch thể rõ điểm số Dưới số HS lớp đối chứng đạt nhiều hơn, lớp thực nghiệm đạt nhiều - Điểm trung bình chung lớp TN cao lớp ĐC - Đồ thị đường tích lũy điểm số kết kiểm tra lớp TN nằm đường tích lũy điểm số kết kiểm tra lớp ĐC - Tỉ lệ % số HS đạt điểm lớp TN ĐC chênh tới 30,1% Như vậy, qua thực nghiệm cho thấy, kết lớp TN cao so với lớp ĐC Từ thấy việc hệ thống lý thuyết lồng ghép chế phản ứng vào nội dung dạy học mang lại hiệu thiết thực, em có nhìn trọn vẹn hơn, biết tìm hướng cụ thể phản ứng hoá học hiểu chất phản ứng đó, cần thiết việc nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Tuy nhiên 98 việc đưa vào cần phải rõ ràng cụ thể, thời điểm phải hợp lí mang lại hiệu nhằm nâng cao kết học tập học sinh đồng thời nâng cao kết kì thi học sinh giỏi học sinh thi olympic 4.7 Kết điều tra 4.7.1 Thực nghiệm giáo viên Trong trình vấn giáo viên xoay quanh vấn đề lồng ghép chế phản ứng hữu vào giảng dạy chương trình hố học phổ thơng nâng cao có ý kiến sau: - Ý kiến 1: Trong đề thi học sinh giỏi hoá học thường có câu hỏi liên quan đến chế Tuy nhiên, trơng q trình học lớp vấn đề thường quan tâm Nguồn tài liệu tham khảo khó tìm đọc khó hiểu khơng phù hợp với chương trình phổ thơng Việc lồng ghép chế vào giảng dạy làm học sinh hiểu bì cảm thấy thích thú học hoá hữu - Ý kiến 2: Muốn học sinh giải tập hoá chế trước hết cần xây dựng sở lí thuyết phản ứng hữu Vì phải xuất phát từ lí thuyết xây dựng tập, việc hệ thống lí thuyết phải súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu, khơng nêu q nhiều lí thuyết học sinh khó hiểu khó nhớ -Ý kiến 3: Việc xây dựng sở lý thuyết dạng tập chế phù hợp với chương trình phổ thơng nâng cao cần thiết thiết thực làm cho học sinh hiểu thêm chất phản ứng với học sinh phản ứng hữu vấn đề khó học sinh Hơn sách giáo khoa có nêu chế nói qua học sinh khó hiểu - Ý kiến số giáo viên khác đa số có ý trùng với ý kiến giáo viên Ø Trong trình thu thập ý kiến giáo viên phổ thông cho thấy việc lồng ghép chế phản ứng vào giảng dạy quan trọng Là phần nội dung thiếu đề thi học sinh giỏi hoá học hay thi olympic hoá học Muốn giải 99 tập chế phản ứng cần xuất phát từ sở lí thuyết Việc xây dựng sở lý thuyết chế phù hợp với trình độ học sinh phổ thông quan trọng 4.5.1 Thực nghiệm học sinh Đối tượng điều tra HS khối 11 12 điểm trường thuộc địa bàn tỉnh Đăk Lăk: + 11A2 (40 HS) 11A3 (40 HS), 12A1 (46 HS) thuộc trường THPTCưmgar + 11A2 (43 HS), 11A3 (43 HS), 12A2 (48 HS) thuộc trường THPT Buôn Ma Thuộc + 11A1 (38 HS), 11A2 (48 HS), 12A1 (40 HS) thuộc trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 4.4 Nhận định học sinh THPT học hoá hữu Số % số HS HS Rất khó 173 44,8 Khó 125 32.4 Bình thường 50 12.9 Dễ 38 9,8 ∑ HS điều tra 386 Bảng 4.4 Nhận định học sinh THPT học hoá hữu Bảng 4.5 Nhu cầu học sinh biết thêm chế phản ứng Số % số HS HS Rất cần 203 52.3 100 Cần 98 25.3 Ít cần 60 15.2 Không cần 28 7.2 ∑ HS điều tra 386 Bảng 4.5 Nhu cầu học sinh biết thêm chế phản ứng Bảng 4.6 Nguồn thông tin chế phản ứng Số HS % số HS 90 80 70 Giáo viên 309 80,0 Sách tham khảo 206 53,4 50 40 Internet 47 12,2 30 26,2 20 10 % số HS 60 Bạn bè 101 Khác 32 8,5 ∑ HS điều tra 386 Giáo viên Sách tham khảo Internet Bạn bè Khác Hình 4.6 Mức độ nguồn thông tin chế phản ứng Bảng 4.7 Mức độ khó khăn mà HS thường gặp học hoá hữu Số HS % số 101 HS Xác định sản phẩm 127 32,9 62 16,0 100 25,9 Khó giải tập 150 38,9 Khác 37 9,5 ∑ HS điều tra 386 phản ứng Viết cân PT Tính chất hố học khó nhớ Hình 4.7 Mức độ khó khăn thường gặp Bảng 4.8 Mức độ các giáo viên đưa chế vào giảng dạy Số % số HS HS 80 20,7 160 41,5 Ít 90 23,3 Chưa 56 14,5 Thường xuyên Khơng thường xun Hình 4.8 Mức độ các giáo viên đưa ∑ HS điều tra 386 chế vào giảng dạy Nhận xét kết điều tra 102 Thông qua phương pháp điều tra thực tế thu thập thơng tin việc đưa chế phản ứng hố học vào giảng dạy hố học chương trình phổ thông nâng cao trường THPT Cưmgar, THPT Buôn Ma Thuộc, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm địa bàn tỉnh Đăk Lăk, cụ thể tiến hành điều tra HS khối 11 12, em rút kết sau: - Mức độ u thích mơn hóa học tăng dần từ khối 11 đến khối 12 Nguyên nhân chủ yếu em cảm thấy học hoá hữu khó hiểu, bị hỏng kiến thức lớp dưới, chưa nắm kiến thức lý thuyết, khơng có thời gian rèn luyện tập giải tập (vì đa số thời gian lên lớp dùng để học lý thuyết) Vì dẫn đến khơng cịn hứng thú mơn học Ngồi ra, phương pháp giảng dạy giáo viên yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến tâm lí u thích mơn Hóa học - Đa số vấn đề chế phản ứng mà em biết thông qua giáo viên sách tham khảo Tuy nhiên việc vận dụng vào cụ thể khó em em chưa biết cách rạch rịi nên khó áp dụng áp dụng dễ mắc sai sót - Các tài liệu viết chế khó tìm - Đa số tài liệu chế mà em tham khảo khó hiểu khơng phù hợp với trình độ nhận thức em Như để nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học đặc biệt phần hoá học hữu nâng cao chất lượng kì thi học sinh giỏi khu vực, quốc gia, Olympic : • Các giáo viên THPT cần nắm vững chuyên môn biết cách phân bố thời gian dạy hợp lí để HS vừa nắm vững kiến thức lý thuyết vừa có thời gian rèn luyện kĩ giải tập, tập chế phản ứng • Các em HS cần biết cách khái quát kiến thức học cách ngắn gọn, rèn luyện thêm các tập, lựa chọn tập phù hợp để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ 103 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Qua khóa luận này, tơi tìm hiểu sâu kiến thức hóa hữu kể kiến thức lý thuyết số dạng tập chế phản ứng Từ đó, tơi rút số nhận xét sau: - Nắm sở lý luận chế phản ứng hóa học, thấy tác dụng vai trò chế phản ứng hoá học việc dạy học hóa học chương trình hố học phổ thơng nâng cao - Nắm cách phương pháp giải cho dạng tập có liên quan đến chế phản ứng hoá học - Khi giải tập học sinh không ôn lại kiến thức học mà cịn có hội tìm hiểu kỹ kiến thức đó, hiểu chất phản ứng tượng hóa học thơng qua câu hỏi tập cụ thể chế phản ứng Ngồi cịn phát triển tư duy, sáng tạo cho HS - Bên cạnh đó, q trình làm khóa luận giúp tơi tăng cường khả sử dụng vi tính, sử dụng phần mềm để phục vụ cho việc giảng dạy, thực giảng dạy giáo án điện tử - Thông qua thực nghiệm sư phạm trường phổ thông với phương pháp điều tra thực tế, thu thập xử lí thơng tin xác suất thống kê tơi tìm khó khăn học sinh học phần hóa học hữu cơ; rút cần thiết việc lồng ghép chế phản ứng hoá học vào giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh 5.2 ĐỀ XUẤT Việc lồng ghép chế phản ứng vào giảng dạy có vai trị có tác dụng quan trọng đến chất lượng dạy học hoá học chương trình hố học phổ thơng nâng cao Hệ thống tập phương pháp giải cụ thể phần chế phản ứng giúp học sinh giải nhiều khó khăn học hóa học hữu hiểu 104 chất phản ứng hoá học hữu nâng cao chất lượng học mơn hố học trường phổ thơng Do trình dạy học, người giáo viên nên: Cần lồng ghép chế phản ứng vào cụ thể Giáo viên đưa tập để học sinh rèn luyện thêm củng cố lý thuyết chế phản ứng Cần rèn luyện cho học sinh nắm thật vững sở lý thuyết để học sinh sâu vào giải vấn đề khó Cần lựa chọn tập phù hợp học sinh thi học sinh giỏi hay Olympic cho nêu bật kiến thức, khắc sâu kiến thức cho học sinh phát huy tính tích cực việc giải tập Ngồi ra, học phần chế phản ứng tập phần quan trọng sinh viên Hóa Tuy nhiên học phần khó hiểu học lý thuyết khơng hiệu Vì vậy, mong Bộ mơn tăng thời gian học phần chế phản ứng hoá học để rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ giải tập, vận dụng lý thuyết công việc giảng dạy sau 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Thái Doãn Tĩnh (2001), Cơ Sở Hóa Học Hữu Cơ, tập 1, tập 2, tập 3, Nxb KHKT [2].Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Hóa học hữu cơ, Nxb Giáo dục Hà Nội [3] Lê Ngọc Thạch (2002), Hóa học hữu cơ, Nxb Đại học Quốc gia [4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2002), Hóa học hữu cơ, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM [5] Lê Văn Thới, Hóa học hữu – Cơ cấu, Nxb Đại học Khoa học Đường [6] Ngũ Trường Nhân (2011), Bài giảng Hóa đại cương 2, (lưu hành nội bộ) [7] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Sách giáo khoa hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục [8] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Sách tập hóa học 11 lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục [9] Ngô Thị Thuận (2006), Hoá học hữu cơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Đinh Văn Hùng (2007), Hố học hữu cơ, Đại học nơng nghiệp Hà Nội [11] Phan Cường Huy (2010), Tuyển tập đề thi học sinh giỏi mơn hố học [12].Thái Dỗn Tĩnh (2009), Cơ chế phản ứng hoá học hữu cơ, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội [13] Trần Quốc Sơn (1996), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá, Nxb Giáo dục [14] Tổng hợp từ nguồn Internet volcmttl@yahoo.com.vn (2009), Bài tập hoá học hữu cơ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 106 ... đưa chế phản ứng hữu vào giảng dạy hóa học trường THPT Ÿ Tổng kết đề tài đưa đề xuất Phạm vi nghiên cứu Ÿ Cơ chế phản ứng hữu chương trình hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao • Các tập chế phản ứng. .. đại học cịn đề tài nghiên cứu chế phản ứng hữu chương trình hóa học phổ thông Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các phản ứng hữu chương trình hóa học lớp 11 lớp. .. thuyết chế phản ứng hữu cơ, yêu cầu kiến thức kỹ học sinh chương trình hóa học lớp 11 lớp 12 nâng cao; lý thuyết phản ứng hữu để xây dựng nên hệ thống lý thuyết tập liên quan dến phần chế phản ứng

Ngày đăng: 27/04/2017, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan