Tìm hiểu địa lí châu Á để dạy học chủ đề địa lí lớp 5

84 243 0
Tìm hiểu địa lí châu Á để dạy học chủ đề địa lí lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ TÙNG LÂM TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CHÂU Á ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 149 Header Page of 149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ TÙNG LÂM TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CHÂU Á ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP Chuyên ngành: Phƣơng pháp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 149 Header Page of 149 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS Đỗ Thúy Mùi tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, phòng Đào tạo, phòng Khảo thí, thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Hoàng Văn Thọ - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái giúp đỡ em trình khảo sát thực tế thực nghiệm trường Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K51 Đại học Giáo dục Tiểu học B quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu đề tài Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên thực Hoàng Thị Tùng Lâm Footer Page of 149 Header Page of 149 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm DANH MỤC LƢỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên lƣợc đồ - biểu đồ STT Trang Lược đồ tự nhiên châu Á Biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN ĐC trường 57 Tiểu học Hoàng Văn Thọ - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái Biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN ĐC trường 59 Tiểu học Hoàng Văn Thọ - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái Biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN ĐC trường 61 Tiểu học Hoàng Văn Thọ - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 56 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 58 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 60 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm TN 62 Bảng 3.5 Tỉ lệ điểm lớp TN ĐC qua Kiểm 62 tra Bảng 3.6 Bảng tổng hợp phiếu điều tra Footer Page of 149 63 Header Page of 149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.2 Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh 4.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4.4 Phương pháp thực nghiệm Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHÂU Á LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ 1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 11 1.2.3 Đặc điểm sông ngòi 19 1.2.4 Đặc điểm khoáng sản 20 1.2.5 Một số cảnh quan thiên nhiên, đồng bằng, dãy núi bật châu Á 21 1.3 Đặc điểm dân cư 25 1.3.1 Dân cư phân bố dân cư 25 1.3.2 Thành phần chủng tộc 26 Footer Page of 149 Header Page of 149 1.4 Kinh tế châu Á 27 1.4.1 Đặc điểm kinh tế châu Á 27 1.5 Khu vực Đông Nam Á 31 1.6 Tìm hiểu số nước láng giềng Việt Nam 33 1.6.1 Cam-pu-chia 33 1.6.2 Lào 34 1.6.3 Trung Quố c 36 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHÂU Á ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN VÀO GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 39 Bài 1: Châu Á 39 Bài 2: Châu Á (tiếp theo) 44 Bài 3: Các nước láng giềng Việt Nam 49 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 53 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 53 3.4 Tổ chức thực nghiệm 54 3.5 Nội dung thực nghiệm 54 3.6 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 54 3.7 Tiến hành thực nghiệm 54 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 149 Header Page of 149 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học đóng vai trò tiền đề, tảng cho việc hình thành phát triển tư duy, nhân cách cho học sinh (HS) Vì vậy, phải trọng chăm lo hình thành cho em tri thức ban đầu đắn, vững để làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển đạo đức, trí tuệ, hình thành nhân cách người xã hội Cùng với hai môn Toán Tiếng Việt, môn Tự nhiên Xã hội xem môn học quan trọng việc cung cấp kiến thức hiểu biết tự nhiên xã hội cho em Trong đó, chủ đề địa lí giới thiệu với tư cách phân môn riêng môn Tự nhiên - Xã hội chương trình lớp lớp Chủ đề cung cấp cho em kiến thức bản, ban đầu tự nhiên - xã hội Việt Nam châu lục giới; phát triển HS lực tư duy, sáng tạo, óc quan sát khả vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống, làm tảng để em học tập tiếp môn Địa lí bậc học cao Có thể thấy nội dung địa lí châu Á chủ đề địa lí giới chiếm phần quan trọng địa lí tiểu học với lượng kiến thức tương đối rộng phong phú Nhưng thời lượng học phần có tín cho tất châu địa lí Việt Nam nên có đủ thời gian để nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề nói đến chương trình, đặc biệt với mảng kiến thức rộng địa lí châu Á Bên cạnh đó, sách giáo khoa địa lí lớp cung cấp lượng kiến thức tương đối Vì vậy, để giảng dạy tốt nội dung giáo viên tiểu học vô khó khăn Thực tế giáo dục tiến hành đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập nhằm khắc phục cách học thụ động trước đây, thay vào rèn luyện tư tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học Việc dạy người giáo viên (GV) không đơn giản đem kiến thức sẵn có đến cho học trò mà việc dạy việc tìm khơi dạy lòng học trò khả tiềm ẩn vốn có tâm hồn chúng, lời Footer Page of 149 Header Page of 149 Galile nói: “Chúng ta dạy bảo cho điều gì, giúp họ phát tiềm ẩn họ” Người giáo viên phải nắm kiến thức, tổ chức tốt học thì việc đổi phương pháp dạy học thành công đạt hiệu mong muốn Bởi vậy, việc tìm hiểu địa lí giới nói chung địa lí châu Á nói riêng để cung cấp kiến thức sâu nhằm phục vụ giảng dạy tốt việc làm cần thiết Xuất phát từ lí xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu địa lí châu Á để dạy học chủ đề địa lí lớp 5” Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Đề tài tổng hợp vấn đề địa lí châu Á có liên quan đến chủ đề địa lí lớp Trên sở vận dụng để dạy học phần địa lí châu Á lớp 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ là: - Tổng hợp kiến thức địa lí châu Á vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế châu lục - Vận dụng kiến thức đó, đề tài thiết kế số giáo án đưa phương pháp để vận dụng kiến thức vào giảng dạy phần địa lí lớp 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do giới hạn điều kiện phạm vi nghiên cứu nên nghiên cứu vấn đề địa lí châu Á có liên quan đến chương trình địa lí lớp vận dụng chúng vào giảng dạy phần địa lí châu Á chủ đề địa lí lớp 5, SGK hành Những số liệu, tư liệu nghiên cứu thời gian từ năm 1990 đến năm 2012 Địa bàn tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Hoàng Văn Thọ - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhu cầu hiểu biết khám phá giới nhu cầu lớn người Footer Page of 149 Header Page of 149 Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu địa lí châu Á Từ thời cổ đại có nhiều nhà thám hiểm nghiên cứu địa lí châu Á sơ khai chủ yếu nghiên cứu vấn đề địa lí tự nhiên châu lục Càng sau có nhiều nhà nghiên cứu công trình nghiên cứu địa lí châu Á nên đối tượng nghiên cứu mở rộng hơn, địa lí tự nhiên địa lí kinh tế Những năm gần đây, quan điểm cách tiếp cận khoa học địa lí có nhiều thay đổi Trong dự án đào tạo giáo viên trung học sở, tác giả Nguyễn Phi Hạnh biên soạn lại số vấn đề địa lí tự nhiên châu Á Cuốn tài liệu giúp cho người nghiên cứu tiếp cận quan điểm kiến thức Tiến sĩ Ông Thị Đan Thanh sách "Địa lí kinh tế giới" đề cập đến phát triển kinh tế châu lục Trong sách tác giả đánh giá, phân tích nguồn lực phát triển kinh tế, phát triển kinh tế châu lục Gần công trình nghiên cứu thạc sĩ Bùi Thị Hải Yến với "Địa lí châu Á, địa lí châu Âu" giúp cho người nghiên cứu có thêm tư liệu cần thiết trình nghiên cứu, bổ sung thành tư liệu địa lí châu Á để dạy học địa lí lớp sau Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Hiện nay, có nhiều sách viết châu Á nhiều mặt khác Vì vậy, người nghiên cứu phải có lượng kiến thức định có tư lôgíc để lựa chọn tài liệu thực hữu ích phục vụ cho đề tài phục vụ cho việc giảng dạy sau Có thể thu thập thông tin nguồn khác như: sách giáo khoa, sách chuyên ngành, báo chí, internet, qua phương tiện thông tin đại chúng… thông tin thu tư liệu để giúp ta hiểu sâu sắc địa lí châu Á Thu thập tài liệu, đọc phân tích nội dung có liên quan cách đầy đủ, chi tiết để tổng hợp thành tài liệu tham khảo, sau tiến hành chọn lọc tổng hợp theo nội dung cụ thể Hệ thống hóa, xếp tài liệu, thông tin thu có liên quan đến nội dung nghiên cứu theo hệ thống cấu trúc khoa học Các nguồn tài liệu, thông tin Footer Page of 149 Header Page 10 of 149 thu được chọn lọc theo nội dung, cung cấp kiến thức giúp ta hiểu địa lí châu Á 4.2 Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh nguồn tài liệu vô phong phú quan trọng việc khai thác thông tin địa lí giới vấn đề địa lí châu Á nói riêng Đây nguồn tài liệu quan trọng sinh viên sư phạm, với giáo viên giảng dạy môn Địa lí với quan tâm đến vấn đề địa lí Thông qua đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh ta rút nội dung kiến thức Các đồ như: đồ địa lí giới, đồ khí hậu giới, đồ dân cư giới… Các lược đồ như: lược đồ tự nhiên, lược đồ kinh tế, lược đồ dân cư… châu Á Các tranh ảnh có liên quan như: tranh ảnh người, cảnh quan thiên nhiên, hoạt động kinh tế… Thông qua nghiên cứu đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh giúp người nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức đặc điểm địa lí châu Á Từ vận dụng vào giảng dạy để đạt hiệu cao Trong phần thực nghiệm, kết xử lí, tính toán kiểm tra tác giả xây dựng thành biểu đồ cột Các biểu đồ thể xác mang tính trực quan 4.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Đề tài thực nghiệm trường Tiểu học Hoàng Văn Thọ - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái, trước thực nghiệm, người nghiên cứu trao đổi với cô giáo Nguyễn Thị Bích Liên – Hiệu trưởng nhà trường đặc điểm tâm lý, nhận thức em HS, em HS học tốt, em học không tốt để chuẩn bị tâm lí vững vàng lên lớp Người nghiên cứu xin ý kiến giáo viên đạo góp ý cho giáo án để phù hợp với đối tượng HS trường 4.4 Phương pháp thực nghiệm Đây phương pháp quan trọng trình thực đề tài Để kiểm nghiệm giáo án soạn xem có thực phù hợp, tiến hành Footer Page 10 of 149 Header Page 70 of 149 • Lớp TN có HS đánh giá bình thường (chiếm 20%) Lớp ĐC có 15 HS đánh giá bình thường (chiếm 53,6%) • Tại lớp TN, số HS đánh giá có số người tích cực hoạt động HS (chiếm 6,7%) Trong đó, lớp ĐC có em (chiếm 25%) Có thể thấy, qua kết điều tra lớp TN lớp ĐC, việc vận dụng kiến thức tìm hiểu địa lí châu Á với phương pháp hình thức dạy học mới, phù hợp thì lớp TN, HS hứng thú với giảng GV hơn, hoạt động tích cực hơn, chủ động lĩnh hội kiến thức, khắc sâu nội dung học hơn, HS say mê học bài, GV tạo thu hút HS giảng nhờ hiểu biết Tại lớp ĐC, GV có kiến thức SGK chưa giải thích chất tượng, vật tự nhiên, chưa mở rộng kiến thức châu Á nên hiệu việc giảng dạy chưa cao Phần lớn HS thụ động tiếp thu học, tỉ lệ HS thích học không cao, lớp học trầm có HS chưa hiểu Tóm lại, muốn đạt hiệu trình dạy học thì người GV phải nắm kiến thức bản, sở vận dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cho phù hợp với trình độ nhận thức HS, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Footer Page 70 of 149 64 Header Page 71 of 149 KẾT LUẬN Sau trình tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài theo nội dung, mục đích giới hạn đề tài, rút số kết luận sau: Đề tài tổng hợp kiến thức địa lí châu Á có liên quan đến chủ đề địa lí lớp Trên sở đó, vận dụng kiến thức tìm hiểu để giảng dạy chủ đề địa lí lớp 5, phần địa lí châu Á Trên sở lí luận kiến thức địa lí châu Á, phương pháp dạy học, thiết kế (Bài: Châu Á, Bài: Châu Á (tiếp theo), Bài: Các nước láng giềng Việt Nam) Vận dụng kiến thức chung khái quát đó, đề tài đưa phương pháp tích cực để vận dụng việc giảng dạy phần địa lí châu Á lớp HS chủ động lĩnh hội kiến thức, GV người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức HS Trong giáo án, kết hợp sử dụng phương pháp tích cực như: Phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề, Chúng tiến hành TN ủng hộ, giúp đỡ GV hướng dẫn em HS đợt thực tập trường Tiểu học Hoàng Văn Thọ - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái Do điều kiện mặt nên chưa tổ chức TN nhiều lớp mà tổ chức lớp trường Nhưng qua trình tiến hành TN, bước đầu thu kết cho thấy thành công đề tài Qua kiến thức sâu rộng GV việc áp dụng phương pháp đổi tích cực, HS yêu thích, có hứng thú với môn học hơn, chủ động chiếm lĩnh tri thức hơn, hiệu học tập nâng cao rõ rệt Kết thực nghiệm cho thấy GV có kiến thức tốt thì kiểm tra, kết tốt Đồng thời, có nhiều HS hiểu bài, hứng thú học, tiết học sôi hơn, HS hoạt động nhiều hơn, rèn khả tư sáng tạo HS Footer Page 71 of 149 65 Header Page 72 of 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, (2004), Phương pháp dạy học theohướng tích cực, NXB Hà Nội Nguyễn Phi Hạnh (Chủ biên), Ông Thị Đan Thanh, (2008), Giáo trình địa lí châu lục tập 2, NXB Đại học sư phạm Đặng Vũ Hoạt, (1988), Giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Bích Hạnh, (2007), Giáo dục học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục Lê Văn Trưởng (Chủ biên), (2007), Tự nhiên – Xã hội phương pháp dạyhọc Tự nhiên – Xã hội tập (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB giáo dục Lê Văn Trưởng (Chủ biên), (2007), Tự nhiên – Xã hội phương pháp dạyhọc Tự nhiên – Xã hội tập (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB giáo dục Footer Page 72 of 149 Header Page 73 of 149 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Bài dạy: Khi học xong cô Hoàng Thị Tùng Lâm, xin em vui lòng cho biết ý kiến đánh dấu (x) vào phần mà em đồng ý Em thấy: Bài giảng cô giáo: □ Rất dễ hiểu □ Bình thường □ Không hiểu □ Bình thường □ Không hấp dẫn □ Bình thường □ Trầm Tiết học: □ Rất hấp dẫn Lớp học: □ Rất sôi Cá nhân em: □ Rất thích học □ Thích học □ Bình thường □ Không thích học Phương pháp dạy học cô giáo: □ Các em hoạt động nhiều □ Bình thường □ Chỉ có số người tích cực hoạt động Xin cảm ơn em hợp tác với để hoàn thành điều tra này! Footer Page 73 of 149 Header Page 74 of 149 PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG GIÁO ÁN BÀI: CHÂU Á A MỤC TIÊU - Biết tên châu lục đại dương giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương - Nêu vị trí, giới hạn châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển đại dương + Có diện tích lớn châu lục giới - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á: + 3/4 diện tích núi cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á đồ (lược đồ) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á - Tranh, ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Ổn định tổ chức - Hát đầu II Kiểm tra cũ - HS đọc ghi nhớ SGK III Bài Giới thiệu - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học Hƣớng dẫn tìm hiểu Footer Page 74 of 149 - HS lắng nghe Header Page 75 of 149 a Vị trí địa lí giới hạn Hoạt động 1: (Làm việc nhóm bàn) - Cho HS quan sát hình 1- SGK, trả lời câu - HS đọc châu lục, đại hỏi: dương + Em cho biết châu lục đại dương - Phía Bắc giáp Bắc Băng Trái Đất ? Dương, phía đông giáp Thái + Em cho biết châu lục đại dương Bình Dương… mà châu Á tiếp giáp? - Mời số HS trình bày kết thảo luận - Lắng nghe - Cả lớp GV nhận xét - GV kết luận: Châu Á nằm bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển đại dương - HS thảo luận nhóm Hoạt động 2: (Làm việc nhóm) - Cho HS đọc bảng số liệu trang 103 - SGK, trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu - Đại diện nhóm trình bày Á với diện tích châu lục khác? - Mời đại diện số nhóm trình bày kết - HS nhận xét thảo luận - Cả lớp GV nhận xét - GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn châu lục giới b Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau làm - HS làm việc theo hướng việc theo nhóm) dẫn GV + Bƣớc 1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ H2, tìm chữ ghi tương ứng khu vực H3 + Bƣớc 2: Cho HS nhóm kiểm tra lẫn Footer Page 75 of 149 Header Page 76 of 149 + Bƣớc 3: Mời đại diện số nhóm báo cáo kết + Bƣớc 4: Cho HS nhắc lại tên cảnh thiên nhiên Em có nhận xét gì thiên nhiên châu Á? Hoạt động 4: (Làm việc cá nhân lớp) - Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu - HS làm việc cá nhân núi, đồng ghi lại tên chúng giấy - Mời số HS đọc, HS khác nhận xét - HS trình bày - GV nhận xét - Kết luận: SGV-Tr 117 IV Củng cố - dặn dò : - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS thực yêu cầu - Liên hệ: ? Để giảm bớt ô nhiễm môi trường nước giới cần phải làm gì? - Giảm tỉ lệ sinh , khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý - Xử lý chất thải công nghiệp - Phân bố lại mật độ dân cư - Trồng gây rừng bảo vệ rừng - Nhận xét học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Footer Page 76 of 149 - Lắng nghe Header Page 77 of 149 GIÁO ÁN BÀI: CHÂU Á (tiếp theo) A MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: + Có số dân đông + Phần lớn dân cư châu Á người da vàng - Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á: + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp chính, số nước có công nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á: + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm + Sản xuất nhiều loại nông sản khai thác khoáng sản - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Á Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng đồ cho HS Thái độ: HS tích cực học môn B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK, tranh, ảnh minh họa C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Ổn định tổ chức - Hát đầu II Kiểm tra cũ - Nêu vị trí địa lí châu Á? - 1, HS nêu - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu - GV nêu mục tiêu tiết học HD tìm hiểu a Cƣ dân châu Á *Hoạt động 1: (Làm việc lớp) Footer Page 77 of 149 - HS lắng nghe Header Page 78 of 149 - Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu - HS so sánh 17 để so sánh: + Dân số châu Á với dân số châu lục khác + Dân số châu Á với châu Mĩ + HS trình bày kết so sánh - HS trình bày kết so sánh + Cả lớp GV nhận xét - Liên hệ: ? Các nước khu vực Đông Nam Á có -> Ô nhiễm không khí, nguồn nước, dân số đông có ảnh hưởng gì đến môi đất dân số đông trường? ? Có biện pháp gì để làm giảm việc ô -> Giảm tỷ lệ sinh, nâng cao dân trí, nhiễm môi trường không? khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, trồng rừng bảo vệ rừng, xử lý rác thải công nghiệp, phân bố lại dân cư - Bước 2: HS đọc đoạn văn mục 3: + Màu da vàng Họ sống tập trung + Người dân châu Á chủ yếu người đông đúc vùng châu thổ màu có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu mỡ họ đâu? + Nhận xét màu da trang phục + Người dân sống vùng khác người dân sống vùng có màu da trang phục khác khác nhau - GV bổ sung kết luận: (SGV – trang 119) b Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm) - Bước 1: Cho HS quan sát hình 5, đọc - HS thảo luận nhóm bảng giải Footer Page 78 of 149 Header Page 79 of 149 - Bước 2: Cho HS nêu tên - Đại diện nhóm trình bày số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ… - Bước 3: HS làm việc nhóm nhỏ với - HS làm việc theo hướng dẫn hình GV + Cho biết phân bố số ngành sản xuất châu Á? - Bước 4: GV bổ sung thêm số - HS lắng nghe hoạt động sản xuất khác - GV kết luận: (SGV – trang 120) * Hoạt động 3: (Làm việc lớp) - Bước 1: Cho HS quan sát hình - HS quan sát hình làm theo hướng 17 hình 18 dẫn + GV xác định lại vị trí khu vực Đông Nam Á + Đông Nam Á có đường xích đạo chạy qua, khí hậu rừng Đông Nam Á có gì bật? + Cho HS đọc tên 11 quốc gia khu vực - Bước 2: Nêu địa hình Đông Nam - Nêu địa hình Đông Nam Á Á - Bước 3: Cho HS liên hệ với hoạt - HS liên hệ động sản xuất sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam - GV nhận xét - HS lắng nghe - Kết luận: SGV-Tr 121) C Ghi nhớ: (SGK) - HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa - HS đọc ghi nhớ SGK Footer Page 79 of 149 Header Page 80 of 149 IV Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - HS lắng nghe thực yêu cầu - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ GIÁO ÁN BÀI: CÁC NƢỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM A MỤC TIÊU Kiến thức: Dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí địa lí Cam-puchia, Lào, Trung Quốc đọc tên thủ đô ba nước - Biết sơ lược đặc điểm địa hình tên sản phẩm kinh tế Cam-pu-chia Lào: + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi cao nguyên; Cam-puchia có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo + Cam-pu-chia sản xuất chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo - Biết Trung Quốc có số dân đông giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng lược đồ cho HS Thái độ: HS tích cực học môn B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, đồ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Ổn định tổ chức - Hát đầu II Kiểm tra cũ - Nêu số đặc điểm khu vực - HS nêu Đông Nam Á? - Gọi HS nhận xét Footer Page 80 of 149 - HS nhận xét Header Page 81 of 149 - GV nhận xét, cho điểm III Bài 1.Giới thiệu - GV nêu mục tiêu tiết học - Đọc nội dung SGK Hƣớng dẫn tìm hiểu a Cam-pu-chia * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân, - HS làm việc theo yêu cầu nhóm theo cặp) - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình, đọc đoạn văn 17 hình 18, đọc đoạn nêu nhận xét: văn nhận xét: + Cam-pu-chia thuộc khu vực + Thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp châu Á, giáp nước nào? Việt Nam, Lào, Thái Lan + Nêu đặc điểm địa hình + Địa hình chủ yếu đồng dạng ngành sản xuất Cam- lòng chảo trũng; Các ngành sản xuất pu-chia? là: trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường nốt, đánh bắt cá - GV bổ sung kết luận: (SGV – trang 123) b Lào: * Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân, - HS thực yêu cầu làm việc theo nhóm tương tự hoạt động ) + Lào thuộc khu vực châu Á, + Thuộc khu vực ĐNÁ, giáp VN, TQ, giáp nước nào? Mi-an-ma, Thái Lan + Nêu đặc điểm địa hình + Địa hình chủ yếu núi cao ngành sản xuất Lào? nguyên; Các sản phẩm là: quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo - GV kết luận: (SGV – trang 123) IV Luyện tập Footer Page 81 of 149 Header Page 82 of 149 * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm lớp) Bƣớc 1: Cho HS quan sát hình - Đọc nội dung SGK 18 gợi ý SGK + Trung Quốc có diện tích số dân + Trung Quốc có diện tích lớn, số dân nào? đông giới * Liên hệ: Số dân đông giới -> Ô nhiễm không khí, nguồn nước, có ảnh hưởng gì cho đất nước đất dân số đông Trung Quốc? + Có biện pháp gì để làm giảm việc ô -> Giảm tỷ lệ sinh, nâng cao dân trí, nhiễm môi trường không? khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, trồng rừng bảo vệ rừng, xử lý rác thải công nghiệp, phân bố lại dân cư + Phía nước ta giáp với Trung -> Trung Quốc nước láng giềng phía Quốc? Bắc nước ta Bƣớc 2: Đại diện nhóm HS trình bày - HS nghe kết trước lớp Bƣớc 3: GV nhận xét, bổ sung: SGV- - HS lắng nghe, thực yêu cầu Trang 124 Bƣớc 4: Cho HS quan sát hình tìm hiểu Vạn lí Trường Thành Bƣớc 5: GV cung cấp thêm số thông tin kinh tế Trung Quốc (SGV) V.Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học xem trước tuần sau Footer Page 82 of 149 - HS lắng nghe Header Page 83 of 149 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Bài dạy: Thời gian: Câu 1: Đánh dấu (x) trước câu trả lời Núi cao nguyên châu Á chiếm:  3/4 diện tích  1/4 diện tích  1/2 diện tích Câu 2: Hãy điền Đ vào ý đúng, S vào ý sai a Châu Á nằm bán cầu Bắc  b Châu Á nằm bán cầu Nam  c Châu Á nằm bán cầu Tây  Câu 3: Điền chữ thiếu vào chỗ trống Châu Á trải dài từ gần .tới qua xích đạo Châu Á có diện tích châu lục giới Thiên nhiên châu Á… BÀI KIỂM TRA Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Bài dạy: Thời gian: Câu 1: Đánh dấu (x) trước câu trả lời Khí hậu chủ yếu khu vực Đông Nam Á là:  Ôn đới  Gió mùa nóng ẩm Câu 2: Hãy điền Đ vào ý đúng, S vào ý sai a Phần lớn dân cư châu Á người da vàng  Footer Page 83 of 149  Nhiệt đới Header Page 84 of 149 b Phần lớn dân cư châu Á người da trắng  c Phần lớn dân cư châu Á người da đen  Câu 3: Điền chữ thiếu vào chỗ trống Châu Á có số dân giới .là ngành sản xuất đa số người dân châu Á Một số nước châu Á có .phát triển BÀI KIỂM TRA Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Bài dạy: Thời gian: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Dân số Trung Quốc có đặc điểm gì? A Đông giới B Ít giới C Thưa thớt Nước không giáp biển? A Cam-pu-chia B Lào C Trung Quốc Nước có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo? A Trung Quốc B Lào C Cam-pu-chia Câu 2: Hãy điền Đ vào ý đúng, S vào ý sai a Địa hình Lào phần lớn núi cao nguyên  b Nền kinh tế Trung Quốc phát triển  c Biển Hồ nơi thấp nhiều tôm, cá  Câu 3: Điền chữ thiếu vào chỗ trống Cam-pu-chia sản xuất nhiều lúa, gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt đánh bắt nhiều Những sản phẩm Lào quế, cánh kiến, gỗ Trung quốc sản xuất nhiều máy móc, Footer Page 84 of 149 ... địa lí châu Á nói riêng để cung cấp kiến thức sâu nhằm phục vụ giảng dạy tốt việc làm cần thiết Xuất phát từ lí xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu địa lí châu Á để dạy học chủ đề địa lí. .. lí lớp 5 Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Đề tài tổng hợp vấn đề địa lí châu Á có liên quan đến chủ đề địa lí lớp Trên sở vận dụng để dạy học phần địa lí châu. .. KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHÂU Á ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN VÀO GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 39 Bài 1: Châu Á 39 Bài 2: Châu Á (tiếp theo) 44 Bài 3: Các nước láng giềng

Ngày đăng: 27/04/2017, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan