Đánh Giá Hiện Trạng Khai Thác, Sử Dụng Nước Ngầm Trên Địa Bàn Thành Phố Bắc Ninh

96 477 0
Đánh Giá Hiện Trạng Khai Thác, Sử Dụng Nước Ngầm Trên Địa Bàn Thành Phố Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Văn Điếm Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Văn Bình iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điếm, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên Thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học “Khoa học Môi trường” truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều thực nghiên cứu Đặc biệt, xin cám ơn góp ý có ý nghĩa lớn thực đề cương nghiên cứu Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, phòng Tài nguyên nước, khoáng sản thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, phòng Tài nguyên Môi trường Thành Phố Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình tham gia thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Văn Bình iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 GIẢ THIẾT KHOA HỌC 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM .3 2.1.1 Khái niệm nước ngầm (nước đất) 2.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm .3 2.1.3 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm 2.2.4 Tầm quan trọng nước ngầm .6 2.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .6 2.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngần giới 2.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng nước ngầm Việt Nam 2.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH 18 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên nước ngầm thành phố Bắc Ninh 18 2.3.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước 23 25 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 v 3.4.2 Phương pháp phân tích mẫu phòng 26 3.4.3 Phương pháp so sánh đánh giá chất lượng môi trường nước ngầm .30 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH .31 4.1.1 Vị trí địa lý 31 4.1.2 Địa hình, địa mạo 32 4.1.3 Đặc điểm khí hậu mạng lưới sông ngòi 32 4.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ BẮC NINH 35 4.2.1 Dân cư 35 4.2.2 Phát triển kinh tế 36 4.2.3 Điều kiện sở hạ tầng thành phố Bắc Ninh 39 4.2.4 Tác động phát triển kinh tế xã hội đến nước ngầm 40 4.3 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM THÀNH PHỐ BẮC NINH 42 4.3.1 Hiện trạng chất lượng nước ngầm 42 4.3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm giai đoạn 2011-2016 52 4.4 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM THÀNH PHỐ BẮC NINH 59 4.4.1 Trữ lượng khai thác tài nguyên nước ngầm 59 4.4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho sinh hoạt 59 4.4.3 Hiện trạng khai thác nước cho sản xuất công nghiệp 60 4.4.4 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho nông nghiệp 64 4.4.5 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho cho dịch vụ, công cộng 64 4.4.6 Tổng hợp trạng sử dụng nước ngầm 65 4.4.7 Đánh giá tình hình khai thác sử dụng nước ngầm 65 4.4.8 Các áp lực gây ô nhiễm nước ngầm thành phố Bắc Ninh 67 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 KẾT LUẬN 80 5.2 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách nước khai thác nước ngầm lớn giới Bảng 2.2 Hiện trạng khai thác nhu cầu sử dụng nước Việt Nam đến năm 2020 đô thị 11 Bảng 2.3 Thống kê trạm cấp nước đô thị 24 Bảng 2.4 Hiện trạng nhà máy cấp nước nông thôn thành phố Bắc Ninh 25 vi Bảng 3.2 Chỉ tiêu phân tích phương pháp thử mẫu nước ngầm 30 Bảng 4.1 Một số đặc trưng khí hậu thành phố Bắc Ninh 32 Bảng 4.2 Bảng thống kê dân số thành phố Bắc Ninh 35 Bảng 4.3 Diện tích loại trồng thành phố Bắc Ninh qua năm 36 Bảng 4.4 Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Bắc Ninh qua năm 37 Bảng 4.5 Diện tích cụm công nghiệp địa bàn thành phố Bắc Ninh 39 Bảng 4.6 Tổng hợp kết quan trắc nước ngầm mùa khô 50 Bảng 4.7 Tổng hợp kết quan trắc nước ngầm mùa mưa 51 Bảng 4.8 Kết quan trắc nước ngầm Xí nghiệp giấy Phát Đạt (NN10) 52 Bảng 4.9 Kết quan trắc nước ngầm Giếng đặt Công ty TNHH sản xuất thương mại Cường Thịnh- CCN Phong Khê (NN11) 54 Bảng 4.10 Kết quan trắc nước ngầm Công Ty Cổ Phần Kính Viglacera Đáp Cầu – xã Hòa Long- Thành phố Bắc Ninh (NN12) 57 Bảng 4.11 Kết quan trắc nước ngầm trạm cấp nước thôn Hữu Chấp - Xã Hòa Long Thành phố Bắc Ninh (NN13) 57 Bảng 4.12 Kết quan trắc nước ngầm Giếng đặt Trạm cấp nước cụm Công nghiệp Hạp Lĩnh (NN14) 58 Bảng 4.13 Kết quan trắc nước ngầm trạm cấp nước xã Vân Dương – Thành phố Bắc Ninh (NN15) 58 Bảng 4.14 Lượng nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt khu vực đô thị nông thôn thành phố Bắc Ninh 60 Bảng 4.15 Thông số kỹ thuật công trình khai thác nước nhỏ tai khu vực đô thị địa bàn thành phố Bắc Ninh 60 Bảng 4.16 Thông số kỹ thuật giếng khoan nước nông thôn dịa bàn thành phố Bắc Ninh 60 Bảng 4.17 Lượng nước ngầm sử dụng cho công nghiệp thành phố Bắc Ninh 61 Bảng 4.18 Hiện trạng khai thác nước cho công nghiệp 62 Bảng 4.19 Lượng nước ngầm sử dụng cho nông nghiệp thành phố Bắc Ninh 64 Bảng 4.20 Lượng nước ngầm sử dụng cho dịch vụ, công cộng 65 Bảng 4.21 Lượng nước ngầm sử dụng giai đoạn 2011- 2015 thành phố Bắc Ninh 65 Bảng 4.22 Một số nguồn xả thải công nghiệp 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng đánh giá, tính toán tài nguyên nước 19 Hình 3.1 Thiết bị lấy mẫu WILDCO 28 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu .28 Hình 4.1 Vị trí địa lý thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 32 Hình 4.2 Mạng lưới hệ thống sông ngòi thành phố Bắc Ninh .34 Hình 4.3 Diện tích nuôi trồng thủy sản biến động qua năm 38 Hình 4.4 Sự biến động độ cứng (tính theo CaCO3) qua đợt lấy mẫu .43 Hình 4.5 Sự biến động hàm lượng clorua qua đợt lấy mẫu .43 Hình 4.6 Sự biến động hàm lượng sắt qua đợt lấy mẫu 44 Hình 4.7 Sự biến động hàm lượng Mangan qua đợt lấy mẫu 45 Hình 4.8 Sự biến động tiêu pH qua đợt lấy mẫu 45 Hình 4.9 Sự biến động độ cứng qua đợt lấy mẫu 46 Hình 4.10 Sự biến động clorua qua đợt lấy mẫu .47 Hình 4.11 Sự biến động hàm lượng sắt qua đợt lấy mẫu 47 Hình 4.12 Sự biến động hàm lượng Mangan qua đợt lấy mẫu 48 Hình 4.13 Biểu đồ so sánh nồng độ Mn qua năm XN giấy Phát Đạt .53 Hình 4.14 Biểu đồ so sánh nồng độ Fe qua năm XN giấy Phát Đạt 53 Hình 4.15 Biểu đồ so sánh nồng độ Amoni qua năm XN giấy Phát Đạt 54 Hình 4.16 So sánh nồng độ Mangan qua năm XN giấy Cường Thịnh .55 Hình 4.17 Biểu đồ nồng độ sắt qua năm XN giấy Cường Thịnh 56 Hình 4.18 Biểu đồ nồng độ amoni qua năm XN giấy Cường Thịnh 56 Hình 4.19 Hiện trạng sử dụng nước giai đoạn 2011- 2015 65 Hình 4.20 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Tân Chi- Tiên Du từ tháng năm 1998 đến tháng năm 2014 66 Hình 4.21 Hệ thống xử lý nước nước giếng ngầm .77 Hình 4.22 Sơ đồ xử lý nước mặt dùng cho sinh hoạt 78 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng,quyết định tồn phát triển sống trái đất Đặc điểm tài nguyên nước tái tạo theo quy luật thời gian không gian Nhưng quy luật tự nhiên, hoạt động người tác động không nhỏ đến vòng tuần hoàn nước Việt Nam quốc gia có nguồn nước đất phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước đất tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa… nước đất tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước đất nguồn nước ưa thích Nguồn nước đất chịu ảnh hưởng tác động người Thành phố Bắc Ninh nằm phía Tây tỉnh Bắc Ninh vùng đồng Châu thổ sông Hồng, kinh tế đà phát triển Quá trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nảy sinh với vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dòng chảy sông hồ, cạn kiệt nguồn nước tình trạng khai thác nước thiếu quy hoạch, lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước gây hậu nặng nề, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế an ninh xã hội… Để nắm bắt trạng khai thác, sử dụng chất lượng nước đất thành phố Bắc Binh thời gian vừa qua, tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp phương pháp vấn, phương pháp thu thập liệu thứ cấp, phương pháp lấy mẫu phân tích, phương pháp so sánh đánh giá chất lượng nước Từ đó, thu 15 mẫu (vào mùa: mùa mưa mùa khô) KCN, CCN, làng nghề khu vực khai thác nước phục vụ cho sinh hoạt có khối lượng khai thác, sử dụng nước lớn Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước không tốt lắm, 15 vị trí lấy mẫu có vị trí chất lượng nước mùa mưa mùa khô vượt QCCP hàm lượng Mn, Fe, Amoni, Clorua Tuy nhiên, chất lượng nước vào mùa khô có hàm lượng Mn, Fe Amoni cao nên cần phải xử lý nước ngầm trước phục vụ mục đích khai thác Chính quyền địa phương có giải pháp tích cực nhằm sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất cách hợp lý Tuy nhiên, cần phải đề xuất xây dựng số công trình xử lý nước mặt để phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân ix THESIS ABSTRACT Water is an important resource which is decisive to the existence and development of life on the Earth It is a renewable resource Beside the influence of nature, human activities have a significant impact on the water cycle Vietnam is a country of which the groundwater resources are fairly rich in reserve and good in quality Underground water exists in the cracks and holes of rocks, which are formed from the sedimentary rock stage or by the osmosis of the surface water and rainwater Underground water can be found at a few meters, a few tens of meters or even hundreds of meters from the land surface Since it is less affected by human impact, underground water is widely used for the community water supply systems Bac Ninh city, located in the northwest of Bac Ninh province, Song Hong Delta has a developing economy The industrialization and modernization of the district have brought new issues such as pollution of environment, including pollution of lakes and river flows; depletion of water due to lack of planning water extraction which has caused serious consequences and negative affect to the economic growth and social security… In order to grasp the current state of the exploitation and use of water, as well as the quality of water in Bac Ninh city in recent times, I conducted the research by interviewing, collecting secondary data, collecting sample for water analysis and making water quality assessments Since then, samples of water (2 from wet season and from dry season) are obtained from the industrial park, the industrial clusters and trade villages where a great amount of water is used The study results showed that 15 samples of water are not qualified enough In 15th position with nine locations sampled water quality rainy season and dry season exceeded the levels QCCP Mn, Fe, ammonium, chloride Especially, the water samples of dry season contain high Mn, Fe and ammonium content As a consequence, the water needs pretreatment before being exploited The local government has made a positive solution to use and protection of underground water resources in a reasonable manner However, it should be proposed to build some surface water treatment facilities for people’s demand x Về xử phạt vi phạm Hiện nay, mức phạt tiền cao 60-70 triệu đồng áp dụng hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây ô nhiễm môi trường vượt mức cho phép Đối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép phạt tiền từ 15-30 triệu đồng Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép lần bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng, lần tiêu chuẩn cho phép phạt tiền từ 2-8 triệu đồng… Đây số quy định Nghi định quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường vừa Chính phủ ban hành Mức thu thấp, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt vi phạm quy định xả thải Do phải có mức thu hợp lý khiến cho doanh nghiệp bị thiệt hại chi phí họ không tuân thủ quy định pháp luật Ngoài việc xử phạt hành chính, cần phải đưa biện pháp cửng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm đình hoạt động, buộc di rời địa điểm khác, xây dựng hệ thống xử lý nước thải… Giải pháp khai thác sử dụng nước ngầm cho dịch vụ, công cộng - Các sở kinh doanh hoạt động du lịch – dịch vụ thường xả lượng thải lớn với nồng độ ô nhiễm cao Hơn sở lại sử dụng nước với mục đích kinh doanh kiếm lợi nhuận nhờ việc dùng xả nước Chính cần áp phí cao sở kinh doanh để họ có trách nhiệm việc xả thải - Thu phí theo hình thức lũy tiến để có trách nhiệm với hành động xả thải vào môi trường Một số giải pháp hỗ trợ quản lý, giáo dục Thành lập tổ chức quản lý môi trường - Thành lập Ủy ban quản lý chất lượng nước theo lưu vực để tránh tình trạng vùng đầu nguồn xả thải trực tiếp vào sông khiến cho hạ lưu phải chịu ảnh hưởng nước bị ô nhiễm Vì Ủy ban hoạt động theo cấp lưu vực nên cần phải phối hợp chặt chẽ với quyền tỉnh quan có liên quan 72 - Quy hoạch tài nguyên nước phải với quy hoạch khác có liên quan như: quy hoạch tổng thể vùng, địa phương; quy hoạch thủy lợi, quy hoạch giao thông, v.v… Khi xét đến vấn đề cần quy hoạch phải tham khảo quy hoạch ngành khác để làm hài hòa hóa mục tiêu, hướng tới phát triển bền vững a Biện pháp tuyên truyền, giáo dục xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức cộng đồng biện pháp chủ chốt, định thành công công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên Việt Nam nhận thức cộng đồng quan tâm chưa thực đạt hiệu Trong tiềm thức người dân chưa có khái niệm phải bảo tồn môi trường sống nhằm mục tiêu phát triển bền vững Chính vậy, thời gian tới, cần phải đẩy mạnh trình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường mà phải có hướng việc tiếp cận người dân Trong khuôn khổ đề tài này, xin đề xuất số biện pháp sau: Các biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân - Cần đẩy mạnh nguồn tài trợ cho hoạt động phân phát tờ rơi, tài liệu miễn phí lễ hội, kiện địa phương hay nước nhằm cung cấp thông tin cách có hiệu giúp cho cộng đồng tham gia cách tích cực công bảo vệ môi trường - Cần thiết phải phát triển tài liệu mang tính giáo dục cho đối tượng cụ thể Chúng ta phải thừa nhận tầng lớp xã hội khác nhau, độ tuổi khác có cách thu nhận thông tin bên khác biệt Do đó, muốn tiếp cận hiệu tất đối tượng cần phải nắm bắt tâm lý họ Đây vấn đề không dễ dàng cách mà thực tương lai muốn cải thiện tình hình - Khi thực dự án, quy hoạch vấn đề chất lượng nước, cần cung cấp thông tin dự án tầm quan trọng dự án tới cộng đồng giải thích ảnh hưởng việc thực dự án đến sống, sinh hoạt sản xuất phương thức phối hợp cách hiệu với quyền quan liên quan để thực mục tiêu dự án Các thông tin cần cân nhắc để cung cấp cho nhóm đối tượng cụ thể cồng đồng quan chức địa 73 phương, cán công nhân viên người dân Công việc nhằm mục đích khác nâng cao - Khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động làm bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, nạo vét lòng sông, làm rác bên bờ sông, trách nhiệm nhóm đối tượng dự án thực địa phương trồng xanh… Đồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động nguồn tài chính, công tác tuyên truyền, công tác chăm sóc bảo vệ người dân trình tham gia Khuấy động phong trào thi đua làm tốt cụm, khối dân cư Nên có chế độ khen thưởng, bồi dưỡng thỏa đáng cho người tham gia để khích lệ, động viên tinh thần - Tổ chức họp quần chúng nhân dân hàng năm để lắng nghe ý kiến đóng góp người dân công tác bảo vệ môi trường nước đề xuất vấn đề tồn đọng chưa giải Những người dân người trực tiếp sống môi trường bị ô nhiễm nên họ hiểu rõ tình hình khu vực địa phương họ đưa giải pháp hữu hiệu giúp cho nhà chức có gợi ý tốt Từ có hướng phát triển cho năm Hỗ trợ công tác, hoạt động nghiên cứu bảo vệ môi trường - Phối hợp với quan không thuộc lĩnh vực môi trường tài nguyên nước, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, công ty tư nhân để hành động cách tập thể đồng - Thành lập nhóm làm việc vấn đề cộng đồng tài nguyên nước Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nhóm chịu trách nhiệm hướng dẫn cho cộng đồng tham gia vào hoạt động, vạch hướng cho công tác giáo dục hướng vào vấn đề bảo vệ môi trường Nhóm phải có nhiệm vụ tìm nguồn tài trợ cho hoạt động cộng đồng, tham vấn cho quyền địa phương quan có liên quan, phối hợp có hiệu để thực nhiệm vụ - Hỗ trợ hoạt động hội thảo khoa học với tham gia trường đại học quan có liên quan quyền địa phương nhằm trao đổi kinh nghiệm viêc quản lý môi trường, công tác điều tra giám sát chất lượng nước nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước tới sinh hoạt sản xuất Các kiện cần có tham gia báo chí 74 truyền thông nhằm quảng bá rộng rãi thông tin Trong hội thảo mang tính khoa học nên có tham gia quần chúng nhân dân để họ có hội hiểu công tác bảo vệ môi trường Đối với vấn đề giáo dục nhà trường - Mọi hoạt động xã hội cần phải lấy giới trẻ làm mục tiêu, cung cấp chương trình giáo dục có hiệu cho thanh, thiếu niên đảm bảo tương lai tốt cho xã hội mà thông qua đó, đưa kiến thức từ nhà trường thâm nhập vào tầng lớp, hệ khác xã hội Đối với việc phát triển giáo dục môi trường đưa số đề xuất sau: - Hỗ trợ hoạt động tập huấn, củng cố kiến thức cho đội ngũ giáo viên cấp phổ thông đại học lĩnh vực bảo vệ môi trường nước - Lồng ghép nhiệm vụ ý thức bảo vệ môi trường vào sách giáo khoa “giáo dục công dân” kiến thức tài nguyên nước bảo vệ tài nguyên nước vào sách địa lý cấp - Phát động phong trào tìm hiểu, thi nhằm nâng cao nhận thức thiếu niên, tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học với đề tài thiết thực, liên quan đến môi trường nước - Tố chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm bị ô nhiễm, khu vực dân cư chịu ảnh hưởng ô nhiễm Cho học sinh thấy tận mắt tình trạng ô nhiễm nguồn nước từ nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước học sinh - Cung cấp số học bổng hỗ trợ khác cho sinh viên địa bàn tỉnh theo học ngành học liên quan đến môi trường trường đại học - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường: tổ chức đợt khảo sát thực tế cho phóng viên báo chí điểm nóng, trọng điểm ô nhiễm để viết phản ánh thực trạng, tạo dư luận định hướng xã hội vấn đề môi trường cần quan tâm - Xem xét sớm công bố công khai danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để cộng đồng, người dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng để sở có thay đổi cần thiết nhằm bảo vệ 75 môi trường nước ngầm nói riêng môi trường nước nói chung b Xây dựng mạng lưới giám sát chất lượng nước đất Hiện toàn địa bàn thành phố Bắc Ninh chưa có công trình quan trắc động thái nước ngầm quốc gia mà có vài lỗ khoan quan trắc tỉnh xã Hòa Long Phong Khê Do đó, thời gian tới cần xây dựng, thiết lập bổ sung thêm mạng lưới quan trắc động thái nước ngầm để có sở đầy đủ đánh giá diễn biến chất lượng trữ lượng nước từ có sở dự báo cho nhà quản lý mức độ ô nhiễm, suy thoái cạn kiệt tài nguyên nước ngầm Biện pháp kỹ thuật - Trám lấp giếng khoan không sử dụng: Việc xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng cần thiết để bảo đảm ngăn chặn nước, chất bẩn từ mặt đất xâm nhập vào tầng chứa nước ngăn chặn lưu thông tầng, lớp chứa nước khác qua giếng - Súc rửa đường ống dẫn nước để nâng cao chất lượng nguồn nước - Xây dựng quy mô hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt tập chung, đảm bảo chất lượng nước thải nguồn tiếp nhận - Đa số nước giếng ở thành phố đều nhiễm Sắt Mangan, nên nếu có chi phí nên thiết lập các hệ thống xử lý nước nhỏ ở từng hộ dân, khu dân cư, cụm dân cư,… lập các đường ống cấp, thoát nước để cung cấp nước cho người dân và thu hồi xử lý nước thải Còn những đường ống nước cấp cũ phải tu sửa lại để tránh tình trạng nhiễm bẩn thất thoát nước Thiết kế các hệ thống xử lý nhỏ cho từng khu dân cư, cụm dân cư: - Để loại bỏ sắt nước ta có thể sử dụng các phương pháp làm thoáng, loại bỏ sắt bằng hóa chất, sử dụng các phương pháp làm thoáng giàn mưa Phương pháp này cần kết hợp với làm thoáng qua hạt lọc xúc tác và chất oxy hóa cao để hiệu quả cao Ngoài còn có các hệ thống làm thoáng khác: làm thoáng bằng máng tràn, máy nén khí,… - Ta có thể sử dụng một số công nghệ sau : 76 Giếng Hóa chất Giàn mưa Lắng Lọc(cát, sỏi,than than hoat tính) Khử trùng bằng Clo Bể chứa Cấp nước Hình 4.21 Hệ thống xử lý nước nước giếng ngầm - Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có hai sông lớn chảy qua sông Cầu sông Đuống với lưu lượng tương đối lớn Thuận lợi cho việc xử lý nước mặt phục vụ cho mục đích sinh hoạt nhằm giảm tải cho việc khai thác với quy mô lớn lượng nước ngầm địa bàn 77 Nước thô (sông,hồ…) Tiền xử lý Hợp chất keo tụ Bước Keo tụ chỉnh pH Tạo Bước Lắng Lọc Bước Hợp chất sát trùng Cl2, O3, ClO2… Sát trùng Hình 4.22 Sơ đồ xử lý nước mặt dùng cho sinh hoạt Mục đích: Bước 1: - Tách mảnh vụn, vật thô, vật - Diệt khuẩn gây bệnh - Hạn chế mùi vị 78 Bước 2: - Phá vỡ ổn đinh hệ keo - Tạo nhỏ - Kết dính cặn nhỏ thành cặn lớn - Lắng tách cặn Bước 3: - Lọc cặn lại - Tiêu diệt loại bỏ VSV 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu xem xét đánh giá trạng khai thác sử dụng nguồn nước ngầm thành phố Bắc Ninh Xác định vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm qua đưa số phương án tối ưu để đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm Kết đạt đề tài bao gồm: Cập nhật đầy đủ tài liệu đặc điểm tự nhiên, trạng phương hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Bắc Ninh Hiện trạng chất lượng nước ngầm: Nước ngầm thành phố thuộc loại nước mềm, độ cứng không lớn Trong 15 vị trí lấy mẫu có 11 vị trí chất lượng nước vượt QCCP hàm lượng Mn, Fe, Amoni Các vị trí lại hàm lượng tiêu phân tích nằm QCCP Tuy nhiên hàm lượng Fe Amoni cao lên cần phải xử lý sơ nước trước phục vụ mục đích khai thác Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm thành phố Bắc Ninh chủ yếu phục vụ mục đích công nghiệp (68%), sinh hoạt (28,7 %), lượng nước lại phục vụ nông nghiệp hoạt động khác có xu hướng gia tăng qua năm Tại điểm quan trắc động thái nước Quốc gia, tỉnh đặt thành phố Bắc Ninh cho thấy có tượng suy giảm nhẹ mực nước tĩnh Trữ lượng khai thác nước tăng dần theo năm nằm trữ lượng cho phép khai toàn vùng 92.960 m3/ngày Giải pháp đáp ứng cho hoạt động khai thác sử dụng nước ngầm sinh hoạt, nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, dịch vụ công cộng đề cập 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm nhiên cần xem xét số vấn đề sau: Về phía nhà nước - Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các nhà máy, xí nghiệp trước thải kênh rach, sông… - Hạn chế hoặc nên khắc phục tình trạng đưa nước thải và chất thải sinh 80 hoạt xuống kênh rạch - Quản lý nghiêm ngặt các công trình khải thác nước dưới đất qui mô gia đình đến khai thác công nghiệp Cần sử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung - Xây dựng các hệ thống xử lý nước với quy mô nhỏ cho từng khu vực - Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho các khu vực ở cuối đường ống Đặt bơm tăng áp ở cuối đường ống Về phía người dân - Cần nâng cấp giáo dục cho người dân về việc bảo vệ môi trường nước dưới đất, những hạn chế thải các chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước một cách bừa bãi - Tăng cường nữa việc giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên nói chung đó có môi trường nước nói riêng của người dân lúc còn trẻ, đưa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thông hoặc có nhiều các công trình niên - Người dân cần được học tập về luật bảo vệ môi trường, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài nguyên nước và một số văn bản luật có liên quan Về bảo vệ tài nguyên nước địa bàn - Sự cạn kiệt tài nguyên nước ngày càng tăng: Trước hết, chúng ta thấy rằng dân số nước ta ngày càng tăng mà chỉ số lượng nước đầu người ngày càng tăng mà chỉ số lượng nước đầu người ngày càng giảm Năm 1945, chỉ số này là 14.520 m3/người, thì chỉ còn 4.080 m3/người và nếu dân số lên đến 150 triệu thì chỉ còn 2.070 m3/người (chỉ tính lượng nước nội địa) Một điều rõ ràng ở là lượng nước bình quân đầu người giảm dân số ngày càng gia tăng Tỉnh Bắc Ninh cũng không ngoại lệ Hiện tại lượng nước trung bình mỗi người dân khoảng 12.000 m3/năm thì đến năm 2025 chỉ số này còn khoảng 8.900 m3/năm Kể đến, sự biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng đã khiến mưa và dòng chảy năm có xu thế ngày càng giảm Các tài liệu mưa từ 1960 đến cho thấy số nơi có mưa nhiều số nơi có mưa tăng, và cả độ tăng giảm thì mức tăng lên cũng nhỏ mức giảm xuống Bên cạnh đó, nhiệt độ có xu hướng tăng lên nên lượng bốc tăng theo Tất cả những yếu tố khiến tài nguyên nước ngày càng giảm, yêu cầu nước lại ngày càng tăng, dẫn đến cán cân nước thiếu hụt ngày một gay gắt Thêm vào đó, nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, du lịch – dịch vụ, bảo vệ môi trường… tăng nhanh, nên nếu không có những giải pháp kíp thời, thì việc sử 81 dụng quá khả nguồn gây cạn kiệt và ô nhiễm là điều không thể tránh khỏi - Gia tăng các hiểm họa về nước Trong những năm gần đây, hậu quả của hiệu ứng nhà kính, các hiện tượng El Nino và La Nina ảnh hưởng đến nhiều vùng rộng lớn toàn cầu, mà thiên tai xảy có phần ngày càng khốc liệt, tăng cả về tần số cũng cường độ Trung bình, cứ thập kỷ bão tăng 0,6 trận Bão lớn cấp 10-12 xuất hiện ngày một nhiều, gây số lần dâng mực nước biển 2m chiếm 11% tổng số bảo xảy Bão cũng đã xuất hiện ở những nơi hiếm thấy trước Các nghiên cứu cho thấy mực nước biển tăng trung bình 0,2 cm/năm Hiện tượng xói lở bờ, di động và bồi lấp cửa sông ngày một nhiều, xảy ngày càng mạnh mẽ với tần số ngày càng cao Trong các đô thị, thị trấn, thị xã lượng chất rắn và nước nhiễm bẩn thải trực tiếp xuống hệ thống kênh rạnh ngày càng tăng, vượt quá khả tải và tự làm sạch của chúng đã làm chất lượng nước ở các hệ thống này bị ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón và thuốc trừ sâu khiến đất giảm cấp nhanh, nước đồng, kênh mương, sống ngòi, kể cả nước dưới đất, bị ô nhiễm Nếu lấy tiêu chuẩn thông thường phát triển nông nghiệp với lượng thuốc trừ sâu được sử dụng ở mức kg/ha/vụ thì hàng năm tổng lượng thuốc trừ sâu thải từ địa bàn khoảng 150 tấn Chưa có những đánh giá đầy đủ của tác hại từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật lưu vực cũng tổng dư lượng tồn đọng ở Tuy nhiên, những cảnh báo một số vùng cho thấy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt là một số loài thuốc độc hại cũng việc sử dụng quá mức các loại thuốc bảo vệ thực vật cho thấy nguy tiềm ẩn cao gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người và làm giảm cấp môi trường lưu vực (đất và nước) vẫn còn là mối lo ngại lớn nhất, không chỉ riêng huyện, tỉnh mà rộng cả nước và nhiều nơi khác thế giới Bên cạnh đó, phân bón nông nghiệp và chất thải từ các hoạt động khác từ chăn nuôi, từ du lịch, dịch vụ… cũng là nguồn gây ô nhiễm không kém Trong công nghiệp, chất thải chưa qua xử lý và sơ xử lý, chất thải từ các dây chuyền công nghệ và nhà máy mới… không những không giảm mà có nguy tăng lên, lan rông nhiểu vùng Do vậy, việc hoạch định chiến lược cũng các kế hoạch định chiến lược cũng các kế hoạch cụ thể nhằm bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên nước lưu vực sông là những việc làm cần thiết trước xảy những biến đổi tiêu cực khó có thể phục hồi 82 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn năm 2011 (Tài liệu phục vụ hội nghị) Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia 2012 tr 43 - 65 Bùi Công Quang Vũ Minh Cát (2002) Giáo trình thủy văn nước đất Chu Thế Tuyển nnk (1990) Báo cáo kết tìm kiếm nước đất thành phố Bắc Ninh, lưu trữ địa chất Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2014) Báo cáo trạng khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu tỉnh Bắc Ninh năm 2014 Cục Quản lý tài nguyên nước (2008) Báo cáo trạng môi trường nước Bắc Ninh năm 2008 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2014) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2011-2014 Đặng Kim Chi (1998 2001) Hóa học môi trường, NXB khoa học kỹ thuật 10 Lan Anh (2011) Nước môi trường, Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ nông nghiệp (1) tr 11-12 11 Mạc Văn Thăng (1986) Báo cáo kết thăm dò sơ nước đất vùng Bắc Ninh- Hà Bắc tỷ lệ 1/25000 Lưu trữ địa chất 12 Nguyễn Đình Toàn Nguyễn Công Hào (2010) Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè 13 Nguyễn Thu Hiền, Hồ Việt Hùng, Trịnh Minh Thụ (2007) Giáo trình Phát triển quản lý tài nguyên nước đất, Dự án tăng cường lực đào tạo cho Trường Đại học Thủy lợi Chính phủ Đan Mạch - Danida Wru/Scb, Nhà xuất Giáo dục Tháng 12 năm 2007 14 Nguyễn Việt Kỳ (2009) Khả bổ sung nhân tạo nước đất nguồn 84 nước mưa Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2004) Giáo trình Kỹ thuật khai thác nước ngầm 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2011a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất năm 2011 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2011b) Tổng hợp cấp phép thăm dò nước đất 2004 - 2011 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2012) Báo cáo kết quan trắc động thái nước năm 2012 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2013) Báo cáo kết quan trắc động thái nước năm 2013 20 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2014a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất năm 2014 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2014b).Quy hoạch cấp nước nước vùng tỉnh Bắc Ninh đếm năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2015) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất năm 2015 23 Sở Xây dựng (2014) Báo cáo quy hoạch cấp nước nước vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 24 Trịnh Thị Thanh (2000) Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 UBND thành phố Bắc Ninh (2011) Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện khóa XV nhiệm kỳ 2005- 2010 đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010- 2015 Thành phố Bắc Ninh 26 UBND thành phố Bắc Ninh (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2015 27 UBND tỉnh Bắc Ninh (2008) Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009-2014 28 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010) Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 29 UBND tỉnh Bắc Ninh (2015) Báo cáo trạng môi trường năm 2010-2015 85 Tiếng Anh: 30 IAH and UNESCO (2006) Managed Aquifer Recharge and Storage: Making better use of ours largest reservoir Netherlands National Committee of the Dutch Chapter of the IAH 31 Jean Margat (2007) Exploitation and Utilization of Groundwater around the World Copublished by UNESCO et BRGH Paris 32 Jean Margat, UNESCO, 10/2000 Exploitation and Utilization of Groundwater around the World 86 ... c s ú ó phõn chia n v cha nc, ú tng cha nc qp l i tng giu nc nht i vi tng cha nc ny ó lm sỏng t quy lut phõn b, thnh phn thch hc, s bin i chiu dy, quan h thu lc, chiu sõu th nm, cht lng nc Kt... sinh hot cho cỏc h gia ỡnh Qua iu tra kho sỏt kt hp vi cỏc ti liu ó cú cho thy tng cha nc qh phn nc nht chim hu ht din t ch ca thnh ph v ch cú mt phn din t ch b nhim mn thuc khu vc xó Kim Ch n l... hoỏ hc tng nham thch cha nú - c im th 4: Thnh phn ca nc ngm khụng nhng chu nh hng v thnh phn hoỏ hc ca tng nham thch cha nú m cũn ph thuc vo tớnh cht vt lý ca cỏc tng nham thch ú cỏc tng sõu

Ngày đăng: 26/04/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan