8 dạng đề nghị luận văn học thường gặp trong kỳ thi thpt quốc gia

41 1.5K 0
8 dạng đề nghị luận văn học thường gặp trong kỳ thi thpt quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Dạng đề Nghị luận thơ, đoạn thơ Dạng đề phân tích cảm nhận đoạn trích văn xuôi Dạng đề nghị luận tình truyện Dạng đề phân tích/ cảm nhận nhân vật tác phẩm… Dạng đề so sánh, đối chiếu: hai nhân vật, hai chi tiết, hai tư tưởng, hai đoạn thơ, hai hay nhiều thơ… Dạng đề bình luận ý kiến bàn văn học Dạng đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học Dạng đề tích hợp nghị luận xã hội : Phân tích, cảm nhận tác phẩm, sau liên hệ thực Đây kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Dàn ý kiểu : 1, Cách làm dạng đề nghị luận thơ, đoạn thơ Có kiểu đề : 1/ Phân tích toàn thơ 2/Phân tích đoạn thơ 3/ Phân tích khía cạnh đoạn thơ, thơ 4/ Phân tích hình ảnh, chi tiết thơ 5/So sánh hai thơ, hai đoạn thơ 6/Nghị luận ý kiến bàn thơ, đoạn thơ Dàn ý chung cho dạng đề nghị luận thơ, đoạn thơ Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình Mở : + Giới thiệu tác giả thơ, đoạn thơ cần phân tích ( chép nguyên văn đoạn thơ đề bài, đoạn thơ dài cần chép hai câu đầu, chấm chấm, chép câu cuối) + Giới thiệu ý kiến bàn thơ ( đề yêu cầu nghị luận ý kiến ) + Giới thiệu vấn đề nghị luận + Nếu dạng đề so sánh hai thơ, hai đoạn thơ mở phải giới thiệu hai tác giả hai thơ Phần mở cần nêu ngắn gọn nét tác giả tác phẩm ( vài dòng ) Thân : + Khái quát phong cách tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính, … thơ + Nêu vị trí đoạn thơ, thể thơ, ý âm điệu, giọng điệu + Phân tích cụ thể : Có thể bổ ngang : phân tích khổ, dòng, thơ Đường luật phân tích theo cặp Đề – Thực- Luận -Kết Riêng thơ tứ tuyệt (ví dụ số thơ Hồ Chí Minh Nhật kí tù), cách thức thông thường chia theo cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp; chia thành hai câu đầu hai câu cuối (tuỳ cụ thể) Có thể bổ dọc thơ : Phân tích theo hình tượng, theo nội dung xuyên suốt thơ.Đưa nội dung thơ, đoạn thơ thành luận điểm lớn, đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, em chia nhỏ nội dung có đoạn, câu, biến chúng thành luận điểm lớn để sâu cảm nhận Chú ý hình ảnh biểu tượng, lối nói ví von so sánh, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu Khi phân tích thao tác giảng giải, cắt nghĩa quan trọng nhất, nhằm giúp cho người đọc hiểu ý nghĩa hình ảnh biểu tượng, ý nghĩa từ ngữ, câu thơ, đoạn thơ Trong trình phân tích, luôn hướng đến tổng hợp, khái quát cấp độ cho thích hợp để tiến tới khái quát lớn toàn Phân tích phải kèm với đánh giá bình luận, tránh diễn nôm thơ.Mỗi đoạn văn em nên viết theo cách Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình diễn dịch quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn, câu chuyển đoạn linh hoạt Kết : Đánh giá khái quát thơ, đóng góp riêng tác giả Những đoạn thơ trọng tâm chương trình thi THPT Quốc Gia – Tây Tiến – Quang Dũng :Đoạn 1-2-3 – Việt Bắc – Tố Hữu: • câu đầu thơ Việt Bắc • Đoạn: Nhớ nhớ người yêu… • Chày đêm nện cối đều suối xa • Đoạn Bức tranh tứ bình : Ta có nhớ ta… Thuỷ chung • Đoạn Việt Bắc kháng chiến : Những đường Việt Bắc ta…Đèo De núi Hồng – Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Bài dài, em cần ý đoạn tiêu biểu sau : • Khi ta lớn lên Đất nước có rồi….Đất nước có từ ngày • Đất nơi anh đến trường…Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ • Trong anh em hôm nay…làm nên đất nước muôn đời • Em em nhìn xa….đất nước ca dao thần thoại – Sóng – Xuân Quỳnh : Bài khổ quan trọng, phân tích khổ, phân tích để chứng minh nhận định – Đàn ghi ta Lor-Ca – Thanh Thảo: Cả bài, ý hình tượng nhân vật Lor- ca Ví dụ minh họa : Phân tích tranh tứ bình- Việt Bắc Ta về, có nhớ ta ? Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng, Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình, Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Các ý cần đạt : – Hai dòng thơ đầu lời khẳng định vể nỗi nhớ thương da diết tình cảm thủy chung người dành cho quê hương Việt Bắc Nỗi nhớ làm sống dậy tâm tưởng hình ảnh thiên nhiên, người nơi chiến khu cách mạng – Thiên nhiên Việt Bắc đẹp đan cài với vẻ đẹp người “hoa” “người”: Đoạn thơ có bốn cặp câu lục bát: câu miêu tả thiên nhiên, câu miêu tả người – Thiên nhiên Việt Bắc lên vẻ đẹp bốn mùa: + Mùa đông xanh bạt ngàn bất ngờ lên sắc màu đỏ tươi hoa chuối Màu đỏ làm ấm không gian + Mùa xuân với sắc trắng hoa mơ- loài hoa đặc trưng Việt Bắc, màu trắng miên man, tinh khiết, đẹp đến nao lòng + Mùa hè, với tiếng ve kêu vang ngân sắc vàng rừng phách + Mùa thu với ánh trăng chan hòa mặt đất, đem lại không khí bình yên – Hình ảnh người trở thành tâm điểm tranh tứ bình, tạo nên sức sống thiên nhiên cảnh vật Những người Việt Bắc nỗi nhớ thật thân quen, bình dị, thầm lặng công việc đời thường: Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình + Mùa đông trở nên ấm áp với “ánh nắng dao giài thắt lưng” + Bức tranh mùa xuân hòa với dáng vẻ cần mẫn chút chăm “người đan nón” + Bức tranh màu hè hoá dịu dàng với hình ảnh cô em gái hái măng + Mùa thu tiếng hát nghĩa tình thủy chung người cất lên đêm trăng – Đoạn thơ mang nét đẹp cổ điển mà đại + Vẻ đẹp cổ điển: Bức tranh tứ bình lên qua nét gợi tả + Vẻ đẹp đại: Hình ảnh người trở thành tâm điểm, tạo nên vẻ đẹp, sức sống tranh Bài làm : “Việt Bắc” tập thơ hay Tố Hữu Tập thơ chủ yếu viết thời kỳ kháng chiến chống Pháp, “Việt Bắc” xem đỉnh cao thơ Tố Hữu Bài thơ tranh trữ tình mà hoành tráng, bao quát diện lớn vé thời gian suốt 15 năm “Nhớ kháng Nhật thuở Việt Minh”, không gian toàn Việt Bắc, kéo tràn sang Tây Bắc Bút cảa Tố Hữu thơ tỏ dồi “Việt Bắc” thơ dài, đoạn viết đểu tay Nhưng có đoạn thật đặc sắc mà người đọc thấy vẻ đẹp ngòi bút Tố Hữu: Ta về, có nhớ ta ? Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng, Nhớ cô em gái hái măng Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình Rừng thu trăng rọi hòa bình, Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Tố Hữu xem cờ đầu thơ ca cách mạng Nói đến Tố Hữu nói đến tiếng thơ trữ tình – trị Suốt đời mình, Tố Hữu viết lý tưởng lớn, lẽ sống lớn, niềm vui lớn, tình cảm lớn người cách mạng Người ta nói Tố Hữu có kết hợp hài hoà yếu tố cổ điển, dân gian yếu tố cách mạng đại Có lẽ mà thơ Tố Hữu có khả thấm sâu vào tâm hồn quần chúng nhân dân Cho đến nay, Tố Hữu cho xuất tập thơ: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa’, gần “Một tiếng đờn’ Những tập thơ gắn liền, tương ứng với chặng đường lớn cách mạng Việt Nam Có lẽ mà có người gọi thơ Tố Hữu “biên niên sử thơ cách mạng Việt Nam” Nghĩa là nay, Tố Hữu hoàn chỉnh phong cách thơ mình, đời thơ Đoạn thơ đoạn tiêu biểu VB Tất có 10 câu, tập trung nói đến chủ đề đạt đến toàn bích Đoạn thơ cđ thể chia làm hai phần: phần đầu gồm hai câu Nó lời mở đầu đưa đẩy hát giao duyên Trong người trai (người xuôi) vừa ướm hỏi lòng người lại, vừa khẳng định tình cảm lòng Phần sau gồm câu chia thành cặp lục bát cặp, câu lục tả hoa câu bát tả người Nó tranh tứ bình diễn tả hoa người Việt Bắc bốn mùa nét đặc trưng miền đất Có thể nói, cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc mô tả rải rác thơ dường kết tinh vào đoạn cách hàm súc, cô đúc Chúng ta biết thơ viết theo hình thức hát đối đáp dân gian Hai câu thơ đầu, chức đối đáp, hai câu đưa đẩy để nối liền mảng đề tài hát Đó người trai ướm hỏi người gái: Ta có nhó ta Lời hỏi có giọng tình tứ, với cách xưng hô ta – ta Nhưng quan trọng cao nhã tình cảm Ta chẳng biết có nhớ ta không, Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình không nhớ ta ta nhớ Mà nỗi nhớ duyên dáng tế nhị làm sao: Ta ta nhớ hoa người Như người khẳng định tình cảm nỗi nhớ mà nhớ đẹp Việt Bắc Đó hoa người Trong nỗi nhớ người hai hình ảnh đồng hiện, soi chiếu vào Hoa thứ đẹp thiên nhiên, người ta lại “hoa đất” ‘Vi vậy, nhớ đến người bóng hoa, nhớ hoa hiển hình người Hoa người tách rời Mà nói với người gái, lại nói “hoa người” lời đánh giá kín đáo hay sao? Và thế, chủ đề đoạn thơ giới thiệu Đó hoa người Việt Bắc Tranh tứ bình loại hình phổ biến nghệ thuật trung đại Nó thường tranh gồm bốn mô tả bốn mặt đối tượng Vỉ vậy, tự cố tính hoàn chỉnh riêng Thậm chí tự cách khái quát riêng, giới riêng Ta gặp tứ bình như: tùng – trúc – cúc – mai, xuân – hạ – thu – đông (tứ quý), ngư – tiều – canh – mục, long – li – quy – phượng, cầm – kỳ – thi – hoạ… Trong thơ ca gặp nhiều, cảnh “Trông bốn bể” “Chinh phụ ngâm”, đoạn “buồn trông” Kiều lầu Ngưng Bích, đoạn thơ mô tả bốn cảnh thuộc thời oanh liệt hổ “Nhớ rừng” Thế Lữ… Những tranh tứ bình giúp cho nhà thơ mô tả cách toàn diện thâu tóm đặc trưng Tố Hữu sử dụng lối vẽ tranh tứ bình nhuần nhuyễn nhiều bài, đoạn thơ xem tranh tứ bình tứ quý “hoa người” mùa Việt Bắc Mở đầu hình ảnh có tính khái quát, Việt Bắc lên miền quê thật lặng lẽ: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Gam màu tranh màu xanh Đó màu xanh mênh mông trầm tĩnh rừng già Nó gợi hình ảnh xứ sở êm đềm, lặng lẽ, tĩnh Nhưng xanh ấy, nhìn thấy hình ảnh hoa chuối rừng bập bùng cháy Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ bó đuốc Ai biết hoa chuối nở, thấy tác giả viết hai chữ ” đỏ tươi” đủ gợi cho biết hoa chuối làm sáng lên góc rừng Thế hoa chuối làm cho cảnh rừng trở nên sống động Đồng thời hình ảnh hoa chuối lại tô điểm thêm tia nắng câu thứ hai làm cho không khí vốn trầm mặc nơi trở nên tươi sáng linh động Trên cảnh ấy, hình ảnh người xuất hiện: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Người đứng đỉnh đèo cao, ánh nắng chiếu vào lưỡi dao thắt lưng, loé sáng Nó gợi tư vững chãi, tự tin người làm chủ núi rừng Tố Hữu thường mô tả người tư Trong “Lên Tây Bắc” tác giả có viết: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo Cũng hình ảnh đoạn thơ trên, Tố Hữu phải viết câu thơ 28 chữ Còn Việt Bâc dường nhà thơ đâ cô đúc vào chữ Nhà thơ không vẽ kỹ mà chấm phá vài nét song đủ cho ta hình dung rõ vê hình tượng Vậy là, tương ứng với cảnh hoa dáng điệu người, dáng điệu toát lên phẩm chất người Việt Bắc Bức tranh thứ hai: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Đến nên xanh trầm tĩnh nhường chỗ cho trắng tinh khiết hoa mơ rừng Hai chữ “trắng rừng” khiến cảnh rừng bừng sáng Phải nói hình ảnh có sức ám ảnh lớn hồn thơ Tố Hữu Việt Bắc nỗi nhớ Tố Hữu dường thiếu sắc hoa Về sau, “Theo chân Bác”, Tố Hữu viết: Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giói nở hoa mơ Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ Bác Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ Trên nễn cảnh hình ảnh người Việt Bắc công việc thầm lặng: “Nhớ người đan nón chuốt sợi gịang” Hai chữ “chuốt từng” gợi dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng tài hoa Không biết người đan nón gửi vào sợi giang nỗi niềm gì, ước mơ gì? Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Trong tranh trên, thấy màu sác, đường nét ánh sáng Đến nghe thấy âm rừng, tiếng nhạc ve Nhạc ve làm cho không khí trở nên xao động Phải nói tranh thi Việt Bắc mùa hè đặc sắc Trong câu thơ, thấy dường có phản ứng dây chuyền chạy từ đầu đến cuối câu thơ Ve kêu gọi hè đến, hè đến làm cho rừng phách ngả sang màu vàng Ai lên Việt Bắc, dễ thấy hình ảnh kỳ lạ cánh rừng phách Trong ngày cuối mùa xuân, phách màu xanh, nụ hoa náu kín kẽ «, Nhưng tiếng ve mùa hè cất lên chúng loạt trổ hoa vàng Chi cổ vài ba ngày mà rừng phách lênh láng sắc vàng Chữ “đổ” chữ tinh tế Nó nhấn mạnh vào khía cạnh mau lẹ việc biến đổi màu sắc, đồng thời diễn tả trận mưa hoa vàng rừng phách có luổng gió qua Bõ ràng, gam màu đến thay đổi hằn, sấc trắng nhường chỗ hẳn cho sác vàng Dường âm làm đổi thay màu sắc Trên cảnh xuất hình ảnh lao động kiên nhẫn cô gái Việt Bắc: “Nhớ cô em gái hái măng mình” Hình ảnh làm toát lên dáng điệu chịu thương, chịu khó, hay lam hay làm, giàu đức hy sinh Bao bọc lên hình ảnh dường thấy cảm thương kín đáo người viết Bộ tranh kết thúc tranh thu Ba tranh cảnh ngày, riêng cảnh đêm Bức tranh vẽ ánh trăng rọi qua vòm tạo thành khung cảnh huyển ảo: “Rừng thu trăng rọi hoà bình” Nó xui khiến ta nhớ đến câu thơ viết vể đêm rừng Việt Bắc Hồ Chí Minh: “Trăng lồng cồ thụ bóng lồng hoa” Đây khung cảnh trữ tình dành cho hát giao duyên Cho nên cảnh cuối cùng: Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ “Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” Chữ “ai” cách nói bóng gió, ám người hát với mình, làm cho lời lẽ trở nên tình tứ Và qua tiếng hát thấy phẩm chất ân tình, chung thuỷ người Việt Bắc Tóm lại, bốn tranh, bốn cảnh sắc, bốn dáng điệu Tố Hữu thâu tóm đặc trưng quê hương cách mạng Điều thú lên điệp khúc nhớ thương Những chữ “nhớ” đứng đầu câu tạo nên âm hưởng mặn mà, da diết nỗi nhớ Trong nỗi nhớ tất lên lung linh hơn, huyền ảo Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ viên quản ngục nghe tiếng đồn Huấn Cao giỏi võ, ông có tài “bẻ khóa, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao người văn võ toàn tài, người hiến có đời Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lý Huấn Cao ngày chờ thi hành án Trong lúc đây, mà người anh hùng “sa lỡ vận” Huấn Cao giữ khí phách hiên ngang, kiên cường Tuy bị giam cầm thể xác ông Huấn hoàn toàn tự hành động “dỡ gông nặng tám tạ xuống đá tảng đánh thuỳnh cái” “lãnh đạm” không thèm chấp đe dọa tên lính áp giải Dưới mắt ông, bọn “một lũ tiểu nhân thị oai” Cho nên, chịu giam giữ bọn chúng ông tỏ “khinh bạc” Ông đứng đầu gông, ông mang hình dáng vị chủ soái, vị lãnh đạo Người anh hùng thất giữ lực, uy quyền Thật đáng khâm phục! Mặc dù tù, ông thản nhiên “ăn thịt, uống rượu việc làm hứng bình sinh” Huấn Cao hoàn toàn tự tinh thần Khi viên cai ngục hỏi Huấn Cao cần ông trả lời: “Ngươi hỏi ta cần à? Ta muốn điều đừng bước chân vào ” Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đầy trịch thượng Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến chết chém chẳng sợ …” Ông không thèm đếm xỉa đến trả thù kẻ bị xúc phạm Huấn Cao có ý thức vị trí xã hội, ông biết đặt vị trí lên loại dơ bẩn “cặn bã” xã hội “Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Huấn Cao người có “thiên lương” sáng, cao đẹp Theo ông, có “thiên lương”, chất tốt đẹp người đáng quý Thế biết nỗi lòng viên quản ngục, Huấn vui vẻ nhận lời cho chữ mà rằng: “Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài Ta người thầy quản mà lại có sở thích cao quý đến Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Huấn Cao cho chữ việc “tính ông vốn khoảnh Ta không vàng bạc hay uy quyền mà ép cho chữ bao giờ” Hành động cho chữ viên quản ngục chứng tỏ Huấn Cao người biết quý trọng tài, đẹp, biết nâng niu kẻ tầm thường lên ngang hàng với Cảnh “cho chữ” diễn thật lạ, cảnh tượng “xưa chưa có” Kẻ tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” “đậm tô nét chữ vuông lụa bạch trắng tinh” với tư ung dung tự tại, Huấn Cao dồn hết tinh hoa vào nét chữ Đó Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ nét chữ cuối người tài hoa Những nét chữ chứa chan lòng Huấn Cao thấm đẫm nước mắt thương cảm người đọc Con người tài hoa vô tội cho chữ ba lần đời vội vã đi, để lại tiếc nuối cho người đọc Qua đó, Nguyễn Tuân gián tiếp lên án xã hội đương thời vùi dập tài hoa người Và người tù trở nên có quyền uy trước người chịu tránh nhiệm giam giữ Ông Huấn khuyên viên quản ngục người cha khuyên bảo con: “Tôi bảo thực thầy quản nên quê nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành vững có ngày nhem nhuốc đời lương thiện đi” Theo Huấn Cao, đẹp chung với xấu Con người thưởng thức đẹp có chất sáng, nhân cách cao thượng mà Những nét chữ cuối cho rồi, lời nói cuối nói Huấn Cao, người anh hùng tài hoa dù mãi để lại ấn tượng sâu sắ cho thấy, nghe, thưởng thức nét chữ ông Sống cõi đời này, Huấn Cao đứng lên đấu tranh lẽ phải; xóa tan bóng tối hắc ám đời Chính vậy, hình tượng Huấn Cao trở nên Huấn Cao không chết mà bước sang cõi khác để xua tan bóng tối nơi đó, đem lại hạnh phúc cho người nơi Ở Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp “tài” “tâm” Trong “tài” có “tâm” “tâm” nhân cách cao thượng sáng ngời người tài hoa Cái đẹp song song “tâm” “tài” đẹp trở nên có ý nghĩa thực Xây dựng hình tượng Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân thành công việc xây dựng nên chân dung nghệ thuật điển hình lí tưởng văn học thẩm mĩ Dù cho Huấn Cao đến cõi ông lòng người đọc hệ hôm mai sau DẠNG ĐỀ CẢM NHẬN CHI TIẾT CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ Cách làm dạng đề so sánh hai nhân vật tác phẩm văn học MỞ BÀI: – Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) – Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm nhân vật thứ – Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm nhân vật thứ hai -Giới thiệu vấn đề nghị luận THÂN BÀI: Phân tích nhân vật thứ mối tương quan với nhân vật thứ hai (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) 2.Phân tích nhân vật thứ hai mối tương quan với nhân vật thứ nhất(bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Chú ý bám sát vấn đề nghị luận So sánh: nét tương đồng khác biệt hai nhân vật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt Do :bối cảnh xã hội,phong cách nhà văn…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: – Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Có thể nêu cảm nghĩ thân *Ví dụ minh họa: Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) MỞ BÀI Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm – Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn sống người dân quê, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình “nhặt vợ” độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm – Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lòng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ THÂN BÀI Nhân vật người vợ nhặt – Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau – Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trôi dạt, vất vưởng, lòng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan Nhân vật người đàn bà chài Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ – Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất – Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên ngoại hình xấu xí, thô kệch lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời So sánh: – Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực… – Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… Lý giải khác biệt: + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn tại(cảm hứng sự-đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt (có thể có thêm nhiều ý khác, tùy thuộc mức độ phân hóa đề thi) KẾT BÀI Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ – Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Có thể nêu cảm nghĩ thân (Học sinh dựa vào gợi ý bên để viết kết Có nhiều cách kết khác nhau, hướng dẫn bên có tính chất tham khảo) Trong trình làm bài, học sinh không thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình Có thể phối hợp nhiều bước lúc Chẳng hạn, đồng thời vừa phân tích làm rõ, vừa thực nhiệm vụ so sánh hai bình diện nội dung nghệ thuật, vừa lí giải nguyên nhân khác Hoặc bước so sánh, học sinh kết hợp vừa so sánh vừa lí giải Tuy nhiên, thực theo cách viết rơi vào rối rắm, luẩn quẩn Tốt thực dàn ý khái quát SO SÁNH HAI BÀI THƠ, HAI ĐOẠN THƠ CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ Dạng đề bình luận ý kiến bàn văn học Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học kiểu phổ biến đề thi ngữ văn Tuy nhiên nhiều em học sinh chưa biết cách làm kiểu em sa đà vào phân tích lan man hoăc không Để làm tốt kiểu em cần có kĩ định.cách làm sau: • Mở bài: – Dẫn dắt vấn đề , giới thiệu tác giả tác phẩm – Nêu xuất xứ trích dẫn ý kiến • Thân bài: – Giải thích, làm rõ vấn đề: + Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn ý kiến Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ + Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung ý kiến Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì? Câu nói có ý nghĩa nào? – Bàn bạc, khẳng định vấn đề Có thể lập luận theo cách sau: + Khẳng định ý kiến hay sai? cụ thể? + Lí giải lại nhận xét thế? Căn vào đâu để khẳng định vậy? + Điều thể cụ thể tác phẩm, văn học sống?phân tích lấy dẫn chứng tác phẩm văn học – Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học • Kết bài: + Khẳng định lại tính chất đắn vấn đề +rút học cho thân từ vấn đề 2.Ví dụ minh họa Có ý kiến cho rằng: “Hành động cắt dây trói cứu A Phủ Mị hành động cắt đứt sợi dây ràng buộc với nhà thống lí Pá Tra” Ý kiến anh chị vấn đề Nghị luận ý kiến bàn văn học: vợ chồng A phủ Đây đề nghị luận ý kiến bàn tác phẩm văn học, học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, đưa nhiều quan điểm, giám khảo linh hoạt cho điểm Dưới vài yêu cầu nội dung: • Mở bài: – Dẫn dắt vấn đề , giới thiệu tác giả tác phẩm Vợ chồng A phủ( Tô Hoài ) Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ – Nêu xuất xứ trích dẫn ý kiến: “Hành động cắt dây trói cứu A Phủ Mị hành động cắt đứt sợi dây ràng buộc với nhà thống lí Pá Tra” •Thân bài: * Giải thích ý kiến: – “Hành động cắt dây trói cứu A Phủ” Mị: giải thoát cho A Phủ, cứu A Phủ khỏi khổ đau mà cha Pá Tra gây – Đó hành động cắt đứt sợi dây ràng buộc với nhà thống lí: Mị tự cứu thân mình, giải thoát khỏi nỗi sợ hãi bóng ma thần quyền nhà thống lí * Phân tích, lí giải nguyên nhân dẫn tới hành động Mị – Ban đầu: Mị thản nhiên, lạnh lùng – Sau nhìn thấy dòng nước mắt A Phủ, Mị choàng tỉnh: Mị nhớ lại cảnh ngộ thân, cảnh ngộ người đàn bà bị trói đến chết trước kia, thương A Phủ, muốn cứu A Phủ lại sợ bị “trói thay vào đấy, phải chết cọc ấy” – Tình thương người lấn át nỗi sợ hãi => Mị cắt dây trói cứu A Phủ Đây không hành động giải thoát cho A Phủ mà chiến thắng nỗi sợ hãi thân * Ý nghĩa hành động: – Đó kết trình diễn biến tâm lí phức tạp hợp lí Mị – Thể vẻ đẹp tâm hồn: lòng yêu thương, sức sống tiềm tàng => giúp Mị vượt qua nỗi sợ hãi từ – Thể tư tưởng nhân đạo nhà văn: phát hiện, trân trọng vẻ đẹp sức sống người • Kết bài: + Khẳng định lại tính chất đắn vấn đề :Hành động cứu A phủ hành động Mị tự cứu +rút học cho thân từ vấn đề : nêu học sống,… Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ Kiểu nghị luận hai ý kiến bàn văn học Đây kiểu phổ biến kì thi, nhiều em chưa biết cách triển khai Bài học hôm cô Thu Trang hướng dẫn em cách làm dạng đề nghị luận hai ý kiến bàn văn học Dấu hiệu nhận biết kiểu nghị luận hai ý kiến :Đề thường đưa ý kiến tác phẩm văn học (tác phẩm thơ, tác phẩm văn xuôi, trích đoạn, hình tượng nhân vật…) Hai ý kiến thuận chiều (cả ý kiến đúng, có ý nghĩa làm rõ đặc điểm tác phẩm, trích đoạn, hình tượng…) ngược chiều (một ý kiến ý kiến sai) Ví dụ : Về hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước Ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến (Câu 3.a Đề thi ĐH năm 2013 – Khối C) Ví dụ : Về nhân vật Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: nét bật người nghệ sỹ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp thơ mộng cảnh vật Ý kiến khác nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lòng đầy trăn trở, lo âu thân phận người Từ cảm nhận nhân vật Phùng, anh/chị bình luận ý kiến (Câu 3.b Đề thi ĐH năm 2013 – Khối D) Ví dụ : Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ Về hình tượng sông Hương bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường (sách Ngữ văn 12), có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ Ý kiến khác nhấn mạnh: Vẻ đẹp bề sâu sông Hương trầm tích văn hóa, lịch sử Bằng cảm nhận hình tượng sông Hương, anh/chị bình luận ý kiến (Câu III Đề thi ĐH năm 2014 – Khối C) Ví dụ : Về hình tượng Lor-ca thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: Đó mẫu nghệ sĩ – chiến sĩ, dấn thân tranh đấu cho dân chủ tự nên bị bọn phát xít hành hình Ý kiến khác khẳng định: Đó mẫu nghệ sĩ túy đam mê đẹp sáng tạo nghệ thuật, bị giết hại oan khuất Bằng cảm nhận hình tượng Lor-ca, anh/chị bình luận ý kiến (Câu III – Đề thi ĐH năm 2014 – Khối D) Ví dụ : Nhận định niềm khát khao tận hưởng sống thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, có ý kiến cho rằng: tiếng nói vị kỉ tiêu cực Lại có ý kiến khẳng định: tiếng nói cá nhân tích cực Từ cảm nhận niềm khát khao đó, anh/chị bình luận ý kiến (Câu 3.a Đề thi ĐH năm 2013 – Khối D) Cách làm : Mở – Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm – Nêu vấn đề nghị luận (trích dẫn đầy đủ ý kiến) Thân – Vài nét tác giả, tác phẩm Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ – Giải thích ý kiến, nhận định : giải thích nhận định – Chứng minh, phân tích, cảm nhận nhận định ý kiến Phần chiếm nhiều điểm yêu cầu hàm lượng kiến thức nhiều Học sinh lấy dẫn chứng tác phẩm để chứng minh hai ý kiến – Bình luận ý kiến, nhận định: Sau phân tích, cảm nhận nhận định, học sinh bày tỏ ý kiến cá nhận nhận định, ý kiến đưa lí Ví dụ phủ định/ bác bỏ ý kiến sai; khẳng định ý kiến đúng; kết hợp hai ý kiến (bổ sung) Kết bài: Đánh giá chung vấn đề Nhận xét hai ý kiến Bài tập minh hoạ : “Về nhân vâ ât Thị tác phẩm “ Vợ nhă ât” KimLân có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ lao đô âng nghèo đường liều lĩnh Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính & khát vọng Từ cảm nhâ ân nhân vâ ât anh ( chị ) bình luâ ân ý kiến trên? Mở : +Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn,thế giới nghệ thuật ông tập trung khug cảnh nông thôn người nông dân +Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc KL in tập… 1962 Một thành công KL xây dựng thành công nhân vật thịngười phụ nữ khốn nạn đói Thân : Giải thích ý kiến + Người phụ nữ đường,liều lĩnh: người phụ nữ bị dồn đẩy vào hoàn cảnh nghiệt ngã,không lối thoát, trở nên táo bạo ngôn ngữ hành động, dường không ý thức nhân cách & phẩm giá + Người phụ nữ giàu nữ tính & khát vọng: người phụ nữ có nhiều nét đẹp dịu dàng, nhân hậu, mơ ước,khát khao Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ Cảm nhận nhân vật Chứng minh ý kiến + Người phụ nữ lđ nghèo, đường,liều lĩnh Cùng đường: đói đẩy thị đến cảnh vài người gái khác phải ngồi vêu nhà kho để nhặt hạt rơi,hạt vãi Ngoại hình tiều tụy, áo quần tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt… thị phải tìm cách để sống cho qua ngày, có lẽ khó khăn… ngày thị k có đc vào miệng- thị đói thị chết đói Liều lĩnh: Thị bám vào câu hò vu vơ người đàn ông xa lạ , gạ đc ăn,gạ đc theo không ( ăn thô tục,k ý tứ)-> khổ người phải sống hèn,đau khổ “ sáng lên” “sà xuống” Người phụ nữ giàu nữ tính & khát vọng Giàu nữ tính: Trên đường từ chợ nhà, thị rón rén, e thẹn sau Tràng chừng 3,4 bước, xóc xóc lại tà áo, trước cặp mắt đổ dồn vào phía mình, thị ngượng nghịu,chân díu vào chân kia… sáng hôm sau, thị trở nên hiền hậu mực k vẻ chao chát & chỏng lỏn, thị biết vun vén cho gia đình Khát vọng: Đó khát vọng vượt qua nạn đói thê thảm, có tổ ấm gia đình đơn sơ,hạnh phúc & tương lai tốt đẹp Nghệ thuật +Nhân vật đc đặt vào tình truyện độc đáo,lối trần thuật tự nhiên , hấp dẫn,làm bật đối lập hoàn cảnh & tính cách +Nhân vật khắc họa sinh động thể tâm lí tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đậm cá tính,thể thở đời sống lao động bình dân Bình luận ý kiến Hai ý kiến đề cập đến phương diện khác tính cách nhân vật Ý kiến thứ nhấn mạnh đến hoàn cảnh trớ trêu thân phận người, ý kiến thứ khẳng định vẻ đẹp tâm hồn sâu xa người nông dân VN, người phụ nữ- bị đẩy vào đường khao khát hạnh phúc, hướng tới tương lai Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ Kết luâ ân Nhân vâ ât Thị góp phần không nhỏ tạo lên giá trị tác phẩm, lòng tài nhà văn Kim Lân Hai ý kiến khác k đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện thống nhất, giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp nhân vật &tư tưởng nhà văn Nghị luận vấn đề XH tác phẩm văn học 1.Một vài lưu ý chung – Dạng nghị luận vấn đề tác phẩm văn học dạng đề tích hợp làm văn đọc văn – Cần thấy rõ kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Tác phẩm văn học “ cớ” khởi đầu.Mục đích kiểu yêu cầu người viết bàn bạc nghị luận vấn đề xã hội ,tư tưởng,nhân sinh đặt tác phẩm mà bàn luận ,kiến giải Diễn giải sơ đồ cấu trúc tổng quát cách làm cho dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học sau: Cũng giống bố cục thông thường văn nghị luận, dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học triển khai bố cục ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết luận: MỞ BÀI: -Giới thiệu tác phẩm văn học -Giới thiệu vấn đề nghị luận dạng khái quát định hướng đi, phạm vi viết THÂN BÀI: Bài viết cho dạng này, phần thân thường gồm hai nội dung lớn: Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ – Phần một: Phân tích, giới thiệu nêu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học + Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề rút từ tác phẩm học, phân tích qua vấn đề thể tác phẩm + Nếu đề nêu văn chưa học, không cho sẵn vấn đề, cần đọc hiểu, phân tích để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai – Phần hai (trọng tâm): Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) Khi có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, bắt đầu làm nghị luận xã hội, nêu lên suy nghĩ thân vấn đề Tùy thuộc kiểu ( nghị luận tư tưởng đạo lí, hay nghị luận tượng xã hội ) mà xác địnhcác bước làm phù hợp KẾT BÀI: Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân bài, góp phần tạo tính hoàn chỉnh, trọn vẹn cho văn Ví dụ minh hoạ: Đề : Sau học truyện ngắn “Người bao” Sê-khốp, em hiểu lối sống bao? Theo em, tầng lớp niên xã hội có kiểu người đó? Em có thái độ hành động với lối sống bao? Dàn ý Mở bài: – Giới thiệu nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn “Người bao” – Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: lối sống hèn nhát, thu Thân bài: – Kiểu người Bê-li-cốp nào?(sống hèn nhát, thu mình, ích kỉ) Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ + Biểu lối sống, quan điểm, tư tưởng, tình cảm + Nguyên nhân dẫn đến lối sống đó: nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan + Tác hại lối sống với thân với cộng đồng – Trong xã hội nay: + Thanh niên phải sống mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm + Còn phận niên sống thu mình, hèn nhát, ích kỉ: biểu hiện? tác hại? – Thái độ hành động thân với lối sống bao + Thái độ thân: cần lên án, trừ lối sống + Hành động: Với thân: sống mạnh dạn, dám thử sức, dám đấu tranh, dám tiếp thu Với cộng đồng: gần gũi, giúp đỡ kẻ sống hèn nhát Kết bài: – Đánh giá ý nghĩa vấn đề • Bài học thân Tài liệu biên soạn cô Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình ... văn nghị luận : bố cục viết rõ ràng; trình bày ý khoa học; hành văn có cảm xúc, linh hoạt; dẫn chứng phải xác…Bài văn nghị luận đoạn trích văn xuôi có yêu cầu riêng : – Phải phân biệt nghị luận. .. Thu Trang Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình http://thutrang.edu.vn/ • Giới thi u khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích văn xuôi cần nghị luận • Giới thi u vấn đề nghị luận – Thân bài:... khoa phần – Giới thi u đọan trích cần nghị luận( Không cần chép hết đoạn trích vào thi ) -Vấn đề nghị luận : hình ảnh nhân vật Mị nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Thân Luận điểm : Khái

Ngày đăng: 26/04/2017, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan