2013 CD 13 vốn, đất đai và việc khai thác tài nguyên vào hoạt động sản xuất (2)

23 298 0
2013 CD 13 vốn, đất đai và việc khai thác tài nguyên vào hoạt động sản xuất (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký hồ sơ điện tử tỉnh Hưng Yên CHUYÊN ĐỀ 13 VỐN, ĐẤT ĐAI VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PGS TS Nguyễn Mạnh Quân ĐH Kinh tế Quốc dân ThS Nguyễn Phương Thảo Viện NC&PT DN, ĐH KD&CN HN Hà Nội, tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN, ĐẤT ĐAI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Tổng quan vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn Vốn ba yếu tố trình sản xuất, không cho doanh nghiệp mà cho toàn xã hội Đối với doanh nghiệp muốn tiến hành kinh doanh phải có vốn kinh tế thị trường, vốn điều kiện tiên có ý nghĩa định tới thành bại kinh doanh doanh nghiệp Vốn phạm trù kinh tế bản, vốn gắn liền với tảng sản xuất hàng hóa Vốn toàn giá trị ứng ban đầu trình cho sản xuất kinh doanh Có thể hiểu: Vốn phạm trù kinh tế Vốn biểu tiền tất giá trị tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giá trị ứng ban đầu cho trình sản xuất doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục nên vốn kinh doanh doanh nghiệp vận động không ngừng tạo tuần hoàn chu chuyển vốn Sự vận động vốn kinh doanh doanh nghiệp mô theo sơ đồ sau: T – H …SX …H’ – T’ Vòng tuần hoàn vốn hình thái vốn tiền tệ (T) chuyển hóa sang hình thái vốn vật tư hàng hóa (H) dạng tư liệu lao động đối tượng lao động, qua trình sản xuất vốn biểu hình thái H’ (vốn thành phẩm hang hóa) cuối trở hình thái vốn tiền tệ (T’) Do luân chuyển không ngừng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nên lúc vốn kinh doanh doanh nghiệp tồn hình thức khác lĩnh vực sản xuất lưu thông 1.1.2 Phân loại vốn Trên thực tế, vốn kinh doanh doanh nghiệp hình thành nhiều nguồn khác Theo tiêu thức phân loại mà nguồn vốn doanh nghiệp chia làm nhiều loại khác Cụ thể: 1.1.2.1 Căn nguồn hình thành vốn • Nguồn vốn chủ sở hữu: phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt, bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có) Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao, thể quyền tự chủ tài doanh nghiệp Tỷ trọng nguồn vốn cấu nguồn vốn lớn, độc lập tài doanh nghiệp ngày cao ngược lại Nợ phải trả: tất khoản nợ phát sinh trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế, bao gồm: nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp khoản nợ vay Thông thường doanh nghiệp phải phối hợp hai nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sự kết hợp hai nguồn phụ thuộc vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệp hoạt động định tài người quản lý sở điều kiện thực tế doanh nghiệp 1.1.2.2 Căn vào đặc điểm chu chuyển giá trị Vốn cố định doanh nghiệp: phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn tài sản cố định hết thời gian sử dụng Trong doanh nghiệp vốn cố định phận vốn quan trọng chiếm tỷ trọng tương đối lớn toàn vốn sản xuất kinh doanh Quy mô vốn cố định, trình độ quản lý sử dụng nhân tố ảnh hưởng tới trình độ trang bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh Vốn lưu động doanh nghiệp: số tiền ứng trước tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn giá trị lần, tuần hoàn liên tục hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất Trong doanh nghiệp tài sản lưu động sản xuất bao gồm loại: nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trình dự trữ sản xuất chế biến, thành phẩm chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước 1.1.2.3 Căn vào phạm vi huy động vốn Nguồn vốn bên doanh nghiệp: nguồn vốn huy động từ hoạt động thân doanh nghiệp bao gồm: vốn chủ sở hữu, tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, khoản dự trữ, dự phòng, khoản thu từ nhượng bán lý tài sản cố định Nguồn vốn bên doanh nghiệp: nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị mình, bao gồm: nguồn vốn liên doanh, liên kết, vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu khoản nợ khác… 1.1.2.4 Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn Nguồn vốn thường xuyên: nguồn vốn cố tính chất ổn định dài hạn mà doanh nghiệp sử dụng, bao gồm vốn chủ sở hữu khoản vay dài hạn Nguồn vốn tạm thời: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm: khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng, khoản nợ ngắn hạn khác 1.1.3 Vai trò vốn hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3.1 Về mặt pháp lý Vốn tiền đề cho đời doanh nghiệp Để vào sản xuất kinh doanh, trước tiên doanh nghiệp phải đăng kí vốn điều lệ hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh Trên sở đó, quan nhà nước có thẩm quyền kết luận doanh nghiệp có khả tồn phát triển hay không, từ đưa định có nên cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp hay không Thêm vào đó, vốn điều lệ mà công ty đăng ký phải lớn vốn pháp định, lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định doanh nghiệp phải có để tồn phát triển Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp không đạt đủ lượng vốn pháp định bị tước quyền hoạt động định phá sản sáp nhập Vậy vốn điều kiện để xác định tư cách pháp nhân doanh nghiệp trước pháp luật 6 1.1.3.2 Về mặt kinh tế • Vốn điều kiện tiền đề trình sản xuất kinh doanh Một trình sản xuất kinh doanh cần nhiều điều kiện để diễn ra: yếu tố vốn, yếu tố lao động, yếu tố công nghệ Trong đó, yếu tố vốn yếu tố vô quan trọng Vốn sử dụng để mua sắm máy móc, dây truyền, công nghệ sản xuất, sáng chế, phát minh phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh • Vốn điều kiện để trì hoạt động doanh nghiệp thường xuyên liên tục Khi yêu cầu lao động công nghệ đảm bảo vốn phải đảm bảo để trình sản xuất diễn thường xuyên liên tục Mỗi loại hình doanh nghiệp có nhu cầu vốn khác Đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn dùng để mua nguyên vật liệu, với doanh nghiệp kinh doanh thương mại vốn dùng để mua hàng để bán… ra, vốn dùng để trả lương nhân viên, để toán, giao dịch… Tuy nhiên, lúc vốn doanh nghiệp vừa đủ, có ít, có nhiều Có nhiều nguyên nhân gây thiếu vốn hàng tồn kho đọng lại nhiều, khách hàng chưa toán Trong trường hợp đó, cần phải kịp thời huy động vốn để trình hoạt động doanh nghiệp trôi chảy, liên tục 1.2 Tổng quan đất đai, tài nguyên thiên nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1 Khái niệm phân loại đất đai 1.2.1.1 Khái niệm Đất đai tài nguyên vô quý giá thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đất đai yếu tố làm tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh Việc sử dụng đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn xét duyệt quy định bảo vệ môi trường.Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh lựa chọn hình thức nhận giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất Nhà nước; nhận chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất, thuê lại đất, nhận góp vốn quyền sử dụng đất tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân khác, người Việt Nam định cư nước ngoài; thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng tổ chức, cá nhân nước 1.2.1.2 Phân loại đất đai (đất phi nông nghiệp) • Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; • Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng công trình nghiệp; • Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; • Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; • Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng công trình văn hoá, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; • • • • đất xây dựng công trình công cộng khác theo quy định Chính phủ; Đất sở tôn giáo sử dụng; Đất có công trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.2.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên thành phần tự nhiên (các vật thể lực tự nhiên) mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng 1.2.2.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên: • Theo thuộc tính tự nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản (lại chia than, dầu, khí…) • Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch… • Theo khả bị hao kiệt trình sử dụng người o Loại tài nguyên không khôi phục bao gồm loại khoáng sản khai thác để sử dụng công nghiệp Sự hình thành tài nguyên khoáng sản phải hàng triệu năm; vậy, tài nguyên hao kiệt không phục hồi Do đó, tài nguyên khoáng sản, phải sử dụng thật tiết kiệm, sử dụng tổng hợp cần sản xuất loại vật liệu thay (ví dụ, sản xuất chất dẻo tổng hợp để thay chi tiết kim loại…) o Loại tài nguyên khôi phục đất trồng, loài động vật thực vật Nếu sử dụng hợp lí độ phì đất phục hồi mà đất màu mỡ Tài nguyên sinh vật tái tạo phát triển o Tài nguyên không bị hao kiệt lượng Mặt Trời, không khí, nước… Không khí nước có lượng lớn đến mức người sử dụng làm cho chúng cạn kiệt Tuy nhiên, tài nguyên nước không phân bố vùng Trái Đất: có nhiều vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước ngọt, đặc biệt thiếu nước an toàn Không khí nguồn nước bị đe doạ ô nhiễm nghiêm trọng làm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người 1.2.3 Vai trò đất đai tài nguyên thiên nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất Xét phạm vi toàn giới, tài nguyên thiên nhiên đất đai sản xuất tồn người Có thể nói tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, sở để phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chế biến, ngành công nghiệp nặng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ Tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích lũy vốn phát triển ổn định Ở nhiều quốc gia, nhờ ưu đãi tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên rút ngắn trình tích lũy vốn cách khai thác sản phẩm thô để bán để đa dạng hóa kinh tế tạo nguồn tích lũy ban đầu cho nghiệp công nghiệp hóa đất nước.Nguồn tài nguyên sở phát triển ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nước Sự giàu có tài nguyên đặc biệt lượng giúp cho quốc gia bị lệ thuộc vào quốc gia khác tăng trưởng cách ổn định, độc lập thị trường tài nguyên giới rơi vào trạng thái bất ổn 10 CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN, ĐẤT ĐAI KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 2.1.1 Cơ cấu vốn kinh doanh: tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp • Vốn góp từ cổ đông, thành viên, chủ sở hữu; • Vốn thặng dư (lãi kinh SXKD bổ sung); • Vốn vay ngân hàng; • Vốn vay/huy động từ tổ chức, cá nhân; • Vốn hợp pháp khác 2.1.2 Phương thức huy động vốn doanh nghiệp: tỷ trọng hình thức huy động vốn kinh doanh doanh nghiệp Bao gồm hình thức huy động: • Qua mối quan hệ cá nhân (người thân, quen biết); • Qua mối quan hệ làm ăn; • Qua hội nghề nghiệp; • Bằng đề án kinh doanh hợp lý, hấp dẫn; • Qua chương trình trợ giúp, sách ưu đãi…; • Nguồn khác 2.1.3 Hiệu sử dụng vốn 2.1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định • Hiệu suất vốn cố định Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định đầu tư mua sắm sử dụng tài sản cố định kỳ tạo đồng doanh thu Để đánh giá xác người ta sử dụng tiêu hiệu suất tài sản cố định Các tiêu lớn tốt 11 • Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo đồng doanh thu kỳ Chỉ tiêu nhỏ thể trình độ quản lý sử dụng tài sản cố định đạt trình độ cao • Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Lợi nhuận sau thuế = Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu cho biết đồng vốn cố định tạo đồng lợi nhuận ký Chỉ tiêu lớn, hiệu sử dụng vốn cố định cao 2.1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động • Vòng quay vốn lưu động: số tính tỷ lệ tổng doanh thu tiêu thụ kì chia cho vốn lưu động bình quân kì doanh nghiệp Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm, chu kì kinh doanh vốn lưu động quay vòng: Vòng quay vốn lưu động = = Doanh thu Vốn lưu động bình quân Nếu số tăng so với kì trước chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động luân chuyển vốn có hiệu ngược lại • Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Vốn lưu động bình quân 12 = Doanh thu Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để đồng doanh thu tiêu thụ cần phải bỏ đồng vốn lưu động Hệ số cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động cao, số vốn lưu động tiết kiệm lớn • Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lợi vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân kì Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động tiêu tổng hợp phản ánh đồng vốn lưu động mang vào sản xuát kinh doanh kỳ mang lại đồng lợi nhuận Tỷ suất cao hiệu sử dụng vốn lưu động ngày tốt ngược lại 2.1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh Hiệu sử dụng tổng vốn doanh nghiệp có ý nghĩa then chốt định tồn phát triển doanh nghiệp Các tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổng vốn doanh nghiệp phản ánh kết tổng hợp trình sử dụng toàn vốn, tài sản Các tiêu bao gồm: • Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Doanh thu = Vốn kinh doanh bình quân Hiệu suất sử dụng tổng vốn cho biết đồng vốn doanh nghiệp đầu tư vào tài sản đem lại đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn lớn, điều kiện khác không đổi có nghĩa hiệu quản lý toàn tài sản cao • Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (ROA) ROA Lợi nhuận sau thuế = Vốn kinh doanh bình quân 13 Chỉ tiêu cho biết có đồng lợi nhuận tạo bỏ động vốn kinh doanh Chỉ tiêu cao, chứng tỏ việc sử dụng vốn kinh doanh hiệu • Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ROE Lợi nhuận sau thuế = Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu cho biết có đồng lợi nhuận tạo bỏ đồng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao, chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu 2.2 Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng đất đai, mặt sản xuất kinh doanh 2.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, mặt kinh doanh doanh nghiệp • Diện tích đất, mặt sử dụng • Nguồn gốc đất/mặt bằng: o Đất thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức (đất lâu dài); o Đất thuê nhà nước; o Đất thuê tổ chức, cá nhân; o Nguồn gốc khác 2.2.2 Nhu cầu đất, mặt thời gian tới: diện tích đất, mặt • • • • 2.3 doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng tương lai Đất thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức (đất lâu dài); Đất thuê nhà nước; Đất thuê tổ chức, cá nhân; Nguồn gốc khác Chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng khai thác tài nguyên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp • Tần suất sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu doanh nghiệp sử dụng sản xuất: ngày, tuần, tháng, năm, không xác định • Tiềm năng/trữ lượng nguồn nguyên liệu chủ yếu nêu địa phương: đánh giá trữ lượng nguyên vật liệu địa phương mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất o Cạn kiệt, bị thay thế; 14 Giảm dần – 10 năm; Giảm dần – 10 năm; Đủ dùng 20 năm; Ổn định, tự tái tạo • Nguồn lực cung ứng nguyên liệu địa phương o DN bên – 100%; o DN địa phương – 50%; o DN địa phương - đến 70%; o DN địa phương - 100%; o Tự cung cấp - 100% • Mức độ thuận lợi việc tiếp cận, khai thác nguồn lực địa phương theo o o o o yếu tố: Đường giao thông (bộ, sắt, thủy) Chính sách, chế Phương tiện khai thác, vận chuyển Sự ủng hộ quyền, dân địa phương Xử lý, chế biến nguyên liệu chỗ Xử lý môi trường sau khai thác • Tầm quan trọng yếu tố đến việc định khai thác sử dụng o o o o o o nguyên liệu địa phương: o Khoảng cách xa, vị trí địa lý; o Chi phí khai thác, vận chuyển; o Chất lượng so với nguồn từ bên ngoài; o Năng lực công nghệ; o Nhân công; o Chính sách, chế phủ 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP CẬN, SỬ DỤNG VỐN, ĐẤT ĐAI KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRONG DOANH NGHIỆP 3.1 Thực trạng tiếp cận, sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 3.1.1 Thực trạng tiếp cận nguốn doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp giải thể, phá sản ngừng hoạt động, thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động đến thời điểm tiềm ẩn nhiều nguy khó khăn thách thức tác động suy giảm kinh tế Một điều dễ thấy hầu hết doanh nghiệp phải tồn dựa vào nguồn vốn vay Do khó khăn lớn doanh nghiệp đối mặt nợ phải thu lớn, song khách hàng lại trả nhỏ giọt, từ dẫn đến đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh… kéo theo hệ lụy nợ lãi vay ngân hàng ngày tăng Trong đó, doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận vốn vay với lãi suất thấp Đó chưa kể đến việc ngân hàng sẵn lòng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn doanh nghiệp Bởi lẽ, doanh nghiệp nhỏ hạn chế nguồn lực tài tài sản chấp Những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải chủ yếu khó khăn việc vay vốn tiếp cận nguồn vốn Lãi suất ngân hàng giảm khả hấp thụ vốn kinh tế chưa cao, sách tiền tệ thắt chặt kiềm chế lạm phát phủ ảnh hưởng đến việc huy động cho vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài sản chấp vay vốn doanh nghiệp chủ yếu tài sản hình thành từ nguồn vốn vay, dây chuyền máy móc thiết bị, đất thuê khó khăn việc chấp tài sản, định giá tài sản cho vay phải xử lý tài sản chấp Nhiều doanh nghiệp tiếp xúc với ngân hàng để vay vốn chưa chủ động xây dựng phương án, dự án vay hay mục đích sử dụng vốn vay không hợp lệ, tài sản đảm bảo tài sản đảm bảo cho khoản vay không đủ điều kiện… Khó khăn doanh nghiệp gặp phải sản phẩm tồn kho số lượng lớn, thị trường tiêu thụ giảm 16 sách cắt giảm chi tiêu công dự án đầu tư nước làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp, khủng hoảng nợ công châu Âu làm suy giảm sức mua mặt hàng xuất khẩu; giá nguyên liệu đầu vào tăng; đội ngũ cán nhân viên quản lý doanh nghiệp có trình độ chưa cao; công tác quản lý nhà nước ngành chức nhiều bất cập, chưa có phối hợp tốt công tác quản lý doanh nghiệp, chưa sâu, sát để nắm bắt hoạt động doanh nghiệp, công tác kiểm tra, tra chồng chéo gây phiền hà cho doanh nghiệp 3.1.2 Thực trạng sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhắm đến mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Hiệu sử dụng vốn lượng hóa thông qua hệ thống tiêu về hiệu suất sử dụng vốn, tỷ suất doanh lợi, tốc độ luân chuyển vốn phản ánh quan hệ đầu đầu vào trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ mối tương quan kết lợi nhuận thu chi phí bỏ để thực sản xuất kinh doanh Lợi nhuận thu cao so với chi phí vốn bỏ hiệu sử dụng vốn cao Do đó, nâng cao hiệu sử dụng vốn điều kiện sống để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Muốn nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp người quản lý phải: Khai thác, sử dụng nguồn lực cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; nâng cao lực người quản lý tài chính; sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; quản lý vốn chặt chẽ mục đích, không để thất thoát; tính toán sử dụng nguồn vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, tìm nguồn vốn sản xuất kinh doanh khó, nâng cao hiệu sử dụng vốn lại khó Làm để giảm chi phí, giảm giá thành, tăng số lượng hàng bán ra, chiếm lĩnh thị trường… câu hỏi ám ảnh nhà quản lý 17 Theo Bộ trưởng Bộ Tài trả lời vấn tờ thời báo Kinh tế Việt Nam, tính đến 31/7/2013 tổng thu ngân sách nhà nước đạt 429.165 tỷ đồng, 52,6% dự toán Một nguyên nhân tác động trực tiếp tới việc thực tiêu tài - ngân sách việc gần 25 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động tính đến 30/6/2013 Ước năm 2013, báo cáo Chính phủ trước Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ diễn ra, thu ngân sách đạt 96,9% kế hoạch, điều thấy khó khăn kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng phía trước Cũng theo Bộ trưởng Bộ Tài với sách thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp thu nhập cá nhân sửa đổi, bổ sung, ngành tài dự kiến giảm thu ngân sách nhà nước năm 2013 2014 hàng chục nghìn tỷ đồng năm, số tiền "sẽ góp phần tạo thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh" Nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo an toàn tài cho doanh nghiệp Sử dụng vốn có hiệu giúp doanh nghiệp có uy tín kêu gọi nguồn tài trợ dễ dàng Nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín thị trường, cải thiện đời sống người lao động lẽ, nâng cao hiệu sử dụng vốn tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh thị trường tiếp tục làm ăn có hiệu hơn, từ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán chất lượng tay nghề cao Vì vậy, khó khăn, phải sử dụng vốn hiệu đòi hỏi khách quan mà doanh nghiệp cần nhận thức thực cách triệt để, không đem lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp người lao động, mà có tác động tới kinh tế 3.2 Thực trạng sử dụng đất đai, mặt sản xuất khai thác tài nguyên vào hoạt động sản xuất 3.2.1 Sử dụng đất đai, mặt sản xuất Không thiếu vốn, doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn mặt sản xuất Bên cạnh số doanh nghiệp có mặt sản xuất ổn định KCN tập 18 trung, phần lớn doanh nghiệp nhỏ tận dụng diện tích mặt nhà làm sở sản xuất phải thuê mặt sản xuất với chi phí cao Vấn đề quy hoạch chưa thống nhất, chưa ổn định, làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vấn đề quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hưng Yên chưa thống ổn định làm cho doanh nghiệp không định hướng địa điểm xin phép để có đất đầu tư kinh doanh Có số ý kiến doanh nghiệp cho việc quy hoạch sử dụng đất làm tăng thêm thủ tục hành (vì phải xin chủ trương quy hoạch) tăng thêm khả rủi ro chế “xin-cho” 3.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên vào hoạt động sản xuất Ngay châu Á, hai kinh tế lớn Nhật Bản Trung Quốc tìm cách “bảo toàn” tài nguyên khoáng sản nước tìm kiếm, khai thác nguồn nguyên liệu thô nước để đảm bảo nguồn cung cho sản xuất nước Trong đó, Việt Nam lại ngược xu hướng này, thi khai thác tài nguyên để bán nước Bài học nước nói đáng để suy nghĩ nhằm đưa biện pháp liệt, hạn chế tình trạng “chảy máu khoáng sản” diễn ạt • Thất thoát từ khai thác đến chế biến Trên thực tế, tài nguyên khoáng sản Việt Nam bị khai thác bừa bãi, lãng phí chủ yếu để xuất thô Hiện Việt Nam chưa có chiến lược dự trữ tài nguyên khoáng sản cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Tình trạng phổ biến đâu có khoáng sản, có khai thác, khai thác tối đa, khai thác giá khai thác loại khoáng sản để xuất khẩu, không quan tâm đến hậu môi trường… Đối với mỏ vừa nhỏ (chiếm đa số), thất thoát không dừng lại vài chục phần trăm mà nguy mỏ nghiêm trọng Do lực có hạn, khai thác phần lớn thủ công, nên đa số mỏ nhỏ lấy phần giàu nhất, bỏ toàn quặng nghèo khoáng sản cùng, dẫn đến tận thu 19 Bên cạnh đó, tổn thất chế biến khoáng sản cao Khai thác vàng ví dụ, độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt khoảng 30%40%, nghĩa nửa thải bãi thải, không mát mà gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nếu so với tiêu số nước, thu hồi vàng quặng thường chiếm 92%-97%, rõ ràng tổn thất lớn Đối với mỏ vừa nhỏ, chủ yếu dân tự khai thác với công nghệ thô sơ, rõ ràng đánh giá hết tổn thất Với tài nguyên nước, mức sử dụng nước nhiều ngành công nghiệp cao lãng phí, đặc biệt khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ để thất thoát nước dùng sản xuất phần lớn kiểm soát Rõ rệt ngành bia, giới để sản xuất lít bia trung bình sử dụng khoảng lít nước, song Việt Nam cao gấp ba lần (khoảng 13 lít nước) Các ngành dệt ngành giấy tình trạng tương tự Về tiêu hao lượng, với ngành thép, công nghệ sử dụng Việt Nam cóthời gian nấu cao 360% so với giới, tiêu tiêu hao thép phế, điện điện cực cao, đặc biệt tiêu hao điện 257% so với nước, song công đoạn cán có tốc độ 12,7% so với nhà máy giới • Hiệu công nghệ khai thác lạc hậu Sự yếu ý thức, công nghệ lựa chọn thiếu cân nhắc công suất sản xuất (quá nhỏ, phân tán ) làm tăng chi phí tài nguyên nói chung hầu hết ngành công nghiệp Hầu hết ngành huy động công suất trung bình đạt 50%60%, nên hiệu suất sử dụng nguyên liệu, lượng bị giảm đáng kể Đơn cử, số liệu thống kê ngành giấy cho thấy số tiêu hao nguyên liệu giảm từ 1/3 đến nửa công suất nâng từ 50.000 tấn/năm lên gấp đôi Tuy nhiên, ngành doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ vai trò công nghệ với việc giảm lãng phí đầu vào Thống kê Bộ Khoa học-Công nghệ cho thấy: Chỉ có chưa đến 0,01% tổng doanh thu doanh nghiệp dành cho đầu tư công nghệ Bên cạnh đó, khuyến cáo ưu tiên nhập thiết bị công nghệ từ nước G7 song nguồn đầu tư hạn hẹp, đa phần doanh nghiệp mua thiết 20 bị từ Trung Quốc, Đài Loan giá rẻ, chất lượng trung bình nên làm cho nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng cao Việc hội nhập toàn cầu ngày sâu rộng tạo hội lớn thách thức đáng kể cho Việt Nam công phát triển đất nước Những ảnh hưởng (tiêu cực lẫn tích cực) xuất phát từ yếu tố nội yếu tố bên tác động mạnh mẽ tới Việt Nam chiến lược quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung vốn có nhiều bất cập 3.3 Đề xuất tiêu đánh giá hiệu tiếp cận, sử dụng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh tiêu đánh giá hiệu tiếp cận sử dụng vốn đề cập, dựa tình hình thực tế mong muốn nâng cao hiệu việc đánh giá, đề xuất bổ sung thêm số tiêu đánh giá hiệu tiếp cận sử dụng Bao gồm: 3.3.1 Phương thức huy động vốn doanh nghiệp: tỷ trọng hình thức huy động vốn kinh doanh doanh nghiệp, bổ sung thêm tiêu: • Vốn chủ sở hữu; • Vay cá nhân; • Khách hàng ứng trước; • Nhà cung ứng cho trả chậm; • Vay từ tổ chức tài chính, ngân hàng; • Từ quỹ hỗ trợ phát triển; • Dự án đầu tư; • Từ chương trình trợ giúp, ủng hộ, ưu đãi 3.3.2 Những trở ngại việc tiếp cận sử dụng nguồn tài chính: mức độ ảnh hưởng yếu tố việc tiếp cận sử dụng nguồn tài • • • • • • • • Các trở ngại: Không có thông tin nguồn vốn cách khai thác; Không thể tiếp cận nguồn tài nay; Thủ tục phức tạp; Ngân hàng thận trọng; Điều kiện khắt khe; Lãi suất cao; Chi phí để vay vốn cao; Không có khả chịu lãi suất lợi nhuận thấp; 21 • Rủi ro thị trường lớn; • Không thuyết phục chủ đầu tư; 3.4 Những trở ngại việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Trong nhiều hội thảo gần rào cản doanh nghiệp nhỏ vừa việc tiếp cận nguồn lực tài chính, nguồn vốn thương mại, nhiều lý dẫn nhân nguyên nhân Theo quan điểm nhà nghiên cứu, từ kinh nghiệm Ốtx-trây-li-a, nguyên nhân bao gồm: • Năng lực tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp; • Thiếu tài sản chấp, • Điều kiện môi trường mở, vấn đề thông tin trọng tâm Từ góc độ ngân hàng, kể ngân hàng phát triển, nguyên nhân chủ yếu hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn DNNVV (cho vay chấp nhận vay) bao gồm: • Rủi ro kinh doanh lớn đề án kinh doanh; • Đề án kinh doanh thiếu sức thuyết phục Theo quan điểm doanh nghiệp, việc cải thiện mối quan hệ kinh doanh không với khách hàng, đối tác mà với chủ đầu tư, ngân hàng, quan quản lý nguòn lực tài chính, nguồn vốn yếu tố cần ý cải thiện để tiếp cận sử dụng nguồn tín dụng Từ kinh nghiệm quan quản lý nhà nước phát triển, chế, sách nguyên nhân cần cải thiện để khai thông nguồn vốn khả tiếp cận, sử dụng nguồn vốn phát triển cho DNNVV Những học đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều quốc gia, khu vực, hoạt động, tổ chức khác nghiên cứu tiếp tục cải thiện Nhiều đề xuất, kiến nghị nêu ra, nhiều sáng kiến áp dụng Tuy nhiên, nhiều hội thảo, diễn đàn đối thoại tiếp tục diễn để trao đổi vấn đề tương tự 22 Đó vì, nghiên cứu phân tích, nguyên nhân xuất phát lực tiếp nhận (năng lực hấp thụ) vốn đầu tư doanh nghiệp chưa quan tâm mức Đây giải thích nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh (rủi ro chiến lược rủi ro tác nghiệp), điều dẫn đến rủi ro tài tổ chức tài Vì vậy, họ thận trọng việc cho vay, sáng kiến cải tiến chủ yếu tập trung sáng kiến cải tiến không thoát khỏi việc tập nâng cao lực kiểm soát ngày chặt chẽ hay tìm cách san sẻ rủi ro, thay giảm thiểu rủi ro (tài chính), thông qua việc giảm thiểu rủi ro chiến lược kinh doanh (định hướng chiến lược) rủi ro trình điều hành (tác nghiệp) Để nâng cao lực doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả, cần ý cải thiện lực hấp thụ nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp Do vốn đầu tư chủ yếu sử dụng cho việc phát triển lực công nghệ, hiệu việc sử dụng vốn đầu tư, phụ thuộc nhiều vào lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp lực máy tổ chức nguồn nhân lực việc chuyển hóa định thành hành động cụ thể (năng lực vốn xã hội doanh nghiệp) Đây vấn đề cần khảo sát, đánh giá doanh nghiệp để trợ giúp doanh nghiệp phát triển cách hữu hiệu./ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài Doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2010; Luật Đất Đai số 13/2003/QH11 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam ngày26/11/2003; Luật Thuế Tài nguyên số 45/2009/QH12 Quốc hội ngày 25/11/2009; Khai thác xuất khoáng sản thô: Những học lớn http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=3275 Việt Nam: Tổn thất khai thác tài nguyên cao, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/VietNam-Ton-that-khai-thac-tai-nguyen-qua-cao/20258742/193/ Tài liệu hội thảo “Đối thoại Công-Tư APEC Giải rào cản DNNVV Siêu nhỏ việc tiếp cận nguồn vốn thương mại’, Bộ Công Thương, Vụ sách đa biên, Hà Nội tháng năm 2014 ... trò đất đai tài nguyên thiên nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất Xét phạm vi toàn giới, tài nguyên thiên nhiên đất đai sản xuất. .. doanh nghiệp người lao động, mà có tác động tới kinh tế 3.2 Thực trạng sử dụng đất đai, mặt sản xuất khai thác tài nguyên vào hoạt động sản xuất 3.2.1 Sử dụng đất đai, mặt sản xuất Không thiếu vốn,... với hoạt động sản xuất kinh doanh đất đai yếu tố làm tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh Việc sử dụng đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất

Ngày đăng: 26/04/2017, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UBND TỈNH HƯNG YÊN

  • SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

  • CHUYÊN ĐỀ 13

    • VỐN, ĐẤT ĐAI VÀ VIỆC KHAI THÁC

    • TÀI NGUYÊN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

    • PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân

    • ĐH Kinh tế Quốc dân

    • ThS. Nguyễn Phương Thảo

    • Viện NC&PT DN, ĐH KD&CN HN

    • 1. CHƯƠNG 1.

    • NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN, ĐẤT ĐAI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

      • 1.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp.

        • 1.1.1. Khái niệm vốn

        • 1.1.2. Phân loại vốn

        • 1.1.3. Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

        • 1.2. Tổng quan về đất đai, tài nguyên thiên nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh

          • 1.2.1. Khái niệm và phân loại đất đai

          • 1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh

          • 1.2.3. Vai trò của đất đai và tài nguyên thiên nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh

          • 2. CHƯƠNG 2.

          • CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN, ĐẤT ĐAI VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

            • 2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

              • 2.1.1. Cơ cấu vốn kinh doanh: tỷ trọng các nguồn vốn của doanh nghiệp

              • 2.2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh

              • 2.3. Chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng và khai thác tài nguyên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

              • 3. CHƯƠNG 3.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan