BÁO cáo TỔNG hợp kết QUẢ NGHIÊN cứu đề tài KHOA học TỈNH HƯNG yên 15 01 10

89 478 0
BÁO cáo TỔNG hợp kết QUẢ NGHIÊN cứu đề tài KHOA học TỈNH HƯNG yên 15 01 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký hồ sơ điện tử tỉnh Hưng Yên Chủ nhiệm đề tài: Đào Hồng Vận PGS TS Nguyễn Mạnh Quân, Cơ quan thực Sở KH&ĐT, Tỉnh Hưng Yên Cơ quan phối hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Page | CHƯƠNG THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ, SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.1.1 Bối cảnh kinh tế, hội thách thức Kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển với nhiều biến cố trị, kinh tế phức tạp Năm 2014, tình hình trị giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Kinh tế giới phục hồi chậm dự báo Những hạn chế yếu vốn có kinh tế nước chậm khắc phục vấn đề phát sinh tác động không thuận lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô Đồng thời, hoạt động tích cực quốc gia châu Á việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, song song với việc thương thảo để đến ký kết hiệp định tương mại song phương, đa phương (FTR, TPP), tình hình căng thẳng Biển Đông hành động Trung Quốc không tạo áp lực ngày lớn mà bộc lộ hội, thách thức kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng AEC cộng đồng kinh tế với đặc tính sau: (a) Một thị trường sở sản xuất, (b) Một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao; (c) Một khu vực có phát triển kinh tế cơng bằng, (d) Một khu vực hội nhập tồn diện vào kinh tế toàn cầu Xây dựng AEC đưa ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất, làm cho ASEAN trở nên hợp tác động với chế giải pháp tăng cường thực sáng kiến kinh tế tại, thúc đẩy hội nhập khu vực lĩnh vực ưu tiên, tạo thuận lợi cho luân chuyển nhân lực quản lý, lao động có kỹ tài năng, tăng cường chế tổ chức khối ASEAN Một không gian kinh tế rộng mở AEC với khoảng 600 triệu dân thị trường rộng lớn, với nhiều tiềm hội hợp tác phát triển, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước phát triển châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Sự hội nhập khu vực hình thành AEC xu tất yếu tiến trình tồn cầu hóa mở nhiều hội phát triển khu vưc động giới kỷ 21 nhiều thách thức với quốc gia ASEAN, với nước gia nhập sau có trình độ phát triển thấp Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Mặc dù Page | tổng thể việc hình thành AEC vào năm 2015 mở nhiều hội thương mại đầu tư khu vực cho tất nước khu vực ASEAN, quốc gia có sản xuất cơng nghiệp cạnh tranh phải chịu tác động bất lợi thị trường, khó phát triển lệ thuộc Tổ chức APEN (Asian Professional Educatiopn Network), đã đưa khái niệm Toàn cầu hóa 2.0 mơ hình hợp tác phát triển mới, khác với Toàn cầu hóa 1.0 truyền thống tập đoàn đa quốc gia tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh thương mại thơng qua hình thức liên doanh với công ty nước chậm phát triển để khai thác lợi tài nguyên, điều kiện tự nhiên, xã hội nguồn nhân lực giá re năm nửa sau Thế kỷ 20 Toàn cầu hóa 2.0 phân tách “chuỗi” hoạt động sản xuất công nghiệp cho mạng lưới doanh nghiệp nhỏ vừa trải rộng tất quốc gia ASEAN hoạt động cách tự chủ, hợp tác bình đẳng với kinh tế toàn cầu Chiến lược phát triển Toàn cầu hóa 2.0 đặt phương cách xây dựng cộng đồng cơng nghiệp Mơ hình phương thức nêu đã Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN chấp thuận Để thực thi, cần thiết phải hình thành Cộng đồng Cơng nghiệp, vấn đề giải cốt yếu sau: • Cung cấp nguồn nhân lực cao cấp cho ngành công nghiệp (HiRD); • Kết nối DNNVV ngồi khối thơng qua hình thức liên kết mạng lưới; • Thu xếp tài cho phát triển DNNVV Theo thơng báo hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 46 ngày 25 tháng năm 2014 Myanmar, ASEAN đã hoàn thành 82,1% 229 mục tiêu đặt lĩnh vực ưu tiên lộ trình hội nhập AEC vào năm 2015 Thực mục tiêu hình thành AEC vào năm 2015, nước thành viên ASEAN đã thỏa thuận thực nguyên tắc phát triển kinh tế công bao gồm nội dung: Phát triển DNNVV; Sáng kiến cho hội nhập ASEAN (IAI) tạo điều kiện hỗ trợ cho nhóm nước phát triển thấp ASEAN bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam tích cực hội nhập khu vực để hình thành AEC vào năm 2015 Bản kế hoạch chi tiết sách phát triển DNNVV ASEAN giai đoạn 2004-2014 đã đưa khuôn khổ phát triển DNNVV khu vực bao gồm chương trình chiến lược, giải pháp sách kết đạt Mục tiêu kế hoạch chi tiết bao gồm: Page | (a) Đẩy nhanh tốc độ bước phát triển DNNVV với tối ưu hóa đa dạng nước thành viên ASEAN; (b) Tăng cường lực cạnh tranh tính động DNNVV nước ASEAN, cách tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin, thị trường, phát triển nguồn nhân lực tay nghề, tài cơng nghệ; (c) Tăng cường khả thích ứng cho DNNVV khu vực ASEAN để chống lại tác động thay đổi môi trường kinh tế vĩ mơ, khó khăn tài thách thức việc tự hóa mơi trường thương mại; (d) Gia tăng đóng góp DNNVV vào tăng trưởng kinh tế chung vào phát triển ASEAN với tư cách khu vực thống Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 46 đã khẳng định DNNVV xương sống kinh tế ASEAN chí thơng qua: nhiệm vụ tăng cường hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ưu tiên ASEAN sau năm 2015 AEC đã hình thành Mục tiêu chiến lược đặt cho phát triển DNNVV ASEAN giai đoạn 2015-2025 đề xuất thông qua Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 47 vào tháng năm 2015 sau: (a) Củng cố khung khổ định chế; (b) Tăng cường khả tiếp cận tài chính; (c) Xúc tiến phát triển công nghệ đổi mới; (d) Đẩy mạnh mở rộng thị trường tham gia chuỗi giá trị toàn cầu; (e) Thúc đẩy phát triển đội ngũ doanh nhân đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trước áp lực thách thức quốc tế nước nêu trên, Đảng, Nhà nước Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, sách, đạo liệt bộ, ngành, địa phương tích cực thực giải pháp đồng bộ, chủ động khắc phục khó khăn, cản trở để bước ổn định kinh tế vĩ mô phát triển sản xuất kinh doanh Nhờ đó, tình hình kinh tế xã hội năm qua đã có chuyển biến tích cực, đúng hướng Trong tổng số 15 tiêu chủ yếu Nghị Quốc hội đề cho kế hoạch kinh tế xã hội năm 2013 có 10 tiêu đạt vượt kế hoạch; tiêu đạt xấp xỉ kế hoạch (tốc độ tăng trưởng GDP, tạo việc làm, tỷ lệ lao động qua đào tạo); tiêu chưa đạt kế hoạch tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP tỷ lệ giảm hộ nghèo Năm 2013 đã chặn đà suy giảm tăng trưởng kinh tế từ năm 2010 Tăng trưởng GDP năm đạt Page | 5,42%, cao mức tăng 5,25% năm 2012, đưa quy mô kinh tế lên khoảng 170,4 tỷ USD thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.900 USD Lạm phát năm 2013 thấp vòng 10 năm trở lại Chỉ số giá tiêu dùng đã giảm từ 18,13% năm 2011 xuống 6,81% năm 2012 năm 2013 kiểm sốt mức 6,04% Chỉ số sản xuất tồn ngành công nghiệp năm 2013 tăng 5,9%, cao mức tăng năm 20121 Bước sang năm 2014, kinh tế trì số dấu hiệu tích cực năm 2013, nhìn chung kinh tế nước ta giai đoạn khó khăn, tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức ngắn hạn Khó khăn sản xuất kinh doanh chưa giải triệt để ngày tác động rõ đến người dân doanh nghiệp Thị trường nước chưa phát triển mạnh Sức cầu kinh tế tiếp tục trì mức thấp Tổng cầu kinh tế có chuyển biến chưa có cải thiện đáng kể Số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể ngừng hoạt động lớn Năm 2013 đã có 60,737 doanh nghiệp phải dừng hoạt động, tăng 11,9% so với 2012 Trong quý I/2014 đã có thêm 16.745 doanh nghiệp phải dừng hoạt động, tăng 9,6% so với kỳ năm 2013 Tăng trưởng xuất khẩu phụ thuộc chủ yếu vào khu vực FDI, tăng trưởng xuất khẩu khối doanh nghiệp nước nhiều hạn chế Năm 2013, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khối doanh nghiệp 100% vốn nước 3,9%, cao năm 2012 thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung nước2 Năm 2014-2015 giai đoạn quan trọng đảm bảo thực thành công kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 Việc thực thành công mục tiêu nêu đặt thách thức to lớn Chính phủ, Bộ ngành, địa phương có vai trị quan trọng cộng đồng doanh nghiệp khu vực DNNN, doanh nghiệp FDI doanh nghiệp dân doanh (DNDD) I.1.2 Tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ nghị Đại hội Đảng tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến phức 1Nguồn: Báo cáo đánh giá bổ sung kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và tình hình triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 gửi Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, nđd Page | tạp, kinh tế giới tiếp tục trì trệ, phục hồi chậm; kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh ngành kinh tế tỉnh thấp, khả huy động nguồn lực hạn chế, kết cấu hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, Những yếu tố ảnh hưởng lớn tới kết thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII phát triển kinh tế - xã hội Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên đã lãnh đạo, đạo xây dựng triển khai tổ chức thực đồng 06 Chương trình Tỉnh ủy 08 Đề án Ban Thường vụ Tỉnh ủy, đã xây dựng phê duyệt 24 đề án quy hoạch ngành, chuyên ngành, lĩnh vực đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức từ diễn biến phức tạp khó lường thị trường nước, song với tâm cao toàn Đảng, Chính quyền nhân dân tỉnh, kinh tế tỉnh Hưng Yên trì tăng trưởng so với mức bình quân chung nước, bình quân giai đoạn 2011-2015 ước tăng 8,77%/năm (mục tiêu Đại hội 12,5%/ năm); nơng nghiệp, thủy sản tăng 2,5%/năm, công nghiệp-xây dựng tăng 9,67%/năm, dịch vụ tăng 10,98%/năm GRDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 30,5 triệu đồng, dự kiến năm 2015 đạt khoảng 42 triệu đồng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - thương mại, dịch vụ có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, năm 2010 đạt: 25% 44% - 31%, năm 2013 đạt 17,05% - 48,21% - 34,74%; dự kiến năm 2015 đạt 15,2% 48,7% - 36,1% (mục tiêu Đại hội 17,05%-50%-32,95%); tình hình thu hút đầu tư đạt kết tích cực số dự án tổng số vốn đăng ký (giai đoạn 2011-2013) khoảng 16,3 nghìn tỷ đồng 741 triệu USD; thu ngân sách năm sau tăng cao năm trước, thu ngân sách năm 2013 đạt 6.026 tỷ đồng; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1,7 tỷ USD, dự kiến đến năm 2015 đạt 2,2 tỷ USD; giá trị sản xuất nông nghiệp-thuỷ sản, công nghiệp dịch vụ tăng trưởng so với mức tăng chung nước; lĩnh vực văn hố-xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, an sinh xã hội quan tâm chăm lo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Kết cụ thể số lĩnh vực sau: Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng khá, song cịn thấp so với mục tiêu Đại hội đề ra, giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn năm 2011-2013 tăng 10,06%/năm, dự kiến năm 2011-2015 tăng 9,84%/năm, (mục tiêu Đại hội 19%/năm) GTSX công nghiệp năm 2013 (giá cố định 2010) 69.742 tỷ đồng Page | Thương mại, dịch vụ tăng trưởng khá, giá trị sản xuất ngành dịch vụ giai đoạn 2011-2015 ước bình quân tăng 11,09%/năm (mục tiêu Đại hội 16%/năm) Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, vận tải hàng hoá, hành khách phát triển, doanh thu tăng bình quân 18%/năm Du lịch bước đầu phát triển với tham gia nhiều thành phần kinh tế liên kết với địa phương lân cận, thủ đô Hà Nội; sở hạ tầng khu du lịch đầu tư nâng cấp Xuất khẩu trì tốc độ tăng cao Năm 2013 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,7 tỷ USD, dự kiến năm 2015 đạt 2,2 tỷ USD (mục tiêu Đại hội đến năm 2015 đạt tỷ USD, tăng bình quân 17%/năm) Giá trị xuất khẩu hàng nông sản chế biến ngày tăng Các doanh nghiệp đã chủ động củng cố thị trường truyền thống mở rộng thị trường mới; tích cực đổi cơng nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá tăng sức cạnh tranh Trong giai đoạn vừa qua công tác thu ngân sách đứng trước nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng suy thoái kinh tế; nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động; sản xuất, kinh doanh cầm chừng, lợi nhuận đạt thấp Tổng thu ngân sách địa bàn năm 2011-2013 đạt 14.546 tỷ đồng, đó: Thu nội địa 11.097 tỷ đồng; thu thuế xuất, nhập khẩu 3.449 tỷ đồng Năm 2013,thu ngân sách đạt 6.026 tỷ đồng, thu nội địa 4.243 tỷ đồng, dự kiến đến năm 2015 tổng thu ngân sách đạt 6.500 tỷ đồng, thu nội địa 4.500 tỷ đồng, thu xuất nhập khẩu 2.000 tỷ đồng Công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường tăng cường Hoàn thành Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh, cấp huyện 145 xã có quy hoạch xây dựng nơng thơn Hồn thành quy hoạch điểm tập kết chất thải rắn địa bàn tỉnh, hồn thành việc xử lý điểm nhiễm môi trường nặng Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường triển khai sâu rộng, ý thức bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân nâng lên Triển khai thực Nghị số 11/NQ-TU ngày 21/3/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy bước đầu đạt hiệu Cơng tác quản lý khai thác khống sản tài nguyên nước địa bàn tỉnh tăng cường Hoạt động thu hút đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố năm qua ln cấp Ủy đảng, quyền, đồn thể quan tâm đạo Tổng vốn huy động toàn xã hội năm 2011 - 2013 đạt 52,3 nghìn tỷ đồng, đó, vốn đầu tư nhà nước chiếm 15%, vốn dân cư doanh nghiệp nhà nước 70%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 15% Tỉnh đã thu hút Page | dự án sử dụng vốn ODA, bao gồm dự án Bộ, ngành Trung ương địa phương quản lý, với tổng giá trị cam kết tài trợ 1.475 tỷ đồng, vốn ODA khoảng1.245 tỷ đồng, vốn đối ứng khoảng 230 tỷ đồng Nguồn vốn chương trình dự án chủ yếu tập trung vào số nhà tài trợ như: Chính phủ Phần Lan, Chính phủ Luxembourg, WB ADB Về phát triển hạ tầng giao thông: Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2030 đã UBND tỉnh phê duyệt, đó, đã quy hoạch điểm đấu nối với tuyến đường trục vành đai Hà Nội đường giao thông tỉnh lân cận Nhiều dự án trọng điểm, thiết yếu khẩn trương triển khai thực Chương trình giao thơng nơng thơn tiếp tục quan tâm đầu tư; giai đoạn 2010-2013, toàn tỉnh đã triển khai đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn với gần 230 km, 14 cầu Phát triển mạng lưới điện Cơ sở vật chất giáo dục tăng cường, đã đầu tư xây 6.572 phòng học kiên cố hóa cao tầng, có gần 20 cơng trình cải tạo, nâng cấp, mở rộng trường THPT địa bàn xây dựng hồn thành, góp phần hiệu công tác giáo dục, đào tạo tỉnh; dự án Khu Đại học Phố Hiến đã triển khai lập quy hoạch, bắt đầu khởi công xây dựng số cơng trình Hệ thống giáo dục, đào tạo bước ch̉n hố ngày hồn thiện Mạng lưới trường lớp phát triển mạnh, chất lượng giáo dục tồn diện có tiến bộ, đội ngũ giáo viên, cán quản lý chăm lo xây dựng, sở vật chất nhà trường tiếp tục cải thiện Tồn tỉnh có 176 trường mầm non, 169 trường tiểu học, 170 trường trung học sở, 37 trường trung học phổ thông, 11 trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, 161 trung tâm giáo dục cộng đồng, 19 trường chuyên nghiệp Công tác đào tạo nguồn nhân lực tích cực triển khai Sau Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 phê duyệt Quyết định số 2394/QĐ-UBND ngày 30/12/2011; UBND tỉnh đã đạo sở, ngành tỉnh UBND huyện, thành phố triển khai thực rà soát theo nội dung quy hoạch, lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp định hướng vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành phố chương trình, đề án sở, ngành tỉnh Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh thường xuyên theo dõi đôn đốc sở ngành liên quan tổng hợp nhu cầu nhân lực để xây dựng sở liệu thông tin dự báo nhu cầu nhân lực việc làm địa phương Đã tổ chức nhiều hội Page | 10 10 thảo lớp tập huấn để hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo đúng quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 31/3/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài việc trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV Công tác đào tạo nghề quan tâm, tăng quy mô, đa dạng hố hình thức dạy nghề Thực đồng bộ, hiệu dự án chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề, giảm nghèo, việc làm Hệ thống trường đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề tăng số lượng, qui mô học sinh, chất lượng hình thức đào tạo Tồn tỉnh có trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, 161 trung tâm giáo dục cộng đồng, 19 trường chuyên nghiệp, 40 sở dạy nghề Tích cực triển khai Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đào tạo hỗ trợ việc làm, phát triển sản xuất Trong năm 2011-2013, đã dạy nghề cho 10 vạn lao động, đó, đào tạo nghề nơng nghiệp phi nơng nghiệp khoảng nghìn lao động nông thôn; triển khai thực bước đầu có hiệu mơ hình dạy nghề theo định hướng thị trường đáp ứng nhu cầu học nghề sử dụng lao động có tay nghề doanh nghiệp xã hội, năm giải việc làm trung bình khoảng vạn lao động, xuất khẩu 2,5 nghìn lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2013 đạt 47%, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp Về cải cách hành chính, tỉnh đã ban hành quy định để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội tỉnh như: Quy định giảm giá thuê đất, giải xử lý giá thuê đất Khu công nghiệp Thăng Long II mở rộng, quy định cho thuê nhà xưởng, quy định phát triển mạng lưới chợ đã thu hút nhà đầu tư tích cực tham gia Các cấp quyền đã tập trung đạo thực đồng giải pháp cải cách hành Đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ thơng tin quản lý góp phần minh bạch quan hành tỉnh Thực triển khai có hiệu chế "một cửa", "một cửa liên thơng" gắn với rà sốt đơn giản hố thủ tục hành chính, loại bỏ thủ tục rườm rà, khơng cịn phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, thủ tục thu hút đầu tư đầu tư XDCB Các quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật ngày chặt chẽ chất lượng Page | 10 75 75 Câu 16 Cơ sở vật chất, đất đai, mặt sản xuất kinh doanh Đánh giá đơn vị khảo sát Diện tích TB (m2) Số (%) đơn vị trả lời 1.566 2.890 28.388 21.552 - 86% 32,4% 17,3% 34,2% 0% Diện tích (m2) Số (%) đơn vị trả lời 962 25.540 17.675 - 15,4% 7,7% 16,2% 0% + Diện tích đất, mặt sử dụng + Đất thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức (đất lâu dài) + Đất thuê nhà nước + Đất thuê tổ chức, cá nhân + Khác (nêu cụ thể): Câu 17 Nhu cầu đất, mặt thời gian tới Đánh giá đơn vị khảo sát + + + + Đất thuộc sở hữu cá nhân (đất lâu dài) Đất thuê nhà nước Đất thuê tổ chức, cá nhân Khác (nêu cụ thể): II/ Nguyên liệu yếu tố sản xuất chủ yếu Câu 19 Tần suất sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu doanh nghiệp sản xuất Số (%) đơn vị trả lời Tần suất sử dụng Đánh giá đơn vị khảo sát Ngày Tuần Tháng Năm Không xác định 64% 8% 13% 8% 6% 76,8% + NL 1: 65% 11% 15% 4% 5% 52,2% + NL 2: 61% 13% 17% 4% 6% 41,2% + NL 3: Câu 20 Đánh giá doanh nghiệp tiềm năng/trữ lượng nguồn nguyên liệu chủ yếu nêu địa phương Page | 75 76 76 Số (%) đơn vị trả lời Tiềm năng/trữ lượng địa phương Đánh giá đơn vị khảo sát Cạn kiệt – Đang bị thay Giảm dần –Dưới 10 năm Giảm dần – Trên 10 năm Đủ dùng 20 năm Ổn định Tự tái tạo 16% 15% 17% 46% + NL 1: 21% 17% 20% 35% + NL 2: 19% 21% 16% 38% + NL 3: Câu 21 Nguồn lực cung ứng nguyên liệu địa phương Đánh giá đơn vị khảo sát DN bên ngoài – 100% DN địa phương – 50% DN địa phương đến 70% DN địa phương 100% 5% 7% 7% 69,1% 47,4% 39% Tự cung cấp 100% Số (%) đơn vị trả lời 37% 13% 7% 40% 3% 72,8% + NL 1: 46% 15% 9% 24% 5% 51,1% + NL 2: 40% 14% 15% 28% 3% 40,8% + NL 3: Câu 22 Đánh giá doanh nghiệp yếu tố điều kiện tiếp cận, khai thác nguồn lực địa phương Đánh giá đơn vị khảo sát + + + + Đường giao thơng (bộ, sắt, thủy) Chính sách, chế Phương tiện khai thác, vận chuyển Sự ủng hộ quyền, dân địa phương + Xử lý, chế biến nguyên liệu chỗ + Xử lý môi trường sau khai thác + Khác (nêu cụ thể) _ Có số trở ngại Thuận lợi Tạo thuận lợi Cực kỳ thuận lợi Số (%) đơn vị trả lời 1% 1% 14% 32% 8% 65% 39% 64% 19% 19% 22% 1% 8% 6% 84,2% 84,9% 80,1% 1% 24% 45% 22% 7% 80,1% 38% 56% - 25% 24% - 2% 9% - 35% 11% - 64,3% 19,9% - Nhiều trở ngại - Page | 76 77 77 Câu 23 Tầm quan trọng yếu tố đến việc định khai thác sử dụng nguyên liệu địa phương Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Cực kỳ quan trọng Số (%) đơn vị trả lời Khoảng cách xa, vị trí địa lý Chi phí khai thác, vận chuyển Chất lượng so với nguồn từ bên Năng lực công nghệ Nhân công 7% 6% 2% 2% 6% 5% 9% 7% 44% 34% 16% 17% 19% 42% 33% 30% 24% 14% 41% 45,5% 3% 4% 28% 25% 40% + Chính sách, chế phủ + Khác (nêu cụ thể) III/ Kỹ thuật công nghệ sản xuất 10% - 1% - 39% - 29% - 21% - 73,5% 59,2% 64,7% 71,7% 66,12 % 26,5% - Đánh giá đơn vị khảo sát + + + + + Câu 24 Phương pháp gia công, sản xuất sử dụng doanh nghiệp 0% Dưới 40% 40% 50% 50% -60% 60% 100% + Tự phát minh, sáng tạo 8% 38% 31% 13% 9% + Công nghệ truyền thống địa phương, địa 20% 41% 32% 6% 1% + Cơng nghệ sử dụng làng nghề, nhóm 18% 28% 43% 9% 2% 9% 20% 30% 13% 28% 6% 30% 40% 18% 5% 6% 12% 13% 22% 46% - - - - - Đánh giá đơn vị khảo sát nghề + Mô theo mô hình có sẵn + Học tập kinh nghiệm, lắp ráp từ nhiều nguồn, + Tiếp nhận chuyển giao + Khác (nêu cụ thể) _ Số (%) đơn vị trả lời 39,7 % 44,9 % 44,1 % 57% 47,4 % 46,7 % 0% Page | 77 78 78 Câu 25 Đánh giá trình độ phương pháp, cơng nghệ sử dụng doanh nghiệp so với mức trung bình ngành Đánh giá đơn vị khảo sát Thấp nhât + Tính sáng tạo + Tính đại + Tính đặc thù, độc đáo mang sắc địa phương Hiệu quả, suất Năng lực cạnh tranh Tính linh hoạt, khả đổi Khác (nêu cụ thể) _ 5% + Nâng cao lực sáng tạo cho doanh + + + + + + nghiệp Duy trì, phát triển ngành nghề truyền thống Trợ giúp phát triển ngành nghề Hỗ trợ trang thiết bị, sở vật chất Hỗ trợ vốn cho phát triển công nghệ Hỗ trợ thông qua dự án, đào tạo kỹ thuật Khác (nêu cụ thể) _ Số (%) đơn vị trả lời 32% 66,2% 37% 73,9% 42% 30% 52,6% 47% 46% 49% 33% 37% 41% 37% 67% 67,3% 66,9% 50,7% 1,1% Trung bình 2% 28% 2% 17% 39,2 % 42% 6% 17% 1% 1% 15% + 1% 1% 12% + 2% 12% + + Câu 26 Đánh giá tính hiệu giải pháp hỗ trợ công doanh nghiệp Đánh giá đơn vị khảo sát Cao nhât Dưới TB Trên TB nghệ hành phủ địa phương cho Hầu khơng Tươn g đối thấp Trung bình Tươn g đối cao Rất hiệu Số (%) đơn vị trả lời 10% 9% 40% 35% 6% 64,3% 12% 11% 12% 13% 14% 8% 9% 13% 12% 15% 39% 32% 35% 31% 38% 26% 32% 23% 29% 21% 100% 15% 16% 18% 15% 12% 59,9% 59,2% 63,2% 61,8% 43,8% 0,4% Page | 78 79 79 IV/ Lao động nguồn nhân lực Câu 27 Tổng số lao động nay: Đánh giá đơn vị khảo sát Số lao động TB (người) Số (%) đơn vị trả lời 196 + Tổng số lao động Câu 28 Trình độ học vấn người lao động/nhân viên Đánh giá đơn vị khảo sát + Cao đẳng, đại học, cao + Tốt nghiệp phổ thông + Chưa tốt nghiệp phổ thông 89,7% Đến 20% Đến 40% Đến 60% Đến 80% Đến 100% 40% 22% 74% 36% 20% 23% 14% 14% 2% 5% 30% 6% 13% Số (%) đơn vị trả lời 87,1% 74,3% 17,3% Page | 79 80 80 Câu 29 Trình độ chun mơn Đánh giá đơn vị khảo sát + Lao động có nghề chuyên môn + Không đào tạo nghề, lao động phổ thông Câu 30 Đến 20% Đến 40% Đến 60% Đến 80% Đến 100% Số (%) đơn vị trả lời 12% 32% 33% 8% 15% 91,2% 27% 32% 14% 17% 10% 55,5% Loại ngành nghề chuyên môn đào tạo Đến 20% Đến 40% Đến 60% Đến 80% Đến 100% Số (%) đơn vị trả lời 13% 59% 19% 8% 1% 35,7% 31% 56% 51% 35% 29% 31% 13% 6% 12% 3% 11% 9% 6% 6% 69,1% 63,6% 12,9% Đến 40% Đến 60% Đến 80% Đến 100% Số (%) đơn vị trả lời 10% 54% 16% 16% + Đào tạo qua truyền nghề 34% 30% 17% 7% + Đào tạo trường chuyên nghiệp 49% 32% 13% 5% + Đào tạo qua chương trình, dự án… 12% 27% 13% 24% + Doanh nghiệp tự đào tạo qua công việc 50% 25% 25% + Khác (nêu cụ thể) Câu 32 Tỷ lệ lao động người địa phương theo ngành nghề, trình độ 4% 13% 1% 25% Đánh giá đơn vị khảo sát + Nghề truyền thống (thủ công, mỹ nghệ, gia truyền…) + Nghề kỹ thuật (cơ khí, chế tạo, tin học…) + Quản lý, VP, nghiệp vụ (kế toán, bán hàng) + Đào tạo từ nghề khác trở lên Câu 31 Hình thức đào tạo nghề nghiệp Đánh giá đơn vị khảo sát Đánh giá đơn vị khảo sát + Lao động chuyên môn Đến 20% 41,5% 70,6% 28,7% 55,5% 1,5% Đến 20% Đến 40% Đến 60% Đến 80% Đến 100% Số (%) đơn vị trả lời 21% 44% 11% 14% 10% 83,8% Page | 80 81 + Lao động quản lý, hành chính, nghiệp vụ + Lao động phổ thông 81 57% 12% 29% 21% 8% 20% 6% 43% 3% 64,0% 42,3% Page | 81 82 82 V/ Các yếu tố văn hóa, xã hội Câu 33 Hình thức mức độ tham gia, đóng góp cho tổ chức hoạt động xã hội địa phương 1.1 Các tổ chức quần chúng, xã hội Đánh giá đơn vị khảo sát + Tổ chức đồn thể (thanh niên, phụ nữ, nơng Khôn g tham gia Ngườ i thụ hưởn g Thàn h viên Ủy viên thường trực Lãnh đạo Số (%) đơn vị trả lời 64,3 % 64,3 25% 49% 23% 1% 2% % 87,1 + Hội/Quỹ khuyến học địa phương 39% 14% 42% 5% % 68,4 + Quỹ hỗ trợ người nghèo, người cao tuổi, 51% 11% 32% 1% 5% % người có cơng, 1,8% + Khác (nêu cụ thể) 100% 1.2 Các tổ chức, hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống, văn hóa địa dân…) + Tổ chức bảo vệ môi trường Đánh giá đơn vị khảo sát + Các lễ hội truyền thống + Các hoạt động nghi thức, nghi lễ văn hóa, tơn giáo địa phương + Hội/Quỹ hỗ trợ phát triển nghề truyền thống địa phương + Hội/Quỹ hỗ trợ, bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống địa phương + Khác (nêu cụ thể) 27% 10% 61% Khôn g tham gia Đóng góp vật chất Cử người tham gia Tổ chức thực 19% 23% 54% 3% 66,9% 37% 59% 2% 1% 86,4% 49% 38% 11% 1% 58% 35% 6% 1% - - - - Khởi xướng , chủ trì 1% Số (%) đơn vị trả lời 68,0% 58,5% - 0% Page | 82 83 83 VI/ Các yếu tố pháp lý sách Câu 34 Các sách thuế trợ giúp 1.1 Tình hình thực nghĩa vụ nhà nước Năm Đánh giá đơn vị khảo sát + + + + + + Số (%) đơn vị trả lời Thuế môn Số (%) đơn vị trả lời Thuế thu nhập doanh nghiệp Số (%) đơn vị trả lời Thuế VAT Số (%) đơn vị trả lời Thuế đất Số (%) đơn vị trả lời Thuế tài nguyên Số (%) đơn vị trả lời Thuế tiêu thụ đặc biệt Số (%) đơn vị trả lời Khác (nêu cụ thể) 2010 Chưa Hoàn hoàn thành thành 2011 Chưa Hoàn hoàn thành thành 2012 Chưa Hoàn hoàn thành thành 85,7% 100% 85,3% 2% 98% 80,5% 2% 98% 24,3% 100% 16,9% 100% 12,5% 100% 1,1% 100% 87,1% 6% 94% 86,8% 6% 94% 80,5% 7% 93% 25,0% 6% 94% 17,3% 9% 91% 12,1% 100% 1,1% 100% 91,2% 7% 93% 90,1% 7% 93% 86,0% 6% 94% 29,8% 5% 95% 20,6% 7% 93% 13,6% 100% 1,1% 100% + Câu 35 Hiệu lực sách hỗ trợ doanh nghiệp 1.1 Đánh giá doanh nghiệp hiệu lực sách, giải pháp trợ giúp doanh nghiệp hành nhà nước, địa phương Đánh giá đơn vị khảo sát + Ưu đãi tiền thuê đất + Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Hầu khơng Rất Một số Khá nhiều Rất thiết thực Số (%) đơn vị trả lời 12% 17% 38% 6% 26% 84,2% 15% 21% 8% 29% 86,4% 27% Page | 83 84 84 Đánh giá đơn vị khảo sát + + + + + + + + Ưu đãi thuế VAT Chương trình hỗ trợ vốn Các chương trình đào tạo nghề, chun mơn Các chương trình hỗ trợ phát triển lực quản lý Các chương trình xúc tiến thương mại trợ giúp DN Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp từ bên (quốc tế, trung ương…) Các chương trình, hoạt động hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư dành cho doanh nghiệp Khác (nêu cụ thể) _ Hầu khơng Rất Một số Khá nhiều Rất thiết thực Số (%) đơn vị trả lời 14% 21% 18% 24% 31% 33% 22% 28% 25% 10% 4% 7% 29% 17% 16% 86,8% 73,2% 67,6% 27% 24% 22% 5% 22% 56,3% 27% 23% 18% 6% 26% 44,1% 20% 37% 20% 5% 18% 64,0% 17% 38% 16% 8% 21% 56,6% 33% 67% 1,1% 1.2 Nêu nguyên nhân, nhân tố sau gây trở ngại cho doanh nghiệp việc tiếp cận hưởng thụ lợi ích sách, biện pháp trợ giúp phủ doanh nghiệp? Đánh giá đơn vị khảo sát + Chính sách biện pháp không phù hợp + Doanh nghiệp không thông tin + + + + sách Doanh nghiệp khơng thể tiếp cận với sách Thủ tục q phức tạp Tiêu chí tham gia chương trình q cao Năng lực công nghệ doanh nghiệp hạn chế Khôn g ảnh hưởng Ít ảnh hưởn g Vừa phải Rất quan trọng Quan trọng Số (%) đơn vị trả lời 7% 3% 23% 30% 37% 67,3% 8% 3% 21% 34% 34% 76,1% 8% 7% 22% 43% 20% 68,0% 4% 6% 2% 4% 21% 31% 41% 30% 32% 30% 70,2% 67,3% 11% 6% 29% 27% 27% 67,6% Page | 84 85 85 Đánh giá đơn vị khảo sát + Trình độ quản lý doanh nghiệp hạn + + + + + chế Doanh nghiệp cung cấp thơng tin xác, đầy đủ, thường xun hoạt động Thiếu kênh thơng tin, liên lạc hữu hiệu thường xuyên doanh nghiệp quan quản lý địa phương Chính quyền địa phương thiếu quan tâm Hiệp hội, tổ chức chức đại diện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu lực Trở ngại khác (nêu cụ thể): Khơn g ảnh hưởng Ít ảnh hưởn g Vừa phải Rất quan trọng Quan trọng Số (%) đơn vị trả lời 13% 7% 26% 34% 19% 64,0% 12% 10% 25% 30% 23% 71,3% 5% 3% 34% 29% 29% 83,8% 5% 4% 26% 32% 33% 86,8% 7% 8% 38% 24% 23% 60,7% 67% 33% 2,2% II.3.3 Tổng hợp kết khảo sát doanh nghiệp lần – môi trường doanh nghiệp Kết khảo sát doanh nghiệp lực tổ chức (môi trường nội tại) tổng hợp từ phiếu điều tra (lần 2) theo câu hỏi trình bày phần Câu Lĩnh vực hoạt động (chính) theo đăng ký ban đầu Đánh giá đơn vị khảo sát + Cơ khí, xây dựng + Nơng, lâm, thủy sản, khai khống + Chế biến, gia công + Y tế, giáo dục + Điện, điện tử, viễn thông Số (%) đơn vị trả lời 22% 2% 3% 4% 2% Đánh giá đơn vị khảo sát + Sản xuất hàng tiêu dùng + Thủ công, mỹ nghệ, làng nghề + Thương mại, dịch vụ + Giao thông vận tải + Khác (cụ thể): Số (%) đơn vị trả lời 7% 6% 33% 5% 2% Page | 85 86 86 Câu Nguyên nhân/lý chủ yếu dẫn đến việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Số (%) đơn vị trả lời Đánh giá đơn vị khảo sát 10 Nhu cầu thị trường địa phương vùng lân cận lớn 11 Có đầu mối tiêu thụ tỉnh, khu vực khác và/hoặc xuất khẩu 12 Có nghề truyền thống, gia truyền 13 Có sẵn cơng nghệ 14 Ngun liệu dồi 15 Dễ tiếp cận nguồn vốn 16 Sản phẩm, mặt hàng có lợi nhuận cao 17 Mơi trường kinh doanh thuận lợi 18 Khác (nêu cụ thể) Câu Đăng ký lại, bổ sung hay chuyển đổi ngành nghề KD năm qua Đánh giá đơn vị khảo sát Số (%) đơn vị trả lời Không thay đổi, điều chỉnh 95% Đánh giá đơn vị khảo sát 45% 17% 10% 14% 3% 0% 4% 8% 1% Số (%) đơn vị trả lời Có thay đổi, điều chỉnh 5% Các yếu tố sau có ảnh hưởng đến việc chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh Đánh giá đơn vị khảo sát + Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ + + + + + giảm mạnh Có nhiều doanh nghiệp tham gia Hàng hóa nhập khẩu nhiều re Cơng nghệ sử dụng lạc hậu Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận Thiếu lao động có tay nghề cao Không ảnh hưởng 86% Có ảnh hưởng 0% 0% Ít ảnh hưởng Quan trọng Quyết định 0% 14% 3,5% 100% 0,5% 0,5% 0,5% 100% 0,5% 100% 100% 100% Số (%) đơn vị trả lời 0,5% Page | 86 87 87 + Chính sách kiểm soát đầu vào, đầu + + + + + + + + chặt Nhu cầu thị trường lớn Lợi nhuận thị trường cao Môi trường kinh doanh thuận lợi Công nghệ sản xuất hiệu Nguyên liệu cho sản phẩm dồi Nguồn vốn cho lĩnh vực dễ tiếp cận Có sách hỗ trợ chuyển hướng kinh doanh Khác (nêu cụ thể) 57% 43% 1,2% 43% 43% 43% 57% 57% 1,2% 1,2% 57% 0,5% 100% 0% 0% 0% 0% 0% II/ Thị trường, tiêu thụ Câu Địa điểm tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp Đánh giá đơn vị khảo sát Tỷ trọng TB (%) Số (%) đơn vị trả lời 76,9% 78,8% + Tại địa phương 57,8% 28,7% + Các địa phương khác 49,5% 9,2% + Xuất khẩu 0% + Khác (nêu cụ thể): Câu Sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ/hay sử dụng vào mục đích nào là chủ yếu Đánh giá đơn vị khảo sát + Tiêu dùng trực tiếp + Sản phẩm gia công để xuất khẩu Tỷ trọng TB (%) Số (%) đơn vị trả lời 97,3% 76,4% 71,1% 7,3% Page | 87 88 88 + Sản phẩm làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác nước + Sản phẩm làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác nước + Khác (nêu cụ thể): 64% 3,3% 30% 0,7% 100% 0,7% Tỷ trọng TB (%) Số (%) đơn vị trả lời 79,8% 62,3% 75,4% 65,2% - 59,6% 8,7% 17,4% 1,3% 0% Câu Hình thức (kênh) tiêu thụ sản phẩm chủ yếu Đánh giá đơn vị khảo sát + + + + + Bán trực tiếp Thông qua doanh nghiệp thương mại Thông qua đại lý, trung gian, thương lái Thông qua hợp đồng gia công Khác (nêu cụ thể): PHẦN THÔNG TIN VỀ NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP A- NGUỒN NHÂN LỰC I/ Chủ doanh nghiệp Câu 10 Đánh giá đơn vị khảo sát + Tuổi + Giới tính (1: Nam; 2: Nữ) Câu 11 Trình độ văn hóa Đánh giá đơn vị khảo sát + Chưa tốt nghiệp phổ thông + Tốt nghiệp phổ thông Giá trị TB Số (%) đơn vị trả lời 44 1.5 32,7% 15,5% Tỷ trọng TB (%) Số (%) đơn vị trả lời 0% 100% 15,4% Page | 88 89 89 Câu 12 Đào tạo chuyên môn Đánh giá đơn vị khảo sát Số (%) đơn vị trả lời + Trên đại học + Đại học, cao đẳng + Trung cấp, chuyên nghiệp 1,3% 11,0% 1,3% Câu 13 Số năm hoạt động lĩnh vực kinh doanh Đánh giá đơn vị khảo sát Giá trị TB (năm) Số (%) đơn vị trả lời 9,9 60,8% Đánh giá đơn vị khảo sát Giá trị TB (năm) Số (%) đơn vị trả lời + Số năm kinh nghiệm thực tế chuyên 10 60,8% + Số năm hoạt động Câu 14 Số năm kinh nghiệm thực tế chuyên môn môn II/ Lao động doanh nghiệp Câu 15 Số lượng, cấu lao động Đánh giá đơn vị khảo sát Số lượng TB + Tổng số 92,2 + Nam 51,1 + Độ tuổi trung bình 29,9 + Lao động người địa phương Câu 16 Trình độ người lao động/nhân viên Đánh giá đơn vị khảo sát Tỷ lệ 78,1 59,3 % 40,4 % 94,7 % 100% Số lượng Tỷ lệ Số (%) đơn vị trả lời 2,0% 1,3% 2,0% 65,6% Số (%) đơn vị trả lời Page | 89 ... THẬP Báo cáo tổng hợp Mẫu điều tra chuẩn (điện tử hoá) Báo cáo tổng hợp Mẫu điều tra chuẩn (điện tử hoá) Chỉ số (điện tử hoá) Báo cáo tổng hợp Chỉ số (điện tử hoá) PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP Tổng. .. Đầu tư tỉnh Hưng Yên, Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 -2 015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 -2020 tỉnh Hưng Yên 12 Walsh Ciaran, Các số cốt yếu quản lý,... 1,71 1,71 2,86 2,86 Số (%) đơn vị trả lời 100 ,0% + Năm 2011 100 ,0% + Năm 2012 100 ,0% + Năm 2013 (ước đoán) 100 ,0% + Năm 2014 (dự báo) 100 ,0% + Năm 2 015 (dự báo) Câu Đóng góp doanh nghiệp vào phát

Ngày đăng: 26/04/2017, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UBND TỈNH HƯNG YÊN

  • SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

    • BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH

    • Chủ nhiệm đề tài:

    • Đào Hồng Vận

    • PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân,

    • Cơ quan thực hiện

    • Sở KH&ĐT, Tỉnh Hưng Yên

    • Cơ quan phối hợp

    • Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

    • 1. CHƯƠNG 1

    • THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ, SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • I.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

      • I.1.1. Bối cảnh nền kinh tế, cơ hội và thách thức

      • I.1.2. Tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015

      • 1.1.1. Hạn chế, yếu kém, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

        • 1.1.1.1. Những hạn chế yếu kém

        • 1.1.1.2. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

        • 1.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển

        • 1.1.2.1. Quan điểm phát triển

        • 1.1.2.2. Mục tiêu tổng quát

        • 1.1.3. Các chỉ tiêu chủ yếu

          • 1.1.3.1. Về phát triển kinh tế

          • 1.1.3.2. Về phát triển xã hội, bảo vệ môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan