Giáo trình giản yếu về từ vựng và ngữ nghĩa tiếng việt phần 1

70 998 7
Giáo trình giản yếu về từ vựng và ngữ nghĩa tiếng việt phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học huế trung tâm đào tạo từ xa gs.ts đỗ hữu châu Giản yếu từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt (tái lần thứ tư ) Nhà xuất đại học Huế- 2012 Mở đầu Khái quát từ vựng học I - Định nghĩa Ngôn ngữ với tư cách hệ thống đơn vị chưa vào hoạt động giao tiếp, gồm ba phận lớn: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Từ vựng học chuyên ngành ngôn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ Từ vựng tập hợp từ đơn vị tương đương với từ Từ vựng học đại cương chuyên ngành Ngôn ngữ học đại cương, có nhiệm vụ xây dựng lí thuyết, khái niệm khái quát, phương pháp đạo việc nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ cụ thể Từ vựng học cụ thể từ vựng học có nhiệm vụ nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ cụ thể Giáo trình giáo trình từ vựng học cụ thể, có đối tượng nghiên cứu từ vựng tiếng Việt Nó phận Việt ngữ học Từ vựng ngôn ngữ nghiên cứu hình thành, biến đổi hình thức ngữ âm, nội dung ý nghĩa lịch sử Ví dụ, từ no tiếng Việt dùng để cảm giác dày chứa đủ lượng thực phẩm, vào kỉ XVII dùng với nghĩa rộng rãi hơn, đầy đủ, trọn vẹn: Gồm no văn vũ tài (Thiên Nam ngữ lục) Đó nhiệm vụ nghiên cứu từ vựng học lịch sử Từ vựng học miêu tả, gọi từ vựng học đồng đại, có nhiệm vụ nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ trạng thái nó, tạm thời không tính đến biến đổi lịch sử Giáo trình giáo trình từ vựng học miêu tả tiếng Việt Những phận cụ thể thường giải từ vựng học miêu tả là: Xác định đơn vị gọi từ ngôn ngữ nghiên cứu gì, nào, chúng cấu tạo Nghĩa từ Các phận hợp thành từ vựng ngôn ngữ gì, quan hệ từ đơn vị tương đương với từ phận Các từ hoạt động để tạo nên câu ngôn giao tiếp Những phận cụ thể hoá sâu vào từ vựng học miêu tả tiếng Việt Ii - Phương pháp nghiên cứu Chúng ta vận dụng phương pháp hệ thống động (còn gọi phương pháp hệ thống - chức năng) để nghiên cứu từ vựng Theo phương pháp thì: Chúng ta quan niệm từ vựng ngôn ngữ tập hợp ngẫu nhiên từ đơn vị tương đương với từ giống đống gạch hay đống cát, chúng quan hệ Từ vựng ngôn ngữ hệ thống có tổ chức, đơn vị hợp thành (tức từ đơn vị tương đương với từ) có quan hệ định Do đó, để xác định đặc tính đơn vị phải tìm quan hệ đơn vị với đơn vị khác, đặc điểm đích thực đơn vị phát đối lập với đơn vị khác từ vựng Ví dụ, để xác định nghĩa phạm vi sử dụng từ đơn giản từ lúa, phải đối lập với từ thóc, gạo, cơm, trấu, ngô, khoai, đỗ, kê, Đó từ mà sau biết từ nằm quan hệ dọc, trường từ vựng ngữ nghĩa Lại phải đặt quan hệ ngang trồng lúa, cấy lúa, gặt lúa, hạt lúa, đổ lúa vào bồ, (trong quan hệ ngang trồng thóc, cấy thóc, gặt thóc), Từ vựng hệ thống cực lớn ngôn ngữ Nó gồm hàng chục vạn, có nhiều đơn vị từ vựng gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn, hệ thống lại chia thành hệ thống nhỏ Vì vậy, nghiên cứu đơn vị từ vựng đó, phải đặt hệ thống Và quan hệ hệ thống từ vựng trước hết quan hệ hệ thống với Tính hệ thống từ vựng quan hệ từ với từ hệ thống mà thề nội từ Nghiên cứu từ vựng theo quan điểm hệ thống phải phát tính hệ thống bên từ, nội từ Giữa hệ thống lòng từ vựng có giao chéo Có đơn vị từ vựng vừa thuộc hệ thống này, vừa thuộc hệ thống Trở lại ví dụ từ lúa từ vừa thuộc hệ thống loại hạt, vừa thuộc hệ thống loại Trái lại, từ thóc nằm hệ thống loại "hạt", mà không nằm hệ thống loại "cây" (không nói, ví dụ "trồng thóc ruộng", "thợ gặt thóc") Như thế, hệ thống từ vựng (và hệ thống nói chung) hệ thống mở, hệ thống gồm nhóm đơn vị thuộc trung tâm đơn vị nằm vùng ngoại vi, nghĩa đơn vị vừa thuộc hệ thống vừa thuộc hệ thống Trong ví dụ vừa dẫn từ thóc thuộc nhóm từ trung tâm hệ thống loại hạt, từ lúa vùng ngoại vi Hệ thống khép kín, cố định, cứng nhắc Trái lại, luôn vận động, có chuyển hoá thường xuyên đơn vị từ hệ thống sang hệ thống thuộc hệ thống cũ Ví dụ, từ điện Thoạt đầu từ đời dạng lượng Việt Nam, hoạt động từ loại danh từ Thế rồi, dùng với nghĩa "một văn gửi điện" (một điện) Như chuyển từ trường "dạng lượng" sang trường thông điệp, văn gửi (cùng trường với từ thư, thông điệp, công văn, ) Hiện nay, nghĩa danh từ, dùng với nghĩa động từ câu "Có anh điện cho tôi." Quan niệm hệ thống động nói cách sơ lược Vận dụng quan niệm vào việc nghiên cứu từ vựng, trước đến vận động, chế, chức chi phối hoạt động, chuyển hoá đơn vị từ vựng Những tượng, kiện cụ thể không quan trọng chế, vận động chức đằng sau chúng Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, từ không biến đổi hình thái, vai trò từ vựng quan trọng việc tạo hiểu, lĩnh hội ý nghĩa ngôn giao tiếp Nếu tất ngôn ngữ giới nay, nhà nghiên cứu khẳng định vai trò định ngữ nghĩa việc miêu tả, giải thích tượng ngôn ngữ tiếng Việt, vai trò ngữ nghĩa quan trọng nhiều Mà ngữ nghĩa gắn liền với từ vựng, vấn đề nghĩa từ (hiện có vấn đề nghĩa câu, nghĩa phát ngôn, nghĩa hành vi ngôn ngữ, nghĩa văn bản, ) Chính vậy, nói, nắm từ vựng tiếng Việt nắm gần toàn tiếng Việt Nói khác đi, từ vựng học tiếng Việt phải phận hợp thành tri thức tiếng Việt thầy giáo, cô giáo người Việt Nam nói chung Câu hỏi hướng dẫn học tập Thế từ vựng học ? Các phận thường nói đến từ vựng học ? Thế phương pháp hệ thống ? Thế quan hệ đồng nhất, đối lập, quan hệ ngang quan hệ dọc từ vựng ? Cách vận dụng quan hệ để nghiên cứu từ vựng tiếng Việt ? Hãy thử vận dụng phương pháp hệ thống để tìm hiểu nghĩa từ bối rối Trong tiếng Việt, vị trí hiểu biết từ vựng ? Vì sách lại có tiêu đề Giản yếu từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt ? Chương I Từ ngữ cố định Như nói, từ vựng tập hợp, nói cho hệ thống mà đơn vị hợp thành từ ngữ cố định, tức đơn vị tương đương với từ Chương có nhiệm vụ xác định từ, đơn vị từ vựng I - Từ ? Khái niệm Hãy tưởng tượng gia đình có ba người con, người thứ trai, thứ hai gái, thứ ba gái Mỗi cần gọi đến ba người đó, bố mẹ nói như: "Đứa trai thứ (hoặc đứa gái thứ hai, đứa gái thứ ba bố mẹ) lại !"mà phải gọi, ví dụ như: "Thắng (hoặc Lan ơi, Thanh ơi) lại !" Ví dụ cho thấy: Những người trở thành quen thuộc, đời sống, gia đình họ luôn nhắc đến, nói cách khác, sinh hoạt ý thức bố mẹ họ thành vật cố định, thành đơn vị nhận thức việc sử dụng tiếng Việt Những cách gọi "đứa trai thứ nhất", không tiện dụng, gây trở ngại lớn cho bố mẹ cần nhắc đến, cần nói điều nói với Bố mẹ phải đặt cho người tên, ngắn gọn, cố định Mỗi tên trở thành vật đại diện cho người họ Từ ví dụ này, suy rộng rằng, xã hội Việt Nam từ xưa đến có vật, người, hoạt động, tình cảm, trạng thái trở nên cố định (không phải người mà hệ, không hệ mà tất hệ người Việt Nam) Chúng trở thành đơn vị tinh thần nhận thức sử dụng giao tiếp, tư Mỗi vật, người cần có tên gọi ngắn gọn, cố định, chung cho thành viên xã hội Việt Nam Có điều, gia đình nọ, vật gọi tên cá thể riêng rẽ ngôn ngữ chúng loại, Những tên gọi ngôn ngữ từ Đó từ : người, thợ, cá, gà, đi, làm, đẹp, xấu, tròn, méo, vui, buồn, yên tĩnh, Bước đầu nói, tiếng Việt, từ hình thức ngữ âm tương đối ngắn gọn, cố định, sẵn có, bắt buộc thành viên xã hội biểu thị nội dung tinh thần xem đơn vị nhận thức giao tiếp có tính chất sẵn có, cố định (trong thời gian định) bắt buộc Từ đơn vị nhỏ dùng để tạo nên câu, phát ngôn cụ thể mang ý nghĩa cụ thể Chức giao tiếp từ Đại phận từ tiếng Việt có chức gọi tên, gọi chức định danh Nhưng tất từ có chức định danh Ví dụ câu nói sau : Tôi Hà Nội Anh không ? Một học sinh không thông minh mà chăm chắn tốt nghiệp xuất sắc Các từ đây; không ?; không mà còn; thì, không tương ứng với vật, tượng Chúng tên gọi vật, tượng Chúng chức định danh chúng có nghĩa Chúng dùng để báo cho ta biết người nói dùng câu nói theo cách (theo hành vi ngôn ngữ nào), từ dùng người nói muốn lưu ý người nghe đến lời nói việc làm diễn anh ta; Không à? dùng để hỏi ý kiến, thái độ người nghe tượng, kiện đấy; từ chắn dùng để khẳng định; từ không mà còn, thì, dùng để liên kết câu nhỏ với Vì vậy, khái quát, định nghĩa từ tiếng Việt sau: Từ hình thức ngữ âm nhỏ nhất, cố định, sẵn có, bắt buộc biểu thị vật, tượng trở thành đơn vị nhận thức giao tiếp người Việt Nam dấu hiệu dẫn cách dùng lời nói quan hệ vật, tượng, nói đến câu Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo để hiểu ý nghĩa câu Đại phận từ tiếng Việt có chức định danh Một phận nhỏ chức cần thiết để tạo câu cụ thể, chúng không tạo hiểu ý nghĩa câu cụ thể Chỉ riêng từ định danh tạo câu nói thực có giao tiếp II Ngữ cố định ? Đó tổ hợp từ cố định mặt từ cụ thể tạo nên chúng, cố định mặt kết cấu cú pháp, cố định nghĩa có tính chất sẵn có từ Vì chúng đơn vị tạo câu từ Đó đơn vị : mặt trái xoan vải thưa che mắt thánh dầu dãi gió sương hàng thịt nguýt hàng cá dai đỉa mẹ tròn vuông vụng chèo khéo chống chuột chạy sào vụng múa chê đất lệch đất ném đi, chì ném lại Tuy nhiên, đơn vị lớn từ việc sử dụng chúng để tạo câu phải theo điều kiện định, không gọn sử dụng từ Ngữ cố định đơn vị tương đương với từ với từ làm thành từ vựng ngôn ngữ, tiếng Việt III Cấu tạo từ Cấu tạo từ có nhiệm vụ nghiên cứu phương thức cấu tạo nên từ phân loại từ xét mặt hình thức cấu tạo ý nghĩa có quan hệ với phương thức tạo nên loại từ Đơn vị cấu tạo từ 1.1 Đơn vị cấu tạo từ gì? Đơn vị cấu tạo từ yếu tố nhỏ trực tiếp kết hợp với tạo nên từ Cần ý đến tính chất "trực tiếp" Lấy ví dụ, xét mặt ngữ âm từ nhà âm vị phụ âm / nh/ kết hợp với âm vị nguyên âm / a/ với điệu huyền tạo nên Các âm vị không trực tiếp tạo nên từ Đơn vị trực tiếp tạo nên từ âm tiết / nhà/ Cũng vậy, từ / mặc cả/ âm vị / m/, / ă/, / k/, / k,/, / a/ tạo nên trực tiếp tạo nên hai đơn vị / mặc/ / cả/ Nói có nghĩa muốn trực tiếp tạo nên từ, tính chất nhỏ nhất, đơn vị tạo nên từ phải có thêm tính chất khác, có giá trị định so với tính nhỏ mặt ngữ âm Hiện nay, đơn vị tạo từ tiếng Việt, đại thể có hai quan niệm khác nhau, thứ cho đơn vị tạo từ "tiếng", tiếng đồng với âm tiết Theo cách hiểu gần vạn âm tiết mà hệ thống ngữ âm tiếng Việt tạo nên tiếng, tức đơn vị tạo từ Thực tế Cho đến khoảng 6000 âm tiết tiếng Việt có mặt từ thực có tiếng Việt Gần 14000 âm tiết lại không xuất từ tiếng Việt, kể từ vay mượn tiếng nước Vả chăng, tiếng Việt không kết hợp âm tiết với để biểu thị vật tượng đời sống Việt Nam Nếu không tạo từ theo kiểu Việt Nam tiếng Việt mượn, ví dụ mượn từ ăng ten, không kết hợp âm tiết theo kiểu khoè xiệt để "ăng ten" Như có nghĩa âm tiết hay tổ hợp âm tiết tiếng Việt muốn đóng vai trò đơn vị cấu 10 tạo từ phải có thêm điều kiện quan trọng điều kiện ngữ âm âm tiết (tiếng) Quan niệm thứ hai không lấy điều kiện âm tiết điều kiện định, mà đưa điều kiện nghĩa Đơn vị cấu tạo từ hình thức ngữ âm nhỏ nhất, có nghĩa Nhưng, không phân biệt đơn vị tạo từ nguyên cấp với đơn vị sản sinh theo phương thức tạo từ nên gặp trường hợp âm tiết nghĩa hâu, hấu, yếu tố láy gàng gọn gàng, hổn hổn hển lúng túng biến đổi tiêu chuẩn ý nghĩa đơn vị tạo từ thành tiêu chí có giá trị khu biệt ý nghĩa Như vậy, theo quan điểm yếu tố cấu tạo từ tiếng Việt hình thức ngữ âm có ý nghĩa (như xe, đạp từ xe đạp) hay có giá trị khu biệt ý nghĩa( hấu, hâu dưa hấu, diều hâu hay gàng, hổn gọn gàng, hổn hển) nhỏ Vì diều khác với diều hâu, dưa gang khác với dưa hấu ; gọn khác với gọn gàng, hền hển, hào hển khác với hổn hển nên hâu, hấu, gàng, hổn có giá trị khu biệt ý nghĩa 1.2 Giáo trình chấp nhận quan điểm yếu tố cấu tạo từ tiếng Việt sau đây: Yếu tố cấu tạo từ gọi từ tố Có hai loại từ tố chính, từ tố sở, gọi từ tố nguyên cấp từ tố thứ sinh từ tố sản sinh từ tố sở theo phương thức láy Ví dụ, từ láy gọn gàng, gọn từ tố sở, gàng từ tố thứ sinh Không có từ tố sở không từ tố thứ sinh khác cho dù chúng hoàn toàn giống hình thức ngữ âm Ví dụ, nhàng nhẹ nhàng nhàng nhịp nhàng hai từ tố thứ sinh khác nhau, nhẹ mà có, nhịp mà có, Cũng vậy, xa xấu xa xa xót xa, mà mượt mà mặn mà từ tố thứ sinh khác Các từ tố sở hình thức ngữ âm có nghĩa thực, giải nghĩa Hình thức ngữ âm yếu tố sở âm tiết (một tiếng) Đó đại phận yếu tố sở 11 người ta giải tán tập hợp người Nếu tập hợp giải tán Ngoài ra, tìm nghĩa biểu niệm xác từ này, không đối chiếu với nghĩa từ chia, phân chia, gần nghĩa từ phân tán, giải toả, giải thể, II Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương Chúng ta biết từ ngữ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hoán dụ Có nhận xét sau : từ trường biểu vật thường lôi kéo chuyển nghĩa theo hướng định Nếu từ chuyển theo ẩn dụ thường xảy chuyển trường biểu vật, có nghĩa từ thuộc trường biểu vật kéo theo chuyển sang trường biểu vật khác Ví dụ từ : "tình cảm, trạng thái tâm lí kéo theo từ hừng hực, rực, bốc, nhen nhóm, đốt, tàn, chuyển sang trường (nhen nhóm tình yêu) Từ lửa chuyển sang trường đấu tranh xã hội Nhiều từ trường với lửa chuyển theo : lửa đấu tranh giải phóng dân tộc"; " phong trào đấu tranh âm ỉ, dập tắt được", Từ ánh sáng chuyển sang "tư tưởng, chân lí" từ khác trường với ánh sáng chuyển : "tư tưởng nhà cách mạng 1789 soi rọi suốt hai kỉ sau", Nếu tẩn mẩn so sánh biện pháp tu từ từ vựng, nhiều buồn cười luẩn quẩn : "mắt sáng sao"; "ngôi mắt em"; "trận bão ầm ầm thiên binh vạn mã" trận tiến công "cơn gió to quét khô", Tại luẩn quan trọng chúng có khả gợi hình tượng ? Hiện tượng chuyển trường nói giải thích điều Nên ý từ ngữ dùng với trường chúng tác dụng gợi hình ảnh 57 trung hoà ngữ cảnh "Hòn đá nặng"; "Tôi đóng cửa.", "Nó bắt cá." Lúc này, lúc từ ngữ dùng trường, muốn tạo , phải chọn từ đồng nghĩa trường, chọn từ có nghĩa hẹp tốt So sánh bắt cá, nơm cá, cất vó, nặng, nặng trình trịch, đóng cửa, cài cửa, chốt cửa, khoá cửa, sập cửa, Khi từ ngữ chuyển trường nghĩa riêng từ ngữ, mang theo ấn tượng, liên tưởng trường cũ sang trường mới, làm cho trường vốn ấn tượng ấy, liên tưởng trở nên có ấn tượng, liên tưởng trường cũ So sánh đá nặng, âm nặng, trách nhiệm nặng, nặng lời thề, nơm cá nơm xe tăng địch, cất vó đại đội địch, chốt cửa đơn vị chốt đồn, Trong văn chương, từ ngữ câu văn, đoạn văn thường kéo theo trường để tạo phù hợp trường nghĩa biểu vật : Sự đời tắt lửa lòng Lửa tâm dập nồng Có thể nói tới hình ảnh chủ đạo (tức ẩn dụ, hoán dụ) đoạn văn, câu văn (hay tác phẩm) ; hình ảnh chủ đạo thuộc trường biểu vật kéo theo từ khác trường với Không đâu, gió nén từ tám hướng bung Một bão đến Lao vào Nam Lào, thuyền "Việt Nam hoá chiến tranh" Ních- xơn lao vào trung tâm bão lớn Bão Cha Ki, La Tương, Bão quật sang đỉnh cao 500 Bão dập xuống đồi 456 xé nát tiểu đoàn huy lữ đoàn 4, Bão vùi xác tiểu đoàn 2, hất tung xác tiểu đoàn sở huy trung đoàn 4, Bão xoáy xoáy lốc 550 vùi tất pháo hạng nặng với lữ đoàn số 147 Bão dồn gió thép Bản Đông " (Báo Quân đội nhân dân, ngày 1971) Hình ảnh chủ đạo "bão táp" kéo theo từ gió, nén, 58 hướng, trung tâm, nổi, quật, dồn, cuốn, lốc, Hình ảnh chủ đạo có nói rõ ra, có hiểu ngầm qua từ trường đoạn văn (xem ví dụ mục 3) Đến đây, bàn tính truyền thống tính sáng tạo hình ảnh văn chương Có phải hình ảnh chủ đạo hoàn toàn nhà văn sáng tác ? Không hẳn Trong Về tiếng ta, Nguyễn Tuân viết: Bởi không thấy tiềm lực kín đáo chất nhạc thở văn xuôi bục số tượng tê thấp thấp khớp chỗ văn xuôi này, chỗ văn xuôi Văn xuôi tê thấp, thấp khớp : so sánh táo bạo, lạ, bất ngờ, tác động mạnh không hoàn toàn Chúng bắt nguồn từ hình ảnh chủ đạo có từ lâu : thơ : bệnh khổ đọc, bệnh thất niêm Ngày thầy phê văn học trò : câu què, câu cụt Văn bị bệnh què, cụt có thêm bệnh tê thấp, thấp khớp có ? Cho nên sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ thường sáng tạo cục bộ, bắt nguồn từ nguyên mẫu có từ trước, nguyên mẫu chứa ẩn dụ, hoán dụ truyền thống Tú Mỡ chế giễu "đại hội đồng dân biểu" thời Pháp thuộc sau: Chúng chị em xóm cô đầu Nghiệp đàn hát phải nhờ ông nghị Phách Bọn hàng vặt buôn gồng bán gánh Đã sẵn người thủ lĩnh: ông Quang Ông nghị Bùi phải mặt giỏi giang Đứng đại diện cho hàng bán lạc Các phó may lợi quyền nên phó thác Cho nhà nho tây uyên bác: ông Kim Các cụ đồ viết câu đối tất niên 59 Nên lưu luyến ông Nghiên chí phải Nghề làm trống, trống Giữ tiếng tăm phải uỷ ông Tùng Các nhà sư mộ đạo hư không Muốn chóng thành Phật phải nhờ hai ông Tụng, Lễ Bài thơ chuỗi cười dài dựa vào lôi kéo lẫn từ trường biểu vật xuất phát từ tên gọi đồng âm ông nghị với đồ vật trường đó: Nghiên, Tùng, Tụng, Lễ, Các tên gọi đóng vai trò hình ảnh chủ đạo, từ mà Tú Mỡ dựng nên cấu trúc thơ châm biếm Tác động trường biểu vật thể gọi lực hướng tâm li tâm trường Theo Han Sperber, nguồn gốc chủ yếu sáng tạo văn học chuyển nghĩa lực cảm xúc Trong xã hội, thời đại có phạm vi tư tưởng đặc biệt chi phối ám ảnh thành viên xã hội, gây lực cảm xúc riêng cá nhân có phạm vi tư tưởng riêng, ám ảnh riêng gây lực cảm xúc riêng người Những lực cảm xúc nằm tiềm thức xã hội, cá nhân, tác động đến tư tưởng ngôn ngữ cá nhân, xã hội Chúng tác động theo hai hướng : mặt chúng bành trướng lấn vào phạm vi tư tưởng từ ngữ khác mặt khác hút phía từ ngữ thuộc lĩnh vực khác Ví dụ, trước 15 năm, phạm vi tư tưởng trung tâm nước ta chiến đấu, thấy từ ngữ thuộc trường quân lấn sang trường khác : mặt trận văn hoá, kinh tế ; thầy giáo chiến sĩ, chiến dịch trừ sâu, vũ khí tư tưởng, , rút lui, Mặt khác phạm vi hoạt động thu hút từ ngữ thuộc trường biểu vật khác để đổi cách diễn đạt : pháo bầy, pháo đàn; cụm điểm; chốt, kiềng, quân địch bung ra, rệu rã; thọc mũi dao nhọn vào yết hầu địch 60 III - Trường biểu niệm ngôn ngữ văn Chương Khi phản ánh thực vào tác phẩm người viết "khắc hoạ" ngôn ngữ Tại chỗ tác phẩm phản ánh phương diện thực tế mà Nói khác đi, đoạn thơ thường chứa đựng đồng nghĩa xuất phát từ phương diện thực, tạo nên thành phần vật, nhận thức tác phẩm Để làm bật đồng đó, từ ngữ chứa chung, phù hợp với tạo nên tượng gọi cộng hưởng ngữ nghĩa từ Sự cộng hưởng ngữ nghĩa dựa nét nghĩa đồng vốn có từ, nói khác dựa nét nghĩa chung cho trường (hay nhóm từ ngữ trường) biểu niệm Trở lại với đoạn văn viết chiến thắng Nam Lào hồi 1971 dẫn Ngoài thống trường biểu vật "gió bão", từ ngữ thống nét nghĩa "cường độ mạnh" : bão, nén, nổi, lao, quật, Cả đến "đối tượng" tức "nạn nhân" bão vận động mạnh mẽ vật to, khỏe : tiểu đoàn, lữ đoàn, pháo hạng nặng, Điều đáng ý cộng hưởng ngữ nghĩa không xảy từ ngữ Nó chi phối cấu trúc cú pháp, ngữ âm, tiết tấu, Nói cách khác người viết thường phối hợp tất yếu tố, phương tiện ngôn ngữ để tạo toàn bích hình thức cho tác phẩm Nàng rằng: " Nghề mọn riêng tay, Làm chi cho bận lòng thăn !" So dần dây võ dây văn, Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương Khúc đâu Hán Sở chiến trường, Nghe tiếng sắt tiếng vàng chen Khúc đâu Tư - mã Phượng cầu Nghe oán sầu phải ? Kê Khang khúc Quảng Lăng 61 Một lưu thuỷ hai hành vân Quá quan khúc Chiêu Quân Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia Trong tiếng hạc bay qua, Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Ngọn đèn tỏ mờ, Khiến người ngồi mà ngơ ngẩn sầu Khi tựa gối cúi đầu, Khi vò chín khúc chau đôi mày Rằng:" Hay thực hay, Nghe ngậm đắng nuốt cay ! So chi bực tiêu tao ? Thiệt lòng nao nao lòng người." Rằng :" Quen nết rồi, Tẻ vui tính trời biết sao, Lời vàng lĩnh ý cao, Hoạ bớt chút không." Lần thức nghe Thuý Kiều dạo đàn Có ba nhân vật: Thuý Kiều, Kim Trọng Nguyễn Du, người kể lại cho biết có đêm mơ mộng ấy, có mặt buổi Nguyễn Du trước đến nhịp, tức tiết tấu, trước đến âm thanh, đến giai điệu (như tiếng đàn Tì bà hành chẳng hạn) Không phải giai điệu mà nhịp thể rõ tâm trạng Thuý Kiều Không phải tâm trạng đêm thề mà tâm trạng nàng chứa chất từ xưa, từ "Có người tướng sĩ đoán bài" Cho nên nhạc nàng dao động niềm vui nắm tay nỗi lo cho tương lai mơ hồ dự cảm thấy đầy bất hạnh Toàn ngôn ngữ tả đàn để diễn tả dao động Từ ngữ đôi đối lập : dây võ / dây văn, to / nhỏ, cung / thương, Hán / Sở chiến trường, sắt / vàng, oán / sầu, lưu thủy / hành vân, luyến chúa / tư 62 gia, / đục, khoan / mau, Khi tiếng đàn dứt, nhịp dao động dư âm : tỏ / mờ, tựa gối / cúi đầu, vò chín khúc / chau đôi mày, ngậm / nuốt, đắng / cay, tẻ / vui, dĩ nhiên dao động lắng dần, lắng dần tắt hẳn : ngơ ngẩn, tiêu tao, dột lòng, nao nao, bớt, Để diễn tả dao động tâm trạng Thuý Kiều, Nguyễn Du dùng cấu trúc cú pháp : khúc đâu / nghe , khúc đâu / nghe ; Kê Khang khúc / quan / hai ; nửa phần / nửa phần ; / đục ; tiếng khoan / tiếng mau ; / (khi tỏ, mờ, tựa gối cúi đầu, vò chín khúc, chau đôi mày ) Đó dao động có biến tấu không lặp lặp lại kiểu ; biến tấu theo diễn biến thời gian, theo độ giải toả nỗi lòng dồn chứa Càng cuối nhịp tiếng đàn có chậm lơi dần Điều quan trọng dao động Dao động âm làm không khí dường cộng hưởng với dao động "Ngọn đèn tỏ mờ" theo với nhịp rung tiếng đàn Tài tình tiếng dao động làm cho Kim Trọng, dao động theo động tác: Khi tựa gối / Khi cúi đầu Khi vò chín khúc / chau đôi mày, nói đến tâm trạng: ngơ ngẩn, sầu, nao nao lòng người , (so sánh câu Tì bà hành: Thuyền đông tây lặng ngắt Một vừng trăng vắt dòng sông: Tiếng đàn hai người tác động đến môi trường chung quanh theo hai kiểu khác nhau.) Nguyễn Du không tập trung tả âm Thi hào dành hai câu cho tính chất âm : / đục trở với nhịp : Tiếng khoan gió / Tiếng mau sầm sập Cũng lại nên có nhận xét : đoạn thơ có kể hàng loạt tên khúc nhạc : Tư - mã phượng cầu (Phượng cầu kì hoàng Tư -mã Tương Như dụ dỗ Trác Văn Quân), Quảng Lăng, lưu thuỷ, hành vân, quan, Đừng nghĩ Thuý Kiều chơi khúc nhạc Thuý Kiều dạo có khúc : khúc đàn có tên bạc mệnh ( Khúc nhà tay lựa nên xoang Một thiên Bạc mệnh lại não nhân) tiếng nhạc người nghe thấy có nét nhạc khúc nhạc tiếng nói Tuy tả nàng Kiều đánh 63 đàn thấy Không miêu tả Kim Trọng nghe rung động với tiếng đàn mà tả cách nghe chàng Kim Hai câu đầu : Khúc đâu / nghe ra, tiếp đến lại Khúc đâu / nghe Rõ người tiếp xúc với tiếng đàn, chưa thật hiểu, nên phải đoán Khi nhập vào thần tiếng đàn, không cần phải đoán nữa, Thuý Kiều dạo đến đâu Kim Trọng hiểu đến : Kê Khang khúc Quá quan khúc Rõ ràng Kim Trọng người biết nghe đàn, biết thưởng thức, Bá Nha Thuý Kiều Còn nói nhiều khúc đàn Nhưng Chơi đàn, nên biết chơi Thuý Kiều, nghe đàn nên biết nghe Kim Trọng (đừng "ăn sống nuốt tươi") tả tiếng Hồng Sơn Liệp Hộ Tố Như ! Không có tâm hồn nghệ sĩ, tài nghệ sĩ, nghệ sĩ âm nghệ sĩ ngôn từ, có thơ tuyệt vời đến * Nói đến trường từ vựng ngữ nghĩa nói đến hệ thống Những điều nói trường từ vựng ngữ nghĩa cho thấy hiểu biết hệ thống ngôn ngữ cần đến để hiểu phá giá trị thẩm mĩ ngôn ngữ văn chương IV Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương Hàm súc đặc tính tiêu chuẩn đẹp ngôn ngữ văn chương Một đặc điểm ngôn ngữ hàm súc khả khơi gợi : gợi hình tượng, gợi cảm xúc Mĩ cảm người viết từ ngữ trước hết chỗ có lực (nhiều không tự giác, trực cảm) nắm bắt nhanh chóng số hàng chục, chí hàng trăm từ ngữ có khả khơi gợi cao mà đưa vào tác phẩm Có thể lí giải lực hay không ? Liên tưởng văn học Có thể giải thích lực nói nhà văn lực liên tưởng thể lực tác phẩm 64 Nhà văn Bùi Hiển, truyện ngắn Nhớ mùa thị chín tia lạc ( Bùi Hiển, Chiếc áo màu lửa, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1972) viết : "Để phải biên thư làng cho Thầm - Â m thầm, tức Thầm Bác học Cốt làm sáng tỏ điểm từ hai hôm vấn vương : dạo mài đũng quần lớp 5, lớp mà, phải đâu có Cúc, Thái Thị Cúc thích mùi thị chín ? Bọn gái đứa mà chẳng kết nhiều với hương vị thơm nầu nẫu có phần trẻ phải không Thầm ? Thế mà mang máng, đinh ninh ngày có Cúc giữ độc quyền sở thích Đến nỗi sáng qua nhận thư Viên - kisốt từ khoảng trời Trường Sơn gửi về, nghĩ nhớ lan man, sực nhớ tới Cúc, ôi chao, gió thoảng từ năm tháng cũ nghe lựng lên mùi thị chín, thơm nẫu nà thực đến mức não nùng " Đoạn văn viết chủ yếu dựa chế liên tưởng Từ thư người bạn cũ, Viên - kisốt, "tôi" nhớ lại người bạn thuở thiếu thời : Thầm, Cúc từ tên Cúc hương vị lựng lên gió có thị trước mặt ! Như đấy, từ ngữ nút bấm khẽ chạm làm loé sáng đèn liên tưởng, làm dậy lên cảm giác mà giác quan cảm nhận từ thuở xa vời Đấy khả gợi liên tưởng từ ngữ, lực riêng nghệ sĩ Có khả này, nhà văn bắt từ từ rung động người đọc dao động liên tưởng mà gợi họ Dĩ nhiên, muốn có lực này, vốn liếng ngôn ngữ, cần đến vốn sống Nhà văn Pautốpxki viết Bông hồng vàng: " Có quy luật chi phối sức mạnh từ ngữ mà nhà văn dùng Sức mạnh tỉ lệ thuận với điều mà nhà văn thấy sau từ Nếu nhà văn nhìn sau từ câu văn không thấy hết chắn người đọc chẳng thấy sau chúng Nhưng nhà văn có tranh sinh động 65 dùng từ đó, dù từ mòn có sức mạnh kì lạ người đọc đánh thức dậy suy nghĩ, liên tưởng, cảm xúc mà tha thiết mong gợi họ Đó bí mật gọi "ý ngôn ngoại" nhà văn Một từ mà ghi từ Glukhoman, từ mà nghe người coi rừng Từ từ điển, nghĩa gần "tính chất rậm rạp rừng" Trong đầu óc tức khắc gợi tranh khu rừng rậm đầy rêu êm mượt, lùm dày ẩm cành bị gió bẻ gãy, mùi cỏ mục ải, màu hoàng hôn xanh nhợt nhạt niềm lặng lẽ sâu thăm thẳm Tiếp sau từ quen thuộc rừng, từ giản dị, từ góp phần tạo nên tranh tuyệt đẹp rừng loài Nhưng muốn thưởng thức từ đó, người ta phải yêu rừng thực Nếu thuật ngữ khô khan "cây cột mốc" tức khắc đem đến cho ta tranh thú vị Chung quanh cột mốc rải rác cắt ngang dải đất quang hẹp đống cát nho nhỏ đào lên từ hố chôn cột phủ đầy thứ cỏ cao Những cột mốc tráng ánh mặt trời, bươm bướm với đôi cánh xếp thường hay sưởi nắng kiến làm công việc với bước trang trọng, mời mọc anh nghỉ ngơi giây lát sau chuyến dài Quanh cột mốc ấm áp rừng (hoặc dường mà thôi) Anh để rơi xuống, tựa lưng vào cột mốc, lắng nghe tiếng xào xạc từ vòm ngước nhìn bầu trời với đám mây viền bạc trôi ngang Những dải đất quang đãng vắng vẻ nghĩ dường suốt tháng trời không gặp dù bóng người Trên trời đám mây có bình yên buổi đứng trưa rừng, chuông khô bé loài thảo lan nhỏ giọt từ từ xuống đất nỗi 66 niềm thăm thẳm tim Đôi anh nhận cột mốc nhận người bạn cũ từ vài năm trước Và lần anh lại nghĩ đến nước trôi qua cầu từ buổi gặp gỡ cuối cùng, nơi anh đến thăm, nỗi buồn vui anh trải qua cột mốc đứng chỗ anh bỏ đi, đêm tiếp ngày, hạ tiếp đông đợi chờ anh người bạn thực chân tình Bây có phủ dày thêm lớp địa y vàng quanh mọc lên tận đỉnh lông thỏ Cây lông thỏ, nảy chồi tắm ấm vùng rừng, toả mùi thơm chua, ngái " (Pautốpxki , Bông hồng vàng Bản tiếng Anh Rất tiếc tiếng Việt không dịch đoạn này) Từ ngữ nghệ thuật phải vậy, phải cho từ dù bình thường gợi lên tranh đầy màu sắc, mùi vị "những nỗi niềm thăm thẳm tim" Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương Khi từ ngữ dân tộc hay người có sức gợi liên tưởng vậy, từ thành trung tâm trường liên tưởng Nhà ngôn ngữ học Pháp Ch.Bally tác giả khái niệm trường liên tưởng Theo ông, trung tâm trường liên tưởng, từ bò tiếng Pháp chẳng hạn, gợi liên tưởng: bò cái, bò mộng, bê, sừng, gặm cỏ, nhai trầu, cày bừa, cày, ách, Những ý niệm tính chịu đựng, nhẫn nại, chậm chạp, nặng nề, tính thụ động mà gặp lối so sánh, thành ngữ Pháp, Sau số đặc tính trường liên tưởng : a) Trường liên tưởng từ gồm từ đồng ngữ nghĩa với từ Ngoài từ khác không đồng nghĩa thường kèm với từ trung tâm hay 67 từ đồng nghĩa với Ví dụ : từ bò gợi trâu ; từ trâu gợi kẻ chăn trâu, từ lại gợi từ hát, tiếng sáo, nghêu ngao, b) Tính dân tộc Từ bò tiếng Việt gợi từ lúa, rơm, mục đồng bướng bỉnh, đần độn, mà từ boeuf Pháp (và bò Việt Nam không "nhẫn nại", "thụ động", "kiên nhẫn" "bò" Pháp) Từ chim người Việt Nam dùng cho người đàn ông, bay nhảy, vui tươi, thoải mái lại từ cấm kị người đàn Nha gợi điều xấu xa Những từ ngữ màu sắc, cảnh vật, vật, vật thể thiên nhiên chắn có trường liên tưởng khác dân tộc sống gần gũi với thiên nhiên, có kinh tế chủ yếu nông nghiệp so với dân tộc có văn minh "đại công nghiệp", c) Tính thời đại Trường liên tưởng từ đơn giản : cánh đồng người nông dân trước cách mạng không giống Chắc chắn ngày trước từ gợi từ hợp tác, đội sản xuất, bờ thửa, bờ vùng, phân hoá học, máy lẽ đơn giản, thời trước chưa làm có thứ Mặt khác đa, quán ngói, bầy cò, khỏi trường liên tưởng từ thời đại ngày Sự thay đổi chế độ xã hội , ý thức trị, tiến sản xuất, đổi đời sống, nỗi niềm lớn giai đoạn lịch sử thu hút quan tâm người dân, làm cho từ ngữ biến động khả liên tưởng Đáng ý thời đại mà biến đổi chậm chạp, ngưng đọng trường liên tưởng từ cố định, tĩnh, chí chứa đựng yếu tố sáo ngữ, công thức, ước lệ Còn thời đại đầy biến đổi mau lẹ, ngày khác tưởng thường xuyên đổi mới, phong phú Như trường liên tưởng từ ngữ giai đoạn lịch sử nước ta sau Cách mạng tháng Tám chẳng hạn 68 Văn học thời đại nhân tố quan trọng góp phần làm hình thành trường liên tưởng từ, từ có phong cách văn học, thời, nói đến mưa, chiều, bến đò, sông, nghĩ tới tàn tạ, sầu muộn, vàng úa, lệ, chia li, từ "đầm nước mắt" lớp người Vai trò văn học lãng mạng trường liên tưởng vậy, nhỏ d) Tính cá nhân Do kinh nghiệm sống, tình cảm trải, người, tuỳ theo lứa tuổi, tuỳ theo nếp sống, môi trường sống, nghề nghiệp có từ ngữ khác trường liên tưởng từ trung tâm Đối với người sống quanh quẩn thành phố lớn, từ tắc (đường) nhiều gợi ô tô, xe đạp, bụi bặm, ồn ào, chật chội, chờ đợi, khó chịu, chen, lách, va chạm, tai nạn, đối sĩ, niên xung phong tuyến đường chống Mĩ cứu nước trước lại gợi tranh nhiều màu sắc đậm nét, đầy tích anh hùng : bom, đạn, rốc- két, sụt, lở, bom từ trường, chết, hố, lởm chởm, pháo sáng, thông đường, san, lấp, người lái xe, cuốc, choòng, mìn, bộc phá, Cũng tạm xếp vào phạm vi tính chất cá nhân yếu tố chung giai cấp, giới tính, trình độ văn hoá, địa phương, vốn văn học, trường liên tưởng Trường liên tưởng có hiệu lực lớn giải thích dùng từ, dùng từ tác phẩm văn học, giải thích tượng sáo ngữ, ưa thích lựa chọn từ để nói hay viết, tránh né đến kiêng kị từ định, không nói đến sai biệt chủ đề, tư tưởng, chi tiết thực tế hình tượng, riêng diện mạo ngôn ngữ đủ làm không lẫn tác phẩm văn học thời đại với tác phẩm văn học thời đại khác Một tác giả sáng thời kì trước thường gặp khó khăn sáng tác thời kì sau, đặc biệt thời kì xuất thay đổi xã hội Đó không người mang nặng "nghiệp chướng" thời đại 69 mà ngôn ngữ bị buộc sâu nặng với trường liên tưởng cũ Cho nên gắn bó với sống nhà văn (và nhà văn, người làm văn học, giảng dạy văn học nữa) nghĩa để thường xuyên tình cảm, vốn sống mà để thường xuyên cải tạo, đổi ngôn ngữ Câu hỏi hướng dẫn học tập chương III Thế trường biểu vật ? Hãy tìm từ thuộc trường biểu vật với từ thực vật, động vật, lửa, tượng khí tượng rõ từ tiêu biểu cho trường từ vào trường biểu vật khác Thế trường biểu niệm ? Hãy tìm cấu trúc biểu niệm ứng với từ "loạn tìm từ trường biểu niệm với Cũng làm tập tập với từ chế tạo, mua, giận, Thế trường liên tưởng ? Hãy tìm từ thuộc trường liên tưởng với từ: trăng, hoa, chiều, lạnh Từ tri thức trường nghĩa, có gợi ý phân tích giá trị thẩm mĩ từ tác phẩm văn học ? 70 71 ... cứu từ vựng ngôn ngữ cụ thể Từ vựng học cụ thể từ vựng học có nhiệm vụ nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ cụ thể Giáo trình giáo trình từ vựng học cụ thể, có đối tượng nghiên cứu từ vựng tiếng Việt. .. từ định 12 2.2 Phân loại tổng quát từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo Căn vào số lượng từ tố, phân chia từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo thành hai loại lớn : từ đơn từ phức 2.2 .1 Từ đơn từ có từ tố Từ. .. ngôn ngữ thẳng vào từ vựng thành nghĩa biểu vật Có vật có từ tương ứng ngôn ngữ mà từ ngôn ngữ khác Giở từ điển đối chiếu Việt Anh hay Anh Việt thấy có từ tiếng Anh từ tương đương tiếng Việt

Ngày đăng: 26/04/2017, 02:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan