Cái hài trong truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI

69 763 0
Cái hài trong truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƯ LUẬT CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƯ LUẬT CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 12 Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 13 1.1 Tình trạng phát triển lố lăng xã hội “không có vua” 13 1.2 Truyền thống thể hài văn xuôi Việt Nam thời kỳ trước 15 1.2.1 Cái hài văn xuôi 1930 - 1945 .15 1.2.2 Cái hài văn xuôi 1945 - 1975 .21 1.2.3 Cái hài văn xuôi 1975 - 2000 .22 1.3 Ý thức dân chủ cảm quan hậu đại chủ thể sáng tạo 25 1.3.1 Ý thức dân chủ điều kiện cần cho trở lại hài 25 1.3.2 Cảm quan hậu đại - nhân tố quan trọng thúc đẩy hài phát triển 27 Chương ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 32 2.1 Cái hài từ “cãi cọ” giá trị đời sống .32 2.2 Cái hài từ cọc cạch cấu trúc nhân cách người 41 2.3 Cái hài từ bất tương xứng chất đời sống phản ánh nghệ thuật .49 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 54 3.1 Tạo tiếng cười từ tình nghệ thuật giả tưởng .54 3.2 Tạo tiếng cười từ hình thức giễu nhại 61 3.3 Tạo tiếng cười từ pha trộn mang tính nghịch dị loại hình ngôn ngữ .69 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cái hài tượng thẩm mỹ quan trọng sống người Mỗi nghệ thuật dân tộc qua thời đại lại có khám phá sâu sắc hài dân tộc Cái hài xuất văn học Việt Nam từ buổi sơ khai, thể qua nhiều dạng thức phong phú thăng trầm theo biến thiên hình thái xã hội khác Sau thời gian bặt tiếng, hài trở lại với văn học đương đại Việt Nam, rõ truyện ngắn, tạp văn tiểu thuyết Đây tượng đáng quan tâm, tìm hiểu 1.2 Truyện ngắn thể loại nhỏ gọn, vừa hội tụ nhiều yếu tố để đảm nhiệm vai trò xung kích đổi văn học, vừa phù hợp với độc giả đại Truyện ngắn thể loại văn học có lợi việc tiếp cận đời sống thực từ nhiều chiều Cái hài truyện ngắn Việt Nam đề tài thú vị chưa có nhiều thành tựu nghiên cứu thỏa đáng Với truyện ngắn Việt Nam đương đại, hài trở thành nội dung phản ánh chứa đựng nhiều tầng sâu tư tưởng phương thức sáng tạo thể tài nhà văn Nghiên cứu Cái hài truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI để phát bí tạo nên hấp dẫn bạn đọc số bút tiếng thuộc nhiều hệ khác 1.3 Từ sau năm 1986, xã hội Việt Nam hình thành diện mạo mới, đòi hỏi nhu cầu khám phá Một tinh thần dân chủ bắt đầu lan rộng, tiếng cười trở nên phổ biến văn học, đem lại dư vị cho nhiều tác phẩm Với đề tài Cái hài truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, ta có thêm liệu để chứng minh đa dạng hướng tìm tòi nghệ thuật sáng tác văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu hài văn học nghệ thuật nói chung 2.1.1 Khái niệm hài Cái hài đặc tính vốn có đời sống Nó muôn hình ngàn vẻ, diện lĩnh vực xã hội phạm trù mỹ học thu hút lí giải nhiều học giả Các nhà mỹ học Hi Lạp cổ đại Platon, Aristote đưa kiến giải sâu sắc hài Platon cho rằng: “Thiếu hài hước không nhận thức nghiêm túc… Cái đối lập nhận thức nhờ đối lập” [24; 170] Ông thừa nhận hài, lại phản đối hài đất nước lí tưởng ông sợ làm cho công dân thiếu nghiêm túc, chọc ghẹo bề Với Aristote, hài tương phản đẹp xấu Các nhà triết học cổ điển Đức Kant, Hegel quan tâm đến việc lý giải hài Theo Kant (1724-1804): hài mâu thuẫn thấp hèn cao Hegel (1770-1831) quan niệm hài mâu thuẫn giả dối, có sở hư ảo với có ý nghĩa, bền vững chân lí Tsernyshevsky, nhà văn, nhà tư tưởng Nga định nghĩa: “Cái hài trống rỗng vô nghĩa bên che đậy vỏ huênh hoang tự cho có nội dung có ý nghĩa thực sự” [18; 30] Những phát thành tựu mỹ học, chúng đồng chỗ: hài sinh từ mâu thuẫn mặt đối lập Từ điển thuật ngữ văn học khái quát: hài “phạm trù mỹ học phản ánh tượng phổ biến thực tế đời sống vốn có khả tạo tiếng cười cung bậc sắc thái khác Đó mâu thuẫn, không tương xứng mà người ta cảm nhận phương diện xã hội - thẩm mỹ (chẳng hạn hình thức với nội dung, hành động với tình huống, mục đích phương tiện, chất biểu v.v…)” [18; 29] Giáo trình Mỹ học đại cương (PGS.TS Nguyễn Văn Huyên chủ biên) kết luận: “Cái hài tượng thẩm mỹ khách quan, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đó xấu đội lốt đẹp, bị phát bất ngờ gây tiếng cười tích cực, phê phán xấu ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ tiến bộ” [24; 177] Như vậy, hài gắn với tiếng cười, chứa đựng tiếng cười, hài tượng gây cười Tuy nhiên tiếng cười biểu hài Mặt khác, tượng coi hài chủ thể nhận thức mâu thuẫn chứa đựng 2.1.2 Đặc điểm hài Theo Từ điển thuật ngữ văn học, có ba yếu tố tạo thành hài: chất mang tính hài đối tượng; hai cường điệu đường nét, kích thước liên hệ chúng việc mô tả đối tượng; ba sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh người thể Cái hài trước hết phải xấu người người có điểm xấu Nhưng xấu yếu tố hài Cái xấu trở thành yếu tố hài có ý nghĩa xã hội Ví dụ tính xu nịnh, gia trưởng,…; thói dối trá, ngoại tình, hống hách, cửa quyền…; dốt nát, tình trạng thiếu dân chủ,… Cái xấu đáng cười chưa xấu quá, chưa đến mức đê tiện, kinh tởm Cái hài xấu đội lốt đẹp Bản thân xấu có nhiều dạng thái khác Những xấu giả dạng đẹp, xấu mà chưa biết xấu hài với tư cách phạm trù mỹ học Nó bộc lộ mâu thuẫn thân, quan hệ mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Ví dụ tên quan huyện ăn đút lót tưởng liêm nhiều kẻ nịnh bợ cho liêm; người đam mê quyền lực lại phê phán người khác hám danh,… Cái hài gắn với yếu tố bất ngờ: “bất ngờ yếu tố riêng biệt biểu thị biên độ sâu rộng không gian thời gian hài Thiếu yếu tố bất ngờ mối liên hệ chủ thể đối tượng hài” [24; 175] Một tình căng thẳng diễn đẹp xấu, xấu tưởng chiến thắng, bất ngờ bị vạch trần, bị đánh bại, lúc tiếng cười bật lên Tính bất ngờ xoáy vào điểm yếu người người có điểm yếu Nếu vấn đề mà bất ngờ nêu lên có giá trị nhân loại văn hóa, hài có ý nghĩa xã hội rộng sâu Cái hài gắn với tiếng cười tích cực Đó tiếng cười dí dỏm, mỉa mai, châm biếm cách nhẹ nhàng lại có sức mạnh chống lại xấu, dân chủ hóa xã hội Ở đâu có xấu có lý tưởng đẹp xuất tiếng cười tích cực Nó không giết người mà xóa điểm yếu người, nhằm vào người có điểm yếu không để tiêu diệt người “Cái hài bao hàm ý nghĩa xã hội gắn liền với khẳng định lí tưởng thẩm mỹ cao cả… Sức mạnh phê phán vừa có tính phủ định lại vừa mang ý nghĩa khẳng định Nó phủ định lỗi thời xấu xa nhân danh cao đẹp” [18; 30] Mỹ học đại bàn đến yếu tố tục dạng hài Người ta thường gắn hài với phận sinh dục người để tìm tiếng cười Sự liên kết yếu tố tục với yếu tố không tục làm nên hậu thuẫn điểm đột phá tiếng cười Tuy nhiên, tục yếu tố hài 2.1.3 Các cấp độ hài Trong sống văn học nghệ thuật, hài thể qua nhiều cấp độ khác nhau: nhẹ hài hước - đùa nhằm loại bỏ điểm yếu cho đối tượng; dí dỏm - bảo, gợi mở cười có tính chất trí tuệ mang ý nghĩa nhận thức; châm biếm, mỉa mai tiếng cười có màu sắc phê phán cách nhẹ nhàng; cao tiếng cười đả kích có tính xã hội rõ rệt, nhằm phủ định đối tượng Cái hài gắn với tiếng cười mang nhiều sắc thái: cười khinh bỉ, cười thiện cảm, cười nghiêm khắc, cười chua chát,… Sự phát triển sống phát sinh hình thức khác tiếng cười Việc nhận tính hài hước đối tượng thuộc người thông minh, sắc sảo, có xúc cảm hài, nhạy cảm với xung đột, mâu thuẫn, có ý thức dân chủ tinh thần sáng tạo Cái hài phản ánh nhiều loại hình nghệ thuật (trừ kiến trúc); thuận lợi văn học 2.2 Những nghiên cứu hài văn xuôi Việt Nam đại Qua khảo sát thực tế, nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu bao quát cách thỏa đáng hài văn xuôi Việt Nam nói chung, văn xuôi Việt Nam đương đại nói riêng, nhận xét hài sáng tác tác giả hay tác phẩm cụ thể có nhiều Giai đoạn trước 1945, hài phạm trù thẩm mỹ quan trọng làm nên đa dạng văn học dân tộc Văn xuôi trào phúng đầu kỉ XX xuất hai bút tiêu biểu Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy sáng tác họ, hài nhu cầu tự nhiên đời sống, mang tính chất nhiều chiều, lưỡng hợp Các nhà nghiên cứu tiếp cận hài truyện ngắn Nguyễn Công Hoan từ nhiều góc độ Lê Thị Đức Hạnh với “Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” ra: “Cơ sở tiếng cười ông thường nhà văn nhận thức trái ngược tượng với thực chất vật người; thấy mối mâu thuẫn phô trương bề tình trạng thiếu sức sống bên vật đó” [19; 403] Nguyễn Thanh Tú với “Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan” từ quan niệm “đời sân khấu hài kịch” nhà văn để thấy ông “có thái độ tiếp cận sống cách suồng sã, xóa bỏ khoảng cách thứ, đạp đổ tôn ti trật tự, bóc trần giáo lý giả tạo… để trơ “thế giới bị lộn trái”[19; 424] Trần Văn Hiếu “Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan” khẳng định: “Tác phẩm ông xem mảng mầu thay tranh trào phúng toàn cảnh vốn phong phú đa dạng văn học thời kỳ 1930-1945 Đặc sắc truyện trào phúng Nguyễn Công Hoan thể nhiều phương diện nhiều cấp độ song nghệ thuật tạo dựng chất trí tuệ óc châm chọc tinh quái xem đóng góp riêng, độc đáo quan trọng” [19; 459] Có thời, hài không xem thái độ nghệ thuật văn chương Vũ Trọng Phụng Trong “Tìm hiểu lịch sử gọi “vấn đề Vũ Trọng Phụng”, Phong Lê giải thích “nó chạm vào chỗ thiêng nhất, nhạy cảm quan niệm nghệ thuật, vốn gắn chặt với quan niệm trị quan niệm đạo đức xứ ta” [84; 27,28] Nhiều nhà nghiên cứu tham gia “mổ xẻ” hài sáng tác Vũ Trọng Phụng coi điều làm nên tên tuổi nhà văn lớn dân tộc Hoàng Ngọc Hiến “Dị ứng với rởm - phương diện trào phúng Vũ Trọng Phụng” viết: “Hài hước tình cảm mĩ học có giá trị nhân sức cảm hóa to lớn Tình cảm hài hước chế giễu đáng khinh ghét, đồng thời làm dịu tình cảm khinh ghét… Số đỏ tác phẩm trào phúng hài hước” [84; 97] Tác giả Mai Quốc Liên “Bản chất mỹ học cười Số đỏ” đưa lý giải thuyết phục: “Vũ Trọng Phụng vươn tới tầm “tiếng cười toàn dân” văn học dân gian, thơ Hồ Xuân Hương tiếng cười ông mang tầm cỡ triết lý nhân sinh mà đồng thời mang ý nghĩa thời sự” [84; 104] Đào Tuấn Ảnh “Mỹ học nghịch dị Số đỏ Vũ Trọng Phụng” ghi nhận thành tựu xuất sắc tác phẩm trào phúng Vũ Trọng Phụng: “Nụ cười đau khổ, cảm giác bi kịch nhân vật “chính diện” Số đỏ Nụ cười chất lọc cao cấp văn chương, giúp ta hiểu tin giới nghịch dị thiết, trực tiếp, gián tiếp, phải tồn nhận biết chuẩn mực sống, điều sống cần phải nào” [84; 271] Bên cạnh Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng, tiếng cười sáng tác nhà văn Nam Cao đem lại cho người đọc nhìn vận động thẩm mỹ đại văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 Đó tiếng cười nước mắt, gắn với trạng bi kịch thuộc “phần xác” người: đói miếng ăn Tiếng cười có ý nghĩa “khai tử tái sinh”, gắn với “phần dưới” người Nam Cao góp phần khẳng định tầm vóc nhà văn lớn 50 Mở đầu truyện Sếp và… tác giả viết: “Lâu lắm, mini Hotel nơi làm việc có không khí trang trọng, đứng đắn theo kiểu Mã Giám Sinh hỏi Kiều” Đó không khí thi tuyển nữ tiếp viên khách sạn Có ba chánh chủ khảo: ngồi kiểm tra ứng xử trình độ Anh ngữ, bên trái “một thằng đểu mang tầm kỷ” - nhìn đối tượng “từ cạp quần trở xuống”, bên phải sếp - nhìn phần lại Nguyễn Việt Hà có biệt tài ném lên trang sách trớ trêu, lố bịch đời sống thứ ngôn từ dửng dưng mà đầy hàm ý Anh biết đặt trang trọng, tử tế hài hước dùng thứ ngôn từ dửng dưng, vô tội để cười cợt đối tượng Có hình ảnh đồng dạng quan chức: “bụng tròn, mặt tròn, cặp da có nhiều dấu tròn” Hay so sánh thuyết phục: “Ý sếp ý Chúa Tôi kẻ có đức tin” Có phát thú vị: “Bậc ẩn lớn làm quan ẩn xe Toyota, nhà lầu Bậc ẩn vừa vừa ẩn chợ Đồng Xuân, Bắc Qua Chỉ có bậc nhỏ rừng” (Thiền giả) Trong sáng tác Nguyễn Việt Hà, mảng đề tài tâm linh, tín ngưỡng chiếm vị trí quan trọng Anh không ngại ngần, né tránh phanh phui thật kẻ giả đạo, lợi dụng tín ngưỡng để mưu cầu dục vọng Hình ảnh họ trở thành đối tượng giễu nhại đặc sắc Ở Thiền giả, “ấn tích di lại” cho tay họa sỹ sau ba năm ngồi thiền: “Ngoài chứng đau cột sống, thể thiền sư họa sỹ ngộ thêm bệnh trĩ”; việc nêu cao “đạo hạnh” thiền sư qua số lượng đệ tử “đã lên tới xâm xấp số người hâm mộ hoa hậu” Tầng lớp trí thức, công chức, thị dân đối tượng giễu nhại nhiều Trong Từng vòng khói thuốc, có nhà thơ đẹp giai vợ nuôi “làm cảnh” từ thuở “người Hà Nội chưa nuôi chó Nhật”; có chàng công chức trẻ “đạo đức hoen ố nợ đầm đìa quán bia ôm”; có bậc đại trí “trọng lễ, chai không vuông không uống, bia mà ôm không ngồi” Trong Thiếp cưới vợ, ông “giảng viên quèn, vĩnh viễn phó tiến sỹ, tiếng khắp đại học tài nấu rượu”; người phụ nữ “có trình độ đại học, biết ngoại ngữ hàng tuần đặn cãi với bốn bên hàng xóm”… Nguyễn Việt Hà thản nhiên, hóm hỉnh sâu sắc việc định dạng số lớp người xã hội qua đặc điểm bật: “mặt nhỏ vẻ nhờn nhợt thị dân” (Chiều muộn); “một vườn hoa hồng không hoa, lằng nhằng nhiều gai” (Nhạt chuyện tình); “những khuôn mặt đồng phục đặn nhàn nhạt nỗi lo âu không duyên cớ” “mặt đám trông no nê căng thẳng overtime nhợt nhạt xanh phảng phất màu giấy bạc Mỹ” hay “thói thóc mách tính xúc động vặt” (Biển lạ); “một vọng 51 quan” (Cố nhớ); “truyền thống bật ngủ gật” (Hồn bướm)… Không cầu kỳ, dài dòng miêu tả mà cần vài nét chấm phá, ký họa nhân vật lên sống động, ấn tượng vô Giọng giễu nhại, bỡn cợt coi yếu tố thẩm mỹ bật văn xuôi đương đại, phương tiện để nhà văn mổ xẻ ung nhọt xã hội Giễu nhại vừa nhại vừa giễu, có Châm biếm, mỉa mai, trào lộng, hài hước nhân tố mang sắc thái giễu nhại Có người cho rằng: bi kịch khóc thương đáng sống bị chết, hài kịch cười không đáng có mà nhăn nhở sống đời Giễu nhại thường hướng tới điều “không đáng có” Đầu kỷ XX, để châm biếm “quan bà”, nhà văn Nguyễn Công Hoan dùng lối cường điệu làm biến dạng vật: “Chỉ riêng mặt đủ long trọng Người ta tưởng bánh giầy đám cưới, đặt chuối ngự, đầu chuối, nằm dài hai múi cà chua Rồi hai múi cà chua tách để theo nhịp với cặp mắt híp, đưa quan ông vào chốn nát bàn, phải thấy hố sâu thăm thẳm, sâu bụng người đàn bà” (Đàn bà giống yếu) Sau kỷ, chân dung hai nàng “cá sấu” truyện Hồ Anh Thái: “một mắt nhìn núi Đôi mắt nhìn sông Nhị, thân hình rắn giả lươn thân hình cá trắm lai cá chép trứng, khuôn mặt sủi cảo khuôn mặt mưng mưng thủ lợn thiu, cửa phi nước đại hàm nước kiệu” (Trại cá sấu) Một tiếp nối thật ngoạn mục thỏa mãn nhu cầu “cười trở lại” văn học công chúng Kiệt Tấn nhà văn hải ngoại, coi tượng văn học từ cuối thập niên 80 kỷ trước với nhiều dám: “dám sống hết mình, dám viết tường tận điều sống đặc biệt dám đẩy ngòi bút vào vùng đất, mà nhiều người, thuộc loại cấm kị” [64; 9] Văn Kiệt Tấn mang sắc màu dí dỏm người vui tính, có châm biếm, mỉa mai, cười cợt Trong tuyển tập Kiệt Tấn xuất lần đầu Việt Nam năm gần đây, mảng văn sáng tác có số tiểu luận bàn hài Kiệt Tấn dịch tác giả nước ngoài: “Bỡn cợt, nhẹ khôn kham chữ nghĩa” [65; 469]; “Từ Thích Giả Ngộ đến Thích Giác Ngộ” [65; 478] Đi kèm với văn dịch có tác giả đưa lời bàn hóm hỉnh… Đạo sĩ Phật Ma [65; 197] truyện ngắn đặc sắc Kiệt Tấn, nhại văn Tây du ký Ngô Thừa Ân, tác giả gọi “Tây Du Ngoại Truyện”, phần cuối có “Lời bàn Mao Tôn Kiệt” Chuyện kể đạo sĩ Phật Ma “trí tuệ người”, “đi thỉnh 52 kinh ba mươi năm mà tiến lên nữa”, “nặng nghiệp chướng kiêu căng trí tuệ” Mượn lời Bồ-tát dẫn dụ Phật Ma, Kiệt Tấn lạm bàn vấn nạn: người trở thành nạn nhân “trái tim nằm lộn óc” Đạo sĩ Phật Ma bề hoàn toàn chuyện tưởng tượng phép thuật, đánh đấm, ngẫm kĩ lại thấy nhiều điều thâm thúy tầng sâu tư tưởng Việc dùng lối hành văn cũ kĩ để bàn chuyện ngày hôm nay, xem ra, tạo tiếng cười nhẹ nhàng, thú vị có sức lôi riêng Đúng điều Kiệt Tấn tâm đắc: “Đưa bỡn cợt vào hành đạo không sớm trễ” [64; 483] Lối hành văn kết hợp cổ - kim Ma Văn Kháng vận dụng nhiều sáng tác Chẳng hạn để nói cọc cạch đôi vợ chồng, ông viết: “Như đôi đũa lệch Như cơm tám thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà Như lắp ghép vụng về, thói trêu ông Tạo, lại giống trò đùa ăm định mệnh Ấy cảm giác người nhìn thấy vợ chồng Nguyệt” [25; 137] Cảm thương cảnh ngộ tài cao phận mỏng ông tiến sĩ “xịn” vừa thông Hán ngữ vừa thạo tiếng Tây, chuyên làm câu đối để đấu tranh cho lẽ phải, nhà văn nhại thơ Tú Xương viết: “Ơi Sự Sự! Thế bỏ Chẳng nói chẳng không than không thở Hay thấy tớ không chung lưng đấu cật Thôi! Chết quách yên mồ Sống nặng nợ Kiếp có lỡ Thì thành tiên, thành phật để rong chơi, New York, mai Tokyo Những muốn dựng bia làm kỷ niệm chữ nghĩa, câu đối bia rồi…” [25; 166,167] Văn chương thế, vừa hóm hỉnh, thâm trầm lại vừa khoáng hoạt, khiến người ta thích đọc, đọc ngẫm nhiều lẽ… 3.3 Tạo tiếng cười từ pha trộn mang tính nghịch dị loại hình ngôn ngữ Nghịch dị, hay thô kệch, lố bịch “là kiểu tổ chức hình tượng nghệ thuật (hình tượng, phong cách, thể loại) dựa vào huyễn tưởng, tiếng cười, phóng đại, lối kết hợp tương phản cách kỳ quặc huyền với thực, đẹp với xấu, bi với hài, giống thực với biếm họa” [18; 141] Như vậy, nghịch dị 53 kiểu ước lệ đặc thù nghệ thuật có khả chạm khắc cao sáng tác tiếp nhận Theo Bakhtin, tiến trình vận động văn học, nghịch dị có biến dạng khác Khởi nguyên tiếng cười trào tiếu dân gian sảng khoái hồn hậu Đến thời kỳ văn học đại, dùng để biểu “vô ngã” Trong văn xuôi Việt Nam đại, Vũ Trọng Phụng Nam Cao nhà văn vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật nghịch dị vào sáng tác văn học Ở trên, đề cập đến nghiên cứu Đào Tuấn Ảnh Trong viết Mỹ học nghịch dị Số đỏ Vũ Trọng Phụng, bà cho rằng: “Trong nhiều truyện ngắn Nam Cao giới nghịch dị mang màu sắc ảm đạm, đen tối, ghê sợ, thù địch, xa lạ phi nhân Trong tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng nghịch dị thể cảm quan cá nhân giới đại bất ổn, hỗn loạn, diễn sụp đổ “quyền uy” hệ hình văn hóa, xã hội tồn hàng nghìn năm trước đó, giá trị tưởng vĩnh bị đảo lộn, đức tin bị đánh (…), tất trò chơi, chơi khổng lồ tràn ngập diễn ngôn vô nghĩa lý” [84; 259-260] Giai đoạn 1945 - 1975, văn học thống mang khuynh hướng sử thi trang trọng, nghịch dị môi trường tồn Từ sau 1986, hồi sinh gắn với nhu cầu “cười trở lại” văn học công chúng Nghịch dị góp phần thể tiếng nói tự do, dân chủ người cá nhân trước giới đầy hỗn độn Nó kết hợp kết hợp bi - hài, thật - giả nhằm khai tử thói quen cũ mòn khuôn sáo Nhiều bút truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu khoảng mười năm đầu kỷ XXI thể thành công tiếng cười sảng khoái, mạnh mẽ nhờ pha trộn mang tính nghịch dị loại hình ngôn ngữ Đáng ghi nhận Hồ Anh Thái Độc giả đặc biệt ấn tượng với cách gọi tên nhân vật Hồ Anh Thái Có loại tên gắn với nghề nghiệp, địa vị, chức tước: giám đốc, võ sư, ông sử, bà viện phó, gã chuyên viên, ông viện trưởng, họa sỹ, chị nhà văn, ông Việt kiều… Có loại tên bị vật chất hóa: Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu (Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ) hay: Sâm Banh, Dăm Bông, Xúc Xích (Vẫn tin vào chuyện thần tiên) Có loại định dạng tếu táo: củ tam thất, Bạch Cốt Tinh (Bãi tắm); Phập, Rú (Chạy quanh công viên tháng); Cá Sấu 1, Cá Sấu (Trại cá sấu) Có tên nhân vật số hóa, mã hóa: ông Số Một, bà Số Hai, cô Số Ba, Số Bốn (Tờ khai visa); cô Nhất, cô Nhị, cô Tam, cô Tứ (Bến 54 Ôsin); ông A, ông Bê, ông Xê (Cây hoàng lan hóa thành si), Trạng 1, Trạng 2, Trạng 3… (Tin thật lòng) Có họ tên đầy đủ: kiến trúc sư Nguyễn Toàn Thích, hòa thượng Thích Khái Quát… Kiểu tên gọi xóa nhòa cá tính, diện mạo, biến nhân vật thành kẻ vô danh, phiếm truyện cổ Ngoài ra, tạo cảm giác thủ tiêu sắc, bị hủy hoại nhân tính Nhân vật lên ám ảnh vô tâm, dị hợm, lạc loài cõi sống Kèm theo cách gọi tên nhân vật, tác giả có chua thêm lý giải khiến người đọc phải bật cười Truyện Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ - kể ba cô gái vừa hết năm thứ khoa diễn viên nhận vai phim hợp tác với Việt kiều; diễn viên trả chín triệu, hai cô lại cô ba triệu, cô hai triệu: “Cả ba cô trở thành diễn viên tiếng, ta chẳng nên gọi tên thật họ làm Cứ đơn giản gọi họ Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu, dùng tiền nong để đặt tên nhân vật đâu có hay ho gì” Hoặc: “Ông tên A Tên thật Không phải sợ phiền viết tắt Tên ông tiếng reo ngạc nhiên bất ngờ vỡ lẽ” (Cây hoàng lan hóa thành si) Cách đặt tên nhân vật Hồ Anh Thái khiến ta nhớ đến “Typn”, ông “phán mọc sừng”, “cậu Phước - em chã” hay y phục “Ngây thơ”, “hãy chờ phút”… Số đỏ Vũ Trọng Phụng Cái xệch xạc, méo mó nhân vật Số đỏ không lộ bên (hình ảnh lố bịch kệch cỡm mẹ bà phó Đoan) mà quan trọng qua đối thoại, giọng điệu, cử (cụ cố Hồng, phán mọc sừng…) Chúng ta không nhớ cốt truyện tác phẩm Số đỏ, quên câu nói cửa miệng “bất hủ” cụ cố Hồng: “biết rồi! khổ lắm, nói mãi”; quên tiếng khóc quái đản đứa cháu rể cụ cố Tổ: “Hứt! Hứt! Hứt! ”; không quên “đám ma gương mẫu” mà Vũ Trọng Phụng thay mặt đám cháu danh giá nhà cụ tổ chức Thật đại hài kịch, phù điêu kiệt tác lối sống rởm đời, dị hợm xã hội Tiếng cười, nhờ thế, trở nên cao giàu tính nhân Trong truyện Hồ Anh Thái, nhiều tác giả cố ý thổi phồng chi tiết có thật, biến thành phi lý, bất thường, khó hình dung Trong Chim anh chim em, giấc mơ quái đản ngủ với suốt lượt nữ nhân viên, từ bà phó tiến sỹ hưu đến cô tạp vụ, trang nhật ký đĩ thõa ông Thiển; “đường dây chim Nam Bắc” với tham gia Sở Văn hóa, văn nghệ dân gian, Môi trường, An ninh Cửa khẩu, Hội Bảo vệ Mèo Trong Cây hoàng lan hóa thành si hay Phòng khách, thói ăn cắp vặt đám trí thức, văn nghệ sỹ: “ông A” lần khiếu kiện lại đút túi chén trà 55 văn phòng Vụ trưởng đem tặng người yêu, “ông sử” lần rời “phòng khách” phải “cầm nhầm” thứ đồ ăn sang trọng… Có lại kết hợp vừa dân gian vừa đại ngôn ngữ, kích thích trí tưởng tượng lối trào tiếu độc đáo Trong Tự truyện, vô khối biệt hiệu mà nhân vật “gã” đặt cho đồng nghiệp vật dụng quan theo lối dân gian hóa: “vừa già vừa xấu đun nấu suốt ngày”, “đầu đen chân trắng mẹ mắng mua”, “cắm vào run rẩy toàn thân, rút ướt đẫm chân lẫn càng” Rồi quy ước tất đơn vị “con”: “con chủ nhiệm”, “con thủ trưởng”, “con tủ lạnh” Quái dị hơn, người ta sẵn sàng bỏ tiền để hàng ngày nghe đồng nghiệp nói xấu, bêu riếu lẫn nhau, chí thấy hãnh diện trở thành đề tài giễu Tự truyện đem đến tràng cười khoái trá đầy dư vị sâu xa; đem đến cho ta cảm giác nhập cuộc, đối thoại với sống ngày hôm Nhiều thành ngữ, lối nói dân gian làm hành văn Hồ Anh Thái, tạo sắc thái châm biếm, mỉa mai thâm thúy: “chị viện phó em chó què”, “cho gà ăn thịt gà”, “gái trông mòn mắt, gái hai mòn a xít”, “một người làm quan họ nhờ, người làm thơ họ bơ phờ”, “cha mẹ ki cóp cho cọp xơi”, “túm kẻ nhuộm tóc, túm kẻ đen đầu”… Lối kể pha giọng quảng cáo với hàm ý mỉa mai làm cho hành văn trở nên sống động: “Thời phụ nữ có Kôtếch Oai Xóptina luôn giúp bạn tự tin, thời xưa chưa xa không tự tin bằng” (Trại cá sấu) Bên cạnh đó, cách phát âm bảng chữ hay lối phiên âm tiếng nước theo kiểu “rất An Nam” kết hợp tưởng mà Hồ Anh Thái sử dụng đắc địa để cười nhạo thói học đòi: “vê tê vê ba” (VTV3), “em xi” (MC), “mờ pê ba” (MP3), “Háo a iu? Oăn phôtô? Oăn mép?” (How are you? One photo? One map?), “oép” (web) … Thú chơi chữ độc đáo tiếng Việt cho phép Hồ Anh Thái thể liên tưởng hài hước, chua cay lối tách - ghép từ nhuyễn: “vô tư duyên dáng gọi tắt vô duyên” (Anh xe ôm chặng đường núi), “vô tư hồn nhiên” gọi “vô hồn” (Chơi), “ngôn ngữ có ông xuất đằng được” (Cây hoàng lan hóa thành si), có kẻ đặt cho ông biệt danh Thủ Đô, theo nghĩa thủ đầu đô to (Cả dây theo đi) Thêm lối nói lái tạo tiếng cười bất ngờ, hiểm hóc: “Chín phẩy năm Nắm phải chin” Hoặc: “Đàn ông tiến giật lùi, đàn ông lúi giật tiền” (Tin thật lòng)… 56 Phổ biến lối diễn đạt suồng sã đám thị dân đại với đủ dạng biến hóa ngôn ngữ đời sống thường nhật: “Chuyện cô nhạt nước ốc, nước ốc gọi cụ” (Tự truyện), “Hình hài phong độ mà thơ ca phí đời trai”, “cái chuyện vặt, chuyện nhỏ thỏ đồng cỏ” (Tin thật lòng), “Bỏ cha, giọng quen thật Hay chủ nhiệm chửi đểu chửi đùa?” (Chơi) Tóm lại, truyện Hồ Anh Thái, pha trộn đa dạng loại hình ngôn ngữ tạo nên giọng văn xô bồ, hỗn tạp, phi chuẩn mực Nó có tác dụng kích thích tư duy, buộc người đọc phải suy nghĩ, trăn trở không bình thường đời sống Nó phương thức nghệ thuật đặc sắc giúp thể thành công hài theo tinh thần dân chủ cảm quan hậu đại nhà văn Nhiều truyện Văn năm thể nghiệm lối hành văn pha trộn đa dạng kiểu ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ thị dân đương đại Sau đoạn đối thoại nhân viên tòa soạn báo truyện Bóng ma mê cung Lê Anh Hoài: “A: Cái váy ngủ chúng mày bảo tao lấy hôm trông đẹp mà tao thấy mặc vào phò, có chồng phát hoảng B: Mày ngu lắm, thảo chồng chán Chồng thích phò cơ… C: Đàn ông chúng thích bọn gái đĩ! B (liếc xéo sang Man): Bọn gái đĩ lại thích nhiều đàn ông tốt! A: Chứ mày thích thế?” [45; 90,91] Đó kiểu hành ngôn lột truồng chất đời sống đại, lên vẻ sống sượng, thô kệch mà không mài giũa, đẽo gọt Truyện Nguyễn Việt Hà hấp dẫn độc giả đương đại nhờ “vỏ ngôn từ” cởi mở có tính hội nhập cao Trong đó, người đọc không khó để nhận hòa phối thật bất ngờ loại hình ngôn ngữ Đọc Biển lạ, ta đặc biệt ấn tượng “tứ đại phê bình gia” với tên sặc mùi kiếm hiệp: Tây Đọc, Nam Gào, Bắc Thét, Đông La Nghe thế, đủ biết phương tiện hành nghề họ khối óc uyên thâm, sắc sảo tiến Đây lời họ để giới thiệu tập thơ “ÔI” xuất bản: “ÔI tập thơ tươi nên đương nhiên có nhiều lạ Nó độc giả sáu mươi tuổi, người sống nhẵn hoa giáp ÔI tiếng kêu miên dại ngã tân Tôi Tê Vì cựa quậy sống động ÔI không thiu” [15; 204] 57 Đọc nhiều truyện ngắn tập Của rơi Nguyễn Việt Hà, thấy văn lại xuất câu thơ hay trích lời ca khúc mà chúng chẳng có mối liên hệ với nhau: “Tại Nam lại lấy người đàn bà mà không lấy người đàn bà Một câu hỏi lớn không lời đáp Và có trả lời hàm hồ mông lung xuất xứ đặc sản dân tộc phở bò…” (Cố nhớ); “Và Trang thiếp cô muốn ngủ Nắng có hồng đôi môi em Mưa có buồn đôi mắt em Tóc em sợi nhỏ Hình lại đến rằm” (Hồn bướm); “Trong đám đông nhan nhản vô danh có thêm người Chao ôi, nam tử Hán đại trượng phu, phải có danh với núi sông Thi sĩ nhớ lại mối tình đầu” (Thật bồ đoàn); “Hơn bốn mươi năm màu mắt người nông dân Rũ bùn đứng dậy sáng lòa Thơ ca nhiều lúc dùng xà phòng” (Kịch đời) Rõ ràng, văn kể chuyện này, thơ lại thò chuyện khác Tác giả ép chúng cặp đôi với nhau, tạo đứt gãy, chắp vá mạch kể Phải chăng, dụng ý nhằm biểu đạt nham nhở, ngổn ngang mảnh ghép đời? Có tác giả mượn lời nhân vật khác đặt vào miệng nhân vật mình: “Vợ Nam bảo người Hà Nội gốc ăn phở cho thêm cơm nguội Nước phở bò nóng chan cơm nguội nửa nằm nửa ngồi xem đá bóng Anh Ngon thật Tiên sư thằng Tào Tháo” (Cố nhớ) Tác giả đưa nhiều liên tưởng khuếch đại đậm chất hài hước: “Tôi lấy vợ kỳ tích Tuy không hào hùng chiến công dũng sĩ Hercule, không gian nan trò chơi Mario cứu công chúa, khía cạnh soát tầm hoành tráng bi kịch Othenllo” (Thiếp cưới vợ) [15, 135]; hay: “Mẹ ấp úng cười hoan hỉ Tôn phu nhân tin cầu hôn, bố bối rối vụng Lưu Huyền Đức phiêu lưu sang Giang Đông lấy vợ” (Những trang báo ma quái)[15; 259]… Kiệt Tấn nhà văn tạo mạnh riêng cho ngòi bút nhờ biết kết hợp nhiều kiểu ngôn ngữ Tuy nhiên, khác với nhiều nhà văn đương đại nước, kết hợp văn Kiệt Tấn đọc lên thấy dí dỏm, hiền lành, quê kiểng Kiệt Tấn viết da diết mẹ, “khuôn mặt quê hương”, viết bạo tình yêu, tình dục Ông coi đàn bà thứ tôn giáo, tự nhận: “Tôi nghiền đàn bà nghiền ma túy” Biệt tài Kiệt Tấn dù viết niềm thành kính trân trọng hay thụ hưởng trần giọng văn đậm chất “miệt vườn”, chấp chới nghiêm túc bỡn cợt, pha trộn 58 truyện ký Nụ cười tre trúc truyện mẹ, tưởng phải trang trọng thiêng liêng, lại hóm Tiếng cười tinh nghịch theo suốt kỷ niệm gợi nhắc: “Má hiền lành đó, lúc cần “động thủ” bà thẳng tay trừ gian diệt bạo hiệp khách, tình đòi hỏi: lúc bà lôi sàn tắm rửa kỳ cọ! Tôi mà giãy dụa không để yên cho bà chà láng cạo hờm má không ngần ngại khỏ gáo dừa lên đầu tôi, cho giẫy khóc, tranh thủ độc lập, dành quyền tự đòi hỏi tự do… dơ Tắm xong, bà cho bánh men để dỗ an bá tánh” [65; 89] “Má mối tình thằng út bà (…) Cũng may cho bà Vì biết được, có lẽ bà lại có chầu đổ lệ khóc tiếng Tây, tiếng Mỹ không chừng tiếng Mọi Da Đỏ để tỉ tê với nàng dâu hụt bà” [65; 114-115] “Không phải má khóc tình mà đâu Má khóc thương nhiều (…) Con heo chở theo lúc tản cư bị bắt làm thịt ăn bà khóc, khóc Bà không chịu mó đũa vào thịt heo đó, gắp lia lịa” [65; 116] Tiếng cười tràn sang báo hiếu đứa con: “Vân Tiên cõng mẹ trở ra, đụng phải cột nhà cõng mẹ trở vô! (…) Vân Tiên cõng mẹ trở vô, đụng phải bồ cõng mẹ trở ra! (…) Vân Tiên cõng mẹ trở ra, đạp bãi cứt gà cõng mẹ trở vô!” [65; 21,122,123] Nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc tinh tế cho rằng: “Giọng văn Kiệt Tấn, thứ hợp chất ngữ thi tính (…) Từ cách dùng chữ đến cách mô tả, cách kể chuyện Kiệt Tấn dường lúc thấp thoáng nụ cười tinh nghịch Tinh nghịch cách nhẹ nhàng có duyên” [64; 507] Sự “hỗn loạn diễn ngôn”, thông tục hóa, ngữ hóa ngôn từ đặc trưng văn xuôi đương đại nói chung Đọc tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân hay tạp văn Nguyễn Quang Lập, ta thấy xuất dày đặc kiểu diễn đạt Trong Ký ức vụn, Bạn văn, Chuyện đời vớ vẩn, Nguyễn Quang Lập chủ tâm dùng ngữ, phương ngữ, ngôn ngữ vỉa hè, ngôn ngữ blog như: “mình”, “nó”, “thằng”, “con”, “hi hi”, “he he”, “ke ke ke”, “hỏi ngu”, “hay cực”, “cà rập cà tàng”, “khổ không biết”, “ngu không biết”, “kinh”, “không xinh trắng trẻo múp máp”, “rờ vú”, “đứng nắt”, “lên thích”, “cả bọn nói cứt cứt”, “sướng rêm”, “hôn phát”, “đái về”, “mặt xanh đít nhái”, “mặt đực ngỗng ỉa”, “hot boy hot beo”, “nổ nổ, he he”,… 59 KẾT LUẬN Trong vụ mùa bội thu văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XXI, truyện ngắn thực gặt hái nhiều kết đáng ghi nhận Trước phát triển phong phú mẻ khuynh hướng thẩm mỹ, hài trở lại với dáng nét đậm đà, khí sắc tươi hấp dẫn Các bút đương đại Ma Văn Kháng, Đoàn Lê, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà… hòa phối thành công hợp xướng hài hước đa âm đời nhiều truyện ngắn đặc sắc Đây vấn đề đáng quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu xứng tầm Cái hài văn học tượng ngẫu nhiên, mà có sở xã hội thẩm mỹ Đầu kỷ XXI, công đổi toàn diện Việt Nam chặng đường Nền kinh tế thị trường đem đến nhiều hội đồng thời mở nhiều thách thức, cạm bẫy cho bước đường phát triển đất nước Chính “cãi cọ” giá trị đời sống, cọc cạch cấu trúc nhân cách người với bất tương xứng chất đời sống cách phản ánh nghệ thuật làm nảy nở hài Vắng bóng sau thời gian dài (khoảng từ 1945 đến 1986), trở lại có phần mạnh mẽ tươi tiếng cười truyện ngắn Việt Nam đương đại chứng tỏ chủ thể sáng tạo thấm nhuần tinh thần dân chủ cảm quan hậu đại Các phương thức nghệ thuật lựa chọn để thể hài truyện ngắn Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI đa dạng Nổi bật việc tạo dựng tình nghệ thuật giả tưởng, sử dụng hình thức giễu nhại pha trộn nghịch dị loại hình ngôn ngữ Những cách tân nghệ thuật vừa thể kế thừa thành tựu văn học truyền thống (từ thời Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao) vừa bộc lộ nỗ lực tìm tòi nhà văn Đây xu chung văn học dân tộc bước đường hội nhập toàn cầu Việc tìm hiểu chung hài truyện ngắn Việt Nam đầu kỷ XXI nỗ lực bước đầu nhằm nhận diện, đánh giá dấu hiệu thẩm mỹ mẻ văn xuôi Việt Nam đương đại Dĩ nhiên, muốn có đánh giá toàn diện tượng đặc sắc này, cần phải nghiên cứu sâu sáng tác nhà văn cụ thể; cần tiến hành so sánh cách quy mô hài truyện ngắn thời kỳ với hài truyện ngắn thời kỳ trước đó; cần tiếp nối phát triển truyền thống 60 cười Việt Nam thời đại giao lưu, hội nhập… Rõ ràng, vấn đề mà luận văn đề cập vấn đề mở, đòi hỏi phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhiều nhà phê bình, nghiên cứu khác thời gian tới 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2008), “Hài hước phồn thực văn xuôi Việt Nam sau 1975”, http://tapchisonghuong.com.vn Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mỹ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Phan Thị Vàng Anh (2012), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ Phan Thị Vàng Anh (2012), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Vũ Bão (2010), Rễ bèo chân sóng, Nxb Hà Nội Vũ Bằng, “Cái cười văn chương Việt Nam”, http://www.trieuxuan.info 10 Nam Cao (2003), Sống mòn, Nxb Văn học 11 Nam Cao (2011), Chí Phèo, Nxb Văn học 12 Đoàn Ánh Dương, “Phác thảo truyện ngắn Việt Nam đương đại”, http://nhavantphcm.com.vn 13 Đoàn Ánh Dương (2007), “Về lý thuyết tiếng cười lưỡng trị M.Bakhtin”, http://vanhoanghethuat.org.vn 14 Nguyễn Đăng Điệp, “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, http://tapchisonghuong.com.vn 15 Nguyễn Việt Hà (2008), Của rơi, Nxb Văn học 16 Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, Nxb Trẻ 17 Bùi Như Hải, “Tư truyện ngắn Việt Nam sau đổi đề tài đạo đức xã hội”, http://vannghedanang.org.vn 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 19 Lê Thị Đức Hạnh (giới thiệu tuyển chọn, 2003), Nguyễn Công Hoan Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 62 20 Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), “Cảm hứng giễu nhại văn học Việt Nam sau 1975”, http://stdb.hnue.edu.vn 21 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Cái hài bi kịch người trí thức truyện ngắn Vũ điệu bô”, http://sites.google.com 22 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 23 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên, 2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Ma Văn Kháng (2012), Mùa thu đảo chiều, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 26 Nguyễn Quang Lập (2011), Chuyện đời vớ vẩn, Nxb Văn học 27 Nguyễn Quang Lập (2012), Ký ức vụn, Nxb Văn học 28 Nguyễn Quang Lập (2013), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 29 Đoàn Lê (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ 30 Phong Lê (2013), Định vị văn chương Việt, Nxb Thông tin truyền thông 31 Ngô Phan Lưu (2009), Xoa tay cười, Nxb Văn học 32 Ngô Phan Lưu (2009), Tờ lịch gỡ ngày, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 33 Phương Lựu (chủ biên, 2012), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm 34 Phương Lựu (chủ biên, 2012), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 35 Hoài Nam (2011), “Vũ Bão tiếng cười triết luận”, http://vanvn.net 36 Nguyễn Thị Thanh Nga (2013), “Yếu tố trào lộng văn xuôi Việt Nam đương đại qua số tác giả tiêu biểu”, http://wwwqttc.edu.vn 37 Lã Nguyên (2006), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, http://www.vanhoanghean.com.vn 38 Lã Nguyên (2014), “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói”, http://nguvan.hnue.edu.vn 39 Azit Nexin (1999), Con giỏi thật, Nxb Văn hóa - Thông tin 40 Azit Nexin (1999), Những người thích đùa, Nxb Hội nhà văn 41 Nhiều tác giả (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 (tập 1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 42 Nhiều tác giả (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 63 43 Nhiều tác giả (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 (tập 1), Nxb Giáo dục 44 Nhiều tác giả (2005), Văn năm đầu kỉ, Nxb Hội Nhà văn 45 Nhiều tác giả (2010), Văn năm 2006 - 2010, Nxb Hội Nhà văn 46 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nam, Nxb Văn học 47 Nhiều tác giả (2012), Văn 2011 - 2012, Nxb Hội Nhà văn 48 Nhiều tác giả (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Vinh 49 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ 50 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đặc sắc tác giả nữ, Nxb Văn học 51 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn tác giả nữ, Nxb Thời đại 52 Nhiều tác giả (2013), Tuyển truyện ngắn Sông Hương 30 năm, Nxb Trẻ 53 Nhiều tác giả (2013), Văn 2012 - 2013, Nxb Hội Nhà văn 54 Vũ Trọng Phụng (2000), Vũ Trọng Phụng toàn tập (truyện ngắn, kịch, tạp văn), Nxb Hội Nhà văn 55 Vũ Trọng Phụng (2008), Số đỏ, Nxb Văn học 56 Khánh Phương, “Cái hài hước, giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn”, http://www.vanchuongviet.org 57 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Giễu nhại ý niệm”, http://www.tienve.org 58 V.Sucsin (1989), Tuyển tập, Nxb Tác phẩm 59 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục 60 Trần Đình Sử (chủ biên, 2012), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 61 Nguyễn Thanh Tâm, “Những nẻo đường đến với truyện ngắn đương đại Việt Nam”, http://bichkhe.org 62 Bùi Ngọc Tấn (2010), Biển chim bói cá, Nxb Hội Nhà văn 63 Bùi Ngọc Tấn (2010), Người chăn kiến, Nxb Hội Nhà văn 64 Kiệt Tấn (2011), Người em xóm Học, Nxb Thời đại 65 Kiệt Tấn (2011), Em điên xõa tóc, Nxb Văn hóa Sài Gòn 66 Trần Đức Tiến (2013), Lỏng tuột, Nxb Hội Nhà văn 67 Đỗ Ngọc Thạch (2011), “Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam”, http://bichkhe.org 68 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội Nhà văn 69 Hồ Anh Thái (2006), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Hội Nhà văn 64 70 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Hội Nhà văn 71 Hồ Anh Thái (2009), Hướng Hà Nội sông, Nxb Văn nghệ 72 Hồ Anh Thái (2012), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Trẻ 73 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Hội Nhà văn 74 Hồ Anh Thái (2011), Người bên - Trời bên ấy, Nxb Trẻ 75 Hồ Anh Thái (2014), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Trẻ 76 Hồ Anh Thái (2014), Tự 265 ngày, Nxb Trẻ 77 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Phùng Gia Thế, “Tính chất các-na-van ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn 79 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, Nxb Trẻ 80 Hỏa Diệu Thúy (2013), “Cái lạ truyện ngắn Hồ Anh Thái”, http://hoanhthai.vn 81 A.P.Tsekhov (1988), Truyện ngắn, Nxb Cầu vồng, Maxcơva 82 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 83 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Tạp văn, Nxb Trẻ 84 Viện Văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học ... Việt Nam đầu kỷ XXI Chương Các phương thức nghệ thuật thể hài truyện ngắn Việt Nam đầu kỷ XXI 10 Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Tình... nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu điều kiện phát triển hài truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 4.2 Làm sáng tỏ hài truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ phương diện đối tượng miêu tả (những... Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Điều kiện phát triển hài truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chương Đối tượng hài truyện ngắn Việt Nam đầu

Ngày đăng: 25/04/2017, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • NGUYỄN NHƯ LUẬT

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • NGUYỄN NHƯ LUẬT

  • Chuyên ngành: Lý luận văn học

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1. Những nghiên cứu về cái hài trong văn học nghệ thuật nói chung

  • 2.2. Những nghiên cứu về cái hài trong văn xuôi Việt Nam hiện đại

  • 2.3. Những nghiên cứu về cái hài trong truyện ngắn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi tư liệu khảo sát

  • Chương 1 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

  • Theo Giáo trình Mỹ học đại cương, “xã hội loài người là vương quốc của cái hài. Ở đâu có cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu thì ở đó có cái hài xuất hiện. Mâu thuẫn xã hội, sự tan rã của kỉ cương, sự thống trị của quyền lực là những nguyên nhân rất sâu xa làm xuất hiện cái hài trong cuộc sống (…). Ở cuối mỗi hình thái xã hội, cái hài thường nở rộ để loài người từ giã quá khứ một cách vui vẻ. Ở đầu thời kỳ mới đang lên, mọi sự vụng về, bỡ ngỡ cũng tạo nên cái hài” [24; 178,179].

  • 1.2.1. Cái hài trong văn xuôi 1930 - 1945

  • 1.2.2. Cái hài trong văn xuôi 1945 - 1975

  • 1.2.3. Cái hài trong văn xuôi 1975 - 2000

  • 1.3.1. Ý thức về dân chủ như là điều kiện cần cho sự trở lại của cái hài

  • Tiếng cười chỉ xuất hiện khi chủ thể sáng tạo có ý thức về tinh thần dân chủ. Cười cũng là một cách để phát biểu suy nghĩ, bày tỏ quan điểm. Cười là một “phương tiện”, là “vũ khí” đấu tranh xã hội của văn học. Trước yêu cầu dân chủ ngày càng cao, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI đang tiềm ẩn nhiều biến động. Văn học cũng có những bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều bình diện: quan niệm sáng tác, tiếp nhận… Trên cơ sở tinh thần dân chủ, ý thức cá nhân, cùng với sự thúc bách, cật vấn của thời đại, văn học đã tái sinh tiếng cười trào lộng và đem đến cho nó những giá trị mới.

  • Khái niệm dân chủ ra đời trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX, gắn với mô hình xã hội thực dân nửa phong kiến. Tinh thần dân chủ là sản phẩm của cuộc giao lưu văn hóa với phương Tây hiện đại. Trước 1945, hình ảnh người lao động khốn cùng trong văn học hiện thực phê phán, sự bi quan bế tắc của nhân vật trữ tình trong Thơ mới, khát vọng độc lập tự do của người chiến sỹ trong thơ ca cách mạng chính là những biểu hiện của tinh thần dân chủ. Sự ra đời của các thể loại văn học hiện đại phát triển theo hướng phá bỏ mọi câu thúc cứng nhắc, sự đa dạng về bút pháp nghệ thuật cũng là những biểu hiện của tinh thần dân chủ. Từ 1945 - 1975, dân chủ gắn với quyền lợi chung của đất nước, là sự mất còn của chủ quyền dân tộc.

  • Sau 1975, đặc biệt là từ sau 1986, ý thức về dân chủ trở lại trong một biểu hiện mới - gắn với con người cá nhân. Dân chủ là sự tôn trọng vai trò cá nhân, là không có gì cấm kỵ. Dân chủ đòi hỏi tinh thần phản biện và chấp nhận đa nguyên ý kiến. Nhà văn biểu hiện ý thức về dân chủ trong sáng tác là người biết đối thoại với cuộc đời trên một sân chơi cac-na-van. Theo M.Bakhtin: “Cuộc sống cac-na-van là cuộc sống vượt khỏi nền nếp thường nhật, ở mức độ nào đó, là “cuộc đời lộn trái”, “thế giới lộn ngược” [7; 132]. Ông “nhìn thấy ở cac-na-van tinh thần dân chủ và nguồn cội loại hình thế giới quan của thời đại mới: nguyên tắc đối thoại, cho nên, ông đã áp dụng khái niệm “cac-na-van” vào mọi hiện tượng văn hóa thời hiện đại” [78]. Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái… là những hiện tượng văn học như thế.

  • Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp được coi như lời tuyên chiến với những đạo mạo giả trang của cuộc đời. Các tác phẩm Sang sông, Không có vua, Những bài học nông thôn, Những người thợ xẻ… đã phơi trần sự lộn nhào của thời cuộc, đưa ra một cách nhìn mới về trật tự xã hội, về tầng lớp tinh hoa. Trong Không có vua, lão Kiền chửi con trai: “Quân trí thức bây giờ toàn phường phàm phu tục tử”; Đoài nói với em trai: “Triết học là thứ xa xỉ của bọn mọt sách. Chú có thấy cái chuỗi hạt nhựa đeo trên cổ chị Sinh không? Nó là triết học đấy”. Lời giáo Triệu trong Những bài học nông thôn: “Chú không chống nổi sự ngu dốt của bọn có học đâu. Tôi đây này, tôi hiểu sâu sắc sự ngu dốt của bọn có học tai hại như thế nào, vừa phản động, nó vừa nguy hiểm, lại vừa mất dạy”…

  • Nguyễn Huy Thiệp không nhìn lịch sử theo lối biên niên, ca ngợi, tô hồng hoặc bôi đen một chiều, mà ông soi ngắm lịch sử bằng cái nhìn đa diện. Những Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh, Tú Xương, Xuân Hương… hiện lên trong sáng tác của ông rất đời thường, đầy bi kịch.

  • Hồ Anh Thái đã đặt ra vấn đề sự tha hóa nhân cách của con người trên mọi khía cạnh cuộc sống: trong truyện ngắn Phòng khách, đó là lối sống thực dụng, hám danh lợi của những kẻ hãnh tiến; trong Chim anh chim em, đó là thói đố kỵ, ghen ghét, soi mói lẫn nhau; Tờ khai visa lại thể hiện tư tưởng sính ngoại; Trại cá sấu chỉ ra những bất cập, nhố nhăng, thương mại hóa trên các lĩnh vực hội họa, điện ảnh, phẫu thuật thẩm mỹ… Ở đâu cũng rặt những tình huống bi hài.

  • 1.3.2. Cảm quan hậu hiện đại - một nhân tố quan trọng thúc đẩy cái hài phát triển

  • Hậu hiện đại là một thuật ngữ mới xuất hiện ở nước ta trong khoảng hơn một thập kỷ. Khi được dùng để nói về những tìm tòi mới trong văn học Việt Nam đương đại, nó thường đi kèm với các từ: dấu hiệu, dấu ấn, tinh thần, cảm quan... Ở Việt Nam đã có chủ nghĩa hậu hiện đại (trong văn học) hay chưa, hiện nay, đó vẫn còn là một vấn đề còn nhiều ý kiến tranh cãi.

  • Theo các tài liệu phổ biến, thời hậu hiện đại là sự tiếp nối tự nhiên của thời hiện đại. Đây là thời đại của những lựa chọn không ngừng, hệ quả của sự bùng nổ thông tin, là “thái độ hoài nghi đối với mọi đại luận thuyết”. Chủ nghĩa hậu hiện đại được xem là một trào lưu văn hóa và là một thời kỳ lịch sử, có khi nó được đánh giá là tiến bộ, được ủng hộ, nhưng có khi lại bị coi là phản động, bị kết tội, bị lên án… Đó là một thứ chủ nghĩa nhị nguyên đầy nghịch lý, một tên gọi lai ghép cho thấy một sự kế tục và siêu việt hóa của chủ nghĩa hiện đại. Quan điểm chung của các nhà hậu hiện đại là: thế giới như một sự hỗn độn và bất khả nhận thức. Họ cho rằng những tri thức và chân lý của chủ nghĩa hiện đại là những thứ quyền uy, và chống lại nó.

  • Theo Đỗ Ngọc Thạch trong bài Vài đặc điểm văn xuôi hiện đại Việt Nam, cảm quan hậu hiện đại “là một kiểu cảm nhận đời sống đặc thù thể hiện trạng thái tinh thần của thời đại: nhận thấy sự đổ vỡ của những trật tự đời sống, tính áp đặt của cái chính thống, của các “đại luận thuyết”, sự đảo lộn trong các thang giá trị trong đời sống xã hội, sự mất niềm tin, bơ vơ, lạc loài, vong thân, tâm trạng hồ nghi tồn tại và tình trạng bất an của con người…”.

  • Biểu hiện của nó khá phức tạp. Trên nét lớn, đó là sự khủng hoảng niềm tin của con người. Đời sống, xã hội hỗn loạn, không lý tưởng. Con người méo mó, đáng thương, mất sức đề kháng, thậm chí tê liệt. Trạng huống bi - hài trở nên phổ biến. Cái đẹp thưa vắng, mà, nếu có thì cũng yếu ớt, mong manh, lạc lõng, chẳng cứu vớt được ai…

  • Với cảm quan hậu hiện đại, văn xuôi Việt Nam đương đại đang có những chuyển động đa dạng và phức tạp trên nhiều bình diện. Nhà văn không cần khái quát, chỉ làm đầy hiện thực bằng cách phơi bày các hiện tượng đời sống. Tiếp nhận hiện thực ấy thế nào hoàn toàn tùy thuộc vào kinh nghiệm sống, trình độ, môi trường văn hóa… của người đọc. Mỗi sáng tác như một mảnh ghép, giúp con người tiếp cận cuộc đời một cách sống động. Quá trình sáng tác cũng được giải phóng bằng các phương tiện hiện đại, có tính cập nhật cao như blog, facebook.

  • Sáng tác của các nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái… từ cuối thế kỷ XX đã ít nhiều thể hiện cảm quan hậu hiện đại của chủ thể sáng tạo.

  • Trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, cuộc đời như một cõi loạn, như những mảnh vỡ, điểm nhìn và ngôi kể dịch chuyển liên tục, mỗi sự kiện đều được nhìn từ nhiều phía: Cơ hội của Chúa (1999) bày tỏ lý tưởng con người “chơi cùng cái hỗn loạn”, Khải huyền muộn (2005) miêu tả kẻ tha hóa như người bình thường… Ở đó, con người không còn niềm tin, lí tưởng, sống loay hoay trong cõi nhân sinh thiếu vắng tình người.

  • Còn sáng tác của Phạm Thị Hoài và Nguyễn Huy Thiệp “là câu chuyện về một thế giới vô nghĩa, vô hồn. Thế giới ấy “loạn cờ”, “không có vua”, có văn minh mà chẳng thấy tiến bộ, khó tìm thấy một gương mặt đích thực của con người, nhưng đâu đâu cũng có những ham hố phàm tục, những sự thật trớ trêu, những thảm bại ê chề, tương lai đợi chờ ở phía trước gắn với dự cảm về những cuộc lìa bỏ, chia xa…” [37].

  • Để thể hiện ý thức về dân chủ và cảm quan hậu hiện đại, văn học phải có những hình thức nghệ thuật đặc thù. Yếu tố hài, hay cảm hứng trào lộng, giễu nhại, giải thiêng… đã được nhiều tác giả lựa chọn và trở thành một đặc điểm nổi bật của văn xuôi đương đại. Với tinh thần tôn trọng đa nguyên văn hóa, xóa nhòa ranh giới giữa trung tâm - ngoại biên, thiểu số - đa số và biệt tài sử dụng các thủ pháp gây cười, những đề tài sáng tác quen thuộc trở nên mới mẻ, có sức hấp dẫn lạ thường. Một khi tiếng cười đã quay trở lại, độc giả cũng mặn mà, khăng khít với văn học hơn.

  • Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Những ngọn gió Hua Tát là chùm truyện giả cổ tích, Con gái thủy thần nhại huyền thoại, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết nhại truyền thuyết, lịch sử…

  • Ở nhiều truyện khác, “lời” và “vật” như bị tách thành hai nhân vật, nhân vật này giễu nhại nhân vật kia. Đây là một đoạn trong truyện Không có vua: “Khảm bảo: "Hai anh em mình mang tiếng có học mà Tết nhất đến, một bộ quần áo hẳn hoi không có". Đoài bảo: "Chỉ có con đường lấy vợ giàu thôi. Tối nay mày đưa tao đến con ông ánh sáng ban ngày đấy nhé". Khảm bảo: "Được thôi. Nếu anh tán được thưởng em cái gì?”. Đoài bảo: "Thưởng cái đồng hồ". Khảm bảo: "Được rồi. Anh ghi cho em mấy chữ làm bằng". Đoài hỏi: "Không tin tao à?". Khảm bảo: "Không". Đoài ghi vào giấy: “Ngủ được với Mỹ Trinh, thưởng một đồng hồ trị giá ba nghìn đồng. Lấy Mỹ Trinh, thưởng 5% của hồi môn. Ngày... tháng... năm... Nguyễn Sĩ Đoài". Những cái tên rất đẹp (Khảm, Đoài); những nghề nghiệp rất lương thiện (một là sinh viên đại học, một là công chức ở ngành giáo dục), nhưng chẳng ăn nhập tí nào với chuyện họ mặc cả cùng nhau. Hóa ra, mọi thứ danh xưng đều vô nghĩa, vênh lệch với bản chất thật của con người.

  • Phạm Thị Hoài là người ưa đặt lại tên cho những gì vốn đã có tên. Chẳng hạn: một tiệm may dạy nghề được gọi là “Toa tàu đen chật ních ước mơ” - nơi “treo đầy sơ mi hàng chợ và áo gió đóng mác Nam Triều Tiên” (Tiệm may Sài Gòn). Hay: cả một thời đại được gọi là “Second Hand” (Second Hand).

  • Theo Lã Nguyên, “thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài là thế giới phân mảnh, đứt gãy mạch lạc, hình tượng được kiến tạo theo nguyên tắc lạ hóa, văn bản ngôn từ nổi trên bình diện thứ nhất của văn bản văn học, “lời” và “nghĩa” xô đẩy, giễu nhại nhau đưa nghệ thuật ngôn từ đến với các hình thức ngoài thể loại. Loại hình tư duy ấy không phải từ trên trời rơi xuống, mà gắn với những nguyên tắc kiến tạo hình tượng, tổ chức văn bản của đồng dao, câu đố có nguồn cội từ thời tiền văn học, trong sáng tác dân gian” [37].

  • Ý thức về dân chủ và cảm quan hậu hiện đại của chủ thể sáng tạo đã thể hiện tiếng cười trong văn học bằng mọi chất liệu. Chính nhu cầu cởi mở của thời đại và những vận động tự thân của lịch sử văn học là cơ sở cho sự trở lại của tiếng cười. Đến lượt nó, với tư cách là một phạm trù mỹ học, tiếng cười đã bồi đắp cho văn học sức sống mới, bắt kịp cùng thời đại và trở nên gần gũi hơn với cuộc đời.

  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

  • Chương 3 CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

  • Giễu nhại là một trong những đặc trưng nổi bật của phong cách sáng tác hậu hiện đại, ngày càng phổ biến trong đời sống văn học Việt Nam thời đổi mới.

  • Trong mỗi truyện ngắn của Hồ Anh Thái đều ít nhiều vang lên âm giọng này qua việc đưa vào các tiếng lóng, lối nói nhại, nói lái. Bằng cách ấy, nhà văn công khai bày tỏ thái độ của mình đối với sự rối ren, phi lý, bất công trong cuộc sống. Anh dám cười thẳng vào những vênh lệch trong xã hội Việt Nam thời đổi mới. Đó là tiếng cười vừa có tính phủ định, công phá mạnh mẽ đối với cái xấu xa, lỗi thời vừa có ý nghĩa khẳng định, xây dựng cái mới.

  • Ngôn ngữ bụi bặm, phố phường của thị dân hiện đại xuất hiện với mật độ dày đặc trong sáng tác của Hồ Anh Thái. Từ cái giọng tập tọng tiếng Tây của đám dân bán dạo quanh Bờ Hồ: “Háo a iu, Tây ngố? Oăn phôtô? Oăn mép? Không có bản đồ, đi lạc thì chết cha mày” (Vẫn tin vào chuyện thần tiên). Đến lối diễn đạt bằng tiếng lóng: “vũ khí của anh trên răng dưới súng, cái khẩu súng mọi đàn ông đều có (…), vợ anh thì ngày Tết ngày lễ anh chẳng tặng hoa, cứ tặng hoa súng với hoa đồng tiền, cười phe phé chẳng bao giờ chán chồng (…). Bọn ấy chán cơm thèm đất thích ăn chuối xanh. Đang cười tóe loe vụt một cái lên bàn thờ ngửi hương trầm buôn hoa quả như không” (Anh xe ôm một chặng đường núi). Hoặc: “Một anh giai sáu mươi hai để cho một con hăm lăm nói với mình giọng ấy thì rõ ràng anh đã trót ngả bàn đèn nó trên cái giường tuyển diễn viên của anh rồi” (Trại cá sấu).

  • Nhại giọng triết lý cũng là một kiểu gây cười trong văn Hồ Anh Thái. Nó vừa thể hiện sự minh triết trong tư duy, hiểu biết xã hội, vừa cợt nhả, châm biếm. Ở Phòng khách, nhân vật “tôi” đã kết luận về “ông sử”: “Đàn ông nhiều nước mắt và trường giọng nỉ non luôn cần vợ làm chỗ dựa, mất chỗ dựa này thì phải mau dựa sang chỗ khác”. Chỉ cần thế đã đủ lột trần thói đạo đức giả của nhân vật. Ở Sân bay, “tôi” lại chiêm nghiệm về văn chương: “mốt hiện thực ngày xưa người ta chỉ viết chuyện danh nhân, người tốt việc tốt. Mốt hiện thực ngày nay chỉ ăn khách loại chuyện cô sinh viên thực tập và tổng thống chẳng biết ai ve vãn ai, chuyện người xấu việc xấu. Mốt viết tốt có viết tốt quá lên một tí nguyên mẫu còn để cho yên, mốt viết xấu thì hãy coi chừng, dây vào những nguyên mẫu bất hảo là dao là búa là tống tiền. Chung quy chỉ tại cái mốt hiện thực làm cho nhà văn không còn biết bịa nữa”. Những triết lý này đều nhân danh cá nhân, đúng sai mặc người đọc phán xét. Nội dung triết lý đều là những nghịch lý trong đời sống xã hội. Ngôn từ diễn đạt làm tầm thường hóa cái vốn được coi là nghiêm trang và trang trọng hóa cái vốn rất tầm thường. Vì thế, mọi triết lý đều hàm ý giễu cợt, mỉa mai.

  • Có khi nhà văn tạo ra một điệp khúc để cho nhân vật tự nhại lại chính mình, theo kiểu “Biết rồi! khổ lắm, nói mãi” của cụ cố Hồng trong Số đỏ, tạo cái cười hài hước thú vị. Đó là lối diễn đạt của nhân vật anh xe ôm trong truyện Anh xe ôm một chặng đường núi:

  • “câu đầu tiên anh hỏi là em từ đâu đến? Hà Nội anh ạ. - Ô không sao… Anh xe ôm kêu lên như thể Hà Nội là cái gì đó rất khó nói, nhỡ nói ra rồi thì cũng đừng ngại. Anh nói thêm, Hà Nội tốt chứ em.

  • … Anh xe ôm hỏi cô làm nghề gì. Em là giáo viên. Thế là anh lại vội vàng kêu lên: - Ô không sao… Như thể giáo viên là một cái nghề rất khó nói, nhỡ nói ra rồi thì cũng đừng lấy thế làm ngại. Ngừng một lát anh mới nói thêm, giáo viên tốt chứ em.

  • … Cô xuống xe, đưa tiền trả anh. Tiện mồm than một câu Tây Bắc gì mà chẳng thấy hoa ban. - Ô không sao… Anh xe ôm kêu lên như thể cô vừa lỡ lời. Rồi anh hạ giọng an ủi, muốn có hoa ban thì sẽ có hoa ban chứ sao” [75; 21,22].

  • Còn đây là lối phát âm không chuẩn, nói ngọng ứng dụng cả với ngoại ngữ: “Con ấy ngúng nguẩy, hênô đaninh lại nhầm rồi, em làm thơ đâu nào, em dịch thơ ấy chứ, dịch thơ là phải có ngoại ngữ, phải trên bọn nằm ngửa ăn sẵn một bậc. Nó cứ chiu chiu gọi ông là hani với lại đaninh, tiếng Anh úng lún đúng giọng đồng chiêm trũng” (Lọt sàng xuống nia).

  • Đây là kiểu kết hợp từ rất mới, nghe quen mà lạ: “Kỷ lục xe ôm thế giới đáng đưa vào ghi nét. Kẹp chả ba người. Cộng một cái bọc” (Anh xe ôm một chặng đường núi). Hoặc: “Bảo với chúng nó nhá, chúng nó cặp nhiệt độ nhau thì phải kiếm chỗ cho bất khuất, đừng có Nghĩa Lộ quá trước mắt bà, bà Lũng Cú lên, bà thịt băm cho mấy nhát thì anh ả đứt phựt dây đàn” (Trại cá sấu)…

  • Ngoài ra, truyện Hồ Anh Thái còn rất hay nhại lời các bài hát, tạo lối diễn ngôn đặc sắc cho văn chương. Đọc tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột hay nhiều truyện ngắn khác của anh, ta gặp lại nhiều giai điệu âm nhạc quen thuộc trong một lớp vỏ ngôn từ hoàn toàn mới mẻ, lém lỉnh:

  • “Mẹ thịt ngan đi! Mẹ thịt ngan đi! Cho con xin đôi cánh mơ màng, cho con xin mẹ thêm phao câu, cho con xin chén nốt cái đầu, cho con xin cả cái mình ngan”.

  • “Hôm qua em đốt nhà, mẹ đánh em gần chết ớ ơ. Hôm nay mẹ đi xa, một mình em đốt tiếp. Con gà kêu chiêm chiếp, con chó kêu gầu gầu, con mèo kêu như thét, em với nhà đen thui”.

  • “Em ơi nghe chăng nhạc réo rắt, trong muôn xe tang, trong muôn cánh hoa, trong muôn điếu văn ngọt ngào lời yêu thương”… (Tin thật lòng).

  • Nhà văn hướng ngòi bút giễu nhại sắc nhọn của mình vào mọi lớp người trong xã hội hiện đại, đặc biệt là giới trí thức, văn nghệ sỹ. Từ ông giáo sư dạy sử Mỹ mù tịt ngoại ngữ, chưa một lần sang Mỹ, có thói quen đưa những cái ly ngoại trong Phòng khách về làm “con nuôi”. Đến đám ca sỹ “lạm dụng luyến láy, hát một nốt thành bảy nốt, hát theo lối rất mất vệ sinh môi trường Anh trương Chi anh đừng đi anh đừng đi í ì… ị” (Trại cá sấu). Hay dịch giả “đi tắt qua thơ ca nước ngoài, dịch thơ Pháp thành lục bát không vần, thơ lãng mạn bị dịch thành câu Giấc mộng kê vàng sùng sục đồng quê” (Lọt sàng xuống nia). Đến chàng họa sĩ “thấp bé như cái dải khoai héo” đã xong bốn đời vợ, lại có biệt tài “biến tất cả những người đàn bà từng lên giường với chàng thành họa sĩ” (Trại cá sấu). Sự giễu nhại tìm đến tận cùng những cái phi lý, vô nghĩa, ngớ ngẩn của hiện thực xã hội. Văn bản tác phẩm, vì thế, ngổn ngang những ghép nối thật giả. Kết cấu truyện trở nên lỏng lẻo, mang tính ngẫu hứng kiểu tùy bút, tản văn.

  • Tác giả còn đưa cả chính mình ra để đối thoại, tạo châm biếm dí dỏm: “Tôi sẽ tham khảo ý kiến nhà văn Hồ Anh Thái xem có nên lấy câu này đặt làm tên cho bài viết tản mạn của một kẻ đứng chờ trước cửa ngõ nước Mỹ” (Tờ khai visa) hay: “Nàng mua táo Mỹ đến cho chị em ăn bảo táo Hồ Anh Thái hôm qua đi Mỹ mang về. Chị em lại cười thầm, Bảo Ninh Nguyễn Quang Thiều còn nghe được chứ Hồ Anh Thái bọ không ăn của ai thì thôi, ai mà ăn được gì của bọ” (Trại cá sấu).

  • Đọc Hồ Anh Thái, ấn tượng về những dòng thác ngôn từ tuôn trào ào ạt, xô dỡ mọi chuẩn mực trang nghiêm của văn học truyền thống, mới thấy rằng trong văn xuôi đương đại, cái được biểu đạt đã bị lấn át bởi cái biểu đạt, văn bản ngôn từ có xu hướng lấn át văn bản hình tượng. Một thế giới mới được xác lập trong thế hỗn độn, không có ý nghĩa và trật tự. Đây cũng là một biểu hiện của dấu ấn hậu hiện đại trong cảm quan sáng tạo của nhà văn.

  • Vào ngày đẹp trời người nhổ khoai mì bị rắn độc cắn của Nguyễn Ngọc Thuần [45; 261-264] từng đoạt giải ba cuộc thi truyện ngắn 1200 chữ do báo Tuổi trẻ tổ chức từ tháng 4/2006 đến tháng 12/2007. Đây là loại truyện ngắn ngắn, đạt độ nén cao, tạo sức khơi mở lớn. Nhan đề của truyện được lặp lại nguyên xi 8 lần ở vị trí mở đầu của 8 trên tổng số 10 đoạn văn trong truyện, trở thành một điệp khúc. Mỗi đoạn văn kể ngắn về một sự việc tưởng như không có gì liên quan đến nhau. Người đọc thật khó xác định đâu là chuyện chính, chỉ biết tất cả cùng xảy ra trong thời điểm “ngày đẹp trời người nhổ khoai mì bị rắn độc cắn”. Điệp khúc ấy nhắc cho người ta biết sự việc trung tâm. Thế là đảo lộn hết, thế là tất cả mười mươi sáng rõ giữa thanh thiên bạch nhật: người nhổ khoai mì và bà góa có con riêng; thằng cha công ty mai táng thoát sô bệnh viện X lại gặp sô bệnh viện Y, đưa bồ nhí đi Vũng Tàu mà chưa kịp hưởng cái đoạn tắm nước ngọt bằng gáo dừa; chuyện buôn lậu động vật quý hiếm và tắc trách của cán bộ hải quan; chuyện điện lực, điện thoại, taxi… Chỉ bấy nhiêu chữ mà bao nhiêu chuyện. Đúng như lời thán phục của Ma Văn Kháng trong Người làm câu đối ở tỉnh nhỏ: “Oái ăm chưa cái chữ nghĩa! Nó thật là cái cách quỷ biện của con người để gọi tên sự vật. Nó giấu cái tiềm ẩn ở sau cái nông sờ. Nó vừa thành thật sáng tỏ vừa chập chờn ý tưởng siêu linh trong bản tính uyển chuyển của nghệ thuật” [25; 164].

  • Kiệt Tấn là một nhà văn hải ngoại, được coi là hiện tượng văn học từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước với nhiều cái dám: “dám sống hết mình, dám viết tường tận về những điều mình sống và đặc biệt là dám đẩy ngòi bút vào vùng đất, mà đối với nhiều người, nó thuộc loại cấm kị” [64; 9]. Văn Kiệt Tấn mang sắc màu dí dỏm của một người vui tính, thỉnh thoảng có châm biếm, mỉa mai, cười cợt. Trong các tuyển tập Kiệt Tấn được xuất bản lần đầu tại Việt Nam những năm gần đây, ngoài mảng văn sáng tác còn có một số bài tiểu luận bàn về cái hài do Kiệt Tấn dịch của các tác giả nước ngoài: “Bỡn cợt, cái nhẹ khôn kham của chữ nghĩa” [65; 469]; “Từ Thích Giả Ngộ đến Thích Giác Ngộ” [65; 478]. Đi kèm với các văn bản dịch có khi tác giả còn đưa ra những lời bàn hết sức hóm hỉnh…

  • Độc giả đặc biệt ấn tượng với cách gọi tên nhân vật của Hồ Anh Thái. Có loại tên gắn với nghề nghiệp, địa vị, chức tước: giám đốc, võ sư, ông sử, bà viện phó, gã chuyên viên, ông viện trưởng, họa sỹ, chị nhà văn, ông Việt kiều… Có loại tên bị vật chất hóa: Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu (Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ) hay: Sâm Banh, Dăm Bông, Xúc Xích (Vẫn tin vào chuyện thần tiên). Có loại là một định dạng tếu táo: củ tam thất, Bạch Cốt Tinh (Bãi tắm); Phập, Rú (Chạy quanh công viên mất một tháng); Cá Sấu 1, Cá Sấu 2 (Trại cá sấu). Có khi tên nhân vật được số hóa, mã hóa: ông Số Một, bà Số Hai, cô Số Ba, Số Bốn (Tờ khai visa); cô Nhất, cô Nhị, cô Tam, cô Tứ (Bến Ôsin); ông A, ông Bê, ông Xê (Cây hoàng lan hóa thành cây si), Trạng 1, Trạng 2, Trạng 3… (Tin thật lòng). Có khi cũng họ tên đầy đủ: kiến trúc sư Nguyễn Toàn Thích, hòa thượng Thích Khái Quát… Kiểu tên gọi này xóa nhòa cá tính, diện mạo, biến nhân vật thành kẻ vô danh, phiếm chỉ như trong truyện cổ. Ngoài ra, còn tạo cảm giác về sự thủ tiêu bản sắc, bị hủy hoại nhân tính. Nhân vật hiện lên trong ám ảnh về sự vô tâm, dị hợm, lạc loài trong cõi sống.

  • Kèm theo cách gọi tên nhân vật, tác giả có khi còn chua thêm những lý giải khiến người đọc phải bật cười. Truyện Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ - kể về ba cô gái vừa hết năm thứ nhất khoa diễn viên thì được nhận vai trong một bộ phim hợp tác với Việt kiều; diễn viên chính được trả chín triệu, hai cô còn lại một cô ba triệu, một cô hai triệu: “Cả ba cô sẽ trở thành diễn viên nổi tiếng, ta chẳng nên gọi tên thật của họ ra làm gì. Cứ đơn giản gọi họ là Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu, mặc dù dùng tiền nong để đặt tên nhân vật đâu có hay ho gì”. Hoặc: “Ông tên là A. Tên thật. Không phải tôi sợ phiền viết tắt. Tên ông như một tiếng reo ngạc nhiên bất ngờ vỡ lẽ” (Cây hoàng lan hóa thành cây si).

  • Cách đặt tên nhân vật của Hồ Anh Thái khiến ta nhớ đến những “Typn”, ông “phán mọc sừng”, “cậu Phước - em chã” hay các bộ y phục “Ngây thơ”, “hãy chờ một phút”… trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. Cái xệch xạc, méo mó của nhân vật Số đỏ không chỉ lộ ra bên ngoài (hình ảnh lố bịch kệch cỡm của mẹ con bà phó Đoan) mà quan trọng là qua đối thoại, giọng điệu, cử chỉ (cụ cố Hồng, phán mọc sừng…). Chúng ta có thể không nhớ cốt truyện cả tác phẩm Số đỏ, nhưng không thể quên câu nói cửa miệng “bất hủ” của cụ cố Hồng: “biết rồi! khổ lắm, nói mãi”; không thể quên tiếng khóc quái đản của đứa cháu rể cụ cố Tổ: “Hứt!... Hứt!... Hứt!...”; càng không quên nổi cái “đám ma gương mẫu” mà Vũ Trọng Phụng đã thay mặt đám con cháu danh giá nhà cụ tổ chức. Thật là một màn đại hài kịch, một bức phù điêu kiệt tác về lối sống rởm đời, dị hợm của cả một xã hội. Tiếng cười, nhờ thế, trở nên cao cả và giàu tính nhân bản hơn.

  • Trong truyện Hồ Anh Thái, nhiều khi tác giả cố ý thổi phồng một chi tiết có thật, biến nó thành phi lý, bất thường, khó có thể hình dung. Trong Chim anh chim em, đó là giấc mơ quái đản được ngủ với suốt lượt các nữ nhân viên, từ bà phó tiến sỹ sắp về hưu đến cô tạp vụ, cùng những trang nhật ký đĩ thõa của ông Thiển; là “đường dây chim Nam - Bắc” với sự tham gia của Sở Văn hóa, văn nghệ dân gian, Môi trường, An ninh Cửa khẩu, Hội Bảo vệ Mèo. Trong Cây hoàng lan hóa thành cây si hay Phòng khách, đó là thói ăn cắp vặt của đám trí thức, văn nghệ sỹ: “ông A” mỗi lần đi khiếu kiện lại đút túi một cái chén trà của văn phòng Vụ trưởng đem về tặng người yêu, “ông sử” mỗi lần rời “phòng khách” phải “cầm nhầm” một thứ gì đó trong những bộ đồ ăn sang trọng…

  • Có khi lại kết hợp vừa dân gian vừa hiện đại trong ngôn ngữ, kích thích trí tưởng tượng bằng lối trào tiếu độc đáo. Trong Tự truyện, đó là vô khối những biệt hiệu mà nhân vật “gã” đặt cho đồng nghiệp và các vật dụng trong cơ quan theo lối dân gian hóa: “vừa già vừa xấu đun nấu suốt ngày”, “đầu đen chân trắng mẹ mắng cũng mua”, “cắm vào run rẩy toàn thân, rút ra ướt đẫm cả chân lẫn càng”. Rồi quy ước tất cả trong một đơn vị “con”: “con chủ nhiệm”, “con thủ trưởng”, “con tủ lạnh”. Quái dị hơn, ở đó người ta sẵn sàng bỏ tiền ra để hàng ngày được nghe đồng nghiệp nói xấu, bêu riếu lẫn nhau, thậm chí còn thấy hãnh diện vì mình có thể trở thành đề tài được giễu. Tự truyện đem đến những tràng cười khoái trá và đầy dư vị sâu xa; đem đến cho ta cảm giác được nhập cuộc, được đối thoại với cuộc sống của ngày hôm nay.

  • Nhiều thành ngữ, lối nói dân gian được làm mới trong hành văn của Hồ Anh Thái, tạo sắc thái châm biếm, mỉa mai thâm thúy: “chị viện phó em chó què”, “cho gà ăn thịt gà”, “gái một con trông mòn con mắt, gái hai con mòn a xít”, “một người làm quan cả họ được nhờ, một người làm thơ cả họ bơ phờ”, “cha mẹ ki cóp cho cọp con xơi”, “túm kẻ nhuộm tóc, ai túm kẻ đen đầu”… Lối kể pha giọng quảng cáo với hàm ý mỉa mai cũng làm cho hành văn trở nên sống động: “Thời nay phụ nữ đã có Kôtếch Oai Xóptina luôn luôn giúp bạn tự tin, thời xưa chưa xa thì không tự tin bằng” (Trại cá sấu).

  • Bên cạnh đó, cách phát âm bảng chữ cái hay lối phiên âm tiếng nước ngoài theo kiểu “rất An Nam” cũng là một kết hợp tưởng như không thể mà Hồ Anh Thái đã sử dụng rất đắc địa để cười nhạo thói học đòi: “vê tê vê ba” (VTV3), “em xi” (MC), “mờ pê ba” (MP3), “Háo a iu? Oăn phôtô? Oăn mép?” (How are you? One photo? One map?), “oép” (web) …

  • Thú chơi chữ độc đáo của tiếng Việt còn cho phép Hồ Anh Thái thể hiện những liên tưởng hài hước, chua cay bằng lối tách - ghép từ rất nhuyễn: “vô tư và duyên dáng gọi tắt là vô duyên” (Anh xe ôm một chặng đường núi), “vô tư và hồn nhiên” gọi là “vô hồn” (Chơi), “ngôn ngữ ấy chỉ có ông mới xuất ra đằng khẩu được” (Cây hoàng lan hóa thành cây si), có kẻ đã đặt cho ông biệt danh Thủ Đô, theo nghĩa thủ là đầu đô là to (Cả một dây theo nhau đi). Thêm nữa là lối nói lái tạo tiếng cười bất ngờ, hiểm hóc: “Chín phẩy năm. Nắm phải chin”. Hoặc: “Đàn ông nó tiến thì mình giật lùi, đàn ông nó lúi thì mình giật tiền” (Tin thật lòng)…

  • Phổ biến nhất là lối diễn đạt suồng sã của đám thị dân hiện đại với đủ dạng biến hóa của ngôn ngữ đời sống thường nhật: “Chuyện của cô ấy nhạt như nước ốc, nước ốc gọi bằng cụ” (Tự truyện), “Hình hài phong độ ấy mà thơ ca thì phí một đời trai”, “cái gì cũng là chuyện vặt, cũng là chuyện nhỏ như con thỏ trên đồng cỏ” (Tin thật lòng), “Bỏ cha, giọng ấy quen thật. Hay chính là chủ nhiệm chửi đểu chửi đùa?” (Chơi).

  • Tóm lại, trong truyện Hồ Anh Thái, sự pha trộn đa dạng các loại hình ngôn ngữ đã tạo nên giọng văn xô bồ, hỗn tạp, phi chuẩn mực. Nó có tác dụng kích thích tư duy, buộc người đọc phải suy nghĩ, trăn trở về cái không bình thường của đời sống. Nó cũng là một phương thức nghệ thuật đặc sắc giúp thể hiện thành công cái hài theo tinh thần dân chủ và cảm quan hậu hiện đại của nhà văn.

  • Nhiều truyện trong Văn mới 5 năm cũng thể nghiệm lối hành văn pha trộn đa dạng các kiểu ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ của thị dân đương đại. Sau đây là một đoạn đối thoại của các nhân viên tòa soạn báo trong truyện Bóng ma trong mê cung của Lê Anh Hoài:

  • “A: Cái váy ngủ chúng mày cứ bảo tao lấy hôm nay trông cũng đẹp đấy nhưng mà tao thấy mặc vào cứ như con phò, có khi chồng mình phát hoảng.

  • B: Mày ngu lắm, thảo nào chồng nó chán. Chồng nó thích mình như phò cơ…

  • C: Đàn ông chúng nó đều thích bọn gái đĩ!

  • B (liếc xéo sang Man): Bọn gái đĩ thì lại thích càng nhiều đàn ông càng tốt!

  • A: Chứ không phải là mày cũng thích thế?” [45; 90,91].

  • Đó là kiểu hành ngôn lột truồng bản chất của đời sống hiện đại, để cho nó hiện lên trong vẻ sống sượng, thô kệch mà không hề mài giũa, đẽo gọt.

  • Truyện Nguyễn Việt Hà hấp dẫn độc giả đương đại nhờ cái “vỏ ngôn từ” rất cởi mở và có tính hội nhập cao. Trong đó, người đọc không khó để nhận ra sự hòa phối thật bất ngờ các loại hình ngôn ngữ. Đọc Biển lạ, ta đặc biệt ấn tượng về “tứ đại phê bình gia” với những cái tên sặc mùi kiếm hiệp: Tây Đọc, Nam Gào, Bắc Thét, Đông La. Nghe thế, đủ biết phương tiện hành nghề của họ không thể là những khối óc uyên thâm, sắc sảo và tiến bộ. Đây là lời của họ để giới thiệu tập thơ “ÔI” mới xuất bản: “ÔI là một tập thơ tươi nên đương nhiên có nhiều mới lạ. Nó sẽ không có những độc giả trên sáu mươi tuổi, những người đã sống nhẵn một hoa giáp. ÔI là một tiếng kêu miên dại của một bản ngã thanh tân Tôi đã mất Tê. Vì vậy nó cựa quậy sống động. ÔI không bao giờ là thiu” [15; 204].

  • Đọc nhiều truyện ngắn trong tập Của rơi của Nguyễn Việt Hà, thấy trong văn thỉnh thoảng lại xuất hiện một câu thơ hay trích lời một ca khúc mà giữa chúng chẳng có mối liên hệ gì với nhau: “Tại sao Nam lại lấy người đàn bà này mà không lấy người đàn bà kia. Một câu hỏi lớn không lời đáp. Và nếu có trả lời được thì cũng hàm hồ mông lung như xuất xứ của một đặc sản dân tộc là phở bò…” (Cố rồi sẽ nhớ); “Và Trang thiếp đi như là cô muốn ngủ. Nắng có hồng bằng đôi môi em. Mưa có buồn bằng đôi mắt em. Tóc em từng sợi nhỏ. Hình như lại sắp đến rằm” (Hồn của bướm); “Trong đám đông nhan nhản vô danh đã có thêm một người. Chao ôi, nam tử Hán đại trượng phu, phải có danh gì với núi sông. Thi sĩ nhớ lại mối tình đầu” (Thật bồ đoàn); “Hơn bốn mươi năm rồi màu mắt người nông dân hình như vẫn vậy. Rũ bùn đứng dậy sáng lòa. Thơ ca nhiều lúc được dùng như xà phòng” (Kịch bản của đời). Rõ ràng, văn đang kể chuyện này, thơ lại thò ra chuyện khác. Tác giả ép chúng cặp đôi với nhau, tạo sự đứt gãy, chắp vá trong mạch kể. Phải chăng, đó cũng là một dụng ý nhằm biểu đạt sự nham nhở, ngổn ngang những mảnh ghép của cuộc đời?

  • Có khi tác giả mượn lời của một nhân vật khác đặt vào miệng nhân vật của mình: “Vợ Nam bảo người Hà Nội gốc khi ăn phở có thể cho thêm cơm nguội. Nước phở bò nóng chan cơm nguội rồi nửa nằm nửa ngồi xem đá bóng Anh. Ngon thật. Tiên sư thằng Tào Tháo” (Cố rồi sẽ nhớ). Tác giả còn đưa ra nhiều liên tưởng khuếch đại đậm chất hài hước: “Tôi lấy được vợ tôi là một kỳ tích. Tuy nó không hào hùng bằng chiến công của dũng sĩ Hercule, không quá gian nan như trò chơi Mario đi cứu công chúa, nhưng ở khía cạnh nào đấy nó cũng suýt soát tầm hoành tráng của bi kịch Othenllo” (Thiếp cưới của vợ)[15, 135]; hay: “Mẹ tôi ấp úng cười hoan hỉ như Tôn phu nhân được tin cầu hôn, còn bố tôi bối rối vụng về như Lưu Huyền Đức phiêu lưu sang Giang Đông lấy vợ” (Những trang báo ma quái)[15; 259]…

  • Kiệt Tấn cũng là nhà văn tạo được thế mạnh riêng cho ngòi bút của mình nhờ biết kết hợp nhiều kiểu ngôn ngữ. Tuy nhiên, khác với nhiều nhà văn đương đại trong nước, sự kết hợp ấy trong văn Kiệt Tấn đọc lên thấy dí dỏm, hiền lành, quê kiểng. Kiệt Tấn viết da diết nhất về mẹ, về những “khuôn mặt quê hương”, viết rất bạo về tình yêu, tình dục. Ông coi đàn bà như một thứ tôn giáo, và tự nhận: “Tôi nghiền đàn bà như nghiền ma túy”. Biệt tài của Kiệt Tấn là dù viết về niềm thành kính trân trọng hay sự thụ hưởng trần thế đều bằng giọng văn đậm chất “miệt vườn”, chấp chới giữa nghiêm túc và bỡn cợt, pha trộn giữa truyện và ký. Nụ cười tre trúc là truyện về mẹ, tưởng phải trang trọng thiêng liêng, nhưng lại rất hóm. Tiếng cười tinh nghịch theo suốt những kỷ niệm được gợi nhắc:

  • “Má tôi hiền lành như vậy đó, nhưng lúc nào cần “động thủ” là bà cũng thẳng tay trừ gian diệt bạo như một hiệp khách, khi tình thế đòi hỏi: mỗi lúc bà lôi tôi ra sàn tắm rửa kỳ cọ! Tôi mà giãy dụa không để yên cho bà chà láng cạo hờm là má tôi không ngần ngại khỏ gáo dừa lên đầu tôi, mặc tình cho tôi giẫy khóc, tranh thủ độc lập, dành quyền tự quyết và đòi hỏi được tự do… ở dơ. Tắm xong, bà cho tôi cái bánh men để dỗ an bá tánh” [65; 89].

  • “Má tôi không biết được những mối tình của thằng con út của bà (…). Cũng may cho bà. Vì nếu biết được, có lẽ bà lại có chầu đổ lệ khóc tiếng Tây, tiếng Mỹ và không chừng cả tiếng Mọi Da Đỏ để tỉ tê với các nàng dâu hụt của bà” [65; 114-115].

  • “Không phải má tôi chỉ khóc vì tình mà thôi đâu. Má tôi còn khóc vì thương nhiều lắm (…). Con heo chở theo lúc tản cư bị bắt làm thịt ăn bà cũng khóc, tôi cũng khóc. Bà không chịu mó đũa vào thịt con heo đó, còn tôi thì gắp lia lịa” [65; 116].

  • Tiếng cười tràn sang cả màn báo hiếu của những đứa con: “Vân Tiên cõng mẹ trở ra, đụng phải cột nhà cõng mẹ trở vô! (…) Vân Tiên cõng mẹ trở vô, đụng phải cái bồ cõng mẹ trở ra! (…) Vân Tiên cõng mẹ trở ra, đạp bãi cứt gà cõng mẹ trở vô!” [65; 1 21,122,123].

  • KẾT LUẬN

  • 1. Trong vụ mùa bội thu của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỷ XXI, truyện ngắn thực sự gặt hái được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trước sự phát triển phong phú và mới mẻ của các khuynh hướng thẩm mỹ, cái hài đã trở lại với dáng nét đậm đà, khí sắc tươi mới và hấp dẫn hơn. Các cây bút đương đại như Ma Văn Kháng, Đoàn Lê, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà… đã hòa phối thành công bản hợp xướng hài hước đa thanh âm về cuộc đời bằng rất nhiều truyện ngắn đặc sắc. Đây là một vấn đề đáng quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào xứng tầm.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan