Chuyên đề 8 QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

24 595 0
Chuyên đề 8 QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 8: QUAN HÊÊ PHÁP LUÂÊT Xà HÔÊI CHỦ NGHĨA  Thời lượng: giờ tín  Mục tiêu bài học: phân tích và nhận biết được quan hệ pháp luật thực tế  Phương pháp: Thuyết giảng, Tình huống NÔÊI DUNG 1- Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 2- Thành phần quan hệ pháp luật 3- Sự kiện pháp lý Khái niêÊm, đặc điểm quan hêÊ pháp luâÊt  Khái niê êm: là quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên tham gia đáp ứng được điều kiện nhà nước quy định, có quyền và nghĩa vụ pháp lý  Đăêc điểm quan hêê pháp luâêt:     Được quy phạm pháp luâêt điều chỉnh Nôêi dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý Quan hêê mang tính ý chí Những tính chất khác: tính xác định, tính đảm bảo bởi nhà nước… Thành phần của quan Ê pháp luâÊt 2.1 Chủ thể quan ê pháp luâ tê 2.2 Nô iê dung quan ê pháp luâ tê 2.3 Khách thể quan ê pháp luâ êt 2.1 Chủ thể quan hêÊ pháp luâÊt 2.1.1 Khái niê m ê chủ thể quan ê pháp luâ tê 2.1.2 Phân loại chủ thể quan ê pháp luâ êt 2.1.1 Khái niêÊm chủ thể QHPL  Khái niê êm chủ thể Khái niệm chủ thể và lực chủ thể  Năng lực pháp luật  Năng lực hành vi  Mối quan hệ lực pháp luật và lực hành vi  Tính chất lực chủ thể  Khái niêÊm chủ thể  Chủ thể: Cá nhân, tổ chức đáp ứng được điều kiện quy định cho từng loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật  Năng lực chủ thể: điều kiện cá nhân, tổ chức đáp ứng được để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật  Năng lực pháp luâ êt:    Khả hưởng quyền và gánh chịu nghĩa vụ pháp lý Xác định dựa vào quy định pháp luật Năng lực hành vi:   Khả chủ thể được nhà nước thừa nhận, hành vi mình xác lập, thực quyền và nghĩa vụ pháp lý Xác định qua: độ tuổi, khả nhận thức, sức khỏe… Mối quan hệ lực pháp luật và lực hành vi    Năng lực pháp luật là điều kiện cần, lực hành vi là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Có lực pháp luật mà hoăêc hạn chế lực hành vi thì tham gia thụ đôêng vào quan hệ pháp luật thông qua người thứ ba Chủ thể lực pháp luâêt môêt lĩnh vực pháp luâêt cụ thể, pháp luật sẽ không xác định lực hành vi lĩnh vực Tính chất của lực chủ thể Năng lực pháp luật và lực hành vi không phải là thuộc tính tự nhiên mà là thuộc tính pháp lý chủ thể  Năng lực pháp luật và lực hành vi được quy định cụ thể văn bản quy phạm pháp luật  Đối với nhà nước khác nhau, giai đoạn khác nhau, lực chủ thể được quy định cũng khác  2.1.2 Phân loại chủ thể QHPL  Chủ thể là cá nhân  Chủ thể là pháp nhân  Các loại chủ thể khác Chủ thể là cá nhân  Chủ thể là cá nhân: bao gồm công dân, người nước ngoài, người quốc tịch Công dân: Năng lực pháp luật: có từ được sinh và chấm dứt chết Năng lực hành vi xuất muộn và phát triển theo trình phát triển tự nhiên người Xác định lực hành vi: thường dựa độ tuổi, sức khỏe, khả nhận thức… Người nước ngoài và người quốc tịch: Năng lực pháp luật bị hạn chế so với công dân Chủ thể là pháp nhân -Pháp nhân là khái niệm phản ánh địa vị pháp lý tổ chức - Điều kiện trở thành pháp nhân: + Tổ chức được thành lập cách hợp pháp + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm tài sản tham gia quan hệ pháp luật + Tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Năng lực pháp luật: mang tính chuyên biệt, phát sinh từ thời điểm được thành lâêp hoăêc cho phép hoạt đôêng và chấm dứt pháp nhân không tồn - Năng lực hành vi: phát sinh và chấm dứt thời điểm với lực pháp luật pháp nhân Các loại chủ thể khác  Nhà nước là chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật nhà nước nguồn lực to lớn xã hôêi và áp đăêt ý chí quan hêê pháp luâêt  Các thực thể nhân tạo khác trở thành chủ thể quan hệ pháp luật có lực chủ thể như: công ty hợp danh, tổ hợp tác, xí nghiệp thành viên công ty… 2.2 Nô iÊ dung quan Ê pháp luâ Êt 2.2.1 Quyền chủ thể 2.2.2 Nghĩa vụ pháp lý 2.2.1 Quyền chủ thể Khái niệm: là khả lựa chọn xử chủ thể khuôn khổ quy định pháp luật  Đăc điểm:      Khả xử theo cách thức được quy định Khả yêu cầu chủ thể có liên quan thực nghĩa vụ Khả yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở việc thực quyền chủ thể Khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích mình 2.2.2 Nghĩa vụ pháp ly  Khái niệm: là cách xử mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác  Đặc điểm:     Sự bắt buộc xử theo quy định pháp luật Sự bắt buộc xử nhằm đáp ứng quyền chủ thể khác Sự bắt buôêc chấm dứt hành hành vi cản trở viêêc thực hiêên quyền chủ thể khác Trong trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý được đảm bảo cưỡng chế Nhà nước 2.3 Khách thể quan hêÊ pháp luâÊt  Khái niê êm: khách thể là lợi ích mà bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt được tham gia quan hệ pháp luật  Biểu hiê ên: khách thể là hành vi hoă cê dạng tồn vâ tê chất hoă cê tinh thần  Vai trò: khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật 3 Sự kiêÊn pháp ly 3.1 Khái niê êm kiê ên pháp lý 3.2 Phân loại kiê ên pháp lý 3.3 Vai trò kiê ên pháp lý 3.1 Khái niêÊm kiện pháp ly   Khái niê êm: Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống đời sống thực tế mà xuất hay mất chúng được quy phạm pháp luật gắn với phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Đă êc điểm    Là điều kiêên, hoàn cảnh, tình huống thực tế Được pháp luâêt gắn với phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hêê pháp luâêt Tính có trước so với quan hêê pháp luâêt 3.2 Phân loại kiê Ên pháp ly  Phân biê êt theo tác dụng  Phân loại theo tính chất ý chí  Phân loại theo mức độ phức tạp Phân biêÊt kiêÊn pháp ly theo tác dụng  Sự kiê n ê pháp lý làm xuất hiê n ê quan ê pháp luâ êt Ví dụ, hành vi nô êp đơn khiếu nại  Sự kiê ên pháp lý làm thay đổi quan ê pháp luâ êt Ví dụ, yêu cầu chuyển hợp đồng thuê hàng hóa thành hợp đồng mua bán  Sự kiê ên pháp lý làm chấm dứt quan ê pháp luâ êt Sự kiê ên chết làm chấm dứt quan ê hôn nhân Phân biêÊt theo tính chất y chí Sự biến: hiê n ê tượng không phụ thuô cê vào ý chí người mà được pháp luâ tê gắn với xuất hiê n ê , thay đổi và chấm dứt quan ê pháp luâ tê  Hành vi:   Hành vi hành đôêng  Hành đô n ê g hợp pháp  Hành đô n ê g không hợp pháp  Hành vi không hành đôêng:  Hành vi không hành đô n ê g hợp pháp  Hành vi không hành đô n ê g không hợp pháp Phân loại theo mức độ phức tạp  Sự kiê ên pháp lý giản đơn: có mô êt kiê n ê làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan ê pháp luâ êt  Sự kiê ên pháp lý phức tạp: có nhiều kiê n ê và có mối liên ê chă êt chẽ chúng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan ê pháp luâ êt 3.3 Vai trò của kiê Ên pháp ly  Sự kiện pháp lý là cầu nối quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý ảnh hưởng đến việc xác định loại quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý ảnh hưởng đến nội dung, tínhchất quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý có liên hệ mật thiết với phần giả định quy phạm pháp luật ... phần của quan Ê pháp luâÊt 2.1 Chủ thể quan ê pháp luâ tê 2.2 Nô iê dung quan ê pháp luâ tê 2.3 Khách thể quan ê pháp luâ êt 2.1 Chủ thể quan hêÊ pháp luâÊt 2.1.1 Khái niê m ê chủ thể quan ê...  Phân biê êt theo tác dụng  Phân loại theo tính chất ý chí  Phân loại theo mức độ phức tạp Phân biêÊt kiêÊn pháp ly theo tác dụng  Sự kiê n ê pháp lý làm xuất hiê n ê quan ê pháp luâ... cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm tài sản tham gia quan hệ pháp luật + Tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Năng lực pháp luật: mang tính chuyên biệt, phát

Ngày đăng: 25/04/2017, 05:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan