Chuyên đề 6 những vấn đề chung về pháp luật

33 441 0
Chuyên đề 6 những vấn đề chung về pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUÂÂT NÔÂI DUNG 1- Nguồn gốc của pháp luâât 2- Bản chất, mối liên hệ của pháp luâât 3- Thuôâc tính của pháp luâât 4- Chức của pháp luâât 5- Hình thức của pháp luâât 6- Pháp luật XHCN NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT  Quan điểm: Pháp luật tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp  Lịch sử hình thành:  Trong xã hội nguyên thủy, tập quán tôn giáo phương tiện điều chỉnh  Sự phát triển kinh tế xã hội thay đổi tính chất quan hệ xã hội => nhu cầu xuất pháp luật  Phương thức đời:  Khách quan: nguyên nhân làm xuất Nhà nước (xuất giai cấp, đấu tranh giai cấp nhu cầu quản lý, giữ trật tự xã hội) nguyên nhân làm xuất pháp luật  Chủ quan: pháp luật hình thành đường Nhà nước theo cách: Nhà nước ban hành và/hoặc thừa nhận quy phạm xã hội 2- Bản chất, mối liên  pháp luâÂt 2.1 Khái niêâm ý nghĩa tìm hiểu bản chất 2.2 Tính giai cấp của pháp luâât 2.3 Tính xã hôâi của pháp luâât 2.4 Các mối liên hêâ của pháp luâât Là gì? Biểu hiêÂn nào? Tại ? 2.1 Khái niêÂm ý nghĩa tìm hiểu chất • Khái niêâm bản chất: bản chất những mối liên hêâ, những quy luâât bên định những đăâc điểm khuynh hướng phát triển bản, của hêâ thống vâât chất (Từ điển triết học) • Ý nghĩa: hiểu sâu sắc pháp luâât, hiểu những quy luâât tồn phát triển của pháp luâât quá khứ, pháp luâât hiêân dự báo sự phát triển của pháp luâât tương lai 2.2 Tính giai cấp pháp luâ Ât • Khái niêâm: yếu tố giai cấp định đặc điểm xu hướng phát triển bản của pháp luâât • Biểu hiêân: mục đích cách thức điều chỉnh của pháp luâât • Pháp luâât có tính giai cấp bởi: – công cụ cai trị giai cấp – giai cấp yếu tố tác đôÂng đến trình hình thành phát triển pháp luâ t 2.3 Tính xã hô Âi pháp luâ Ât • Tính xã hôâi sự tác đôâng mang tính định của các yếu tố xã hôâi đến pháp luâât – Ý chí chung, lợi ích chung xã hội – Quy luật khách quan quan hệ xã hội • Thể hiêân: mục đích cách thức điều chỉnh của pháp luâât • Pháp luâât có tính xã hôâi bởi: – công cụ quản lý xã hôÂi – hình thành bởi nhu cầu quản lý xã hôÂi 2.4 Mối liên hê tính giai cấp tính xã hôÂi • Bản chất của pháp luâât sự tương tác giữa tính giai cấp tính xã hôâi thể thống nhất • Quyết định đặc điểm xu hướng phát triển bản của pháp luâât – nội dung mối liên hệ bản chất của pháp luật • Bản chất của pháp luâât thể hiêân mối quan hêâ mâu thuẫn thống nhất giữa tính giai cấp tính xã hôâi 2.4 Các mối liên hê pháp luâÂt 2.4.1 Pháp luật với kinh tế 2.4.2 Pháp luật với chính trị 2.4.3 Pháp luật với Nhà nước 2.4.4 Pháp luật với các quy phạm xã hội khác 2.4.1 Pháp luật với kinh tế • Tính chất mối quan hêâ: – Yếu tố kiến trúc thượng tầng hạ tầng sở – Mối quan hệ yếu tố định bị định • Nôâi dung: – Vai trò kinh tế: • Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế định cấu hệ thống pháp luật; • Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, định tính chất nội dung quan hệ pháp luật, phạm vi điều chỉnh của pháp luật • Chế độ kinh tế định việc tổ chức hoạt động của các thiết chế chính trị pháp lý – Vai trò pháp luật • Tích cực: ổn định, thúc đẩy kinh tế phát triển • Tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế 5- Hình thức pháp luâ Ât • Khái niêâm: cách thức thể hiêân ý chí phương thức tồn tại, dạng tồn của pháp luâât • Các hình thức: – TâÂp quán pháp – Tiền lê pháp – Văn quy phạm pháp luâ t 5.1 TâÂp quán pháp • Khái niêâm: là hình thức của pháp luâ ôt theo đó số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích của nhà làm luật nhà nước thừa nhận và nâng chúng lên thành pháp luật • Hình thức pháp luật phổ biến của nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến • Đánh giá: - Có tính ổn định, lâu bền - Có giá trị thực hiêân môât cách tự nguyêân - Đa dạng theo từng khu vực, nhóm cư dân 5.2 Tiền lê pháp • Khái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của quan hành chính xét xử có hiệu lực pháp luật giải quyết các vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp luật không quy định quy định không rõ) và lấy đó làm pháp lý để áp dụng các vụ việc xảy có nội dung tương tự sau này • Bao gồm tiền lệ giải các vụ việc hành chính án lệ của tòa án • Là hình thức nguồn phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến pháp luật tư sản • Đánh giá: – – – – Có tính ổn định liên tục Đáp ứng nhu cầu áp dụng pháp luâ Ât thực tế Linh hoạt áp dụng pháp luâ Ât Cơ quan làm luật quan đại diện 5.3 Văn quy phạm pháp luâ Ât • Văn bản quy phạm pháp luật: là văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật này Luật ban hành văn quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đó có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh các quan hệ xã hội (điều Luật BHVBQPPL-2008) • Là hình thức pháp luật tiến bộ, nhiều quốc gia sử dụng hình thức luật chủ yếu • Đánh giá: – Thể hiêÂn ý chí đa số nhân dân hiê n  – Có tính định hướng, khái quát, thống cao – Tính thực tiễn linh hoạt hạn chế so với tập quán tiền lệ pháp 6- Pháp luật XHCN Khái niệm bản chất pháp luật XHCN Đặc điểm pháp luật XHCN Vai trò pháp luật XHCN Các nguyên tắc bản của XHCN 6.1 Khái niệm chất pháp luật XHCN • Khái niệm: là hệ thống các quy tắc xử sự, thể ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, lãnh đạo của Đảng cộng sản, nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm thực thuyết phục và giáo dục mọi người tôn trọng thực và sức mạnh cưỡng chế của nhà nước • Cơ sở chất PLXHCN: – Cơ sở kinh tế: phương thức sản xuất XHCN – Cơ sở xã hội: quan hệ giai cấp, liên minh giai cấp • Tính giai cấp pháp luật XHCN – phản ánh ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động – điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội theo định hướng XHCN • Tính xã hội pháp luật XHCN – pháp luật XHCN bảo vệ lợi ích chung xã hội lợi ích giai cấp khác xã hội – Pháp luật XHCN có sở xã hội rộng rãi – Pháp luật XHCN công cụ đảm bảo công xã hội, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện mọi cá nhân 6.2 Đặc điểm pháp luật XHCN • Thể ý chí của liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức • Do Nhà nước XHCN ban hành bảo đảm thực • Có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN • Có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính sách của đảng cộng sản, sự thể chế hóa đường lối chính sách của đảng cộng sản *Chú ý: giải nghĩa, lấy ví dụ cho từng đặc điểm 6.3 Vai trò pháp luật XHCN • Vai trò đối với Đảng cộng sản – Thể chế hóa đường lối, sách; – Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng • Cở sở để hoàn thiện nhà nước XHCN – Thiết lập, vận hành máy NN – Hoàn thiện máy nhà nước theo quy định pháp luật • Tổ chức quản lý kinh tế: – Cơ sở cho hoạt động quản lý kinh tế NN – Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN • Bảo đảm thực dân chủ XHCN – Xác định vai trò, vị trí, chức nhà nước – Xác lập quan hệ bình đẳng nhà nước công dân • Vai trò khác: An ninh, trật tự xã hội; thực đường lối đối ngoại; giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm 6.4 Các nguyên tắc • Khái niệm: nguyên lý, những tư tưởng đạo bản, có tính chất xuất phát điểm có ý nghĩa bao quát, định nội dung hiệu lực của pháp luật, • Vai trò: định hướng cho sự vận hành phát triển của hệ thống PL XHCN • Các nguyên tắc bản: – Dân chủ xã hội chủ nghĩa: phản ánh ý chí; mở rộng tham gia; bảo đảm công – Pháp chế XHCN: bảo đảm tuân thủ pháp luật cách triệt để – Chính trị: Bảo đảm lãnh đạo đảng cộng sản – Công bằng, bình đẳng: chủ thể không bị phân biệt đối xử bảo vệ quyền nghĩa vụ pháp lý – Nhân đạo: bảo đảm tính nhân bản, nhân văn pháp luật việc xây dựng, thực pháp luật, đặc biệt mục đích việc áp dụng biện pháp trừng phạt Bản chất giai cấp pháp luật • “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử nhà nước ban hành thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể ý chí của giai cấp thống trị xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội” • Trường đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội • “Chính tư tưởng của các ông là đẻ của chế đô ô sản xuất và sở hữu tư sản, cũng pháp quyền của các ông là ý chí của giai cấp các ông đề lên thành luâtô pháp, cái ý chí mà nôiô dung là điều kiênô sinh hoạt vâtô chất của giai cấp các ông quyết định.” • [Mác Ăng ghen toàn tâ ôp, tập 1- tr 562] Tính xã hội pháp luật • “Pháp luật phải lấy xã hội làm sở, pháp luật phải là biểu lợi ích và nhu cầu chung của xã hội phương thức sản xuất vật chất định sản sinh ” • “Chỉ cần luật không thích hợp với các quan hệ xã hội nó biến thành xếp giấy lộn ngay” • [Mác Ăng ghen toàn tâ ôp, tập 1- tr 693] Tính giai cấp • Mô hình mối quan hệ Tính xã hội Câu 3: giải thích tính quy phạm phổ biến (hay gọi tính bắt buộc chung) của pháp luật.(1,0 đ) 2009 Câu 2: Hình thức pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (5 đ) 2009 Câu 2: Nêu phân tích các thuộc tính của pháp luật (5đ) 2012 Câu 2- Nêu khái niệm pháp luật các hình thức bản của pháp luật (4 đ) 2013 Câu 2: (5 điểm) 2013 Hãy nêu phân tích các thuộc tính, chức của pháp luật 3- Phân tích thuộc tính, vai trò của pháp luật (4đ) 2013 ... quán tiền lệ pháp 6- Pháp luật XHCN Khái niệm bản chất pháp luật XHCN Đặc điểm pháp luật XHCN Vai trò pháp luật XHCN Các nguyên tắc bản của XHCN 6. 1 Khái niệm chất pháp luật XHCN • Khái... bảo đảm tính nhân bản, nhân văn pháp luật việc xây dựng, thực pháp luật, đặc biệt mục đích việc áp dụng biện pháp trừng phạt Bản chất giai cấp pháp luật • “Pháp luật là hệ thống các quy tắc... hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội; – Các quy phạm xã hội xung đột với quy phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu thực pháp luật 3- Thuô Âc tính pháp luâ

Ngày đăng: 25/04/2017, 05:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

  • NỘI DUNG

  • 1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

  • 2- Bản chất, các mối liên hệ của pháp luật

  • 2.1 Khái niệm và ý nghĩa tìm hiểu bản chất

  • 2.2 Tính giai cấp của pháp luật

  • 2.3 Tính xã hội của pháp luật

  • 2.4 Mối liên hệ tính giai cấp và tính xã hội

  • 2.4. Các mối liên hệ của pháp luật

  • 2.4.1 Pháp luật với kinh tế

  • 2.4.2 Pháp luật với chính trị

  • 2.4.3 Pháp luật với nhà nước

  • 2.4.4 Pháp luật với các quy phạm xã hội

  • 3- Thuộc tính của pháp luật

  • 3.1 Tính quy phạm phổ biến

  • 3.2 Tính xác định chặt chẽ về hình thức

  • 3.3 Tính được đảm bảo bằng nhà nước

  • 4- Chức năng của pháp luật

  • 5- Hình thức của pháp luật

  • 5.1 Tập quán pháp

  • 5.2 Tiền lệ pháp

  • 5.3 Văn bản quy phạm pháp luật

  • 6- Pháp luật XHCN

  • 6.1 Khái niệm bản chất pháp luật XHCN

  • 6.2 Đặc điểm pháp luật XHCN

  • 6.3 Vai trò của pháp luật XHCN

  • 6.4 Các nguyên tắc cơ bản

  • Bản chất giai cấp của pháp luật

  • PowerPoint Presentation

  • Tính xã hội của pháp luật

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan