đường lối cách mạng chương 5

11 1.8K 19
đường lối cách mạng chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường1.Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớia.Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấpNhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính,Các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DNQuan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹBộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả

CHÀO MỪNG THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM Bài thuyết trình: Chủ Trương Của Đảng Về Kinh Tế Thị Trường Định Hướng XHCN Tại Đại Hội X ( 4Chủ Trương Của Đảng Về Kinh Tế Thị Trường Định Hướng XHCN Tại Đại Hội X ( 42006) 2006) Nội Dung Tìm Hiểu: 1,Các khái niệm 2,Kinh tế thị trường định hướng XHCN ĐH X (4- 2006) 3,Tác động KTTT sinh viên I  Các khái niệm Thị trường: khái niệm tổng hoàn số yếu tố nơi diễn trao đổi quan hệ trao đổi hàng hóa dịch vụ  Cơ chế thị trường: toàn cách thức, biện pháp để điều tiết kinh tế, chủ yếu tác động quy luật san xuất, kinh doanh, lưu thông tiền tệ, cạnh tranh cung cầu  Kinh tế thị trường: kinh tế lấy chế thị trường để phân bố nguồn lực tài nguyên,nhân lực xã hội điều tiết quan hệ xã hội  Tại Đại hội IX (4- 2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác định là:” Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật KTTT vừa dựa dẫn dắt chi phối nguyên tắc, chất CNXH II.Chủ trương KTTT định hướng XHCN ĐH X ( 4- 2006) Kế thừa tư ĐH IX, ĐH X gắn KTTT nước ta với KTTT toàn cầu, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, làm sang tỏ thêm nội dung định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta, thể qua tiêu chí:  Mục đích phát triển: “ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “, mục đích người, giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo,… II.Chủ trương KTTT định hướng XHCN ĐH X ( 4- 2006)  Phương hướng phát triển:      Phát triển với nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu toàn dân Sở hữu tập thể Sở hữu cá nhân Nhiều thành phần kinh tế:      Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước II.Chủ trương KTTT định hướng XHCN ĐH X ( 4- 2006)  Phương hướng phát triển: Trong kinh tế nhiều thành phần ,kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo công cu để nhà nước điều tiết kinh tế Để giữ vai trò chủ đạo,kinh tế nhà nước phải nắm giữ vị trí then chốt kinh tế trình độ khoa học công nghệ tiên tiến ,hiệu sản xuất cao dựa vào bao cấp,hay độc quyền kinh tế II.Chủ trương KTTT định hướng XHCN ĐH X ( 4- 2006)  Định hướng xã hội phân phối Thực tiến bộ, Định hướng công xã hội xã hội phân phối Phân phối chủ yếu theo kết lao động II.Chủ trương KTTT định hướng XHCN ĐH X ( 4- 2006)  Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, nâng cao vai trò quản lý điều tiết nhà nước pháp quyền XHCN, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường, đảm bảo quyền lợi đáng cho người Kinh tế Kinh tế Nhà nước Tập thể Kinh tế Kinh tế Có vốn đầu tư Tư nhân Nước Kinh tế Tư Nhà nước III Tác động KTTT người, đặc biệt sinh viên  Tích cực  Mở giai đoạn phát triển cho đất nước  Kích thích phát triển kinh tế, nâng cao tổng lợi xã hội, tạo điều kiện cho phát triển mặt  Nhân cách độc lập, tự có quyền bình đẳng cạnh tranh  Giữ chữ tín trao đổi tăng cường quan tâm phát triển lợi ích chung xã hội  Nhiều sinh viên trưởng thành phát huy khả để góp phần sức lực việc đổi đất nước  Đã làm sống động kinh tế hoạt động xã hội có tác động trực tiếp đến đời sống văn hóa xã hội III Tác động KTTT người, đặc biệt sinh viên  Tiêu cực: Bên cạnh ảnh hưởng tích cực mặt trái kinh tế thị trường “mở cửa” tác động không nhỏ đến đạo đức lối sống xã hội, đặc biệt lối sống sinh viên Hạn chế sinh viên thường nhận thấy:  Vốn sống ít, thiếu trải nên cách nhìn nhận vấn đề, giải việc, lựa chọn giá trị họ thường mang tính chủ quan, phiến diện lại chịu ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường hội nhập quốc tế  Dễ bị lôi kéo, bị ảnh hưởng lối sống không văn hóa, phản văn hóa, sức đề kháng chống lại phản văn hóa  Dễ bị suy thoái đạo đức, đặc biệt nạn hối lộ, buôn lậu, gian lận thương mại trước công thói ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, lối sống tiêu dùng, sức mạnh đồng tiền chủ nghĩa thực dụng

Ngày đăng: 24/04/2017, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan