vi khuẩn gây bệnh đường sinh dục tiết niệu

83 945 3
vi khuẩn gây bệnh đường sinh dục   tiết niệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG SINH DỤC – TIẾT NIỆU Mục tiêu • Đặc điểm hình thể tính chất nuôi cấy • Đặc điểm lây truyền • Năng lực gây bệnh vk • Triệu chứng biến chứng • Các xét nghiệm vi khuẩn học • Phương pháp phòng ngừa điều trị ĐƯỜNG TIẾT NIỆU VÀ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ • Cơ chế học: Sự tiết nước tiểu tạo áp lực đẩy vi khuẩn • Nước tiểu: ức chế phát triển vi khuẩn • Áp lực thẩm thấu cao, nhiều chất điện giải, urê… • pH acid với nhiều acid hữu • Các protein enzyme lysozyme, lactoferrin • Các kháng thể tự nhiên IgA • Lớp mucopolysaccharide (mucus) lót bề mặt niêm mạc đường tiểu có khả cản trở bám dính vi khuẩn CƠ QUAN SINH DỤC NAM • Về mặt giải phẫu: đường tiết niệu đường sinh dục nam có chung niệu quản dài ⇒Nguy nhiễm trùng đường tiết niệu ngược dòng thấp CƠ QUAN SINH DỤC NỮ • Âm đạo bao phủ lớp màng nhầy, ngăn chặn bám dính vi khuẩn • Các kháng thể IgA • Estrogen kích thích tế bào niêm mạc âm đạo tiết glycogen – lên men số vi khuẩn lactobaccilus tạo acid hữu tạo pH ~ 4,5 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ • Sự phòng vệ quan sinh dục – tiết niệu nữ thay đổi theo độ tuổi • Tuổi niên thiếu sau mãn kinh: lượng estrogen thấp, pH âm đạo ~ 7, lớp chất nhầy chế bảo vệ • Khi có kinh: thay đổi pH estrogen kích thích thay đổi hệ vi khuẩn cộng sinh lactobacillus loại nấm men Candida… CƠ QUAN SINH DỤC NỮ • Về mặt giải phẫu: đường tiết niệu – sinh dục nữ không chung với nằm gần nhau, ngắn gần hậu môn ⇒Nguy nhiễm trùng đường tiểu cao HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG TIẾT NIỆU • Phần lớn quan đường tiết niệu vô trùng: thận, bàng quang, đường niệu quản trên… • Đường niệu quản dưới: • Các Streptococci không huyết giải • Staphylococci • Corynebacteria • Một số Lactobacilli • Mặt dương vật: Pseudomonas số Staphylococci… HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG SINH DỤC Ở nam: giống đường tiết niệu Ở nữ: • Âm đạo nơi tồn hệ vi sinh vật cộng sinh, hệ vi khuẩn thay đổi tùy thuộc vào pH âm đạo • Khi trẻ mãn kinh: pH ~ 7, hệ vi khuẩn giống niệu đạo • Khi có kinh: pH ~ 4,5, thuận lợi cho vi khuẩn nhóm Lactobacillus số nấm men Sự tồn vi sinh vật ức chế xâm nhập vi khuẩn gây hại • Sự thay đổi pH âm đạo làm tăng nguy nhiễm khuẩn đường tiết niệu • Thai kỳ • Mãn kinh • Tình trạng vệ sinh… Bệnh hột xoài - Lymphogranuloma venereum LGV • Từ vết trợt nhỏ ban đầu, không đau quan sinh dục tạo hạch sưng đa số nằm bên bẹn • Nhiều hạch bẹn sưng, liên kết với thành mảng dài, sau mềm vỡ để lại lỗ rò gương sen • Các lỗ rò tạo sẹo tắc nghẽn mạch bạch huyết gây phù nề hóa, tạo vết loét da niêm mạc • Nghẽn mức gây phù chân voi Bệnh hột xoài - Lymphogranuloma venereum LGV Bệnh đau mắt hột - Trachome Tiến triển qua nhiều giai đoạn – thường mí • Viêm nang: nhiễm trùng khởi đầu, xuất nang chứa tế bào lympho nằm kết mạc mí mắt • Viêm mãnh liệt: mí mắt dầy lên, sưng mí mắt trên, bội nhiễm Thời kỳ lây mạnh • Sẹo mắt: nhiễm trùng tái tái lại dẫn đến sẹo mí mắt • Lông xiên, lông mi mọc vào • Đục giác mạc: viêm kéo dài + nhiễm trùng thứ phát gây loét giác mạc, dẫn đến mù Trẻ em dễ bị nhiễm Có thể thành dịch tình trạng vệ sinh Bệnh lý đường hô hấp • Thường gặp trẻ em trẻ sơ sinh Chlamydia lây truyền từ người mẹ • Viêm tai, nghẹt mũi, viêm hầu • Viêm phổi Chẩn đoán Bệnh phẩm: Lấy sâu đương sinh dục chất tiết từ quan khác (mắt, đàm, dịch phổi…) Xét nghiệm trực tiếp • Nhuộm Giemsa Machiavello • Nhuộm Lugol Phương pháp nuôi cấy • Nuôi vào trứng gà lộn • Nuôi cấy tế bào Xét nghiệm gián tiếp • Sử dụng miễn dịch huỳnh quang Trị liệu Nhiễm trùng niệu đạo – sinh dục • Doxycycline 100 mg x lần/ngày x ngày • Erythromycin 500 mg x lần/ngày x ngày Bệnh hột soài • Doxycycline 100 mg x lần/ngày x 14 ngày • Erythromycin 500 mg x lần/ngày x 14 ngày Đau mắt hột • Tetracycline tra mắt • Azithromycin uống g, liều • Giai đoạn cuối: phẫu thuật Ureaplasma urealyticum • Thuộc họ Mycoplasmataceae • Cầu khuẩn nhuộm màu gram âm thành tế bào, kích thước nhỏ ~ 0,15 µm • Vi khuẩn cần cholesterol để tổng hợp tế bào đặc biệt chúng • Việc nuôi cấy VK phức tạp, cần môi trường có 20% huyết thanh, kháng sinh beta-lactam, dịch chiết men điều kiện nuôi có CO2, kỵ khí Khả gây bệnh • Lây truyền qua đường quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh Triệu chứng: Khá giống lậu cầu – chủ yếu gây tiểu khó, tiết mủ • Nam: Viêm niệu đạo • Nữ: viêm âm đạo, viêm vòi trứng Biến chứng • Nam: vô sinh • Nữ: sẩy thai, sinh non • Nếu không điều trị gây biến chứng thần kinh trung ương khớp Chẩn đoán – Điều trị • Lấy bệnh phẩm phân lập môi trường nhân tạo chuyên biệt: có huyết thanh, cholesterol, dịch nấm men, kháng sinh ức chế thành tế bào beta-lactam, nuôi kỵ khí có 100% CO2 37 oC • Vi khuẩn mọc thành khóm ~ trứng ốp la, vi khuẩn hình cầu, mọc riêng lẽ thành cặp đôi • Điều trị: • Doxycycline 100 mg x viên/ngày x 14 ngày • Azithromycin 1g, lặp lại sau 14 ngày • Erythromycin, ofloxacin… Nhiễm trùng đường tiểu – Urinary Tract Infection UTI • Bệnh lý nhiễm trùng hội gặp đường tiết niệu với nhiều mức độ khác nhau: • Viêm niệu đạo • Viêm bàng quang • Viêm thận – bể thận cấp • Tại Mỹ, năm có từ – 10 triệu người mắc • Phụ nữ thường dễ mắc bệnh nam nhiều nguyên nhân gây bệnh khác • Ở nam giới, bệnh thường vi khuẩn đặc hiệu lậu gây Cơ chế bệnh sinh Có chế gây ra: • Do nhiễm khuẩn huyết, vi khuẩn đến định cư đường tiết niệu • Do ngược dòng: vi khuẩn từ đường tiêu hóa xâm nhập lỗ tiểu, nhân lên đường tiểu ngược dòng nhiễm lên • Tác nhân gây bệnh • E coli (Uropathogenic E coli) gây 80% trường hợp • Staphylococcus saprophyticus – 15% • Gonorrhea, Chlamydia, Mycoplasma, Ureaplasma… Triệu chứng Bệnh thường xuất đường tiểu (niệu đạo, bàng quang) sau diễn tiến nặng dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu (niệu quản, thận) • Viêm niệu đạo: bỏng rát tiểu, có mủ Ở nam giới thường chảy mủ lỗ sáo (lậu) • Viêm bàng quang: đau tức bụng dưới, gây mắc tiểu, tiểu rắt: tiểu nhiều lần mổi lần ít, nước tiểu khai có tiểu máu • Viêm bể thận – viêm thận cấp: vi khuẩn ngược dòng từ bang quang lên từ máu xâm nhập, gây đau thắt lưng, đau quặn quanh sườn, mắc tiểu, tiểu rắt, tiểu mủ máu, suy giảm chức thận dẫn đến tử vong không điều trị kịp thời Yếu tố nguy • Phụ nữ lứa tuổi, đặc biệt phụ nữ mang thai sau mãn kinh: niệu đạo ngắn, gần với hậu môn, thay đổi hormone sinh dục • Giao hợp không cách • Sử dụng chất diệt tinh trùng: làm tăng phát triển E coli âm đạo • Đặt ống thông tiểu • Ở trẻ nhỏ: vi khuẩn từ tã lót dính phân xâm nhập đường tiểu • Các yếu tố khác: tổn thương dây thần kinh tủy sống, u xơ cứng, phì đại tuyến tiền liệt, đái tháo đường, sỏi thận… Yếu tố nguy • Thói quen vệ sinh hàng ngày: sử dụng mức loại xà có tính kiềm acid • Tắm bồn, ngâm lâu với xà phòng • Vệ sinh không đại tiện: lau từ sau trước thuận tay • Chu kỳ kinh nguyệt thay băng vệ sinh • Thói quen nhịn tiểu uống nước: nên uống nhiều nước (2 lít/ngày) Chẩn đoán – Điều trị • Phân tích nước tiểu, siêu âm, X quang để phát vị trí dị tật bẩm sinh • Cấy máu, cấy nước tiểu tìm nguyên nhân gây bệnh Điều trị • Sử dụng kháng sinh, kết hợp với sử dụng kháng sinh đồ • Cephosporin • Sulfamid, Bactrim • Floroquinolone… • Nitrofurantoin • Điều trị nhiễm trùng niệu đạo tác nhân chuyên biệt theo phác đồ… ... Staphylococci… HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG SINH DỤC Ở nam: giống đường tiết niệu Ở nữ: • Âm đạo nơi tồn hệ vi sinh vật cộng sinh, hệ vi khuẩn thay đổi tùy thuộc vào pH âm đạo • Khi trẻ mãn kinh: pH ~ 7, hệ vi khuẩn... toàn thân • Vi m họng lậu: quan hệ tình dục – miệng • Vi m hậu môn trực tràng: quan hệ sinh dục – hậu môn • Vi m khớp lậu: xảy đồng thời với lậu cấp đường sinh dục • Biểu da vùng sinh dục: túi... đỏ, trợt phù Mủ xanh vàng Biến chứng • Vi m ống dẫn trứng: lan từ vi m âm đạo cổ tử cung, vi m niêm mạc tử cung áp xe phần phụ => vi m tắc vòi trứng gây vô sinh, thai tử cung • Nhiễm lậu cầu lan

Ngày đăng: 24/04/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu

  • ĐƯỜNG TIẾT NIỆU VÀ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ

  • CƠ QUAN SINH DỤC NAM

  • CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

  • CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

  • CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

  • HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

  • HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG SINH DỤC

  • Slide 10

  • MỘT SỐ BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU – SINH DỤC

  • BỆNH LẬU

  • Neisseria gonorrhoeae

  • Neisseria gonorrhoeae

  • Năng lực gây bệnh

  • Năng lực gây bệnh

  • Năng lực gây bệnh

  • Slide 18

  • Biến chứng toàn thân

  • Biến chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan