THUYẾT MINH ĐẠI NỘI HUẾ

18 584 2
THUYẾT MINH ĐẠI NỘI  HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT ĐẠI NỘI HUẾ: Có lẽ chưa đến Huế, quý vị biết nhiều Huế, thành phố nằm ở miền Trung Việt Nam, đồng thời kinh đô cuối nhà nước phong kiến Việt Nam Nơi lưu giữ hang trăm di tích văn hóa lịch sử, mà cộm thành quách, lăng tẩm các vị vua triều Nguyễn (từ 1802 đến 1945) Người ta nói rằng, so sánh, Vịnh Hạ Long hay động Phong Nha – Kẻ bàng điều kì diệu thiên nhiên ban tặng, di tích cố đô Huế di sản văn hóa bàn tay khối óc người Việt Nam tạo ra, UNESCO công nhận di sản văn hóa giới vào năm 1993, di sản văn hóa giới Việt Nam Tại phiên họp lần thứ 17 Uỷ ban Di sản giới, Colombia từ ngày đến 11/12/1993, UNESCO định công nhận quần thể di tích Cố đô Huế di sản văn hoá nhân loại - Quần thể di tích Cố đô Huế di sản văn hóa giới theo tiêu chí số 4, hội đủ yếu tố: + Tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác bàn tay người tạo dựng + Có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc kế hoạch phát triển đô thị hay chương trình làm đẹp cảnh quan khu vực văn hoá giới; + Một quần thể kiến trúc tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng + Kết hợp chặt chẽ với kiện trọng đại, tư tưởng hay tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn, hay với danh nhân lịch sử I Sơ lược lịch sử kinh đô Huế: - Năm 1802, sau thống lãnh thổ lẫn nhân tâm, Nguyễn Ánh lên hoàng đế với niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân - Huế làm kinh đô nước với ba lí sau: - Yếu tố phong thủy: Thiên nhiên vùng Huế quà vô tạo hóa dành sẵn cho người Vùng đất hội tụ hầu hết yếu tố tự nhiên nước: rừng núi, gò đồi, đồng bằng, sông ngòi, đầm phá, biển Đồng tương đối hẹp, xung quanh núi biếc, có dòng sông uốn lượn mềm mại lòng đô thị Ở vài nơi, sông hương núi Ngự xích lại gần kề bên nhau, tạo thành tranh sơn thủy hữu tình: Sông Hương êm đềm, vắt, “Con sông dùng dằng sông không chảy/ Sông chảy vào lòng nên Huế sâu” (Thu Bồn); Núi Ngự trang nghiêm trầm mặc dáng dấp nhà hiền triết Cả hai muôn thưở cặp tình nhân, đóng vai trò quan trọng đối với kiến trúc kinh đô Huế Từ xây dựng Thủ phủ Phú Xuân đến lúc nâng cấp thành kinh đô Huế nhà kiến trúc không công trình kiến trúc tồn cách đơn lẻ khô cứng, mà họ nâng cao giá trị thực thể địa lí tự nhiên vùng cách gắn vào cho chúng chức tâm linh xuất phát từ Dịch lí luật Phong thủy, sở thổi vào công trình xây dựng hồn tạo cho chúng thần thái: Núi Ngự Bình - tiền án, - hậu chẩn, Cồn hến – tả long, cồn Dã Viên – hữu bạch hổ, Sông Hương – minh đường - Hoàn cảnh trị lãnh thổ: lãnh thổ nước ta kéo dài từ mục Tam Quan đến mũi Cà Mau Nếu triều Nguyễn đóng đô phía Bắc sợ xâm lấn nhà Thanh, Bắc tàn dư Chúa Trịnh Ở miền Nam lãnh thổ khai thiên lập địa Nên việc triều Nguyễn đóng đô Huế hoàn toàn hợp lí - Yếu tố kế thừa tâm linh: nơi có mộ tiên tổ Vua Gia Long Nếu ông chọn chỗ khác – rõ ràng phủ nhận công lao tiên tổ Thưa quý khách, suốt gần kỉ rưỡi, Triều đình nhà Nguyễn xây dựng hoàn thiện Huế kinh đô huy hoàng tráng lệ chưa có Kiến trúc kinh đô nói chung Đại Nội nói riêng kết hợp kiến trúc kinh thành truyền thống dân tộc, Phương Đông kiến trúc Vobant Pháp Cụ thể là: - Phong cách kiến trúc truyền thống thể chỗ: Bố cục mặt hệ thống kiến trúc Đại Nội chặt chẽ đăng đối Trong kiến trúc thể tư tưởng độc tôn (đề cao Vua): công trình Hoàng Thành toàn hệ thống cung điện bên bố trí trục đối xứng, công trình dành cho vua nằm trục (đường Trung đạo) thường dịch phía trước theo quan niệm xã hội lúc Vua lực vĩnh cửu, thiên tử, trung tâm vũ trụ nên phải đứng giữa; công trình khác hướng nhà Vua, đối xứng cặp qua trục (từ Ngọ Môn đến lầu Tứ Phương Vô Sự) vị trí tiền, hậu; thượng, hạ; tả, hữu; quán (tả văn hữu võ, tả nam hữu nữ, tả chiêu hữu mục) Con số sử dụng nhiều kiến trúc theo Dịch lý, số ứng với mạng thiên tử Ngoài ra, kinh thành xây dựng miếu thờ (đây tượng mà từ trước tới chưa có): Miếu thờ tổ tiên triều Nguyễn miếu thờ vị vua Ngay miếu thờ có xếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mục” (bên trái trước, bên phải sau, theo thời gian) Kiến trúc xây dựng tuân theo kiểu chữ KHẨU, ĐINH, CÔNG - Phong cách kiến trúc Vobant thể cách xây dựng thành lũy: bờ xung quanh đường gấp khúc, lỗ châu mai, tạo nên tầm ngắm không gian cho ổ súng - Thưa quý khách, kinh đô Huế xây dựng theo ba vòng: + Vòng 1: Kinh thành + Vòng 2: Hoàng thành + Vòng 3: Tử cấm thành - Kinh thành tòa thành lũy đồ sộ kiên cố dùng để phòng vệ cho tất công trình kiến trúc bên sinh hoạt triều đình gia đình Nhà Vua Hoàng thành Tử Cấm thành (Tử Cấm thành nằm lòng Hoàng thành) - hai vòng thành có mối liên quan chặt chẽ với phân bố vị trí công trình dựa theo chức sử dụng thường gọi hoàng cung, từ kỉ XX trở dân địa phương gọi tên phổ biến Đại Nội - Bây giờ, xin phép nói sơ lược Hoàng thành tử cấm thành, nơi mà vị vào thăm quan sau phút II Hoàng thành: - Hoàng thành với hai nghĩa: Thứ Thành Vua chúa lớn lao; thứ hai, màu vàng: màu sơn tòa thành màu vàng (khác với Tử cấm thành sơn màu tím) Có cửa: Cửa phía Nam dựng thời Vua Gia Long, gọi Nam Khuyết Đàn, tầng cổ lâu bên trên, có lối vào Cửa Đông cửa Hiển Nhân (làm sang tỏ nhân đức) dành cho nam giới Cửa Chương Đức (làm sang tỏ đức độ) dành cho nữ giới (các phi tần cung nữ vô chợ búa) Cửa Hòa bình phía sau dành để Vua chơi, săn bắn v.v Về sau, Minh Mạng không thích kiến trúc cửa Nam khuyết Đàn nên ông cho xây dựng lại gọi tên Ngọ Môn - Hoàng thành vòng thành thứ hai bên Kinh thành Huế, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua hoàng gia Sau mô tả sơ lược vòng thành này: - Hoàng Thành xây dựng năm 1804, đến năm 1833 đời vua Minh Mạng hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 công trình - Xét kiến trúc, Hoàng Thành có mặt gần vuông, bề khoảng 600m, xây gạch, cao 4m, dày 1m, xung quanh có hào bảo vệ, có cửa để vào: Cửa (phía Nam) Ngọ Môn, phía Đông có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc có cửa Hòa Bình Các cầu hồ đào chung quanh phía thành có tên Kim Thủy - Mặc dù có nhiều công trình lớn nhỏ xây dựng khu vực Hoàng Thành tất xây dựng theo tư tưởng độc tôn nói trên, đặt thiên nhiên với hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá, đảo loại lưu niên tỏa bóng mát quanh năm Mặc dù quy mô công trình có khác nhau, tổng thể, cung điện làm theo kiểu “trùng lương trùng thiềm” (hay gọi “trùng thiềm điệp ốc” - kiểu nhà kép hai mái nền), đặt đá cao, vỉa ốp đá Thanh, lát gạch Bát Tràng có tráng men xanh vàng, mái lợp loại ngói đặc biệt hình ống có tráng men thường gọi ngói Thanh lưu ly (nếu có màu xanh) Hoàng lưu ly (nếu có màu vàng) Các cột sơn thếp theo mô típ longvân (rồng-mây) Nội thất cung điện thường trang trí theo phong cách thi họa (một thơ kèm tranh) với nhiều thơ chữ Hán mảng chạm khắc gỗ theo đề tài bát bửu, hay theo đề tài tứ thời)[2] - Bên Hoàng thành bao gồm khu vực sau: + Khu vực phòng vệ: gồm vòng thành bao quanh bên ngoài, cổng thành, hồ (hào), cầu đài quan sát + Khu vực cử hành đại lễ, gồm công trình: Ngọ Môn, cửa Hoàng Thành - nơi tổ chức lễ Duyệt Binh, lễ Truyền Lô (đọc tên Tiến sĩ tân khoa), lễ Ban Sóc (ban lịch năm mới) Điện Thái Hòa - nơi cử hành lễ Đại Triều tháng lần (vào ngày 15 Âm lịch ), lễ Đăng Quang, lễ Vạn Thọ, lễ Quốc Khánh + Khu vực miếu thờ: bố trí phía trước, hai bên trục dọc Hoàng Thành theo thứ tự từ gồm: Triệu Tổ Miếu bên trái thờ Nguyễn Kim Thái Tổ Miếu thờ vị chúa Nguyễn Hưng Tổ Miếu bên phải Nguyễn Phúc Luân Thế Tổ Miếu thờ vị vua nhà Nguyễn + Khu vực dành cho bà nội mẹ vua (phía sau, bên phải), gồm hệ thống cung Trường Sanh (dành cho Thái hoàng Thái hậu) cung Diên Thọ (dành cho Hoàng Thái hậu) + Khu vực dành cho hoàng tử học tập, giải trí vườn Cơ Hạ, điện Khâm văn (phía sau, bên trái) + Ngoài có kho tàng (Phủ Nội Vụ) xưởng chế tạo đồ dùng cho hoàng gia (phía trước vườn Cơ Hạ) + Khu vực Tử cấm thành (tôi xếp Tử cấm thành khu vực Hoàng thành Tử cấm thành nằm Hoàng thành) - Tử Cấm thành thuộc quần thể di tích cố đô Huế trung tâm sinh hoạt ngày vua hoàng gia triều Nguyễn Tử Cấm thành có vị trí sau lưng điện Thái Hòa, khởi xây năm Gia Long thứ (1804) gọi Cung thành vua triều Nguyễn xây dựng thêm Đến năm Minh Mạng thứ (1822), vua đổi tên Tử Cấm thành, nghĩa thành cấm màu tía Theo nghĩa hán tự, chữ Tử có nghĩa màu tím, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên trời nơi Trời, Vua Trời nên nơi Vua gọi Tử, Cấm Thành khu thành cấm dân thường vào - Tử cấm thành vòng tường thành thứ Kinh đô Huế, nằm trục Bắc-Nam với Hoàng Thành Kinh Thành, gồm vòng tường thành có bình diện hình chữ nhật, cạnh nam, bắc dài 341m, cạnh đông, tây dài 308m chu vi 1300m; tường thành xây hoàn toàn gạch vồ, dày 0,7m, cao 3,7m, có cửa: nam Đại cung (Đại Cung môn) kết cấu hoàn toàn gỗ, lợp ngói hoàng lưu ly; đông Hưng Khánh cửa Đông An, sau lấp cửa Đông An, mở thêm cửa Duyệt Thị phía đông Duyệt Thị Đường, mặt mở thêm cửa Cấm Uyển lại lấp; tây cửa Gia Tường Tây An; bắc cửa Tường Loan Nghi Phụng (trước năm 1821 mang tên Tường Lân), thời Bảo Đại, sau xây lầu Ngự Tiền Văn Phòng mở thêm cửa Văn Phòng Trong tử cấm thành có khoảng 50 công trình lớn nhỏ, có cung điện như: Điện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều) Điện Càn Thành (chỗ vua), Cung Khôn Thái (chỗ Hoàng Quý phi), Lầu Kiến Trung (từng nơi vua Bảo Đại Hoàng hậu Nam Phương), - Nhà đọc sách công trình khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhà vua gia đình Thượng Thiện Đường (nơi phục vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường (nhà hát hoàng cung) - Đáng tiếc, công trình kiến trúc Tử cấm thành bị hủy diệt hoàn toàn hai chiến tranh Chỉ vài công trình tồn giới thiệu với quý khách sau chúng tiến hành tham quan Điện Thái hòa III Bây xin mời quý khách theo đến thăm khu vực cử hành đại lễ: - Thưa quý khách, trước mặt người Ngọ Môn - cổng phía nam lớn Hoàng thành Huế, xây dựng vào năm Minh Mạng 14 (1833) Trước vị trí Nam Khuyết Đài, xây dựng đầu thời Gia Long Trên đài có điện Càn Nguyên, hai bên có hai cửa Tả Đoan Môn Hữu Đoan Môn Đến năm Minh Mạng 14 (1833) triều Nguyễn tổ chức qui hoạch lại toàn mặt kiến trúc Hoàng thành, Nam Khuyết Đài bị giải thể hoàn toàn để lấy chỗ xây dựng Ngọ Môn Ngọ môn xây dựng trục (đường Trung đạo) Ngọ Môn có nghĩa đen Cổng trưa hay Cổng xoay hướng Ngọ Về mặt từ nguyên, Ngọ Môn có nghĩa cổng xây mặt hướng Ngọ Hướng này, theo quan niệm địa lý phong thủy phương Đông hướng Nam Hướng Ngọ Môn toàn Kinh thành Huế thực tế hướng càn - tốn (tây bắc - đông nam) xem hướng Ngọ (hướng nam) Theo Dịch học hướng Nam hướng dành cho bậc vua Chúa để “nhi thính thiên hạ, hướng minh nhi trị” (hướng ánh sáng để nghe thiên hạ cai trị thiên hạ cách sáng suốt) Qua việc Minh mạng đặt tên cho cổng vậy, quý khách hình dung vị trí quan trọng tổng thể kiến trúc Hoàng cung Ngày xưa, cổng luôn đóng, mở vua vào vào dịp đại lễ, dịp tiếp kiến sứ thần ngoại quốc quan trọng Hoàng cung - Vị trí Ngọ Môn đường Ngự Đạo nói lên tầm quan trọng mặt lịch sử nó: Ngọ Môn nơi chứng kiến nhiều kiện lịch sử quan trọng Nơi thường diễn buổi lễ quan trọng triều Nguyễn lễ duyệt binh, lễ Ban sóc (ban lịch mới), Truyền Lô (tuyên đọc tên tiến sĩ tân khoa) Ngày 30 tháng năm 1945, Ngọ Môn, vua Bảo Đại, vị vua cuối Việt Nam, thoái vị trao quyền lại cho phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Về mặt cấu trúc, Ngọ Môn có hai phần là: đài - cổng lầu Ngũ Phụng – hai hệ thống thiết kế ăn khớp với cách chặt chẽ từ tổng thể đến chi tiết tạo thành vòng tay chủ nhân dang phía trước để đón khách vào - Thưa quý khách, xin mời quý khách theo vào bên đài Đây phần đài - cổng, có bình diện hình chữ U vuông góc, đáy dài gần 58m, cạnh bên dài 27m Đài xây gạch đá kết hợp với dầm chịu lực đồng thau Đài cao gần 5m, diện tích chiếm đất 1560m2 (kể phần lòng chữ U) Thân đài trổ lối Ở phần đài có ba lối song song nhau: lối Ngọ Môn, dành cho vua Hai lối bên Tả Giáp Môn Hữu Giáp Môn, dành cho quan văn, võ theo đoàn Ngự đạo Hai lối bên nằm hai cánh chữ U Tả Dịch Môn Hữu Dịch Môn, dành cho binh lính voi ngựa theo hầu Xin mời quý khách nhìn lên phần lối đi: xây thành vòm cao, riêng lối có hệ thống xà ngang, xà dọc đồng thau với tiết diện vừa phải để gia cố cho chịu lực Lầu Ngũ Phụng Những chỗ có mật độ xà ngang, xà dọc dầy chỗ chịu lực nhiều Còn bậc cấp xây đá Thanh, chúng nằm lộ thiên kín đáo phải không Quanh nhà quý vị nhìn thấy hệ thống tường hoa lan can trang trí nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc làm tôn vẻ đẹp thoát đài Hệ thống đài xây vật liệu kiên cố (đá, gạch, đồng), nhờ tạo dáng mềm mại, bố trí hài hòa chau chuốt nói trên, nên trông nhẹ nhàng, thoát Các lối xuyên qua thân đài thành đường hầm dài, ánh sáng thiên nhiên chiếu dọi vào đầy đủ nhờ cửa nâng cao trổ thêm cửa sổ tròn trang trí hình chữ “Thọ” Tất chi tiết làm cho tổng thể kiến trúc trở nên tú chứng tỏ thành thạo tinh tế công việc xây dựng người thợ Việt thưở xưa - Xin mời quý khách theo lên Lầu Ngũ Phụng Đây phần lầu đặt phía đài - cổng Ngoài phần thân đài, lầu tôn cao hệ thống cao 1m chạy suốt thân đài hình chữ U Lầu có hai tầng, kết cấu khung hoàn toàn gỗ lim với chẵn 100 cột, 48 cột ăn suốt hai tầng - Mái tầng đơn giản, nối liền nhau, chạy vòng quanh để che mưa, che nắng cho phần hồi lang Trước đây, quanh phía tầng bỏ trống, trừ tòa nhà có hệ thống cửa gương mặt trước, hai bên mặt sau chỗ thiết ngự tọa để vua ngồi dự lễ có dựng đồ - Nhưng mái tầng lại chia thành bộ, với nhiều hình chim phụng trang trí phần bờ nóc, bờ quyết, hình ảnh rồng, dao, dơi ngậm vòng tròn, thơ văn, hoa khiến tòa lầu trông nhẹ nhàng, thoát, trang nhã khác hẳn với Thiên An Môn Bộ mái lầu Ngũ Phụng lớn hơn, cao lợp ngói ống hoàng lưu li (màu vàng), nơi dành cho vua ngồi dự lễ, tám lại nhỏ hơn, thấp hơn, lợp ngói ống lưu li (màu xanh), vị trí dành cho quan lại triều đình Quý khách thấy, mái chia thành dãy, dãy nóc: dãy chạy ngang theo đáy chữ U, hai dãy phụ chạy dọc theo cánh chữ U, dãy gọi Tả dực lâu Hữu dực lâu Ở tầng này, mặt trước nhà dựng cửa sách, chung quanh nong ván, có trổ nhiều cửa với dạng khác nhau: hình tròn, hình quạt, hình khánh v.v Tầng chức sử dụng, mà để tạo dáng cao sang cho công trình kiến trúc ngọ môn nói chung - Các vị dễ dàng nhận thấy, mặt kiến trúc, Ngọ Môn có dáng dấp tương tự Thiên An môn Cố cung Bắc Kinh (tất nhiên triều Nguyễn có học tập kiểu cách chung kiến trúc Thiên An Môn), nhiên thể rõ phong cách kiến trúc truyền thống dân tộc Việt Nam: nhìn chung, nhìn lên Thiên Môn quý khách có cảm giác hình khối nặng, móng vững chãi, thành dài, bên cấu trúc tầng, vách đồ sộ, mái cứng, to lớn tạo cảm giác bị choáng ngợp đứng trước cung điện hùng vĩ Còn Minh Mạng không áp dụng lối kiến trúc thế, mà cho xây công trình phức tạp hình chữ U hệ thống Lầu Ngũ Phụng chìa thành mái lớn nhỏ, cao thấp, nằm nhấp nhô trông vui mắt: “Ngọ Môn năm cửa chín lầu/ lầu vàng, tám lầu xanh…”, với hàng cột thon nhỏ để tránh nặng nề công trình kiến trúc hình khối đồ sộ, trở nên công trình xinh xắn đáng yêu Ngoài đạo Âm dương ngũ hành triết học Phương Đông biểu cụ thể kiến trúc Ngọ Môn: số đếm kiến trúc Ngọ Môn số: 5, 9, 100 (5 lối vào cửa Ngọ Môn tượng trưng cho Ngũ Hành, mái biểu số hào “cửu ngũ” Kinh dịch, ứng với mạng thiên tử, 100 cột Lầu ngũ Phụng số cộng “Hà đồ” “Lạc thư” Kinh dịch) - Vậy, theo quý khách, Ngọ môn có xứng đáng liệt vào hang công trình kiến trúc đặc sắc thời Nguyễn không - Thưa quý khách, điểm tham quan quý khách Điện Thái Hoà Sân Đại Triều Nghi - Xin quý khách dừng chân xếp thành hình vòng cung nghe giới thiệu - Bây đứng địa điểm sân chầu, trước cửa Điện Thái Hòa, nơi diễn kiện lịch sử đất nước Điện với sân chầu địa điểm dùng cho buổi triều nghi quan trọng triều đình như: lễ Đăng Quang 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại, sinh nhật vua, buổi đón tiếp sứ thần thức buổi đại triều tổ chức tháng lần vào ngày mồng 15 âm lịch hàng tháng Sân Đại triều nghi có ba cấp: cấp cao đệ bái đình, cấp thứ hai đệ nhị bái đình; cấp thứ ba đệ tam bái đình Hai cấp lát đá lưu li, cấp lát gạch Các cấp nối với bậc tam cấp Nếu tính cụ thể, tổng số bậc cấp từ cấp thứ ba đến cấp bậc (số chín ứng với mạng thiên tử), từ cấp lên điện bậc (số năm biểu tượng cho ngũ hành) - Thưa quý khách, làm lễ, theo luật lệ triều đình, quan từ phẩm đến cửu phẩm không đứng điện lợp ngói hoàng lưu li (màu vàng) kia, mà phải hàng sân, quay mặt vào Điện Thái Hòa để chầu: quan từ phẩm đến tam phẩm hàng đệ bái đình (cấp cùng); quan từ tứ phẩm đến cửu phẩm hàng đệ tam bái đình (cấp thứ 2); hương hào, kì lão hoàng tộc từ 70 tuổi trở lên hàng đệ tam bái đình (cấp thứ 3) Từ đệ bái đình đến đệ nhị bái đình, hai bên có 18 bia quy định phẩm trật quan để theo mà hàng theo thứ tự: bên trái quan văn, bên phải quan võ - Bên Điện Thái Hòa có Vua ngự ngai vàng, đứng hai bên ngai vàng hoàng thân quốc thích vị đại thần tứ trụ triều đình Tất nhiên vị quan đứng chầu sân trực tiếp nghe thấy Vua nói, hệ thống Micro Hơn vua không cần phải hét to để quan sân nghe, vị tưởng tượng xem, nhà vua ngồi kia, quan quỳ này, nên nhà vua có hét to quan không nghe thấy Khi làm lễ, với uy quyền mình, nhà vua cần nói nhẹ thôi, lời vua hàng quan truyền từ cửa Điện Thái Hòa đến sân Đại triều nghi - Cuối sân này, hai bên đặt hai kì lân Đây vật thực tế Tương truyền rằng, giống vật chân không chạm đất, miệng ngậm cỏ non, lòng lúc sạch, đứng làm chức “giám sát” quan thi hành lễ kiểm tra lòng trung thành quan Vua - Thưa quý khách, trước mặt quý khách Điện Thái Hòa, coi trung tâm đất nước chế độ phong kiến, điện lưu lại nét vàng son lịch sử chói lọi triều đại, điện chứng kiến kiện lịch sử vinh quang tủi nhục đất nước Việt Nam triều Nguyễn gồm 13 vị vua từ Gia Long đến Bảo đại nói trên; - Chính vậy, quy hoạch mặt hệ thống kiến trúc Kinh thành, nhà kiến trúc đương thời định vị cho Điện Thái Hòa trung tâm điểm Kinh thành lí đơn giản, lại vô hệ trọng: nơi đặt ngai vàng nhà Vua Dưới chế độ quân chủ, ngai vàng biểu tượng thiêng liêng, đồng thời khái niệm cao - Ngoài ra, điện lưu lại dấu ấn văn hóa, nghệ thuật kiến trúc truyền thống đặc sắc Xin quý khách nhìn lên mái điện Mái lợp ngói hoàng lưu li (màu vàng), công trình dành cho vua ngự buổi lễ đại triều Trên mái điện bờ đắp rồng tư khác nhau: lưỡng long chầu hổ phù đội bầu rượu, lưỡng long chầu mặt nhật, hồi long (rồng quay đầu lại), rồng ngang v.v…Có thể nói điện Thái Hòa giang sơn loài rồng bay lượn để tượng trưng cho vương quyền - Để chiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc bên điện, xin mời quý khách theo vào bên điện Xin quý khách lưu ý không chụp ảnh không bước qua sợi dây để đến gần ngai vàng Nếu quý khách có mong muốn, đến thăm Tả vu, Hữu vu, nhà hát Duyệt Thị Đường, nơi có dịch vụ mặc quần áo vua hoàng hậu để chụp ảnh - Thưa quý khách, xin mời quý khách nhìn lên trên, bắt gặp dòng chữ “THÁI HÒA ĐIỆN” sơn son thếp vàng Cái tên “THÁI HÒA ĐIỆN” mang ý nghĩa hòa hợp âm dương đến cự điểm, có nghĩa Vua, cương nhu lúc trị hữu ích cho thiên hạ - Về trình xây dựng, trùng tu tôn tạo điện chia làm thời kỳ chính, tạm gọi thời Gia Long, thời Minh Mạng thời Khải Định Mỗi thời kỳ có thay đổi lớn, cải tiến kiến trúc trang trí: - Thời Gia Long: Vua Gia Long khởi công xây dựng vào ngày 21 tháng năm 1805 hoàn thành vào tháng 10 năm Bấy điện tọa lạc vị trí Đại cung môn (cửa Tử cấm thành), nằm cách Điện Thái Hòa khoảng 50 m phía sau lưng, trục Hoàng cung - Thời Minh Mạng: Năm 1833 vua Minh Mạng quy hoạch lại hệ thống kiến trúc cung đình Đại Nội, có việc cho dời điện mé Nam làm lại đồ sộ lộng lẫy - Thời Khải Định: Năm 1923 thời vua Khải Định để chuẩn bị cho lễ Tứ tuần Đại khánh tiết nhà vua (mừng vua tròn 40 tuổi) diễn vào năm 1924, điện Thái Hoà "đại gia trùng kiến" - Qua đợt trùng tu lớn nói nhiều lần trùng tu sửa chửa nhỏ khác thời vua Thành Thái, Bảo Đại thời gian gần (vào năm 1960, 1970, 1981, 1985 1992) điện Thái Hòa nhiều có thay đổi, vẻ cổ kính giảm phần Tuy nhiên, cốt cách bảo lưu, phần kết cấu kiến trúc trang trí mỹ thuật - Điện Thái Hoà xây theo lối “trùng thiềm điệp ốc” / “trùng diêm trùng lương”, nghĩa nhà trước nhà sau điện nằm nối lại với hệ thống kèo thứ 3, nho nhỏ xinh xinh, đỡ hệ thống tràn gỗ uốn cong lên hình vỏ vua, gọi vỏ cua (vì vỏ cua loại kèo mang chức trang trí nhiều chức kiến trúc Nó làm từ phiến gỗ nguyên khối: dài khoảng 1m4, rộng gần 1m, dày 0,1m, từ phiến gỗ đó, nghệ nhân trang trí theo định chủ nhà (tuy nhiên,ở điện người ta dùng kĩ thuật chạm lộng hai nối nhau) Vì vỏ cua tuân thủ theo nguyên tắc sau: tạo mộng ăn với cột hàng ba (cột hiên), cột hàng hai (cột quân) hai bên theo chiều thẳng đứng tạo mộng khớp với đòn tay bên theo chiều vòm cong Đây kiểu kiến trúc tiêu biểu công trình cung điện, chùa chiền Huế kiểu kiến trúc văn hóa đặc sắc công trình nhà cổ Hội An: phong phú, đa dạng kiểu dáng, vừa phần đánh giá mức độ giàu ngheo gia chủ) - Bên trần mái, mà có máng xối đồng lớn dùng để hứng nước mưa từ mái sau nhà trước mái trước nhà sau đổ xuống gọi Trần thừa lưu (là máng xối nhận nước, dẫn hai đầu máng, cho chảy xuống mái hạ hai miệng rồng đắp đầu rồng phun nước) - Hệ thống kèo nhà sau tương đối đơn giản, làm theo kiểu "vì kèo cánh ác" (đáng tiếc kiểu kèo bị trần nhà che khuất), hệ thống kèo nhà trước thuộc loại kèo "chồng rường - giả thủ" cấu trúc tinh xảo (bộ gồm hai loại cấu kiện liên kết vuông góc theo phương tung – hoành Đó gỗ ngang gọi rường, có độ dài không nhau, đặt song song, cách theo trật tự ngắn dần phía Chúng liên kết với gỗ đứng (giả thủ) có kích thước nhau: chân trụ ăn mộng vào lưng rường dài phía dưới, thân trụ ăn mộng với đầu rường phía trên, đầu trụ trực tiếp đỡ lấy xà mái Mỗi kèo chồng rường giả thủ có rường trụ đội, chúng tạo dáng mềm mại, chạm trổ, trang trí tỉ mỉ, công phu nên đặt phòng khách) - Toàn hệ thống kèo, rường cột, xuyên trến liên kết với cách chặt chẽ hệ thống mộng mẹo chắn Mái điện lợp ngói hoàng lưu ly, dải liên kết mà chia làm ba tầng chồng mí lên theo thứ tự từ cao xuống thấp, gọi mái "chồng diêm" "trùng thiềm", mục đích để tránh nặng nề tòa nhà lớn đồng thời để tôn cao điện cách tạo ảo giác chiều cao cho tòa nhà - Giữa hai tầng mái dải cổ diêm Dải cổ diêm phân khoảng thành ô hộc để trang trí hình vẽ thơ văn pháp lam (đồng tráng men nhiều màu) theo lối Nhất thi họa (theo thứ tự thơ, đến tranh) Tuy Điện Thái Hòa không đồ sộ hoành tráng Điện Thái hòa Bắc kinh, với 297 thơ văn vị vua quan lại triều Nguyễn, điện phản ánh truyền thống văn hóa dân tộc đặc sắc nước Việt: cần kiệm hiếu học - Toàn kiến trúc cung điện sơn son thiếp vàng Các mái chống đỡ 80 cột gỗ lim, cột sau trải qua 13 lớp sơn ta sơn son thếp vàng trang trí hình rồng vờn mây - biểu tượng gặp gỡ hoàng đế quần thần chức vốn có điện Như quý khách biết, gỗ lim loại gỗ tốt, không mối, mọt Tuy nhiên, hai bên đầu nhà có trưng bày cột gỗ thay cột khác, mối mọt, mà đạn bắn hồi hai chiến tranh - Ở gian điện quý khách nhìn thấy ngai vàng vua Chắc hẳn quý khách thắc mắc ngai vàng biểu tượng cho thiêng liêng nước mà lại bé Đơn giản vì, ngai vàng đúc từ thời vua Gia Long, thời kì đất nước nghèo, thêm vào vị vua sau không đúc lại ngai vàng khác to hơn, đẹp hơn, đúc lại ngai vàng có nghĩa thay đổi triều đại Tuy nhiên, Ngai vàng đúc hoàn toàn khối vàng mà làm gỗ quý, phía dát vàng Trong kinh dịch người ta nói rằng: “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ”, có nghĩa bậc thánh nhân luôn ngồi xoay hướng nam để để cai trị thiên hạ, ngai vàng vua triều Nguyễn quay hướng tốt – hướng nam Đặc biệt, ngai vàng đặt ba tầng bệ tượng trưng cho Thiên – Đại – Nhân (sự kết hợp hài hòa thiên thời – địa lợi – nhân hòa) Ở trước ngai vàng có đặt bàn người ta gọi Hoàng án, nơi đốt trầm hương tạo cho không khí buổi đại lễ có phần uy nghiêm long trọng; lí đốt trầm hương nhìn lên ngai vàng, người ta có cảm giác không nhìn thấy ngai vàng thiên tử trời, mà vị thần linh huyền bí Phía sau ngai vàng cánh cửa; đằng sau cánh cửa vàng đường lên ngai vàng Vua Tất đường giữa, cửa dành cho vua mà Trên ngai vàng vua có bửu tán pháp lam ngũ sắc trang trí hình cửu long, chung quanh rủ lớp diềm Mỗi mặt chạm lộng hình rồng thếp vàng chói lọi Có lẽ nhìn vào, quý khách cho dù gió thoảng qua, diềm lung lay Nhưng thực ra, diềm không lung lay được, bên làm gỗ tốt, bên sơn son thếp vàng Tâm lực tài của ông cha ta làm cho có cảm giác nhầm lẫn vậy, thật đáng ngạc nhiên phải không ạ! - Trang trí kiến trúc điện Thái Hòa nói chung, có khái niệm đặc biệt đáng ý số 5, số tượng trưng cho thuyết âm dương ngũ hành: đâu có hài hòa âm dườg 10 vạn vật sinh xôi nảy nở; số 9, số ứng với thiên tử: nhà kiến trúc lấy nghĩa rồng số kinh dịch: “Càn nguyên dụng cửu, thiên hạ trị dã” – đạo làm vua mà biết dùng phép trị nước Cơ Tử Binh thư bình trị thiên hạ; “Phi long thiên, lợi kiến đại nhân” – rồng trời, mắt kẻ có lợi Hai số xuất trang trí nội ngoại thất tòa nhà mà bậc thềm Từ phía Đại Cung Môn Tử Cấm Thành điện Thái Hòa, vua phải bước lên hệ thống bậc thềm tầng cấp tầng cấp Trước mặt điện số bậc cấp bước lên Đệ nhị Bái đình Đệ Bái đình cộng lại Tiếp đó, hệ thống bậc thềm điện có cấp Trên mái, bờ đắp rồng tư khác nhau: lưỡng long chầu hổ phù đội bầu rượu, lưỡng long chầu mặt nhật, hồi long (rồng quay đầu lại), rồng ngang v.v…Ở nội điện thế, từ ngai vàng, bửu tán, mặt diềm gỗ chung quanh mặt ba tầng bệ nơi trang trí rồng - Xin mời quý khách theo bước sang phía gian sau điện - Thưa quý khách, sơ đồ toàn công trình Hoàng thành Quý khách tọa lạc Điện Thái Hòa, vị trí sơ đồ Phía sau Điện Thái Hòa Tử Cấm Thành, nơi làm việc sinh hoạt ngày vua hoàng gia triều Nguyễn Vòng thành mang tên Tử Cấm thành: nghĩa thành cấm màu tím Theo nghĩa hán tự, chữ Tử có nghĩa màu tím, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên trời nơi Trời, Vua Trời nên nơi Vua gọi Tử, Cấm Thành khu thành cấm dân thường vào - Trong tử cấm thành có khoảng 50 công trình lớn nhỏ, chia làm hai khu vực: khu vực Ngoại Cấm thành: bao gồm Điện cần chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều), Tả vu Hữu Vu (là nơi quan chờ sửa sang, chỉnh đốn quan phục trước thiết triều: Tả Vu nhà dành cho quan văn, Hữu Vu nhà dành cho quan võ Chái bắc Tả Từ Vu viện Cơ Mật, nơi tổ chức thi đình yến tiệc; chái nam phòng Nội Các, nơi tập trung phiến tấu Bộ, nha trình vua ngự lãm; nay, Tả vu nơi trưng bày cổ vật, Hữu vu nơi đặt ngai vàng giả (không phải ngai vàng nhà vua ngồi) để làm dịch vụ cho khách du lịch mua vé dịch vụ: người ta mặc quần áo vua hoàng hậu cho quý khách để chụp ảnh làm kỉ niệm); khu vực nội cấm thành bao gồm cung điện như: Điện Càn Thành (chỗ vua), Cung Khôn Thái (chỗ Hoàng Quý phi), Lầu Kiến Trung (từng nơi vua Bảo Đại Hoàng hậu Nam Phương), Nhà đọc sách công trình khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhà vua gia đình Thượng Thiện Đường (nơi phục vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường (nhà hát hoàng cung) v.v - Đáng tiếc, công trình kiến trúc Tử cấm thành bị hủy hoại hai chiến tranh lại vết tích chứng tỏ chúng tồn Chỉ số công trình tồn ngày - Tuy nhiên, có vài công trình khôi phục lại Một công trình Trường lang Hồi lang, hệ thống hành lang nối toàn hệ thống cung điện Tử cấm thành 11 với Trên hành lang có treo nhiều thơ chép lại tác phẩm nguyên vua Nguyễn, quan lại triều đình, có Cao Bá Quát nhằm ca tụng vẻ đẹp thiên nhiên: xuân, hạ, thu, đông; đất nước, người v.v - Vào Tử cấm thành, hẳn quý khách đặt dấu hỏi cho vấn đề: hai vạc dầu đặt sân trước Điện Cần Chánh có phải vạc dầu nhúng người hay không Chúng khẳng định, vạc dầu nấu dầu sử phạt tội phạm, chế độ phong kiến, triều đại sử dụng hình thức Dưới triều Nguyễn sử dụng hai hình phạt chính: thứ nhất, voi giầy, ngựa xé, thứ hai, chém Cổng chém triều Nguyễn nằm cách khoảng km phía tay trái – cổng chém An Hòa (1916 hai nhà yêu nước ông Trần Cao Vân Thái Phiên bị người Pháp chém cổng chém đó) Còn vạc dầu với số vạc khác đặt nội cấm thành đúc hoàn cảnh sau: sau chiến thắng nhà Trần, chúa Nguyễn Phúc tần cho thu gom chiến lợi phẩm nhà Trần để đúc nên chúng: vạc bên trái đúc năm 1662 vạc bên phải – 1660 đặt để răn đe tưởng nhớ công lao người trước - Bây xin mời quý khách dành 30 phút để thăm quan Tả vu Hữu vu Đúng 10.30 hẹn gặp quý khách Đại cung môn để tiếp tục hành đến thăm Thế miếu Hiển lâm THẾ TỔ MIẾU: - Thế Tổ Miếu thường gọi Thế Miếu tọa lạc góc tây nam bên Hoàng thành Huế, nơi thờ vị vua triều Nguyễn Đây nơi triều đình đến cúng tế vị vua cố, nữ giới triều (kể hoàng hậu) không đến tham dự lễ - Xây dựng: Năm 1804, Gia Long cho xây dựng miếu Hoàng Khảo vị trí Thế Miếu ngày để thờ cha Nguyễn Phúc Luân Đến năm Minh Mạng thứ (1821), Hoàng Khảo Miếu dời lùi phía bắc khoảng 50 m, đổi thành Hưng Miếu, để dành vị trí xây tòa Thế Tổ Miếu thờ vua Gia Long Hoàng hậu Miếu xây dựng năm (1821-1822), ban đầu dành để thờ Thế Tổ Cao Hoàng Đế (vì có tên gọi Thế Tổ Miếu) sau trở thành nơi thờ tất vị vua triều Nguyễn - Kiến trúc: Khuôn viên Thế Tổ Miếu có hình chữ nhật, diện tích khoảng 2ha, chiếm đến 1/18 diện tích toàn khu vực bên Hoàng thành Tử Cấm thành Tòa Thế Tổ Miếu công trình kiến trúc gỗ lớn xây theo lối "trùng thiềm điệp ốc" đặt cao gần m Bình diện mặt hình chữ nhật (54,60 m × 27,70 m), diện tích 1500 m² Nhà có gian chái kép, nhà trước có 11 gian chái đơn, nối liền vỏ cua chạm trổ tinh tế Mái lợp ngói hoàng lưu ly với đỉnh gắn liền thái cực pháp lam rực rỡ Bên khuôn viên tòa Thế Tổ Miếu công trình có thêm công trình khác Thổ Công Từ, Cửu Đỉnh, Hiển Lâm Các, Canh Y điện, Tả Vu, Hữu Vu - Các Án thờ vua Nguyễn: + Bên miếu, án thờ vua Gia Long Hoàng hậu đặt gian giữa, án thờ vị vua lại theo nguyên tắc "tả chiêu, hữu mục" để đặt Tuy nhiên, theo gia pháp 12 họ Nguyễn, vị vua bị coi "xuất đế" "phế đế" không thờ tòa miếu này, đó, trước năm 1958, bên Thế Tổ Miếu có án thờ vị vua đây: [1] + Án thờ Thế Tổ Cao Hoàng Đế (vua Gia Long) Hoàng hậu Thừa Thiên, Thuận Thiên gian + Án thờ Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế (vua Minh Mạng) Hoàng hậu gian tả (gian thứ bên trái, tính từ gian giữa) + Án thờ Hiến Tổ Chương Hoàng Đế (vua Thiệu Trị) Hoàng hậu gian hữu (gian thứ bên phải, tính từ gian giữa) Án thờ Dực Tông Anh Hoàng Đế (vua Tự Đức) Hoàng hậu gian tả nhị (gian thứ hai bên trái) + Án thờ Giản Tông Nghị Hoàng Đế (vua Kiến Phúc) gian hữu nhị (gian thứ hai bên phải) + Án thờ Cảnh Tông Thuần Hoàng Đế (vua Đồng Khánh) Hoàng hậu gian tả tam (gian thứ ba bên trái) + Án thờ Hoằng Tông Tuyên Hoàng Đế (vua Khải Định) Hoàng hậu gian hữu tam (gian thứ ba bên phải) - Đến tháng 10 năm 1958, án thờ vị vua chống Pháp vốn bị liệt vào hàng xuất đế không thờ Thế Tổ Miếu[2] Hàm Nghi, Thành Thái Duy Tân hội đồng Nguyễn Phúc Tộc rước vào thờ Thế Tổ Miếu[2] Hiện án thờ vua Hàm Nghi đặt gian tả tứ (gian thứ tư bên trái) Án thờ vua Thành Thái đặt gian tả ngũ (gian thứ năm bên trái), án thờ vua Duy Tân đặt gian hữu tứ (gian thứ tư bên phải) Còn án thờ vua Dục Đức, Hiệp Hòa Bảo Đại đến chưa có mặt Thế Tổ Miếu.[2] Nhằm đem lại hồi sinh thực với giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần cho di tích, năm 2004, lần dự án thí điểm chỉnh lý trưng bày nội thất Thế Tổ Miếu với bước khởi đầu từ gian thờ vua Gia Long mắt, trả lại tôn nghiêm trang trọng cho nghi lễ diễn Mành tre phục chế Thế Miếu - Dựa vào thành công bước đầu dự án này, nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục bước chỉnh lý nội thất gian thờ lại Thế Tổ Miếu Trong giai đoạn này, 20 mành tre khổ cực lớn phục chế bàn tay nghệ nhân Phạm Hữu Ngô (76 tuổi) Nguyễn Thị Sum (75 tuổi) nhiều thợ thủ công làm mành họa sĩ trang trí - Khác với loại mành hàng chợ nay, loại mành tre treo miếu thờ Hoàng Cung Huế đòi hỏi nhiều công phu khéo léo Trước hết, để có nguyên liệu cho loại mành khổ lớn có chiều ngang 4m, nghệ nhân phải chọn loại tre già, thân thẳng Đặc biệt, lấy đoạn giữa, không lấy đoạn có nhiều đốt mắt kiến (loại đốt nhỏ lại đen, làm sản phẩm có màu không đẹp) đốt mắt (đốt to, không chẻ được) Để có loại tre theo yêu cầu phải thu mua từ tháng 10 đến đầu tháng (âm lịch), lúc tre mọt, sản phẩm có độ bền cao 13 Nếu không thu mua vào thời điểm này, nghệ nhân phải cho tre ngâm nước tháng, sau đem phơi khô 3-4 ngày để giảm độ giãn nở sau Bà Nguyễn Thị Sung nhóm thợ mành tre - Tre sau mua về, xử lý mối mọt, ngâm tẩm, phải đem chẻ nhỏ, chuốt bóng, đem kết sợi Với mành có chiều rộng 4m theo kích thước bề rộng gian thờ miếu Hoàng cung, người ta phải cần đến thợ dệt Khi dệt thành hình mành, người ta cắt diềm để chỉnh độ dài tre, đem sơn đủ lớp với lớp sơn phủ lớp sơn bóng bên kết dây treo Để trang trí loại hàng chợ, người ta cần vẽ lên bề mặt đường viền hoa đơn giản, để trang trí mành Thế Miếu, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phải tiến hành nghiên cứu nhiều loại tư liệu: tư liệu viết, tư liệu ảnh, nhân chứng sống v v để đến mẫu vẽ trang trí chung cho 27 mành Thế Miếu với hình rồng mây, thuỷ ba uy nghiêm, trang trọng - Việc phục chế mành tre Thế Tổ Miếu góp phần tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc cung đình Nguyễn Bên cạnh đó, hoạt động Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế góp phần giúp nghề làm mành tre truyền thống Huế có hội gìn giữ phát huy - Ngoại thất: Bên Thế Tổ Miếu, trước mặt sân rộng lát gạch Bát Tràng Trên sân đặt hàng 14 đôn đá, bên đặt chậu sứ trồng hoa Hai bên sân lại có đôi kỳ lân đồng đứng thiết đình Cuối sân chín đỉnh đồng to lớn (Cửu Đỉnh) đặt thẳng hàng với gian thờ miếu Tiếp theo gác Hiển Lâm, tầng cao vút, hai bên có lầu chuông, lầu trống nối liền với gác bờ tường gạch Bên lầu chuông, lầu trống trổ cửa, Tuấn Liệt (bên trái) Sùng Công (bên phải) Bên bờ tường có miếu nhỏ gọi Tả Vu Hữu Vu thờ công thần, thân huân thời Nguyễn - Thổ Công Từ Canh Y điện tòa nhà hình vuông nằm đối xứng với theo chiều đông-tây Thế Tổ Miếu (điện Canh Y nằm phía đông bị hủy hoại từ lâu), sát thần phía tây miếu có thông cổ thụ, có hình dáng uốn lượn đẹp, tường truyền trồng từ dựng Thế Tổ Miếu - Trong miếu thờ đặt bên Hoàng thành: Triệu Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu miếu Phụng Tiên, Thế Tổ Miếu khu miếu thờ bề qui hoạch đẹp Đây khu vực thờ tự nguyên vẹn triều Nguyễn - Cửu Ðỉnh: Được khởi công từ cuối năm Minh Mạng thứ 16, hoàn thành vào cuối năm Đinh Dậu, Cửu Đỉnh kết hợp tuyệt vời bàn tay khéo léo nghệ nhân đúc đồng Việt Nam với ước mơ trường tổn, vĩnh bền lâu dài đất nước Ước mơ thể đặt tên gọi tầm vóc hoa văn chạm Cửu Ðỉnh Mỗi đỉnh có khắc tên riêng chữ Hán, lấy từ miếu hiệu vị vua nhà Nguyễn Và đỉnh xem biểu tượng vị vua 14 - Cao Đỉnh: tương ứng với Thế Tổ Cao Hoàng Đế, vua triều Nguyễn có niên hiệu Gia Long - Nhân Đỉnh: tương ứng với Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế, niên hiệu Minh Mạng - Chương Đỉnh: tương ứng với Hiến Tổ Chương Hoàng đế, niên hiệu Thiệu Trị - Anh Đỉnh: tương ứng với Dực Tông Anh Hoàng đế, niên hiệu Tự Đức - Nghị Đỉnh: tương ứng với Giản Tông Nghị Hoàng đế, niên hiệu Kiến Phúc - Thuần Đỉnh: tương ứng với Cảnh Tông Thuần Hoàng đế,niên hiệu Đồng Khánh - Tuyên Đỉnh: tương ứng với Hoằng Tông Tuyên Hoàng đế, niên hiệu Khải Định - Hai đỉnh Dụ Huyền chưa tương ứng với vị vua triều Nguyễn chấm dứt Mặc dù vị vua khác Dục Đức, Hiệp Hòa, Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân, Bảo Đại không tương ứng với đỉnh - Cửu Đỉnh đặt trước Hiển Lâm Các đối diện với Thế Miếu, phía tây nam Hoàng Thành Để làm đỉnh này, phải huy động hàng trăm nghệ nhân tiếng khắp nước,mỗi đỉnh người thợ phải hiệp 60 lò nấu đồng lại, lò nấu chảy 30 đến 40 cân đồng Khuôn đúc lật ngược người thợ rót nước đồng nóng chảy vào chân đỉnh đúc xong đỉnh gắn đôi quai hình chạm Kích thước trọng lượng đỉnh không giống Cao Đỉnh cao 2,5m, nặng 2601kg - đỉnh cao nặng Huyền Đỉnh cao 2,31m, nặng 1935kg - đỉnh thấp nhẹ - Quanh hông đỉnh chạm trổ 17 cảnh vật Như có tới 153 cảnh vật chạm Cửu Đỉnh Có thể xem 153 chạm khắc 153 tranh Mười bảy tranh chạm chung quanh đỉnh gồm tiêu biểu đất nước từ Lạng Sơn xuống tận mũi Cà Mau qui lại chủ đề: tinh tú, sông núi, biển cả, thuyền bè, xe cộ, sản vật quí giá rừng, biển nước Việt Nam đầu kỷ XX Ta thấy sông Hồng Tuyên Đỉnh, sông Cửu Long Huyền Đỉnh, sông Hương Nhân Đỉnh Họa tiết cửu đỉnh Huế - Cửu Đỉnh đúc tháng từ tháng Chạp 1835 đến 6-1836, sau trang trí chạm trổ thêm tháng nữa, đến 3-1837 P.Chovet cho biết: "Các cách làm thợ chạm An Nam không khác biệt phương pháp áp dụng thợ chạm châu Âu Có chi tiết hay: giũa dao chạm thợ tự làm tay cách thô sơ cách dùng búa tán"! - Bằng tất khéo léo tài nghệ, thợ đúc đồng đúc nên tuyệt tác Cửu Đỉnh làm cho người châu Âu thời phải kinh ngạc thán phục Cửu Đỉnh công trình nghệ thuật đồng có giá trị Huế nói riêng, Việt Nam nói chung, dùng làm biểu tượng cho giàu đẹp, thống đất nước ước mơ triều đại vững bền - Hiển Lâm Các: Hiển Lâm Các công trình kiến trúc nằm quần thể di tích cố đô Huế xây dựng vào năm 1821 hoàn thành vào năm 1822 thời vua Minh Mạng Hiển Lâm Các nằm khu vực miếu thờ hoàng thành Huế, cao 17m công trình kiến trúc cao 15 Hoàng Thành [1] Đây xem đài kỷ niệm ghi nhớ công tích vua nhà Nguyễn quan đại thần có công lớn triều đại - Kiến trúc: Hiển Lâm Các kiến trúc gỗ cao tầng, xây dựng khối cao hình chữ nhật, lát gạch Bát Tràng, xây bó gạch vồ, vôi vữa đắp mảnh sành để trang trí Từ bước lên mặt hai hệ thống bậc cấp đá Thanh, trước sau hệ thống có cấp bậc Hai bên thành bậc cấp đắp hình rồng giới hạn lối giành riêng cho vua Kiến trúc Hiển Lâm chia làm phần rõ rệt chia làm phần mái Tầng có tất gian, kiến trúc tầng xem sắc sảo với điêu khắc đạt đến trình độ điêu khắc tinh xảo Tại cột, kèo tầng 1, điêu khắc có in hình rồng, hoa, có giá trị cao mặt kiến trúc Ở hàng cột tính từ mặt trước, dựng dãy đố bản, gian trổ cửa vòm Các hệ thống kèo, liên ba, đố tầng chạm mô típ hình rồng cách điệu hoá thành dây leo Trên cửa treo hoành phi lớn đề ba chữ "Hiển Lâm Các" sơn màu lục, khung chạm rồng vờn mây sơn son thếp vàng - Chiếc cầu thang nhỏ gỗ bắc lên tầng xem tác phẩm giá trị Hiển Lâm Các Cầu thang trang trí đẹp Hai tay vịn chia thành ô hộc trang trí hình chữ "thọ", chữ "vạn" đường nét kỷ hà Ðầu cuối tay vịn chạm hình đầu đuôi rồng uốn lượn mềm mại - Tầng chia làm gian tầng có gian Trên tầng có đựng bình rượu màu vàng - Kết cấu kiến trúc Hiển Lâm Các vững chãi phần nhờ vào sức chống đỡ 24 cột Độc đáo Hiển Lâm Các công trình làm hoàn toàn gỗ có tất 12 mái, cột chạy suốt chiếu cao Hiển Lâm Các 13 m Diện tích mặt Hiển Lâm Các 300 m² - Tình trạng: Hiển Lâm Các công trình đẹp độc đáo khu vực Hoàng Thành Nó công trình bảo quản tốt trùng tu nhiều lần, lần vào năm 2001 xem lần trùng tu hoàn chỉnh Cụm từ Hiển Lâm Các, Thế Miếu Cửu Đỉnh cụm từ mà người nhắc liền thấy liên kết mặt kiến trúc công dụng, chức công trình tổng thể tách rời, phối hợp với bố cục xung quanh cảnh quan khiến cho giá trị Hiển Lâm Các quan trọng - Nhà cổ Hội An: Cùng với di tích kiến trúc khu phố cổ Chùa Cầu hệ thống lăng, miếu, đền, đình 1000 nhà cổ đô thị cổ Hội An làm gia tăng giá trị di sản văn hoá giới - Trải qua thời gian, nhà cổ Hội An trầm mặc chứng kiến bao thăng trầm lịch sử chịu tàn phá thiên nhiên Chính điều làm cho Nhà cổ Hội An thêm giá trị.Những nhà cổ mang lối kiến trúc độc đáo,đó hoà trộn hài hoà kiến trúc Việt - Hoa - Nhật, bật đặc trưng kiến trúc truyền thống Việt 16 Nam,mái nhà lợp ngói âm dương, không thấp nhà người Nhật, không rộng phô trương nhà người Hoa có quy mô khiêm tốn, phong cách giản dị phù hợp với khí hậu nhiệt đới đảm bảo mùa đông ấm, mùa hè mát Nhà cổ Hội An thường quay mặt phố nên nhà thường nơi kết hợp nơi cư trú - nơi sản xuất - dịch vụ kinh doanh Dẫu nhà lại tiếp thu tiện ích kiến trúc Hoa - Nhật có sân trời, có nhà cầu (tức nhà nối nhà nhà bếp qua sân trời); có gian gác dùng làm phòng phòng đọc sách Bà Lê Thương kể: Ông cố bà Tấn Ký - Một thư lại giàu có Hội An làm nên nhà này, để lại cho ông bà trông giữ “Tôi tự hào thừa kế nhà vô giá này” Trải qua bao thăng trầm thời gian thời nhiều nhà cổ Hội An không giữ nguyên vẹn kiến trúc mà chủ nhân giữ vật quý hoá trang điểm cho nhà hoành phi, câu đối sơn son mạ vàng điệu nghệ; đồ thờ đồng, bạc tinh xảo; sập gụ, tủ chè gỗ tốt cẩn khảm trai ốc tỷ mỉ có từ ông cố xây dựng nhà Người Hội An, dù giàu có hay bậc trung trung bầy biện nhà nhã nhặn giản dị lại toát lên vẻ cao sang Chính điều làm nên sức hút nhà cổ Hội An trước du khách gần xa Anh Christal - du khách người Đức thực ngỡ ngàng trước vẻ đẹp độc đáo nhà cổ Hội An “Những nhà xinh xắn, tiện lợi, thoáng mát Nhưng thực ấn tượng nghệ thuật kiến trúc trí nhà Tôi nhiều Nhật bản, Trung Hoa, Hàn Quốc thấy nhà cổ Hội An có nét riêng độc đáo, Việt Nam” Hiện Hội An khoảng 1.000 nhà cổ Đó điểm nhấn tạo nên nét đẹp đô thị cổ Hội An Có nhà nghiên cứu viết: “Những tường so le, trầm mặc; mái ngói nhấp nhô xanh mượt mầu rêu, bò nóc, bờ hồi uốn cong mềm mại, đôi mắt cửa thâm nghiêm, huyền bí, đường nét văn hoá tuyệt vời làm cho hồn phố có sức hấp dẫn kỳ lạ Đây quần thể mang dáng dấp điển hình cho kiến trúc cảng thị phồn thịnh xa xưa - Không du khách lần ghé thăm Hội An, chiêm ngưỡng tìm hiểu vẻ đẹp nhà cổ trăm năm tuổi thắc mắc hình mắt cửa sân trời có ý nghĩa gì? - "Nét đặc trưng Hội An mà nơi có mắt cửa Ban đầu mắt cửa chi tiết kiến trúc liên kết cánh cửa với nhau, sau chuyển sang chức tín ngưỡng Nhiều nhà quan niệm mắt cửa vị thần giữ cửa, nhiều người khác cho chi tiết linh thiêng bảo trợ cho gia chủ tránh điều xấu đạt điều tốt lành, hình thức giống bùa linh thiêng" - Mắt cửa thường đặt trước cổng nhà, vị trí trang trọng Sau này, số mắt cửa lùi vào phía trong, nếp nhà thứ hai Theo cách gọi người dân Hội An mắt cửa từ chung, thực tế nhà gần có cách thể trang trí riêng Với nhiều hình dáng khác như: tròn, vuông, lục giác, bát giác đôi mắt cửa chủ nhà trang trí thêm với nhiều chi tiết gắn với tín ngưỡng hình bát quái để trừ tà, hình dơi biểu trưng cho phúc lộc 17 - Hằng năm vào ngày lễ tết, gia chủ thường lau chùi đôi mắt cửa nước phủ lên vải đỏ vật linh thiêng thờ tự Cho đến nay, chưa có câu trả lời xác giải Hội An có mắt cửa thấy tiến trình tiếp biến văn hoá Trung Quốc, người dân sống Hội An tìm kiếm mắt cửa cho riêng điều tạo nên hình tượng đặc thù phố cổ Hội An Một hạng mục độc đáo tiêu biểu khác nhà cổ Hội An sân trời - không gian thường thấy nhà cổ dài từ 50m - 60m người dân phố Hội kỷ trước Ngoài chức kiến trúc tạo thông thóang gió, không khí nhiệt độ, sân trời bố trí tiểu cảnh để gia đình thưởng thức trăng thanh, gió mát nơi để thờ tự vị thần bảo hộ cho gia đình - "Sau ngày buôn bán, làm việc vất vả, chủ nhà đóng cửa lại giếng trời không gian sinh hoạt gia đình, để thành viên gia đình kiểm điểm việc làm, ông bà dạy cháu tổ chức sinh hoạt âm nhạc Nhờ có sinh hoạt âm nhạc mà Hội An hình thành nhóm nhạc gia đình tộc La, tiêu biểu có nhạc sỹ La Hối, tộc Trương, tộc Huỳnh " - Chỉ qua chi tiết kiến trúc mắt cửa sân trời nhà cổ Hội An phần cho thấy tính cách người Hội An xưa: không xô bồ hướng điều thiện Với Hội An, nhịp sống nhịp thời gian dường dừng lại chạm vào đến nhà cổ Thời gian khắc lên mái nhà, thân cột, phù điêu, câu chuyện lịch sử Và người Hội An hôm kể lại câu chuyện lịch sử việc làm qua nếp sống sinh hoạt ngày 18

Ngày đăng: 24/04/2017, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan