Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TP HCM

97 438 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ THỊ NHÃ VY ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG ĐẾN NÔNG HỘ TRỒNG CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN CƯ M’GAR, ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ THỊ NHÃ VY ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG ĐẾN NÔNG HỘ TRỒNG CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN CƯ M’GAR, ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TIẾN KHAI TP.Hồ Chí Minh, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Ảnh hưởng chương trình phát triển cà phê bền vững đến nông hộ trồng cà phê Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu huyện CưM'gar, tỉnh Đắk Lắk” thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Võ Thị Nhã Vy ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên,tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình truyền đạt cho nhiều kiến thức hỗ trợ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Tiến Khai giúp định hướng đề tài tận tình hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, chân thành cảm ơn anh chị công tác quan nhà nước tỉnh Đắk Lắk gồm Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UBND huyện Cư M’gar, UBND xã Ea Kiết, UBND xã Ea Kpam, UBND thị trấn Quảng Phú… anh chị công tác doanh nghiệp cà phê địa bàn tỉnh trả lời vấn, cung cấp thông tin, số liệu để thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, anh chị công tác Sở Kế hoạch Đầu tư Đắk Lắk, bạn học viên MPP6 hỗ trợ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ngành cà phê có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk Hàng năm, cà phê sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm xã hội, kim ngạch xuất tỉnh giải việc làm cho khoảng 300.000 lao động trực tiếp 200.000 lao động gián tiếp Đắk Lắk có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cà phê, nguồn nhân lực dồi có nhiều kinh nghiệm, diện tích, sản lượng, suất cà phê cao nước Tuy nhiên, ngành cà phê Việt Nam dự báo gặp nhiều thách thức tương lai xuất phát từ việc sản xuất cà phê nông dân Các thách thức suất, chất lượng thấp; chi phí đầu vào cao dẫn đến hiệu kinh tế thấp; nguồn tài nguyên đất, nước bị cạn kiệt không đáp ứng đủ cho cà phê; môi trường sống nông dân bị giảm sút… Hiện nay, để giải tồn trình sản xuất cà phê nông dân, 52% diện tích cà phê tỉnh liên kết với doanh nghiệp thực sản xuất cà phê theo chương trình cà phê có chứng nhận/xác nhậngồm 4C, UTZ, RA, FT tỉnh Đắk Lắk chưa có báo cáo, đánh giá phân tích ảnh hưởng chương trình CPBVtrong việc sản xuất cà phê người nông dân Nhằm góp phần tìm câu trả lời cho vấn đề trên, luận văn áp dụng khung phân tích quản trị chuỗi tìm hiểu quyền lợi, nghĩa vụ, cách thức thực nông dân từ đánh giá tác động chương trình CPBV mang lại cho nông dân, đồng thời phát khó khăn thực để đưa khuyến nghị sách Kết phân tích cho thấy, Chương trình CPBV mang lại tác động tích cực nông hộ Về kinh tế, suất hàng năm giữ ổn định, chất lượng cà phê tăng, tiết kiệm chi phí đầu vào từ 5,9-8,4%, bán sản phẩm nông hộ nhận thêm giá thưởng Về môi trường, nông hộ có ý thức bảo vệ môi trường tốt góp phần cải thiện môi trường địa phương nguồn tài nguyên nước tiết kiệm, không vứt rác thải lung tung, cải thiện độ phì nhiêu cho đất Về xã hội, nông hộ tiếp cận với TBKHKT mới, sức khỏe an toàn nông hộ đảm bảo Tuy nhiên, nguồn lực để phát triển chương trình CPBV hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp nguồn lực không tồn lâu dài Vì vậy, luận văn đề xuất số sách để tất nông dân tiếp cận, tập huấn TBKHKT nhằm tuân thủ quy tắc, tiêu chuẩn chương trình CPBV iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .6 1.6 Nguồn thông tin 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Chương trình chứng nhận/ xác nhận cà phê bền vững .8 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tổng quan chương trình CPBV 2.2 Chuỗi giá trị 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 13 2.2.3 Chuỗi giá trị cà phê Việt Nam 13 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 15 2.3.1 Tác động chứng nhận UTZ đến nông dân Columbia 15 2.3.2 Tác động chương trình CPBV đến nông dân Braxin 15 2.4 Khung phân tích 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 v 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 3.2 Các sách, hỗ trợ nhà nước việc phát triển cà phê bền vững 19 3.3 Các thể chế Nhà nước xã hội hỗ trợ chương trình CPBV 20 3.3.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Sở NNPTNT) 20 3.3.2 Trung tâm khuyến nông tỉnh 20 3.3.3 Hội nông dân, khuyến nông xã 21 3.3.4 UBND huyện Cư M’gar 22 3.3.5 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên (Wasi) 22 3.4 Kết triển khai chương trình CPBV Việt Nam Đắk Lắk 23 3.4.1 Kết chương trình CPBV 4C 23 3.4.2 Kết chương trình CPBV UTZ 24 3.4.3 Kết chương trình CPBV RA 26 3.4.4 Kết chương trình CPBV FT 26 3.5 Cách thức triển khai chương trình CPBV điểm nghiên cứu 27 3.5.1 Các bước tiến hành để chứng nhận 27 3.5.2 Hình thức hợp tác, quyền lợi nghĩa vụ bên liên kết tham gia chương trình CPBV 27 3.6 Một số phát từ doanh nghiệp liên kết tham gia chương trình CPBV 29 3.7 Vai trò chương trình CPBV nông hộ thông qua khảo sát điểm nghiên cứu 30 3.7.1 Đặc điểm hộ khảo sát 30 3.7.2 Tiếp nhận áp dụng thông tin khoa học kỹ thuật 31 3.7.3 Thực hành biện pháp KHKT 35 3.7.4 Chất lượng, suất 43 3.7.5 Chi phí, lợi nhuận 45 3.7.6 Thông tin bán sản phẩm 46 3.7.7 Khó khăn nông hộ 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 49 4.3 Hạn chế đề tài 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh 4C Bộ nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê CAFECONTROL Công ty cổ phần Giám định cà phê hàng hóa xuất nhập CPBV Cà phê bền vững DTTS Dân tộc thiểu số FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FT Thương mại công Fairtrade FLO Tổ chức dán nhãn công quốc tế Fairtrade Labelling Organization International NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RA Liên minh rừng mưa Rainforest Alliance SAN Mạng lưới nông nghiệp bền vững Sustainable Agriculture Network TBKHKT Tiến khoa học kỹ thuật TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân WASI Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Common Code for the Coffee Community The Western Highlands Agriculture Forestry Science Institue vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng, lượng xuất kim ngạch xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010-2014 Bảng 1.2: Tình hình thực chương trình CPBV tỉnh Đắk Lắk đến năm 2014 Bảng 2.1: Sự khác biệt chương trình CPBV 10 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cà phê chứng nhận/xác nhận toàn cầu năm 2010 12 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cà phê chứng nhận/xác nhận toàn cầu năm 2013 12 Bảng 3.1: Sản lượng chứng nhận 4C sản lượng bán 4C Việt Nam từ năm 2009-2014 24 Bảng 3.2: Sản lượng chứng nhận UTZ sản lượng bán UTZ Việt Nam từ năm 2009-2014 26 Bảng 3.3: Tình hình bón phân cho cà phê (% số hộ điều tra) 35 Bảng 3.4: Định lượng phân bón thương phẩm cho ha/năm, suất tấn, đất bazan 36 Bảng 3.5: Tình hình tưới nước cho cà phê (% hộ) 37 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (% hộ) 38 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng Giống (% hộ) 39 Bảng 3.8: Tình hình tỉa cành (% hộ) 40 Bảng 3.9: Tình hình thu hoạch sản phẩm cà phê 41 Bảng 3.10: Tình hình xử lý rác thải 42 Bảng 3.11: Hiệu sản xuất chương trình CPBV 45 Bảng 3.12: Tình hình bán sản phẩm nông hộ (% sản lượng) 47 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỷ trọng số mặt hàng tổng xuất nhóm nông sản, thủy sản năm 2013 Hình 1.2: Tỷ lệ sản lượng cà phê Việt Nam so với nước năm 2014 Hình 1.3: Tỷ lệ sản lượng cà phê xuất Việt Nam so với nước năm 2014 Hình 1.4: Diện tích trồng cà phê tỉnh Tây Nguyên năm 2014 Hình 2.1: Cấp độ chương trình CPBV 11 Hình 2.2: Chuỗi giá trị cà phê toàn cầu 13 Hình 2.3: Tỉ lệ xuất loại cà phê Việt Nam 13 Hình 2.4: Chuỗi giá trị cà phê Việt Nam 14 Hình 2.5: Chuỗi giá trị cà phê chương trình CPBV Đắk Lắk 14 Hình 2.6: Phương pháp phân tích quản trị chuỗi 16 Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Đắk Lắk 17 Hình 3.2: Diện tích lâu năm địa bàn huyện Cư M’gar 18 Hình 3.3: Phát triển thành viên 4C Việt Nam từ 2007-2014 23 Hình 3.4: Diện tích cà phê tham gia chương trình CPBV 4C từ năm 2009-2014 Việt Nam 24 Hình 3.5: Phát triển thành viên UTZ Việt Nam Đắk Lắk từ 2009-2014 25 Hình 3.6: Diện tích cà phê tham gia chương trình CPBV UTZ từ năm 2009-2014 Việt Nam Đắk Lắk 25 Hình 3.7: Thu nhập hộ khảo sát (%) 31 Hình 3.8: Số lần tiếp xúc với cán khuyến nông huyện, xã công ty (%) 32 Hình 3.9: Các nguồn tiếp thu KHKT nông dân để trồng (%) 32 Hình 3.10: Các biện pháp kỹ thuật hộ không tham gia chương trình CPBV tiếp cận (%) 33 Hình 3.11: Các hộ áp dụng kiến thức kỹ thuật học vào thực tế sản xuất (%) 34 71 Bộ tiêu chuẩn RA Bộ tiêu chuẩn gồm 10 nguyên tắc với 100 tiêu chí, số nguyên tắc có 15 tiêu chí chủ chốt Các tiêu chí chủ chốt tiêu chuẩn mà thành viên tham gia bắt buộc phải tuân thủ 100%, tiêu chí lại phải đáp ứng 80% nguyên tắc phải đáp ứng tối thiểu 50% tiêu chí 10 nguyên tắc Hệ thống quản lý xã hội môi trường Hệ thống quản lý xã hội môi trường tập hợp sách thủ tục quản lý ban quản lý nông trại ban quản lý tập đoàn công tác lập kế hoạch hoạt động điều hành theo thể thức thúc đẩy thực thực tiễn tốt rõ tiêu chuẩn Bảo tồn hệ sinh thái: bắt buộc nông trại phải bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, đồng thời có biện pháp khôi phục hệ sinh thái bị xuống cấp Bảo vệ động vật hoang dã: quy định nông trại có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã thông qua cách thức: (1) làm nơi nương tựa cho động vật hoang dã cư trú, đặc biệt cho loài bị đe dọa có nguy tuyệt chủng; (2) làm nơi sản xuất thức ăn xây dựng môi trường sống để chúng sinh sản gia tăng nòi giống; (3) bước đưa hết tất động vật hoang dã với môi trường chúng Bảo tồn nguồn nước:quy định nông trại phải tránh làm lãng phí nguồn nước, ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước bề mặt nước ngầm thông qua việc xử lý giám sát nước thải 5.Đối xử công tạo điều kiện làm việc tốt cho người lao động:quy định nông trại không phân biệt đối xử, không sử dụng lao động ép buộc lao động trẻ em phải đảm bảo điều kiện sống tối thiểu cho người lao động Sức khỏe nghề nghiệp an toàn lao động:quy định nông trại phải đảm bảo cung cấp tất thiết bị cần thiết đảm bảo cho người lao động, đồng thời tổ chức buổi tập huấn cho người lao động cách thức thực công việc an toàn Quan hệ cộng đồng:quy định nông trại phải đảm bảo tuân thủ quy định địa phương, góp phần xây dựng phát triển địa phương 72 Quản lý trồng tổng hợp:quy định nông trại phải loại bỏ hóa chất có tác động tiêu cực đến sức khỏe người nguồn tài nguyên; không sử dụng sản phẩm hoát chất không đăng ký sử dụng; không sử dụng vượt giới hạn quy định Quản lý đất công tác bảo tồn:quy định nông trại phải có trách nhiệm cải thiện đất trồng; thiết lập khu vực trồng đất thích hợp cho trồng không chặt rừng 10 Quản lý rác thải tổng hợp: quy định nông trại phải có chương trình quản lý rác thải phù hợp; nơi chứa rác thải cuối phải quản lý thiết kế làm giảm tối thiểu khả tác động đến môi trường người 15 tiêu chí chủ chốt + Tiêu chí chủ chốt 1: Nông trại phải có hệ thống phân loại nhằm tránh làm trộn lẫn sản phẩm chứng nhận không chứng nhận sở nông trại, bao gồm công tác thu hoạch, bảo quản, chế biến đóng gói sản phẩm, công tác vận chuyển Phải ghi chép tất giao dịch liên quan sản phẩm chứng nhận Sản phẩm rời nông trại phải xác định kèm theo chứng từ liên quan rõ xuất xứ nông trại chứng nhận + Tiêu chí chủ chốt 2: Tất hệ sinh thái tự nhiên tồn tại, nước lẫn cạn, phải xác định, bảo vệ khôi phục thông qua chương trình bảo tồn Chương trình bảo tồn phải bao gồm phục hồi hệ sinh thái tự nhiên tái trồng rừng khu vực thuộc phạm vi nông trại mà không phù hợp cho canh tác nông nghiệp + Tiêu chí chủ chốt 3: Kể từ ngày áp dụng chứng nhận trở đi, nông trại không phá hủy hệ sinh thái tự nhiên + Tiêu chí chủ chốt 4:Cấm săn bắt, bắt giữ, khai thác buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã nông trại + Tiêu chí chủ chốt 5:Nông trại không xả nước thải làm đọng lại nước thải công nghiệp nước sinh hoạt gia đình vào ao hồ nước tự nhiên mà không chứng minh nước xả phù hợp với yêu cầu luật pháp, đặc trưng lý tính hóa sinh nước thải không làm thoái hóa nguồn nước nhận ao hồ + Tiêu chí chủ chốt 6:Nông trại không thải ao hồ nước tự nhiên chất rắn hữu chất vô cơ, chẳng hạn nước thải sinh hoạt công nghiệp, phế phẩm, 73 vôi gạch xây dựng rác thải, đất, đá từ hố đào, gạch đá vụn từ việc dọn đất, loại vật liệu khác + Tiêu chí chủ chốt 7:Nông trại không phân biệt đối xử công việc nông trại sách thủ tục thuê mướn liên quan chúng tộc, màu da, giới tính, tuổi, tôn giáo, tầng lớp xã hội, xu hướng trị, quốc tịch, thành viên nghiệp đoàn, định hướng giới tính, tình trạng công dân động khác quy định luật pháp, Công ước ILO 100 111 Tiêu chuẩn + Tiêu chí chủ chốt 8:Người lao động phải nhận toán thức lớn mức trung bình vùng mức lương tối thiểu thiết lập thức, mức lớn hơn, phù hợp với công việc cụ thể họ + Tiêu chí chủ chốt 9: Cấm thuê mướn trực tiếp gián tiếp người lao động 15 tuổi Ở quốc gia nơi Công ước ILO thông qua, nông trại phải tôn trọng Công ước 138, Khuyến nghị 146 (tuổi tối thiểu) + Tiêu chí chủ chốt 10:Bất kỳ loại hình cưỡng lao động bị cấm, kể làm việc chế độ giam cầm, theo thỏa thuận với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Công ước 29 105 luật lao động quốc gia + Tiêu chí chủ chốt 11: Tất công nhân tiếp xúc với hóa chất nông nghiệp, bao gồm người dọn vệ sinh giặt quần áo thiết bị nhiễm hóa chất, phải sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân Nông trại phải cung cấp thiết bị điều kiện tốt phải động viên người lao động sử dụng thiết bị bảo vệ Các thiết bị phải giảm tiếp xúc với hóa chất khả nhiễm độc cấp tính mãn tính, phải tuân theo cách nghiêm ngặt + Tiêu chí chủ chốt 12:Công tác quản lý nông trại cần phải thực sách thủ tục nhằm xác định cân nhắc mối quan tâm người dân địa phương mối quan tâm cộng đồng nhóm liên quan đến hoạt động nông trại thay đổi làm ảnh hưởng đến sức khỏe họ, người lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên Nông trại phải tài liệu hóa có sẵn cho công chúng xem tất khiếu nại kiến nghị mà nông trại nhận liên quan đến hoạt động nông trại phúc đáp nông trại + Tiêu chí chủ chốt 13:Các loại chất hóa học sinh học sau sử dụng nông trại chứng nhận: - Chất sinh học chất hữu mà không đăng ký hợp pháp quốc gia cho mục đích thương mại - Hóa chất nông nghiệp chưa đăng ký thức quốc gia 74 - Hóa chất nông nghiệp đề cập Danh sách Thuốc bảo vệ thực vật bị thức cấm bị giới hạn cách nghiêm ngặt Hợp chủng quốc Hoa kỳ Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) Danh sách thuốc bảo vệ thực vật bị thức cấm bị giới hạn cách nghiêm ngặt Liên minh Châu Âu - Các loại hóa chất bị cấm sử dụng toàn cầu theo Công ước Stockhom Các chất hữu gây ô nhiễm lâu dài (POPs) - Các hóa chất nông nghiệp liệt kê Phụ lục III Công ước Rotterdam Thỏa thuận thông báo ưu tiên (Prior Informed Consent-PIC), liên quan đến bị cấm giới hạn nghiêm ngặt quốc gia lý sức khỏe tài liệu hóa lý môi trường hai khu vực vùng giới - Tất loại thuốc bảo vệ thực vật nằm danh sách sản phẩm Pesticides Action Network Dirty Dozen Products + Tiêu chí chủ chốt 14:Nông trại phải tiến hành bước để tránh giới thiệu, canh tác làm biến đổi gien trồng Khi tài liệu biến đổi gien giới thiệu cách ngẫu nhiên vụ thu hoạch nông trại cấp chứng nhận, nông trại phải xây dựngvà thực kế hoạch cô lập việc thu hoạch tiến hành theo dõi để tuân thủ theo yêu cầu tiêu chí + Tiêu chí chủ chốt 15:Các khu vực sản xuất phân bổ đất trồng với điều kiện khí hậu, đất địa hình phù hợp với cường độ sản xuất nông nghiệp theo kế hoạch lập Việc hình thành khu vực sản xuất phải dựa sở nghiên cứu sử dụng lực đất nhằm chứng minh khả sản xuất dài hạn Không phép chặt đốn rừng che phủ tự nhiên đốt cháy để chuẩn bị cho khu vực sản xuất (Nguồn: RainForest Alliance Certified (2010)) Bộ tiêu chuẩn FT Bộ tiêu chuẩn gồm chương, chương gồm có yêu cầu tối thiểu yêu cầu nâng cao Yêu cầu tối thiểu yêu cầu tổ chức sản xuất bắt buộc phải đáp ứng Yêu cầu nâng cao yêu cầu tổ chức cần phải đạt khoảng thời gian quy định - Chương yêu cầu chung: quy định yêu cầu liên quan đến việc cấp chứng nhận thành viên tổ chức - Chương yêu cầu thương mại: quy định yêu cầu tổ chức sản xuất bán sản phẩm 75 - Chương yêu cầu sản xuất: quy định yêu cầu liên quan đến hoạt động sản xuất bền vững gồm: + Bảo vệ môi trường: quy định yêu cầu việc quản lý dịch hại; lựa chọn, sử dụng xử lý thuốc bảo vệ thực vật; đất trồng trọt nước; phân bón; chất thải; đa dạng sinh học; nhiệt khí nhà kính; sản phẩm biến đổi gen + Điều kiện lao động: quy định yêu cầu nhằm đảm bảo điều kiện lao động phù hợp cho người lao động bao gồm: không phân biệt đối xử; tự lao động; lao động trẻ em; tự hội họp thương lượng tập thể; an toàn sức khỏe nghề nghiệp - Chương yêu cầu kinh doanh phát triển: quy định yêu cầu nhằm đảm bảo lợi ích đến với tất thành viên tổ chức sản xuất (Nguồn: Fairtrade International (2011)) 76 Phụ lục 5: Chi phí sản xuất cà phê thời kỳ kinh doanh PHẦN A : CHI PHÍ NHÂN CÔNG Nội dung công việc ĐVT Số lượng Đơn giá TƯỚI NƯỚC Thành tiền Ghi 2.400.000 Tưới nước đợt Công 150.000 600.000 Tưới nước đợt Công 150.000 600.000 Tưới nước đợt Công 150.000 600.000 Tưới nước đợt Công 150.000 600.000 Tưới nước đợt Công - CẮT CÀNH 5.250.000 Lần Công 25 150.000 3.750.000 Lần Công 10 150.000 1.500.000 Lần Công - LÀM CỎ - rong cành 39 Lần 19 7.370.000 Phát cỏ Công 150.000 600.000 Cước phát cỏ cuộn 20.000 160.000 Cào bỏ phân Công 150.000 600.000 Rong muồng Công 150.000 450.000 Lần Công 150.000 600.000 Cào bỏ phân Công 150.000 600.000 Hữu Công 150.000 600.000 Lần Công 16 150.000 2.400.000 Phát cỏ Công 150.000 600.000 Cước phát cỏ Cuộn 20.000 160.000 Cào bỏ phân Công 150.000 600.000 BÓN PHÂN 16 2.400.000 Lần Công 150.000 600.000 Lần Công 150.000 600.000 Lần Công 150.000 600.000 77 Lần Công THU HOẠCH 150.000 30 600.000 4.500.000 Lần Công 10 150.000 1.500.000 Lần Công 10 150.000 1.500.000 Lần Công 10 150.000 1.500.000 Lần Công VẬN CHUYỂN Công PHƠI CÀ Công 15 150.000 2.250.000 Công 150.000 750.000 XAY CÀ KHÁC Công Tổng chi phí phần A 24.920.000 PHẦN B : CHI PHÍ VẬT TƯ Loại vật tư/ chi phí ĐVT Sốlượn g Đơn giá TƯỚI NƯỚC Thành tiền Ghi 3.892.000 Dầu (điện) tưới nước đợt lít ( Kw) 60 16.000 960.000 Dầu (điện) tưới nước đợt lít ( Kw) 60 16.000 960.000 Dầu (điện) tưới nước đợt lít ( Kw) 60 16.000 960.000 Dầu (điện) tưới nước đợt lít ( Kw) 60 16.000 960.000 lít 52.000 52.000 Mua nhớt máy BÓN PHÂN LẦN 2.670.000 SA kg URE kg LÂN kg KALI kg 200 4.600 920.000 - 500 3.500 1.750.000 10.400 - BÓN PHÂN LẦN 18.472.000 URE Tấn 160 9.000 1.440.000 LÂN Tấn - 3.500 - 78 Tấn KALI NPK ( - - ) 8.600 Tấn Vi sinh 120 3.200.00 BÓN PHÂN LẦN Tấn 120 LÂN Tấn KALI Tấn 120 - - ) 9.000 10.400 Tấn 2.744.000 Tấn 120 LÂN Tấn KALI Tấn 160 - ) 1.248.000 - URE - 1.080.000 - BÓN PHAN LẦN NPK ( 16.000.000 2.328.000 URE NPK ( 1.032.000 9.000 1.080.000 - 10.400 Tấn 1.664.000 - Tổng chi phí phần B 30.106.000 PHẦN C : CHI PHÍ VẬT DỤNG Nội dung công việc ĐVT Sốlượn g Đơn giá THU HOẠCH Thành tiền Ghi 1.625.000 Bạt Cái 250.000 Bao Cái 50 2.000 Thúng Cái - Cào Cái - Găng tay Đôi 5.000 DẦU VẬN CHUYỂN DIEZEN 1.500.000 100.000 25.000 1.170.500 Lít 50 23.410 PHƠI CÀ 1.170.500 1.000.000 Bạt Cái Bao Cái Thúng Cái Cào Cái 150.000 600.000 Gầu xúc Cái 200.000 400.000 XAY CÀ 1.470.500 79 DẦU diezen Lít 50 23.410 1.170.500 Bao đựng nhân Cái 100 3.000 300.000 Tổng chi phí phần C 5.266.000 PHẦN D : LỢI NHUẬN KHOẢN MỤC ĐVT Sốlượng Đơn giá VND 3.500 40.000 Thành tiền Ghi THU HOẠCH TỔNG DOANH THU (D) 140.000.000 TỔNG CHI PHÍ (A+B+C) 60.292.000 LỢI NHUẬN (D)= C - (A+B) 79.708.000 80 Phụ lục 6: Phiếu tham gia tự nguyện Công ty TNHH Cà phê Hà LanViệt Nam 81 Công ty TNHH Nestle 82 Phụ lục 7: Sổ nông hộ Công ty TNHH Nestle Công ty TNHH Armajaro 83 Phụ lục 8: Hình ảnh buổi tập huấn doanh nghiệp Buổi tập huấn Công ty TNHH Amajaro Việt Namtại hội trường UBND xã Ea K’pam vào ngày 01/4/2015 Buổi tập huấn Công ty TNHH Nestle Việt Nam vườn nông hộ vào ngày 24/4/2014 84 Nhóm trưởng thực hành trực tiếp cho nông hộ buổi tập huấn Công ty TNHH Nestle Việt Nam Phụ lục 9: Hình ảnh thực địa tác giả Tác giả chụp với nông dân Nguyễn Thị Hiếu phó chủ nhiệm Trần Thanh Sơn HTXnông nghiệp dịch vụ công Ea Kiết 85 Tác giả chụp hình với nông dân Nguyễn Văn Minh tham gia chương trình CPBV liên kết với Công ty TNHH Đăk Man Tác giả chụp hình với nhóm trưởng Nguyễn Văn Thanh Công ty TNHH Amajaro Việt Nam ... hội Cà phê Ca cao Việt Nam 2015 Tổng cụ hải quan, 2015, trích Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, 2015 2 Hình 1.2: Tỷ lệ sản lượng cà phê Việt Nam so với nước năm 2014 Braxin Việt Nam 12% 3% 3% 3%... đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện khai thác tối đa, mở rộng thêm Sản xuất nông nghiệp địa bàn chủ yếu phân tán quy mô nhỏ Hình 3.2: Tỷ lệ diện tích lâu năm địa bàn huyện Cư M’gar 2% 6% Cà... tác giả chọn đề tài Ảnh hưởng chương trình phát triển cà phê bền vững đến nông hộ trồng cà phê Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu huyện CưM'gar, tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu ảnh hưởng chương trình

Ngày đăng: 23/04/2017, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Nguồn thông tin

    • 1.7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

      • 2.1. Chương trình chứng nhận/xác nhận cà phê bền vững

        • 2.1.1. Khái niệm

        • 2.1.2. Tổng quan các chương trình CPBV

          • 2.1.2.1 Chương trình CPBV4C

          • 2.1.2.2 Chương trình CPBV UTZ

          • 2.1.2.3 Chương trình CPBV RA

          • 2.1.2.4 Chương trình CPBV FT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan